1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ LUẬT KINH tế hủy đề NGHỊ GIAO kết hợp ĐỒNG THEO bộ LUẬT dân sự năm 2015

41 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VIÊN HỒNG THẢO HỦY ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VIÊN HỒNG THẢO HỦY ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN VĂN BIÊN HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cách hồn chỉnh đề tài “Hủy đề nghị giao kết hợp đồng theo Bộ luật dân năm 2015” cho luận văn thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luật kinh tế, bên cạnh trình cố gắng khơng ngừng thân cịn có giúp đỡ, động viên khích lệ thầy cơ, gia đình bạn bè Qua trang viết này, người viết xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Xin chân thành tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc Tiến sĩ Trần Văn Biên trực tiếp hướng dẫn tận tình cung cấp tài liệu cần thiết cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo tận tụy giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức quý giá Học viện Khoa học xã hội sở thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt giúp đỡ cho suốt thời gian học tập nghiên cứu làm đề tài luận văn Mặc dù cố gắng để hồn thiện luận văn, thân cịn hạn chế nhiều vốn kiến thức, không tránh khỏi sai sót Kính mong q thầy, giáo hướng dẫn góp ý để tơi tiếp tục sửa chữa, bổ sung nhằm hoàn thiện tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Viên Hồng Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu luận văn tin cậy trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Viên Hồng Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỦY ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng 1.2 Khái luận hủy đề nghị giao kết hợp đồng 10 1.3 Phân biệt rút lại, thay đổi hủy đề nghị giao kết hợp đồng 20 1.4 Pháp luật điều chỉnh hủy đề nghị giao kết hợp đồng 23 1.5 Căn hủy đề nghị giao kết hợp đồng 24 1.6 So sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật tổ chức quốc tế 29 Tiểu kết Chương 33 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ HỦY ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 35 2.1 Điều kiện hủy đề nghị giao kết hợp đồng 35 2.2 Trách nhiệm pháp lý hủy đề nghị giao kết hợp đồng 36 2.3 Hậu pháp lý vấn đề thông báo hủy đề nghị giao kết hợp đồng 38 2.4 Giải hậu việc hủy đề nghị giao kết hợp đồng 40 2.5 Các trường hợp miễn trách nhiệm hủy đề nghị giao kết hợp đồng 53 Tiểu kết Chương 60 Chương 3: THỰC TIỄN HỦY ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỦY ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 61 3.1 Thực tiễn hủy đề nghị giao kết hợp đồng 61 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định hủy đề nghị giao kết hợp đồng 65 Tiểu kết Chương 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật dân BLDS: CISG: Convention on Contracts for Công ước Viên năm 1980 the International Sale of Goods Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế PECL: Principles of European Bộ Nguyên tắc Luật hợp đồng Contract Law PICC: Principles of Châu Âu International Bộ Nguyên tắc hợp đồng Commercial Contracts thương mại quốc tế UNIDROIT năm 2004 WTO: World Trade Organization Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam đà phát triển theo hướng hội nhập mạnh mẽ với kinh tế giới, từ Việt Nam gia nhập WTO Trong q trình đó, hợp đồng có vai trị quan trọng, cơng cụ pháp lý chủ yếu để chủ thể thực hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận Hợp đồng thỏa thuận, kết thống ý chí bên để hình thành hợp đồng, chủ thể phải trải qua giai đoạn đề nghị giao kết hợp đồng Bất kỳ thoả thuận phải bao gồm hai yếu tố đưa đề nghị chấp nhận đề nghị mà khơng thể phụ thuộc vào ý chí bên Nếu giả thuyết rằng, hợp đồng tạo “sự