1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

ON TAP HKII TOAN 7

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác vuôngA. Nếu độ dài AB là một số nguyên thì AB có độ dài là: A.[r]

(1)ÔN TẬP HKII TOÁN NĂM HỌC 2013 - 2014 I TRẮC NGHIỆM: Điểm kiểm tra học kỳ II môn Toán 16 học sinh khối ghi bảng sau: 7.5 9 7.5 Điểm trung bình thi học kỳ môn Toán 16 học sinh trên là: A 6.0 B 6,5 C 7,0 D 7,5 Điểm kiểm tra môn Toán nhóm học sinh cho bảng sau: 10 9 10 a) Số các giá trị khác dấu hiệu là: .; b) Số tất các giá trị dấu hiệu là: c) Mốt dấu hiệu là ; d) Tần số học sinh có điểm là: e) Số trung bình cộng dấu hiệu là Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức: x y (  3xy5 ) ( 2x y3 ) x A B + xy C D (–5x2y)2z3 1 2 Các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức: A 2(x+y) B 10x +y C – x( )y x D – 2y E 2 3( x  y ) F x y  xy G xz ( 3) x y H 2x + y Các cặp đơn thức đồng dạng là: A (xy)2 và y2x2 Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x2y là: A 2x2y B 5x2 và –5x3 C 2xy và 2y2 D xy và yz B 2xy C xy2 D x2y2 x  x y  y  11 Bậc đơn thức 26x3y6z3 là ; bậc đa thức là: ………; bậc đa thức: x6 + y5 – x4y4 –1 là: ; bậc đa thức x3y3 – 7x5 + 4x2 +8 là Hệ số cao đa thức: x5 – 5x4 + 3x2 – 2x + 10 ; hệ số cao đa thức x3 + 6x2 – 4x + 10 là Giá trị biểu thức x2 – y x = –2; y = –1 là: ………………… x  3y Giá trị biểu thức x = và y = là ……………… Giá trị đơn thức –3x2y3 x = –1; y = là 10 Nghiệm đa thức F(x) = x + là ……………; nghiệm đa thức – 2x là: ; nghiệm đa thức P(x) = –4x + là: ………… ; nghiệm đa thức Q(x) = –2x + là 11 Các nghiệm đa thức : x2 – 2x là : A B C và 2 12 Dạng thu gọn đơn thức: –x (xy) (–x)y là: .; thu gọn đa thức (x + y) – (x – y) có kết là 13 Hệ số đơn thức –3x2y3z là 2 14 Tích đơn thức –2x2y2 và 13xy3z3 là Tích hai đơn thức 2xy và  3x y z là  2 x y  x2 y3 và là ; tổng 15 Tổng đơn thức –5xy và 3xy là: .; tổng hai đơn thức hai đơn thức –2x2y3 và 2x2y3 là 16 Giao điểm ba đường cao tam giác gọi là: …………… Giao điểm ba đường trung tuyến tam giác gọi là 17 Cho tam giác ABC cân A, đó đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A chính là……………… ………………………………………… 18 MNP có MP = 6cm; MN = 10cm; NP = 8cm thì MNP vuông đỉnh: …………   19 Cho  ABC nhọn có A 40 , Gọi H là trực tâm tam giác thì số đo BHC = 20 Cho  ABC có AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm Nếu AM = 12 cm thì AG = .CM 21 Cho tam giác ABC cân A có góc A 500 thì số đo góc B bằng: 22 Cho  ABC cân A có AH là đường cao, biết AB = 10 cm, BC = 12 cm thì AH .cm 23 Nếu tam giác ABC vuông B thì: A AC = AB + BC B AC2 = AB2 + BC2 C.AB2 = CB2 + AC2 D BC2 = AB2 + AC2 24 Nếu tam giác ABC vuông A thì: Trang (2) ÔN TẬP HKII TOÁN NĂM HỌC 2013 - 2014 A AB2 = AC2 + BC2 B BC2 = AC2 + AB2 C AC2 = AB2 + BC2 D BC2 = AB2 – AC2 25 Tam giác ABC cân A có góc BAC 70 thì số đo góc đáy tam giác cân là: 26 Cho ABC với hai đường trung tuyến BM và CN; G là trọng tâm Kết luận nào sau đây là đúng? 1 A GM = GN B GM = GB; C GB = GC D GN = GC 27 Cho tam giác ABC có AM, BN là đường trung tuyến cắt G thì: A AG = 3GM B AG= AM C GN = BN D GN = BN  28 Cho  ABC vuông A có B 55 , đó ta có: A AB < BC < CA B CA < AB < BC C BC < AB < CA D AB < CA < BC A 500 ; B  70 29 Cho  ABC có thì: A AB < BC < CA B AB < AC < BC C BC < AB < AC D AC < BC < AC A 300 ; B  1000 30 Trong tam giác ABC có: thì: A AC>AB>BC B AC>BC>AB C BC>AC>AB D AB>BC>AC  31 Cho ABC có AB = 5cm ; AC = 10cm ; BC = 8cm thì:             A B  C  A B C  A  B C C  B  A D B  A  C 32 Cho  ABC có AB = 5cm; BC = cm; AC = cm thì:             A A  B  C B A  C  B C C  B  A D C  A  B 33 Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là ba cạnh tam giác? A 3cm; 1cm ; 2cm B 2cm ; 6cm ; 3cm C 3cm ; 2cm ; 3cm D 4cm ; 8cm ; 13cm 34 Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là ba cạnh tam giác vuông? A 2cm ; 3cm ; 5cm B 6cm ; 8cm ; 10cm C 4cm ; 9cm; 12cm D 3cm; 9cm ; 14cm  35 Cho ABC có BC = 1cm; AC = 5cm Nếu độ dài AB là số nguyên thì AB có độ dài là: A 6cm B 5cm C 4cm D 3cm x 36 Cho hình vẽ bên (hình 1) Độ dài x là: 12 A 20 B 28 C 16 D 12 (Hình 1)  37 Cho hình 2, biết G là trọng tâm ABC 16 Kết nào không đúng? A GM AG   A GA B AM ( Hình 2) G GM AG  2 C M B C MA D GM 38 Ghép số cột A với chữ cái cột B cách điền vào chỗ trống ( ) sau để khẳng định đúng? A B Kết 1) Điểm cách ba đỉnh a) giao điểm ba đường trung trực tam giác đó + tam giác là 2) Trọng tâm tam giác là b) giao điểm ba đường cao tam giác đó 2+ 3) Trực tâm tam giác là c) giao điểm ba đường trung tuyến tam giác đó 3+ 4) Điểm cách ba cạnh tam giác là d) giao điểm ba đường phân giác tam giác đó 4+ II TỰ LUẬN: Năm học 2012 – 2013 Bài 1: (1.0đ) Thời gian giải bài Toán (tính phút) 20 học sinh ghi lại sau: 10 8 9 14 10 10 14 Trang 8 (3) ÔN TẬP HKII TOÁN NĂM HỌC 2013 - 2014 a) Dấu hiệu đây là gì? b) Lập bảng tần số c) Tính số trung bình cộng 2 Bài 2: (2.5đ) Cho hai đa thức: P( x) 3 x  x  x   x  x; Q( x)  x  x  14  x  x  a) Thu gọn hai đa thức P( x), Q( x) ; b) Tìm đa thức: M ( x) P( x)  Q( x ), N ( x) P( x )  Q( x ) ; c) Tìm x để P(x) =  Q(x) Bài 3: (3.0đ) Cho ABC (AB<AC) Vẽ phân giác AD ABC Trên cạnh AC lấy điểm E cho AE = AB a) Chứng minh ADB ADE b) Chứng minh AD là đường trung trực BE c) Gọi F là giao điểm AB và DE Chứng minh BFD ECD d) So sánh DB và DC Bài 4: (0.5đ) Cho đa thức: H(x) = ax2 + bx + c Biết 5a – 3b + 2c = 0, hãy chứng tỏ rằng: H(-1).H(-2)  Năm học 2011 – 2012 x  x  3x  x3   x5 Bài :(2đ) Cho hai đa thức sau : P(x) = x  3x  x  x  x ; Q(x) = a) Sắp xếp các hạng tử đa thức theo lũy thừa giảm dần biến b) Tính P(x) + Q(x); P(x) – Q(x) c) Chứng tỏ x = là nghiệm P(x) không là nghiệm Q(x)   Bài :(3đ) Cho xOy nhọn, Oz là phân giác xOy , M là điểm bất kì thuộc tia Oz ( M không trùng với O) Qua M vẽ đường thẳng a vuông góc với Ox A cắt Oy C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy B cắt Ox D a/ Chứng minh: MB = MA b/ Chứng minh:  BMC =  AMD Từ đó suy :  DMC là tam giác cân M c/ Chứng minh: DM + AM < DC d/ Chứng minh: OM  CD Năm học 2010 – 2011 2 Bài 1: (1,5 điểm) Cho đa thức A 3 x y  xy  xy   xy  x y  a Thu gọn đa thức A và xác định bậc nó b Tính giá trị đa thức A x = -2, y = P  x   x3  x  