1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh

120 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HIỀN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƢỚNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HOÁ PHI KIM( HĨA HỌC 11) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HIỀN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƢỚNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HỐ PHI KIM( HĨA HỌC 11) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Năm Nghệ An 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng, cô giáo PGS.TS Phan Thị Hồng Tuyết, dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phƣơng pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trƣờng ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tất ngƣời thân gia đình, Ban giám hiệu thầy, tổ Lí- Hố – Cơng nghệ trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 4, bạn lớp Cao học 21 LL PPDH Hóa học - Đại học Vinh, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Nghệ An, tháng năm 2015 NGUYỄN THỊ HIỀN MỤC LỤC NGUYỄN THỊ HIỀNMỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Công thức phân tử CTPT Công thức cấu tạo CTCT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.2 Tính tích cực học tập học sinh[21],[23],[26],[40] 1.2.3 Biện pháp nâng cao tính tích cực học tập 1.3 Câu hỏi câu hỏi dạy học[8],[9],[17],[22] 1.3.1 Câu hỏi 1.3.2 Câu hỏi dạy học 1.3.3 Phân loại câu hỏi 1.4 Sử dụng câu hỏi định hƣớng dạy học[9],[22],[23],[34] 16 1.4.1 Vai trò việc sử dụng câu hỏi định hướng dạy học 16 1.4.2 Yêu cầu câu hỏi định hướng dạy học 17 1.4.3 Các hình thức sử dụng 20 1.4.4 Sử dụng câu hỏi điều khiển hoạt động học sinh 22 1.4.5 Một số kĩ thuật sử dụng câu hỏi 25 1.5 Bộ câu hỏi định hƣớng học theo chƣơng trình dạy học Intel[42],[45],[46],[47] 25 1.5.1 Tác dụng câu hỏi định hướng học 25 1.5.2 Giới thiệu câu hỏi định hướng học 26 1.5.3 Một số ý sử dụng câu hỏi định hướng học 28 1.5.4 Một số cách xây dựng câu hỏi định hướng học 28 1.6 Thực trạng việc sử dụng câu hỏi dạy học hóa học 29 Chƣơng :THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƢỚNG BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN HỐ PHI KIM (HĨA HỌC 11) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 33 2.1 Nội dung cấu trúc chƣơng Nito – Photpho chƣơng Cacbon- Silic phần hoá phi kim (Hoá học 11) THPT[1],[2],[4] 33 2.1.1 Mục tiêu 33 2.1.2 Nội dung phần hoá phi kim 34 2.1.3 Đặc điểm kiến thức phương pháp dạy học chủ yếu 34 2.2 Quy trình thiết kế câu hỏi định hƣớng học 34 2.2.1 Quy trình thiết kế 34 2.2.2 Một số kinh nghiệm thiết kế câu hỏi định hướng học 37 2.3 Thiết kế câu hỏi định hƣớng học chƣơng Nito- Photpho (Hoá học 11) THPT 38 2.3.1 Mục tiêu chương 38 2.3.2 Một số lưu ý nội dung, phương pháp dạy học 39 2.3.3 Thiết kế câu hỏi định hướng học 40 BÀI 10: PHOTPHO 50 BÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT 52 BÀI 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC 55 I MỤC TIÊU 55 Kiến thức: 55 BÀI 13: LUYỆN TẬP 57 TÍNH CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHO 57 VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG 57 2.4 Thiết kế câu hỏi định hƣớng học chƣơng nhóm cacbon- silic (Hố học 11) THPT 58 2.5 Phƣơng pháp sử dụng câu hỏi định hƣớng dạy học chƣơng nitơphotpho, chƣơng cacbon- silic phần hoá phi kim (Hoá học 11) THPT 70 2.5.1 Quy trình sử dụng 70 2.5.2 Thiết kế kế hoạch dạy có sử dụng câu hỏi định hƣớng học 74 Chƣơng 3:THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 89 3.1 Mục đích thực nghiệm 89 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 89 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 89 3.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 89 3.3.2 Lựa chọn dạy thực nghiệm 89 3.3.3 Giáo viên thực nghiệm 90 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 90 3.5 Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm 90 3.5.1 Xử lí kết phiếu thăm dò GV 90 3.5.2 Phƣơng pháp xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm dạy 93 3.5.3 Kết thực nghiệm 94 3.5.4 Đánh giá kết thực nghiệm 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 Kiến nghị đề xuất 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 103 Phụ lục 1: Mẫu phiếu điều tra BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Trung học phổ thông Quỳnh Lƣu Sách giáo khoa Học sinh THPT QL Sgk HS Giáo viên GV Trung học phổ thông THPT