gặp ý định” bên thời điểm cụ thể, khơng có cách để bên đề nghị hủy đề nghị giao kết hợp đồng gửi tới bên đề nghị Bởi lẽ, có trường hợp, thời điểm bên đề nghị trả lời chấp nhận bên đề nghị lại thay đổi ý định mình, khơng tồn “sự gặp ý định” nên việc hình thành hợp đồng khơng thể xảy Trong trường hợp vậy, pháp luật Việt Nam pháp luật nhiều nước giới pháp luật quốc tế cho phép bên đề nghị phép áp dụng quyền hủy đề nghị giao kết hợp đồng Tuy nhiên, việc xác định rõ trách nhiệm pháp lý bên, giải hậu pháp lý phát sinh nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi cho bên bị thiệt hại trường hợp hủy đề nghị giao kết hợp đồng xảy vấn đề cần quan tâm Một vấn đề khác cần bàn hiệu lực hủy đề nghị giao kết hợp đồng bên đề nghị xác định nào, vào yếu tố thời điểm “gửi đến” thơng báo, hình thức hủy đề nghị giao kết,… Mặc dù, Bộ luật dân 2015 quy định tương đối cụ thể hủy đề nghị giao kết hợp đồng, điểm bất cập ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam tham khảo pháp luật nước hủy đề nghị giao kết hợp đồng, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện cần thiết lý luận thực tiễn Chính vậy, học viên định chọn đề tài: “Hủy đề nghị giao kết hợp đồng theo Bộ luật dân năm 2015” để thực cho luận văn thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu Trong trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào kinh tế giới, mở rộng giao thương đến nhiều loại chủ thể thành phần kinh tế, hợp đồng ngày đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế nước ta Cùng với đó, việc nghiên cứu pháp luật hợp đồng nói chung hủy đề nghị giao kết hợp đồng nói riêng ln chủ đề có tính thời Ở nước ngồi, có số cơng trình nghiên cứu hợp đồng có liên quan đến hủy đề nghị giao kết hợp đồng công bố, kể số cơng trình tiêu biểu như: Sir William R Anson (1965), Principles of the English Law of Contract and of Agency in its Relation to Contract, Twentysecond edition, Oxford at the Clarendon Press; David E Allan & Mary E Hiscock (1992), Law of Contract in Australia, 2nd edition, Key Text, Australia; John Cartwright Martijn W Hesselink (2011), Precontractual Liability in European Private Law, Cambrige; Ở Việt Nam, tính đến nay, chưa có cơng trình hay sách chun khảo nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ hủy đề nghị giao kết hợp đồng Vấn đề hủy đề nghị giao kết hợp đồng tản mạn, riêng lẻ cơng trình nghiên cứu pháp luật hợp đồng như: Nguyễn Như Phát Lê Thị Thu Thuỷ (đồng chủ biên) (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội; Dương Anh Sơn (2005), “Những vấn đề chung hợp đồng thương mại quốc tế”, Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Khoa Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh; Đỗ Văn Đại (2008), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình luật hợp đồng – Phần chung (Dùng cho đào tạo sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân năm 2015, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh;… Ngồi ra, cịn có nhiều báo khoa học đăng tạp chí, hội nghị như: Lê Thị Bích Thọ (2001), Một số vấn đề đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định Bộ luật dân sự, Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001, số 4, tr 44- 49; Ngô Huy Cương (2010), Đề nghị giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, số 5, tr.29-44; Lê Thị Diễm Phương (2013), Đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng - nhìn từ góc độ so sánh, Khoa học pháp lý, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, số 2, tr.68/74;… Hiện nay, nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện hủy đề nghị giao kết hợp đồng Do đó, việc lựa chọn đề tài: “Hủy đề nghị giao kết hợp đồng theo Bộ luật dân 2015” để đóng góp cho việc xây dựng