x  Q  x   3x  x  x  Bài 2: ( 1,5 điểm) Cho đa thức và P  x  Q  x a Tính P  x  Q  x b Tìm nghiệm đa thức  ABC Bài 3: ( điểm) Cho vuông A M là trung điểm cạnh AB Đường trung trực cạnh AB cắt cạnh BC N Gọi I là giao điểm CM và AN   a Chứng minh ANB là tam giác cân So sánh: NAB và NBA b Chứng minh N là trung điểm BC  c Nếu IB = IC, Tính số đo ABC Năm học 2009 – 2010 Bài 1: (1 đ) Cho đơn thức M = -3x2y3z và N = 16 xy2z5 a Tính tích đơn thức M và N b Tính giá trị đơn thức tích x = 2; y = 1; z = -1 Bài 2: (2 đ) Cho đa thức P(x) = 3x2 -5 + 4x - 4x3 - x2 + 3x và Q(x) = - x2 + 5x3 - 2x + 8x2 -2x3 a Hãy thu gọn và xếp đa thức theo luỹ thừa giảm biến Trang (4) ÔN TẬP HKII TOÁN NĂM HỌC 2013 - 2014 b Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) Bài 3: (2 đ) Cho  ABC vuông A, gọi trung điểm cạnh BC là M Lấy điểm D cho M là trung điểm AD a Chứng minh:  AMB =  DMC b Chứng minh: CD = AB và CD  AC c Cho AB = cm, AC = cm Tính độ dài đoạn AM Năm học 2008 – 2009 B/ TỰ LUẬN: ( điểm) Bài 1: ( điểm) Cho đa thức P(x) = 4x2 - 3x + -x3 + 5x - 3x2 + 2x4 Q(x) = -2x4 + 3x2 - 5x + x3 +6x + a Hãy thu gọn đa thức P(x) và Q(x) b Tinh P(x) + Q(x); P(x) - Q(x)  Bài 2: (2,5 điểm) Cho xOy nhọn, trên cạnh Ox lấy điểm A, trên cạnh Oy lấy điểm B cho OA = OB Vẽ AE vuông góc với Oy, E  Oy; Vẽ BF vuông góc với Ox, F  Ox a Chứng minh: AE = BF, OE = OF b Gọi giao điểm AE và BF là I Chứng minh: IA = IB, IE = IF c Chứng minh AB // EF Bài 3:(0,5 điểm) Cho đơn thức 2x2y3 biết giá trị đơn thức -216 x, y nhận các giá trị nguyên, Tìm các giá trị nguyên đó x,y Năm học 2006 – 2007 Bài 1: (0,5 đ) Tính giá trị biểu thức x2y – 2xy + 3xy2 x = 2, y = –1 Bài 2: (1,5 đ) Cho hai đa thức: P(x) = –2x3 + 3x2 – 2x + ½; Q(x) = 3x3 – 2x2 – x + a) Tính P(x) + Q(x); b) Q(x) – 2P(x) Bài 3: (3 đ) Cho ABC vuông A Tia phân giác góc B cắt AC E, kẻ EM  BC (MBC) a) Chứng minh BAE = BME b) Gọi H là giao điểm BA và ME Chứng minh EH = EC; c) Chứng minh BE  HC Bài 4: (1 đ) Tìm hệ số a đa thức P(x) = ax2 + 4x – biết đa thức này có nghiệm là –3 Năm học 2004 – 2005 Bài 1: (2 đ) Cho các đa thức: P(x) = 2x3 + x2 + 4x + ½; Q(x) = –2x2 + 5x + a) Tính P(x) + Q(x); b) Q(x) – 2P(x) Bài 2: (1 đ) Tìm x biết 3x – 2(x + 5) = Bài 3: (3 đ) Cho tam giác ABC vuông A, đường phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC (H BC) Gọi K là giao điểm AB và HE Chứng minh a) EA = EH; b) EK = EC; c) BE  KC Năm học 2003 – 2004 Bài 1: (2 đ) Cho các đa thức: P(x) = x2 + 5x4 – 3x3 + x2 + 4x4 + 3x3 – + và Q(x) = x – 5x3 – x2 – x4 + 4x3 – x2 + 3x – a) Thu gọn và xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm biến; b) Tính P(x) + Q(x); b) P(x) – Q(x) Bài 2: (1 đ) Tìm hệ số a đa thức P(x) = ax + 5x – biết đa thức này có nghiệm là Bài 3: (3 đ) Cho góc xOy khác góc bẹt Trên tia Ox lấy hai điểm A và B, trên tia Oy lấy hai điểm C và D cho OA = OC, OB = OD Gọi I là giao diểm hai đoạn thẳng AD và BC Chứng minh rằng: a) AOD = COB Từ đó kết luận gì BC và AD b) IA = IC; IB = ID; c) Tia OI là tia phân giác góc xOy Trang (5)

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:25

w