Giáo dục đào tạo GD&ĐT Phƣơng pháp dạy học hóa học PPDHHH Phƣơng pháp dạy học PPDH Phƣơng tiện dạy học PTDH Nội dung dạy học NDDH Mục tiêu dạy học MTDH Điều kiện tiêu chuẩn Đktc Thực nghiệm sƣ phạm TNSP Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Phƣơng trình phản ứng PTPƢ Công thức phân tử Công thức cấu tạo CTPT CTCT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn việc cải tiến nội dung phƣơng pháp dạy học nhiệm vụ trọng tâm trƣờng học nói chung trƣờng THPT nói riêng Đặc biệt, năm 2014 diễn kì thi chung (kì thi tốt nghiệp kì thi đại học) Điều dẫn đến việc nhiều học sinh khơng thi hóa thiếu tập trung, thờ học Nhƣ vậy, trình dạy học ngƣời GV phải biết chắt lọc kiến thức, thiết kế để dạy trở nên hiệu hơn, thực tế nhằm giúp HS hiểu cách hiệu hơn, kích thích đƣợc hứng thú HS Chìa khóa vấn đề GV phải biết cách đặt câu hỏi cách logic lại gây đƣợc hứng thú học tập cho HS làm cho HS thật bị vào việc trả lời cho câu hỏi Khi HS nhận thức đựợc mối liên hệ môn học với sống xung quanh thân lúc HS nhận thức đƣợc việc học tập trở nên ý nghĩa học mơn học Đặt câu hỏi cho HS lên lớp công việc quen thuộc GV nhƣng địi hỏi phải có chuẩn bị chu đáo đem lại hiệu Đồng thời cách đặt câu hỏi để khuyến khích đƣợc HS phát huy tính tích cực, chủ động công việc không dễ dàng chút Bộ câu hỏi định hƣớng học theo chƣơng trình dạy học Intel câu hỏi có nhiều ƣu điểm Nó gồm câu hỏi khái quát, câu hỏi học câu hỏi nội dung hƣớng dẫn việc tiếp thu học hiệu đồng thời phát triển đƣợc tƣ HS nhằm giúp em trở thành ngƣời có động tự định hƣớng Trên thực tế nhiều GV thiết kế hệ thống câu hỏi cách cảm tính, tuỳ tiện, khơng có chuẩn bị trƣớc, nhiều dạy khơng có câu hỏi định hƣớng Chính mà hoạt động học không gắn kết đƣợc với làm cho việc hiểu HS bị hạn chế Thiếu câu hỏi định hƣớng học rơi vào việc trình bày hời hợt, nơng cạn ngồi chủ đích Để thiết kế đƣợc câu hỏi định hƣớng GV phải có kiến thức túy việc sử dụng câu hỏi dạy học nói chung câu hỏi định hƣớng học nói riêng Đổi phƣơng pháp dạy học cách sử dụng hệ thống câu hỏi định hƣớng học việc khả thi đạt đƣợc hiệu cao Từ lí chọn đề tài: “Thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng dạy học phần hoá phi kim(hóa học 11) nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh” làm đề tài nghiên cứu thân với mong muốn góp phần vào việc đổi phƣơng pháp dạy học mơn hóa học trƣờng THPT nói chung trƣờng THPT Quỳnh Lƣu nói riêng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế sử dụng câu hỏi định hƣớng học hoá học phần phi kim lớp 11- THPT nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học tập HS góp phần đổi PPDH hố học trƣờng THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến đề tài: tích cực học tập, thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học, câu hỏi định hƣớng dạy học theo dạy học Intel - Nghiên cứu lý luận việc sử dụng câu hỏi học Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng loại câu hỏi lớp 11- THPT Tổng kết kinh nghiệm sử dụng câu hỏi dạy học hóa học - Nghiên cứu phƣơng pháp thiết kế sử dụng câu hỏi định hƣớng học dạy học nhằm phát huy tính tích cực HS nâng cao chất lƣợng dạy học lớp 11 THPT - Vận dụng để thiết kế giáo án học chƣơng Cacbon- Silic chƣơng Nitơ- Phôt lớp 11THPT - Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi đề xuất hiệu câu hỏi định hƣớng đƣợc thiết kế Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trƣờng THPT - Đối tƣợng nghiên cứu: Thiết kế sử dụng câu hỏi định hƣớng học chƣơng Cacbon- Silic chƣơng Nitơ- Phôt lớp 11- Cơ bản(THPT) Phƣơng pháp nghiên cứu a, Phương pháp nghiên cứu lí luận: - Phân tích tổng hợp tài liệu lí luận có liên quan đến đề tài b, Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát học hoá học lớp 11- Cơ bản( THPT) - Trò chuyện, vấn chuyên gia, giáo viên nhiều kinh nghiệm, học sinh - Điều tra phiếu câu hỏi - Thực nghiệm sƣ phạm c, Phương pháp xử lí thơng tin - Sử dụng tốn thống kê để xử lí số liệu thực nghiệm sƣ phạm Phạm vi nghiên cứu - Thiết kế sử dụng câu hỏi định hƣớng dạy học phần phi kim hoá học lớp 11THPT - Địa bàn nghiên cứu: Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu - Thời gian nghiên cứu: Tháng 8/2014 – 9/2015 Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế đƣợc câu hỏi định hƣớng học cụ thể, rõ ràng, logic, kích thích đƣợc tƣ HS sử dụng chúng cách hợp lí dạy học tạo đƣợc hứng thú học tập phát huy đƣợc tính tích cực nhận thức