pháp luật Việt Nam Đây cơng trình nghiên cứu cách bản, toàn diện lý luận thực tiễn vấn đề nước ta Xuất phát từ quan điểm rằng, khoa học vừa mang tính phát triển mẻ, lần khẳng định, cơng trình tác giả nước tài liệu tham khảo bổ ích q trình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hủy đề nghị giao kết hợp đồng Bộ luật dân 2015, từ đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận hủy đề nghị giao kết hợp đồng điều chỉnh pháp luật hủy đề nghị giao kết hợp đồng - Nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật hủy đề nghị giao kết hợp đồng, từ nhận diện khó khăn, hạn chế cịn tồn - Đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật hủy đề nghị giao kết hợp đồng Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hủy đề nghị giao kết hợp đồng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý hủy đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định Bộ luật dân 2015 số văn pháp lý quốc tế Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Bộ Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT năm 2004, Bộ Nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta thời kỳ đổi hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh để hoàn thành luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:  Khác Hai trường hợp hủy đề nghị giao kết hợp đồng rút lại đề nghị giao kết hợp đồng quy định cách cụ thể, rõ ràng Điều 389 Điều 390 Bộ luật dân 2015 Để phân biệt hai trường hợp này, dựa theo yếu tố sau: Tiêu chí Căn pháp lý Rút lại, thay đổi đề nghị Huỷ đề nghị giao kết hợp đồng giao kết hợp đồng Điều 389 Bộ luật dân 2015 2015 Bên đề nghị có quyền Hủy đề nghị giao kết hợp thay đổi rút lại đề nghị đồng phát sinh bên đề giao kết hợp đồng hai nghị đưa thông báo hủy trường hợp: đề nghị giao kết hợp đồng Bên đề nghị chưa Điều kiện phát sinh Điều 390 Bộ luật dân nhận đề nghị phải đáp ứng đủ hai điều kiện đây: nhận đề nghị trùng với Quyền hủy đề nghị giao thời điểm nhận thông kết hợp đồng phải nêu báo việc thay đổi rút rõ đề nghị giao kết hợp lại đề nghị; đồng Bên đề nghị nêu rõ điều Khi hủy đề nghị giao kết kiện thay đổi rút lại đề hợp đồng phải thông báo nghị điều kiện phát cho bên đề nghị sinh thơng báo có hiệu lực bên đề nghị 21 nhận thông báo trước bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Thời điểm Bên đề nghị chấm nhận thơng báo rút lại, nhận thông báo hủy đề dứt hiệu thay đổi đề nghị giao kết nghị lực đề hợp đồng trước thời điểm bên trả lời nghị thời điểm nhận đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết giao kết hợp đồng hợp đồng giao kết Bên đề giao nghị kết phải trước Sau rút lại, thay Sau hủy đề nghị giao đổi đề nghị giao kết hợp kết hợp đồng, bên đề nghị Hậu đồng, bên đề nghị thay không tiếp tục đề nghị giao pháp lý đề nghị giao kết ban đầu kết với bên đề nghị đề nghị giao kết hợp đồng Như vậy, rút lại hay thay đổi hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng có điểm khác biệt định thể rõ ràng theo quy định Bộ luật dân 2015, xem xét cụ thể hủy đề nghị giao kết hợp đồng trường hợp bên đề nghị ghi nhận quyền đề nghị giao kết hợp đồng phải thông báo việc hủy đề nghị giao kết hợp 22 đồng trước bên đề nghị trả lời chấp nhận lời đề nghị giao kết hợp đồng ban đầu điều kiện hủy bỏ mà pháp luật có quy định Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa có chế tài cụ thể hủy đề nghị giao kết hợp đồng mà bên đề nghị không thực đủ điều kiện theo quy định pháp luật, bên đề nghị dựa vào để yêu cầu bên đề nghị tiến hành ký kết hợp đồng bồi thường thiệt hại bên đề nghị kiên không tiến hành ký kết hợp đồng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 1.4 Pháp luật điều chỉnh hủy đề nghị giao kết hợp đồng Nguồn pháp luật sở hình thành nên nội dung pháp luật bao gồm: tập quán, tiền lệ pháp, văn quy phạm pháp luật; ngồi ra, nguồn pháp luật cịn bao gồm: học thuyết trị - pháp luật, học thuyết pháp luật, đường lối trị đảng cầm quyền,… Trong đó, tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn quy phạm pháp luật nguồn thức phổ biến áp dụng cho hủy đề nghị giao kết hợp đồng, học thuyết trị - pháp luật, học thuyết pháp luật, đường lối trị đảng cầm quyền,… loại nguồn ngầm định, mang tính bổ sung nhằm bù đắp thiếu sót loại nguồn cịn lại Trong hệ thống văn pháp luật Việt Nam, hủy đề nghị giao kết hợp đồng chế định pháp luật mà điều luật thuộc đề nghị giao kết hợp đồng chế định pháp luật hợp đồng ghi nhận Điều 390 Bộ luật dân 2015 Như vậy, hủy đề nghị giao kết hợp đồng hình thức chấm dứt đơn phương nên ghi nhận điều kiện cần phải có để bên đề nghị áp dụng quyền hủy theo quy định pháp luật Tuy nhiên, thực tế có trường hợp sau bên đề nghị trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng trước đến thời điểm tiến hành ký kết hợp đồng, lý 23 bên đề nghị xác định việc ký kết hợp đồng, khơng cịn đem lại lợi ích ảnh hưởng xấu đến lợi ích bên đề nghị hủy đề nghị giao kết hợp đồng, lúc họ phải chịu trách nhiệm cho việc hành vi vi phạm 1.5 Căn hủy đề nghị giao kết hợp đồng 1.5.1 Mục đích ban đầu khơng thể đạt Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, tìm thấy giải thích mục đích giao kết hợp đồng gì, mà có ghi nhận mục đích giao dịch dân Định nghĩa mục đích giao dịch dân quy định Điều 118 Bộ luật dân 2015, theo “Mục đích giao dịch dân lợi ích mà chủ thể mong muốn đạt xác lập giao dịch đó” Đề nghị giao kết hợp đồng bước để hình thành nên thoả thuận có hiệu lực pháp luật mà gọi hợp đồng quan hệ hợp đồng chứa đựng mục đích định Nếu mục đích hợp đồng kinh doanh thương mại lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh thương mại hợp đồng dân nhằm mục đích tiêu dùng Đề nghị giao kết hợp đồng đưa bên đề nghị thể mục đích họ mong muốn tham gia vào quan hệ hợp đồng cụ thể với bên đề nghị mục đích khơng thể thực bên đề nghị chủ động hủy đề nghị giao kết hợp đồng 1.5.2 Bên đề nghị thực hành vi trái pháp luật hay hành vi vi phạm pháp luật Không giống hợp đồng mà đề nghị giao kết hợp đồng thực tế lời đề nghị nên hồn tồn khơng có điều kiện ràng buộc hai bên nói chung việc hủy đề nghị giao kết xảy hành vi vi phạm theo thỏa thuận nói riêng nên khơng thể có trường hợp hủy đề nghị giao kết 24 xảy hành vi vi phạm mà hai bên thỏa thuận mà có trường hợp bên đề nghị gây hành vi vi phạm pháp luật hay hành vi trái pháp luật Hành vi trái pháp luật hành vi thực không quy định pháp luật, biểu dạng làm việc mà pháp luật cấm, không làm việc mà pháp luật buộc phải làm, làm việc vượt giới hạn pháp luật cho phép Hành vi vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật chủ thể có lực hành vi thực hiện, có lỗi xâm hại đến quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ Qua hai định nghĩa ta nhận thấy, tất vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật tất hành vi trái pháp luật vi phạm pháp luật Bởi có hành vi trái pháp luật chủ thể thực cách cố ý vơ ý trở thành hành vi vi phạm pháp luật Dấu hiệu trái pháp luật biểu bên hành vi cịn để xác định hành vi có phải hành vi vi phạm pháp luật hay khơng cần xem xét mặt chủ quan hành vi Nghĩa phải xác định trạng thái tâm lý người thực hành vi đó, xác định lỗi họ Bởi hành vi thực điều kiện hoàn cảnh khách quan chủ thể khơng thể ý thức được, từ khơng thể lựa chọn cách xử theo yêu cầu pháp luật hành vi khơng thể coi có lỗi, khơng thể coi vi phạm pháp luật Giả định trường hợp sau, ơng Bình chun cung cấp thiết bị khí xuất xứ từ Đức, biết điều nên ơng An đề nghị giao kết hợp đồng với ơng Bình Nhưng quan hệ hợp đồng khác ơng