cho HS đồng thời nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học hố học lớp 11- Cơ bản( THPT) Đóng góp đề tài - Tổng quan làm rõ sở lí luận thiết kế sử dụng câu hỏi định hƣớng học dạy học hố học THPT - Đề xuất quy trình xây dựng sử dụng câu hỏi định hƣớng dạy học hoá học Vận dụng thiết kế câu hỏi định hƣớng học sử dụng câu hỏi định hƣớng học để thiết kế giáo án dạy phần hoá phi kim lớp 11- Cơ bản( THPT) 77 70 21.57 19.61 58.26 73.95 72 54 20.16 15.13 78.43 89.08 58 35 16.25 9.8 94.68 98.88 10 19 5.32 1.12 100 100  357 357 100 100 % HS đạt điểm xi trở xuống 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 11 Hình 3.4 Đồ thị đường tích luỹ tổng hợp kiểm tra Bảng 3.15.Tổng hợp kết học tập kiểm tra Lớp % Yếu – Kém % Trung bình % Khá – Giỏi TN 8.12 28.57 63.31 ĐC 19.61 34.73 45.66 Bảng 3.16 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra Lớp x  m TN 6,99  ĐC 6,16  S V% 0,09 1.73 24.75 0,1 1.86 30.19 Từ ta tính đƣợc t = 6.17 Chọn  = 0.01 với k = 357x2 – = 712 tra bảng phân phối Studen ta có t , k = 2,58 3.5.4 Đánh giá kết thực nghiệm 3.5.4.1 Nhận xét định tính Học sinh lớp thực nghiệm nắm vững hơn, khơng khí học tập sơi hơn, học sinh tự học - tự làm việc độc lập Hơn nữa, học sinh có hứng thú học mơn Hố Học 3.5.4.2 Nhận xét định lượng 99 Dựa kết thực nghiệm sƣ phạm nhƣ thống kê cho thấy chất lƣợng học tập học sinh khối TN cao khối ĐC, thể hiện: * Tỉ lệ phần trăm HS yếu, kém, trung bình khối TN ln thấp khối ĐC (thể qua bảng 3.4 ; 3.7 ; 3.10 bảng 3.13) * Tỉ lệ HS khá, giỏi khối TN cao khối ĐC (thể qua bảng 3.4; 3.7 ; 3.10 bảng 3.13) * Đồ thị đƣờng lũy tích khối TN ln nằm bên phải phía dƣới đƣờng lũy tích khối ĐC Điều chứng tỏ HS lớp thực nghiệm có kết học tập cao lớp đối chứng (thể qua đồ thị) * t > t  ,k  Sự khác XTBTN XTBĐC có ý nghĩa với  = 0.01  Các kết khẳng định việc sử dụng hợp lý câu hỏi định hƣớng việc điều khiển hoạt động nhận thức học sinh cần thiết có tính hiệu TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chƣơng này, chúng tơi trình bày nội dung phƣơng pháp triển khai trình thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu khẳng định tính khả thi đề tài Chúng đã: Tiến hành thực nghiệm lớp thuộc khối 11 trƣờng THPT tỉnh Nghệ An với tham gia giáo viên 238 HS thực nghiệm năm học 2014- 2015 Xử lí kết kiểm tra với số lƣợng 714 kiểm tra hai loại (15 phút 45 phút) theo phƣơng pháp thống kê toán học làm sở để khẳng định tính hiệu khả áp dụng câu hỏi định hƣớng học xây dựng cho nội dung chƣơng trình đƣợc nghiên cứu đề tài Xin ý kiến nhận xét, đánh giá giáo viên điều tra phản hồi 129 HS tính hiệu khả sử dụng câu hỏi định hƣớng học dạy học hóa học Khẳng định chất lƣợng học tập lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết thu đƣợc từ đề tài nghiên cứu: Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực đề tài: “Thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng học dạy học phần hố phi kim ( Hóa học 11) nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh” tiến hành đƣợc công việc sau: Tổng hợp đƣợc sở lý luận thực tiễn đề tài bao gồm: - Nghiên cứu sở lí luận đề tài vấn đề: Câu hỏi câu hỏi dạy học - khái niệm câu hỏi nói chung câu hỏi dạy học nói riêng, khái niệm tính tích cực tính tích cực học tập, vai trị câu hỏi dạy học, phân loại câu hỏi dạy học dựa sở - Nghiên cứu việc sử dụng câu hỏi dạy học thông qua việc nêu vai trị, u cầu, hình thức sử dụng số kinh nghiệm giúp cho việc sử dụng câu hỏi dạy học hiệu - Điều tra thực trạng việc sử dụng câu hỏi trƣờng THPT qua việc phát phiếu điều tra rút nhận xét nhƣ đề xuất biện pháp khắc phục Vận dụng nguyên tắc yêu cầu xây dựng câu hỏi để đề xuất quy trình thiết kế câu hỏi tiến hành thiết kế câu hỏi định hƣớng học cho 11 dạy phần hóa phi kim (Hóa học 11) Theo câu hỏi dạy học mang lại hiệu cao tính logic (liên kết phần học, liên kết học với nhau, liên kết học với thực tế sống), có tính định hƣớng giúp GV – HS nắm đƣợc trọng tâm học, có câu hỏi phát triển tƣ cấp độ cao cho học sinh đồng thời có câu hỏi gợi mở cho học sinh trung bình, yếu, mà phù hợp với trình độ học sinh Xây dựng quy trình sử dụng câu hỏi định hƣớng việc tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức mới, áp dụng quy trình để thiết kế giáo án phần hố phi kim( Hóa học 11) Các giáo án sử dụng câu hỏi định hƣớng học xây dựng Đề xuất số kinh nghiệm nhằm nâng cao tính khả thi việc thiết kế sử dụng câu hỏi định hƣớng