Bình ơng Cường, ơng Bình thực khơng u cầu ông Cường cụ thể việc cung cấp thiết bị khí có xuất xứ từ nước khác khơng phải Đức mà Trung Quốc Ơng An cho hành vi vi phạm pháp luật ơng 25 Bình lặp lại ơng An ơng Bình ký kết hợp đồng nên ơng An hủy đề nghị giao kết hợp đồng với ông Bình Từ phân tích trên, bên đề nghị thực hành vi trái pháp luật hay hành vi vi phạm pháp luật mà hành vi để lại hậu nghiêm trọng không nghiêm trọng, bên đề nghị cho từ hành vi dẫn đến việc gây thiệt hại làm ảnh hưởng tới mục đích đề nghị giao kết hợp đồng bên họ đưa thơng báo hủy đề nghị giao kết 1.5.3 Cá nhân bên đề nghị giao kết hợp đồng chết, pháp nhân bên đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt tồn mà hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân thực Cần phải hiểu trường hợp cá nhân bên đề nghị giao kết hợp đồng chết, pháp nhân tổ chức khác bên đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng coi chấm dứt Vì theo quy định Điều 396 BLDS 2015: “Trường hợp bên đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng sau chết, lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng có giá trị, trừ trường hợp nội dung giao kết gắn liền với nhân thân bên đề nghị” Điều có nghĩa đề nghị giao kết mà tính chất u cầu cá nhân hay pháp nhân đề cập thức đến đề nghị giao kết thực việc ký kết hợp đồng có họ hưởng lợi ích phát sinh từ hợp đồng đề nghị giao kết chấp nhận họ chết, đề nghị giao kết chấm dứt Giả định trường hợp này, ông An đề nghị giao kết hợp đồng với ông Bình kỹ sư xây dựng việc xây dựng nhà ơng Bình trả lời chấp nhận Trong thời gian đợi ký kết hợp đồng 26 thức hai bên ơng Bình chết đương nhiên đề nghị giao kết chấm dứt 1.5.4 Đề nghị giao kết hợp đồng phải hủy đối tượng đề nghị giao kết hợp đồng khơng cịn Đối với trường hợp mà đề nghị giao kết hợp đồng vật đặc định đơn mà bị bị tiêu huỷ hay lí khác nên vật khơng cịn đương nhiên đề nghị giao kết hợp đồng coi chấm dứt vào thời điểm vật đối tượng khơng cịn Tuy nhiên, bên đề nghị bên đề nghị thoả thuận việc hủy đề nghị thay đề nghị Hủy đề nghị trường hợp sở vật chất, tài sản có liên quan đến việc chuẩn bị cho việc ký kết hợp đồng bị hư hỏng khơng thể sửa chữa, thay chia làm trường hợp:  Sự kiện bất khả kháng, cần phải chứng minh Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác Bên có nghĩa vụ chịu trách nhiệm dân chứng minh nghĩa vụ khơng thực hồn tồn lỗi bên có quyền Trường hợp vi phạm nghĩa vụ có thiệt hại phần lỗi bên bị vi phạm bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi  Khơng phải kiện bất khả kháng Trường hợp tài sản bị mất, bị hư hỏng phát sinh đối tượng mà đề nghị giao kết hợp đồng hướng tới không thể sửa chữa, thay tài sản loại Nếu việc làm cho bên đề nghị phải hủy đề nghị giao kết hợp đồng không quy định pháp luật, gây tổn thất bên làm mất, hư hỏng phải có trách nhiệm bồi thường cho tổn thất xảy Cần phải hiểu rõ tài sản bị mất, bị hư hỏng nguyên nhân dẫn 27 đến việc hủy đề nghị giao kết hợp đồng nên tổn thất tính cho thiệt hại đề nghị giao kết hợp đồng bị hủy không bao gồm giá trị tài sản bị mất, bị hư hỏng 1.5.5 Thông tin bên đề nghị cung cấp không xác Có hai loại thơng tin mà bên đề nghị cung cấp từ trước bên đề nghị đưa đề nghị giao kết hợp đồng, bao gồm: Một là, thơng tin bên đề nghị; Hai là, thông tin đối tượng mà trở thành đối tượng đề nghị giao kết hợp đồng  Thông tin cung cấp không xác mang tính lừa dối Việc thơng tin cung cấp với nội dung khơng xác hành vi cung cấp thơng tin khơng xác mang tính chất lừa dối Giả sử trường hợp, ông An đề nghị giao kết hợp đồng dựa thông tin cung cấp từ trước ơng Bình ơng Bình hồn tồn biết thơng tin khơng xác Trong trường hợp có tương đồng hai hệ thống Common law Civil law không hậu pháp lý mà thuật ngữ khái niệm sử dụng Đa số nước xem hành vi cung cấp thơng tin khơng xác ơng Bình trường hợp nêu lừa dối Theo đó, kể lừa dối liên quan đến vấn đề nhỏ, ơng An có quyền hủy đề nghị giao kết hợp đồng  Thông tin cung cấp khơng xác khơng mang tính chất lừa dối Việc cung cấp thơng tin với nội dung khơng xác khơng mang tính lừa dối Giả sử trường hợp, ơng An đề nghị giao kết hợp đồng dựa thông tin cung cấp từ trước ơng Bình thân ơng Bình khơng biết thơng tin khơng xác nên ơng Bình khơng có hành vi lừa dối trường hợp 28 Vì hành vi ơng Bình xem dạng lỗi dạng lừa dối nên ông An hủy đề nghị giao kết hợp đồng với điều kiện lỗi ơng Bình gây trường hợp phải mang tính nghiêm trọng Từ quy định pháp luật, từ phân tích thấy rằng, nguyên tắc pháp luật thừa nhận quyền hủy lời đề nghị bên đề nghị trước bên đề nghị trả lời chấp nhận không quy định việc chế tài trường hợp khác nên việc hủy bỏ lời đề nghị phải xem xét cụ thể 1.6 So sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật tổ chức quốc tế Hiện nay, có hai quan điểm trái ngược vấn đề đề nghị giao kết hợp đồng hủy ngang hay khơng bao gồm: Một là, quan điểm Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Bộ Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT năm 2004 Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu; Hai là, quan điểm Bộ luật dân 2015 Tại khoản 1, Điều 16 CISG quy định, “Cho tới hợp đồng giao kết, người chào hàng thu hồi chào hàng, thông báo việc thu hồi tới nơi người chào hàng trước người gửi thông báo chấp nhận chào hàng” [12] Quy định không ghi nhận định nghĩa hủy đề nghị giao kết hợp đồng tương tự với quy định hủy đề nghị giao kết hợp đồng khoản 21 Điều 2.1.4 Bộ Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT năm 2004: “Tuy nhiên, đề nghị giao kết hợp đồng hủy bỏ: a) Nếu đề nghị quy định khơng thể bị hủy ngang với việc quy định thời hạn xác định cho việc chấp nhận cách khác; b) Nếu bên đề nghị có sở hợp lý để tin đề nghị hủy ngang bên 29 đề nghị hành động” [9]; quy định khoản Điều 2.202 Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu: “Tuy nhiên, đề nghị giao kết hợp đồng hủy bỏ: a) Nếu đề nghị quy định khơng thể bị hủy ngang; b) Nếu có quy định thời hạn xác định cho việc chấp nhận cách khác; c) Nếu bên đề nghị có sở hợp lý để tin đề nghị khơng thể hủy ngang bên đề nghị hành động” [17] Như vậy, khoản Điều 16 CISG, khoản Điều 2.1.4 PICC khoản Điều 2.202 PECL có quy định giống nguyên tắc đề nghị giao kết hợp đồng bị hủy ngang với điều kiện việc hủy bỏ phải đến bên đề nghị trước bên gửi trả lời chấp nhận đề nghị Điều có nghĩa trường hợp bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết miệng bên đề nghị thực hành vi để thể chấp nhận giao kết lại không thông báo tới bên đề nghị bên đề nghị quyền tiếp tục hủy bỏ đề nghị hợp đồng giao kết Tuy nhiên, phần sau khoản Điều 2.202 PECL lại có quy định đề nghị chấp nhận ký kết hợp đồng dẫn đến việc “hợp đồng ký kết thông báo ký kết đến bên đề nghị” theo khoản Điều 2.205 PECL, bên đề nghị hiển nhiên quyền hủy bỏ đề nghị giao kết bên đề nghị gửi chấp nhận đề nghị Với giải pháp nhằm mục đích bảo vệ lợi ích hợp pháp bên đề nghị rút ngắn khoảng thời gian mà bên đề nghị hủy bỏ đề nghị giao kết lại gây bất lợi khác cho bên đề nghị, đâu phải lúc biết đề nghị giao kết hợp đồng cịn hủy bỏ hay khơng Mặt khác, có điều khoản quy định ngoại lệ liên quan đến nguyên tắc khả hủy ngang đề nghị giao kết hợp đồng, là: 30 Theo khoản 2, Điều 16 Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: “Tuy nhiên, chào hàng bị thu hồi: a) Nếu rõ, cách ấn định thời hạn xác định để chấp nhận hay cách khác, khơng thể bị thu hồi, b) Nếu cách hợp lý người nhận coi chào hàng thu hồi hành động theo chiều hướng đó” [12] Tương