học nhằm phát huy tính tích cực học sinh nâng cao chất lƣợng dạy học Hóa học trƣờng THPT Các giáo án đƣợc thực nghiệm sƣ phạm trƣờng: Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 1, Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 2, THPT Quỳnh Lƣu Kết thực nghiệm cho thấy tính hiệu khả thi đề tài 101 Kiến nghị đề xuất Qua trình nghiên thực đề tài chúng tơi có vài kiến nghị: Về phía nhà trường: + Cần tổ chức buổi tập huấn nhằm rèn luyện kĩ dạy học, trọng đến kĩ đặt câu hỏi dạy học PPDH đơn giản, khả thi mà lại đem lại hiệu cao + Nhà trƣờng cần có quy chế mở việc kiểm tra định kì, nên có thêm câu hỏi gắn liền với thực tế sống kỳ thi Đối với giáo viên: + Thiết kế hƣớng dẫn học sinh tự khám phá kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi nhằm rèn luyện tƣ bậc cao cho HS + Quan tâm đến vấn đề xây dựng sử dụng câu hỏi dạy học Nên xây dựng câu hỏi định hƣớng học cho mình, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên khác việc thiết kế câu hỏi học để có đƣợc câu hỏi định hƣớng học có chất lƣợng tốt Kết luận: Việc nghiên cứu đề tài: “Thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng học dạy học phần hố phi kim( Hóa học 11) nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh” giúp cho giáo viên trƣờng nói chung giáo viên giảng dạy Bộ mơn Hóa nói riêng có nhìn tổng quan đầy đủ trình dạy học trƣờng THPT Từ đƣa số biện pháp chỉnh sửa cho phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Chúng tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài mong nhận đƣơc lời nhận xét, góp ý dẫn thầy giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để chúng tơi hồn thiện câu hỏi xây dựng tiếp tục nghiên cứu xây dựng câu hỏi cho phần khác chƣơng trình 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO: A TIẾNG VIỆT Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo viên hóa học 11 Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo khoa hóa học 11 Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách tập hóa học 11 Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 11 mơn Hố Học Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thơng mơn Hóa Học Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Vụ Trung học phổ thơng "Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học hóa học phổ thơng" Hội hóa học Việt Nam (1999), Tài liệu nâng cao mở rộng kiến thức hóa học phổ thông trung học, Nxb Giáo dục Hà Nội Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp, kiểm tra đánh giá việc học tập học sinh Nxb Hà Nội 10 Nguyễn Cƣơng (1999), PPDH thí nghiệm hố học Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng đại học Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Cƣơng (1995), Một số biện pháp phát triển HS lực giải vấn đề dạy học Hoá học trường PT Kỷ yếu hội thảo khoa học - đổi PPDH theo hƣớng hoạt động hoá ngƣời học - Đại học Sƣ Phạm- Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Cao Cự Giác(2005), Tuyển tập giảng Hố học vơ Nxb Đại học Sƣ Pham 14 Cao Cự Giác(2010), Thiết kế giáo án lớp 11, Nxb Giáo dục 16 Cao Cự Giác (2011), Những viên kim cương hóa học (Từ lý thuyết đến ứng dụng) NxB Đại học sƣ phạm 17 Bùi Hiền (CB), Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NxB Từ điển bách khoa- Hà Nội 19.Phạm Tuấn Hùng- Nguyễn Khắc Cơng- Phạm Đình Hiến- Đỗ Mai Luận(2007), Câu hỏi đề kiểm tra Hóa học 11, Nxb Giáo dục 20 GS Trần Bá Hoành - TS Cao Thị Thặng - Th.S Phạm Thị Lan Hƣơng (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn hóa học, Nxb Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 21 Nguyễn Kỳ (1994), Phương pháp giáo dục tích cực, Nxb Giáo dục 22 TS Lê Phƣớc Lộc (2005), "Câu hỏi việc sử dụng câu hỏi dạy học", Tạp chí nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại học Cần Thơ 103 23 I.F Kharanomơp, (1986), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Văn Năm- Nguyễn Thị Sửu(1995), Sử dụng TN nêu vấn đề việc tích cực hoá hoạt động dạy học HH trường PT Thông báo KH - ĐHSP – Hà Nội 25 Lê Văn Năm (2000), Phương pháp giảng dạy vấn đề cụ thể hố đại cương vơ chương trình hố học phổ thơng Đại học Vinh 26 Lê Văn Năm (2008), Dạy học nêu vấn đề- Lý thuyết ứng dụng Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 27 Lê Văn Năm (2008), Sử dụng tập hoá học phương pháp dạy học để nâng cao hiệu dạy học trường phổ thơng.Tạp chí Giáo dục,(190) 28 Lê Văn Năm (2011), Sử dụng toán nhận thức để nâng cao hiệu dạy học hóa học Tạp chí Hóa học ứng dụng,(5), tr.47-49 29 Lê Văn Năm (2011), Các phương pháp nghiên cứu khoa học lí ln dạy học hóa học Chun đề cao học thạc sĩ, Đại học Vinh 30 Vũ Hồng Nhung (2006), Phát triển lực nhận thức tư học sinh thông qua hệ thống câu hỏi tập hóa học Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 31 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hoá học, học phần phương pháp dạy học hoá học Nxb Khoa học kĩ thuật 32 Lê Anh Quân (2005), Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi tập phản ứng oxi hóa khử (Ban KHTN).Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 33 Nguyễn Thị Sửu- Đào Thị Việt Anh(2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hóa học 11 Nxb Đại học Sƣ Phạm 34 Ngô Đức Thức (2002), Phát triển tư cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi tập hóa học nguyên tố phi kim trường THPT Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sƣ Phạm Huế 35 Nguyễn Xuân Trƣờng–Từ Ngọc Ánh- Lê Chí Kiên- Lê Mậu Quyền(2006), Bài tập Hóa Học 11 Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng tập dạy học Hóa học trường phổ thông, Nxb Đại học Sƣ Phạm 37 Đặng Lộc Thọ- Phạm Hồng Hoa- Hoàng Thị Hồng Phúc (2010), Luyện tập tự kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ Hóa học 11 Nxb Giáo dục Việt Nam 38 Vũ Anh Tuấn- Nguyễn Thị Hà- Trần Thùy Dƣơng- Phạm Hùng (2012), Đổi phương pháp dạy học dạy minh họa Hóa học 11 Nxb Đại học Sƣ Phạm 104 39 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hoá học tập phần đại cương Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Quang Uẩn (1982), Tâm lí học đại cương Nxb Giáo dục 41 Lê Thanh Xuân(2009), Các dạng tốn phương pháp giải Hóa học 11 ( phần vô cơ) Nxb Giáo dục Việt Nam B TIẾNG NƢỚC NGOÀI 42 Debbie Candau, Jennife Dohrerty, John Judge, Judi Yost, Paige Kuni (Viện cơng nghệ máy tính), Chương trình dạy học Intel Teach to the future C WEBSITES 43 http://www.hoahocvietnam.com 44 http://www.thuvien-ebook.com 45 http://www.dayhocintel.net 46 http:// www97.intel.com/vn/ProjectDesign/InstructionalStrategies/Questionin/ 47.http://download.intel.com/education/ /vn/ /DEP_Question_socratic.doc 105 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu điều tra Trƣờng Lớp: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Ngày … tháng … năm 201… Thân gửi học sinh Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học qua đề tài “Thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng học dạy học phần hố phi kim ( Hóa học 11) nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh” Tôi mong nhận đƣợc ý kiến bạn cách trả lời phiếu điều tra sau STT Nội dung 1 10 11 12 Thầy/cô bạn thƣờng đặt câu hỏi giảng Bạn thƣờng trả lời đƣợc câu hỏi thầy/cô Thầy/cô dành đủ thời gian cho bạn suy nghĩ để trả lời câu hỏi Thầy/cơ ln tạo bầu khơng khí thoải mái thuận lợi cho việc trả lời câu hỏi lớp Thầy/cô thƣờng cho bạn nhận xét câu trả lời bạn Thầy/cô không đặt câu hỏi mà thƣờng giải thích tỉ mỉ kiến thức cho bạn ghi nhận Bạn thích thầy/cơ hƣớng dẫn em thu nhận kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp Các bạn thƣờng đặt câu hỏi với thầy/cô lớp Các bạn thƣờng đặt câu hỏi cho lớp Bạn thích vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Việc đặt câu hỏi phát huy tính tích cực học tập Việc đặt câu hỏi tạo hứng thú học tập cho bạn Mức độ Chúc bạn vui khỏe thành công học tập! Trƣờng Lớp: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Ngày … tháng … năm 201… Kính gửi q thầy/ Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học qua đề tài: “Thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng học dạy học phần hố phi kim ( Hóa học 11) nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh” Chúng mong nhận đƣợc ý kiến quý thầy/ cô việc sử dụng câu hỏi định hƣớng học cách khoanh tròn vào chữ số tƣơng ứng với mức độ từ thấp đến cao câu hỏi định hƣớng học mà xây dựng Đánh giá chung (Mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt) Tiêu chí đánh giá Mức độ STT 1 - Có đủ nội dung quan trọng học - Định hƣớng hoạt động cho GV&HS vào nội dung quan trọng - Phù hợp với trình độ HS thơng qua việc đặt câu hỏi gợi mở, câu hỏi nội dung - Hƣớng vào vấn đề thiết thực - Ngắn gọn, súc tích - Chính xác, khoa học - Có tính logic 2 Đánh giá tính hiệu (Mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt) Tiêu chí đánh giá STT Mức độ 1 - Giúp GV&HS đạt đƣợc