tự, khoản 21 Điều 2.1.4 Bộ Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT năm 2004 “Tuy nhiên, đề nghị giao kết hợp đồng hủy bỏ: a) Nếu đề nghị quy định khơng thể bị hủy ngang với việc quy định thời hạn xác định cho việc chấp nhận cách khác; b) Nếu bên đề nghị có sở hợp lý để tin đề nghị hủy ngang bên đề nghị hành động” [9] Tại khoản Điều 2.202 Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu “Tuy nhiên, đề nghị giao kết hợp đồng hủy bỏ: a) Nếu đề nghị quy định khơng thể bị hủy ngang; b) Nếu có quy định thời hạn xác định cho việc chấp nhận cách khác; c) Nếu bên đề nghị có sở hợp lý để tin đề nghị hủy ngang bên đề nghị hành động” [17]  Trường hợp đề nghị có quy định rõ ràng bị hủy ngang Đề nghị giao kết hợp đồng khơng thể bị hủy ngang biểu nhiều hình thức khác phương thức rõ ràng, trực tiếp bên đề nghị tuyên bố rõ điều (ví dụ: “đề nghị có hiệu lực nhận câu trả lời quý công ty”) ấn định thời hạn cho việc trả lời chấp nhận Tuy nhiên, quy định suy luận từ tuyên bố hay hành động bên đề nghị việc quy định rõ thời hạn định cho việc trả lời, quy định buộc phải thế, với hành vi ngầm hiểu bên đề nghị xác định Tải FULL (82 trang): bit.ly/3q9z9Th Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 31 đề nghị giao kết hợp đồng bị hủy ngang Trong hệ thống pháp luật mà việc ấn định thời hạn trả lời coi quy định tính khơng bị hủy ngang bên đề nghị chịu điều chỉnh hệ thống pháp luật đó, hiểu đề nghị giao kết không bị hủy ngang quy định thời hạn bên đề nghị Nhưng việc ấn định thời hạn trả lời không đủ để xem tính khơng hủy ngang bên đề nghị khơng có ý định ràng buộc vào quy định khơng hủy ngang  Trường hợp bên đề nghị có sở hợp lý để tin đề nghị giao kết bị hủy ngang Sự tin tưởng bên đề nghị xuất phát từ cách thức xử bên đề nghị tính chất đề nghị giao kết hợp đồng Trong đó, Điều 390 BLDS 2015 quy định: “Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng thực quyền huỷ bỏ đề nghị nêu rõ quyền đề nghị phải thơng báo cho bên đề nghị thông báo có hiệu lực bên đề nghị nhận thông báo trước bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng” Điều ngược lại với nguyên tắc đề nghị giao kết bị hủy ngang quy định khoản Điều 16 CISG, khoản Điều 2.1.4 khoản Điều 2.202 PECL Theo đó, đề nghị nguyên tắc không bị hủy ngang, trừ quyền hủy ngang bên đề nghị quy định trước đề nghị giao kết Theo định nghĩa khoản Điều 390, Bộ luật dân 2015 đề cập đến việc đề nghị phải gửi cho “bên xác định tới công chúng (sau gọi chung bên đề nghị)”, điều có nghĩa pháp luật Việt Nam công nhận lời đề nghị giao kết mang tính đại chúng Định nghĩa đề nghị giao kết hợp đồng mang tính đại chúng việc bên đề nghị không mang tính xác định cụ thể, khơng có địa rõ ràng đề nghị giao kết hợp đồng công nhận không giống cách trao đổi trực 32 tiếp gián tiếp với bên đề nghị, lúc việc hủy đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực thơng báo cơng chúng, bên đề nghị nhận thông báo việc hủy đề nghị giao kết hợp đồng Nó mang tính chất quảng cáo theo hình thức “unilateral contract” phân tích ví dụ điển hình quảng cáo mục “lost-and-found” tờ báo hay phương tiện truyền thơng [18, pg 110] Để hiểu rõ xem xét ví dụ sau: Ngày 09/03/2018, chị Anh đọc quảng cáo cửa hàng Kim Hoàng đăng báo GG với nội dung sau: 10h sáng ngày 27/03/2018, 10 người có mặt cửa hàng mua máy ảnh nhãn hiệu DIVINE mã số Sowon 2007 với mức giá giảm 18% nên chị Anh định đến mua theo quảng cáo Tuy nhiên, đến ngày 18/03/2018, cửa hàng Kim Hồng lại đăng thơng báo báo GG với nội dung: hủy bỏ quảng cáo bán máy ảnh nhãn hiệu DIVINE mã số Sowon 2007 với mức giá giảm 18% cho 10 người có mặt mà cửa hàng Kim Hoàng đăng vào ngày 09/03/2018 lúc chị Anh lại đến thông báo hủy bỏ Mặc dù thông báo hủy bỏ cửa hàng Kim Hồng có hiệu lực thơng báo đề nghị giáo kết thông báo hủy đề nghị giao kết thực cách thơng qua báo chí thơng báo hủy cửa hàng Kim Hoàng trước thời điểm trả lời chấp nhận Tải FULL (82 trang): bit.ly/3q9z9Th Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Tiểu kết Chương Hợp đồng thỏa thuận nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ bên để đạt lợi ích hợp pháp đề nghị giao kết hợp đồng yếu tố cấu thành nên thoả thuận có hiệu lực pháp luật Đề nghị giao kết hợp đồng sau hình thành có hiệu lực pháp luật 33 quy định theo hướng bên đề nghị khơng hủy đề nghị Tuy nhiên, nhiều trường hợp với nhiều lý khác nhau, bên đề nghị khơng cịn mong muốn đề nghị giao kết hợp đồng trở thành hợp đồng nên họ chấm dứt hiệu lực cách hủy đề nghị giao kết hợp đồng Hành vi bên đề nghị làm phá vỡ cân lợi ích bên, để bảo vệ quyền lợi bên đề nghị Điều 390 Bộ luật dân 2015 với mục đích nhằm buộc bên đề nghị phải tuân thủ quy định pháp luật tránh tình trạng theo ý muốn muốn hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng Nội dung Chương tìm hiểu lý luận chung khái niệm hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng đó, nội dung tập trung lưu ý đến tính quan trọng, cần thiết hủy đề nghị giao kết hợp đồng thơng qua việc phân tích chất, vai trị, đặc điểm khái niệm Ngồi ra, nội dung chương so sánh quy định hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng pháp luật Việt Nam với số văn pháp luật quốc tế thông dụng Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Bộ Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT năm 2004 Bộ Nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu 34 Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ HỦY ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 2.1 Điều kiện hủy đề nghị giao kết hợp đồng Theo Điều 390 BLDS 2015: “Bên đề nghị giao kết hợp đồng hủy bỏ đề nghị nêu rõ quyền đề nghị bên đề nghị nhận thông báo việc hủy bỏ đề nghị trước người gửi thông báo chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng” Trong đó, văn luật pháp quốc tế quy định, “Cho tới hợp đồng giao kết, người chào hàng thu hồi chào hàng, thông báo việc thu hồi tới nơi người chào hàng trước người gửi thông báo chấp nhận chào hàng” theo khoản 1, Điều 16 Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế [12] hay tương tự, khoản Điều 2.1.4 Bộ Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT năm 2004 khơng có định nghĩa hủy đề nghị giao kết hợp đồng mà quy định: “Cho đến hợp đồng giao kết, đề nghị giao kết bị hủy bỏ, hủy bỏ đến bên đề nghị trước bên gửi chấp nhận giao kết hợp đồng” [9] Điều có nghĩa trước bên đề nghị chấp nhận bên đề nghị có quyền hủy đề nghị giao kết đồng Qua quy định hủy đề nghị giao kết hợp đồng Bộ luật dân 2015 Việt Nam Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế Bộ Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT năm 2004 vừa trình bày trên, có quan điểm thống cao việc khơng quy định hủy đề nghị giao kết hợp đồng, mà ghi nhận điều kiện để hủy đề nghị giao kết hợp đồng thực quy định pháp luật Như vậy, xác định điều kiện hủy đề nghị giao kết hợp 35 6059815 ... hủy đề nghị giao kết hợp đồng Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỦY ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng. .. đề nghị giao kết nên chủ thể đề nghị giao kết hợp đồng chủ thể hủy đề nghị giao kết hợp đồng Theo khoản Điều 386 Bộ luật dân 2015, ? ?Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng. .. đổi hủy đề nghị giao kết hợp đồng bên đề nghị - Hậu rút lại hay thay đổi đề nghị giao kết hủy bỏ đề nghị giao kết dẫn đến việc chấm dứt lời đề nghị giao kết hợp đồng - Bên đề nghị giao kết hợp đồng

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w