mục tiêu dạy học - Tránh đƣợc tình trạng trình bày nơng cạn, hời hợt, ngồi chủ đích - Tạo hội thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động nhóm - Tận dụng thời gian tự học nhà HS, nhóm HS - Rèn tƣ cấp độ cao HS - Gây hứng thú học tập (các câu hỏi in nghiêng) - Phát huy tính tích cực HS - Khơi dậy ý HS - HS nâng cao đƣợc khả khái quát hoá 10 - Rèn luyện cho HS cách nhìn vấn đề có hệ thống 11 - HS hiểu bài, khắc sâu kiến thức 12 - Góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Xin chân thành cảm ơn quý thầy/ cô! Họ tên:……………………………………………………… Nơi công tác:………………………….Tỉnh (thành phố)…………………… Phụ lục 2: Đề kiểm tra trƣớc sau thực nghiệm 2.1 Đề kiểm tra 15 phút (sau dạy nitơ) ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Nitơ hoạt động do: A Nitơ có độ âm điện lớn B Nitơ chất khí C Phân tử nitơ có liên kết ba D.Phân tử nitơ có liên kết đơi bền Câu 2: Nitơ đóng vai trị chất oxi hóa phản ứng với A Hiđro oxi C Kim loại oxi B Lƣu huỳnh oxi D Kim loại hiđro Câu 3: Trong thực tế, để tăng tuổi thọ bóng đèn trịn có dây tóc, ngƣời ta nạp vào bóng đèn khí: A N2 B Ne C H2 D Ar Câu 4: Để điều chế nitơ phịng thí nghiệm, ngƣời ta dùng nhiệt phân hủy: A KNO3 B NH4Cl C NH4NO3 D NH4NO2 Câu 5: Trong nhận xét dƣới đây, nhận xét đúng? A Nitơ khơng trì hơ hấp nitơ khí độc B.Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ bền nhiệt độ thƣờng nitơ trơ mặt hóa học B Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể tính khử C Số oxi hóa nitơ hợp chất ion : AlN, N2O, NH 4 , NO3 , NO2 , Lần lƣợt là: -3, +4, -3, +5, +3 Phần II: Tự luận Câu 1: Hồn thành phƣơng trình phản ứng sau: a) Al + N2 → b) H2 + N2→ c) O2 + N2→ Xác định vai trò nitơ phản ứng trên? Câu 2: Hỗn hợp A gồm khí N2 H2 theo tỉ lệ mol 1:4 Nung A với xúc tác thu đƣợc hỗn hợp khí B, B có 20% NH3 theo thể tích Tính hiệu suất tổng hợp NH3? Biểu điểm: I Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời điểm II Tự luận: Câu (3 điểm): Mỗi phương trình viết xác định vai trò điểm (nếu xác định sai vai trò trừ nửa số điểm) Câu (2 điểm): Đáp án 41,67% 2.2 Đề kiểm tra 15 phút (sau dạy amoniac muối amoni) ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Trường: .Họ tên: .Lớp: Câu 1: Muốn cho cân phản ứng tổng hợp amoniac chuyển dịch sang phải, cần phải đồng thời: A Tăng áp suất tăng nhiệt độ B Giảm áp suất giảm nhiệt độ C Tăng áp suất giảm nhiệt độ D Giảm áp suất tăng nhiệt độ Câu 2: Phải dùng lit khí nitơ lít khí hiđro để điều chế 17g NH3 Biết hiệu suất chuyển hóa thành amoniac 25% Các thể tích khí đƣợc đo đktc A 44,8 lit N2 134,4 lit H2 B 22,4 lit N2 134,4 lit H2 C 22,4 lit N2 67,2 lit H2 D 44,8 lit N2 67,2 lit H2 Câu 3: Trong phản ứng: 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + H2O, amoniac có: A Tính oxi hóa B.Tính axit C Tính bazơ D Tính khử Câu 4: Khí làm xanh giấy quỳ ẩm là: A NO2 B NH3 C CO2 Câu 5: NH3 có tính khử do: A NH3 dễ tan nƣớc B Nitơ có độ âm điện lớn C Nitơ NH3 có số oxi hóa -3(thấp nhất) D Cịn cặp electron chƣa tham gia liên kết Câu 6: Để làm khơ khí NH3, ngƣời ta dùng: A H2SO4 đặc B CaCO3 C P2O5 D NaOH khan Câu 7: Trong công nghiệp, NH3 đƣợc sản xuất phản ứng: N2 + 3H2 2NH3;  H˂ Để tăng hiệu suất tạo thành NH3, ngƣời ta cần: A Dùng xúc tác Fe D SO2 B Tăng nhiệt độ phản ứng lên 10000C C Tăng áp suất D Giảm nhiệt độ xuống dƣới 2000C Câu 8: Cho dung dịch NH3 dƣ vào dung dịch hỗn hợp chứa: AgNO3, Fe(NO3)3, Al(NO3)3, Zn(NO3)2 thu đƣợc kết tủa X Số hiđroxit kim loại có X là: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 9: N2 phản ứng với H2 điều kiện thich hợp , sau phản ứng thu đƣợc: A Chỉ có NH3 B NH3, H2, N2 C NH3, N2 D NH3, H2 Câu 10: Cho 100ml dung dịch KOH 2M vào 75ml dung dịch muối NH4NO3 4M Thể tích khí thu đƣợc đktc là: A 2,24 lit B 3,36 lit Biểu điểm: C 6,72 lit D 4,48 lit Mỗi câu điểm 2.3 Đề kiểm tra tiết (sau kết thúc chƣơng Nitơ- Photpho) ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (45 PHÚT) Trường: .Họ tên: .Lớp: Phần 1: Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: Cho kim loại sau : Mg, Al, Cu, Ag, Fe, Cr, Au, Pt, Zn, Ca Số kim loại tác dụng đƣợc với dung dịch axit HNO3 đặc nguội là: A B C D Câu 2: Cho 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M tác dụng với 100 ml dung dịch H 3PO4 0,1 M Sau phản ứng thu đƣợc muối A NaH2PO4 B Na3PO4 C Na2HPO4 D NaH2PO4 Na2HPO4 Câu 3: Phƣơng trình hóa học sau không A 2Cu(NO3)2 B 2KNO3 t   t   t  C 4Al(NO3)3  đúng? 2CuO + 4NO2 + O2 2KNO2 + O2 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2 t   Ag2O + 2NO2 + O2 D 2AgNO3 Câu 4: Cho m gam Cu tác dụng hết với HNO3 thu đƣợc 2,24 lít khí NO (đktc) Giá trị m là: A 9,6 gam B 6,4 gam C 12,8 gam D 3,2 gam Câu 5: Muối sau bị nhiệt phân cho NH3 ? A Na2CO3 B CaCO3 C NH4Cl D NH4NO3 Câu 6: Amoniac phản ứng đƣợc với tất chất nhóm sau đây? A KOH, HNO3, dd CuCl2 B H2SO4, FeO, NaOH C HCl, KOH, dd FeCl3 D HCl, O2, dd CuSO4 Câu 7: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O Với hệ số cân tối giản Tổng giá trị (a+b) A B C D 11 Câu 8: Các chất khí điều chế phịng thí nghiệm thƣờng đƣợc thu theo phƣơng pháp đẩy khơng khí (cách 1, cách 2) đầy nƣớc (cách 3) nhƣ hình vẽ dƣới đây: A Cách B Cách C Cách D Cách Cách Câu 9: Để tạo độ xốp cho số loại bánh, dùng loại muối sau làm bột nở? A (NH4)2SO4 B NH4HCO3 Câu 10: Cho phản ứng sau: t (1) Cu(NO3)2   C CaCO3 D NH4NO2 t (2) NH4NO2   0 Pt ,t (3) NH3 + O2   t (4) NH3 + Cl2   t (5) NH4Cl   Các phản ứng tạo khí N2 là: t (6) NH3 + CuO   0 A 2,4,6 B 3,5,6 C 1,3,4 D 1,2,5 Phần II: Tự luận( điểm) Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → Fe(NO3)3 → Fe2O3 Câu 2: Hịa tan 12,42 gam Al dung dịch HNO3 lỗng (dƣ), thu đƣợc dung dịch X 1,344 lít ( đktc)hỗn hợp khí Y gồm khí: N2 N2O Hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 18 Cô cạn dung dịch X, thu đƣợc m gam chất rắn khan a Tính thể tích khí đo đktc có hỗn hợp khí A? b Tìm giá trị m? Biểu điểm: I Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời 0,5 điểm II Tự luận: + Câu (3 điểm): Mỗi PTHH viết 0,5 điểm + Câu (2 điểm): - Câu 2a: điểm: V N = V N 2O = 0,672 lit - Câu 2b: 1điểm: m = 106,38 gam ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HIỀN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƢỚNG TRONG D? ?Y HỌC PHẦN HOÁ PHI KIM( HĨA HỌC 11) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH. .. sử dụng câu hỏi d? ?y học hóa học - Nghiên cứu phƣơng pháp thiết kế sử dụng câu hỏi định hƣớng học d? ?y học nhằm phát huy tính tích cực HS nâng cao chất lƣợng d? ?y học lớp 11 THPT - Vận dụng để thiết. .. thiết kế sử dụng câu hỏi d? ?y học, câu hỏi định hƣớng d? ?y học theo d? ?y học Intel - Nghiên cứu lý luận việc sử dụng câu hỏi học Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng loại câu hỏi lớp 11- THPT Tổng kết

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:14

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3. Kết quả điều tra thực trạng thăm dò ý kiến của học sinh                    ( Mức độ 1: rất ít, 2: ít, 3: bình thường, 4: nhiều, 5: rất nhiều)  - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
Bảng 1.3. Kết quả điều tra thực trạng thăm dò ý kiến của học sinh ( Mức độ 1: rất ít, 2: ít, 3: bình thường, 4: nhiều, 5: rất nhiều) (Trang 36)
Hình 2.1. Quy trình thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học. - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
Hình 2.1. Quy trình thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học (Trang 42)
- Sử dụng phối hợp các phƣơng tiện dạy học khác nhau (mô hình, mô phỏng, tranh vẽ…) nhằm tạo hứng thú cho HS - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
d ụng phối hợp các phƣơng tiện dạy học khác nhau (mô hình, mô phỏng, tranh vẽ…) nhằm tạo hứng thú cho HS (Trang 47)
II. BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƢỚNG BÀI HỌC Câu hỏi khái quát  - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
u hỏi khái quát (Trang 51)
1.1. Phân tử NH3 có cấu tạo hình gì?  - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
1.1. Phân tử NH3 có cấu tạo hình gì? (Trang 51)
4.1 Xem thí nghiệm hình 2. 7. Tại sao khi điều chế HNO 3 ,  dung  dịch  thu đƣợc lại có màu  vàng  - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
4.1 Xem thí nghiệm hình 2. 7. Tại sao khi điều chế HNO 3 , dung dịch thu đƣợc lại có màu vàng (Trang 56)
 Vị trí của trong bảng tuần hoàn, cấu hìn he nguyên tử của nguyên tố photpho. - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
tr í của trong bảng tuần hoàn, cấu hìn he nguyên tử của nguyên tố photpho (Trang 57)
2.2. Lập bảng so sánh tính chất vật lí của P trắng và P đỏ?  - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
2.2. Lập bảng so sánh tính chất vật lí của P trắng và P đỏ? (Trang 59)
Bảng so sánh - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
Bảng so sánh (Trang 64)
1.1. Hoàn thành bảng so sánh số 1? 1.2. So sánh độ hoạt  động của nitơ  và photpho  - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
1.1. Hoàn thành bảng so sánh số 1? 1.2. So sánh độ hoạt động của nitơ và photpho (Trang 65)
2.1. Cacbon có những dạng thù hình nào?  - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
2.1. Cacbon có những dạng thù hình nào? (Trang 68)
2.2. Lập bảng so sánh về cấu trúc và tính chất của  các dạng thù hình đó?  - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
2.2. Lập bảng so sánh về cấu trúc và tính chất của các dạng thù hình đó? (Trang 68)
- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hìn he của nguyên tử silic - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
tr í trong bảng tuần hoàn, cấu hìn he của nguyên tử silic (Trang 73)
1.1. Hoàn thành bảng so sánh số 1? 1.2. So sánh độ hoạt động của C và  Si?  Viết  phƣơng  trình  phản  ứng  minh họa?  - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
1.1. Hoàn thành bảng so sánh số 1? 1.2. So sánh độ hoạt động của C và Si? Viết phƣơng trình phản ứng minh họa? (Trang 77)
Hình 2.2. Quy trình sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
Hình 2.2. Quy trình sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học (Trang 78)
- Cấu hình e: 1s22s22p3 - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
u hình e: 1s22s22p3 (Trang 82)
1. Dựa vào cấu hình e, hãy xác định các số oxi hóa có thể có của nitơ. - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
1. Dựa vào cấu hình e, hãy xác định các số oxi hóa có thể có của nitơ (Trang 87)
1.Viết cấu hình nguyên tử của N, P ở  trạng  thái  cơ  bản.  Nhận  xét  số  e  độc  thân  và  sự  khác  nhau  về  cấu  hình  e  của  nguyên  tử  2  nguyên  tố  này?  - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
1. Viết cấu hình nguyên tử của N, P ở trạng thái cơ bản. Nhận xét số e độc thân và sự khác nhau về cấu hình e của nguyên tử 2 nguyên tố này? (Trang 93)
GV theo nội dung bảng các nhóm đã  hoàn  thành  và  nhận  xét→  GV  tổng kết lại các nội dung lí thuyết đã  ôn tập trong giờ - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
theo nội dung bảng các nhóm đã hoàn thành và nhận xét→ GV tổng kết lại các nội dung lí thuyết đã ôn tập trong giờ (Trang 95)
Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng (Trang 96)
Bảng 3.3. Đánh giá của GV về tính hiệu quả của bộ câu hỏi định hướng bài học - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
Bảng 3.3. Đánh giá của GV về tính hiệu quả của bộ câu hỏi định hướng bài học (Trang 98)
Ý kiến của 40 GV trƣờng THPT huyện Quỳnh Lƣu đƣợc thể hiệ nở bảng trên với tổng tiêu chí đánh giá là 19 - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
ki ến của 40 GV trƣờng THPT huyện Quỳnh Lƣu đƣợc thể hiệ nở bảng trên với tổng tiêu chí đánh giá là 19 (Trang 99)
- Chọn xác suấ t (từ 0,01  0,05). Tra bảng phân phối Student [13], tìm giá trị t ,k với độ lệch tự do k = 2n - 2 - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
h ọn xác suấ t (từ 0,01  0,05). Tra bảng phân phối Student [13], tìm giá trị t ,k với độ lệch tự do k = 2n - 2 (Trang 101)
Bảng 3.6.Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra số 1 - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra số 1 (Trang 102)
Bảng 3.12. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra số 3 - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
Bảng 3.12. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra số 3 (Trang 105)
Hình 3.3. Đồ thị đường tích luỹ bài kiểm tra số 3 - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
Hình 3.3. Đồ thị đường tích luỹ bài kiểm tra số 3 (Trang 105)
Hình 3.4. Đồ thị đường tích luỹ tổng hợ p3 bài kiểm tra - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
Hình 3.4. Đồ thị đường tích luỹ tổng hợ p3 bài kiểm tra (Trang 106)
Bảng 3.15.Tổng hợp kết quả học tậ p3 bài kiểm tra - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
Bảng 3.15. Tổng hợp kết quả học tậ p3 bài kiểm tra (Trang 106)
pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đầy nƣớc (cách 3) nhƣ các hình vẽ dƣới đây:          - Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học phần hóa phi kim loại (hóa học 11)nhằm phát hu y tính tích cực của học sinh
ph áp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đầy nƣớc (cách 3) nhƣ các hình vẽ dƣới đây: (Trang 120)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w