1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN đề bảo tồn và PHÁT HUY các GIÁ TRỊ văn hóa TRONG xây DỰNG NÔNG THÔN mới

39 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHƯƠNG TRÌNH KHCN PHỤC VỤ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2016-2020 KỶ YẾU HỘI THẢO LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI NAM ĐỊNH - 7/2019 TỔNG HỢP DANH MỤC CÁC BÀI THAM LUẬN HỘI THẢO “Lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn Việt Nam” STT TÊN BÀI TÁC GIẢ I PHIÊN TOÀN THỂ Báo cáo đề dẫn hội thảo: Cơ sở lý luận thực tiễn cho xây dựng nông thôn Việt Nam Giải pháp tăng cường kết nối nông thôn PGS.TS.KTS Trần Trọng Hanh – đô thị Nguyên Hiệu trưởng Đại học Kiến trúc HN Tiếp cận tổng thể, tích hợp, dựa hệ GS.TSKH Trương Quang Học, GS.TS sinh thái xây dựng nông thôn Mai Trọng Nhuận Đại học Quốc gia Hà Nội ThS Hoàng Thị Ngọc Hà Trung tâm Phát triển cộng đồng sinh thái, VUSTA Hệ giá trị bền vững cho phát triển nông PGS.TS Ngô Thị Phương Lan thôn Việt Nam Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh Đổi hệ thống quản lý nhà nước cho PGS.TS Đỗ Thị Thạch, TS Nguyễn Văn xây dựng nông thôn mới: Thực trạng, Quyết định hướng giải pháp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh PHIÊN “PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI” Phát huy vai trò người dân xây TSKH Bạch Quốc Khang dựng nông thôn Ủy viên Ban Chủ nhiệm kiêm Thư ký Khoa học Chương trình KHCN phục vụ xây dựng NTM Huy động nguồn lực xã hội phát huy Bùi Thị Kim vai trò người dân tạo lập, phát Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Phát triển triển trì kết xây Phụ nữ Trẻ em (DWC) dựng nông thôn Quỹ phát triển cộng đồng: Bài học cho TS Hồng Vũ Quang quỹ xây dựng nơng thơn Phó Viện trưởng Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Giám sát ngân sách cộng đồng ThS Nguyễn Quang Thương thực Chương trình MTQG Liên minh Minh bạch Ngân sách (BTAP), xây dựng nông thôn (kinh nghiệm Phó Giám đốc Trung tâm Phát triển Hội từ Hịa Bình Quảng Trị) nhập (CDI) Vai trò phụ nữ xây dựng Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt nông thôn mới: Thực trạng, định hướng Nam giải pháp Vai trò Mặt trận giám sát xây Đ/c Nguyễn Hồng Thương dựng nơng thơn mới; hài lịng Phó Trưởng Ban Phong trào, Trung ương người dân yêu cầu, thước đo điều Mặt trận Tổ quốc Việt Nam kiện bắt buộc xét công nhận cộng II 10 11 STT 12 III 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 TÊN BÀI đồng dân cư, địa phương đạt chuẩn nông thôn Xây dựng nông thôn từ thôn, bản, ấp khu vực khó khăn nhằm thúc đẩy tham gia cộng đồng dân cư TÁC GIẢ ThS Nguyễn Ngọc Luân Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT PHIÊN “PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN” Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông TS Nguyễn Đỗ Anh Tuấn thôn xây dựng nông thôn TS Đào Đức Huấn Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Xây dựng chuỗi giá trị gắn với thị TS Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Thị Thu trường bối cảnh hội nhập Hà, Nguyễn Việt Hưng Bộ môn Thị trường Ngành hàng, Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Chuyển dịch lao động việc làm nông PGS.TS Nguyễn Thị Lan Hương thôn Việt Nam nay: Thực trạng, Nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Lao định hướng giải pháp động Việt Nam Phát huy vai trị khoa học cơng PGS.TS Trịnh Khắc Quang nghệ xây dựng nông thôn Nguyên Q Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Ủy viên BCN Chương trình KHCN xây dựng NTM TS Đào Thế Anh Phó giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Thực trạng hệ thống logistics phục vụ TS Nguyễn Anh Phong chuỗi giá trị nông nghiệp xây Giám đốc Trung tâm thông tin PTNNNT, dựng nơng thơn Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Đẩy mạnh thực hành nông nghiệp tốt TS Đào Thế Anh nhằm nâng cao chất lượng an toàn Phó giám đốc Viện Khoa học Nơng nghiệp thực phẩm Việt Nam TS Hồng Xn Trường Phó giám đốc, Trung tâm NC&PT Hệ thống nông nghiệp, Viện Cây lương thực Cây thực phẩm Phát triển du lịch nông thôn: Thực Dương Minh Bình trạng, điển hình kiến nghị Chủ tịch HĐQT Công ty Tư vấn – Dịch vụ Du lịch CBT Phát triển mơ hình sinh kế nơng TS Trần Đại Nghĩa thơn thích ứng với biến đổi khí hậu Trưởng Bộ mơn Tài ngun Mơi trường, Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Cải thiện môi trường kinh doanh hỗ trợ Đậu Anh Tuấn phát triển doanh nghiệp nông Trưởng Ban Pháp chế, Phịng Thương mại nghiệp Cơng nghiệp Việt Nam Phát triển sản phẩm OCOP: thực trạng, PGS.TS Trần Văn Ơn định hướng giải pháp Tư vấn quốc gia Chương trình OCOP, Cơng ty Cổ phần Dược Khoa STT IV 23 24 25 26 27 28 29 30 V 31 32 33 34 35 TÊN BÀI TÁC GIẢ PHIÊN “BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI” Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa PGS.TSKH Bùi Quang Dũng xây dựng nông thôn Nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học, Thành viên Ban Chủ nhiệm Chương trình KHCN phục vụ xây dựng NTM Bảo tồn phát huy sắc văn hóa PGS.TS Ngơ Thị Phương Lan truyền thống xây dựng nông thôn Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh Biến đổi gia đình nơng thơn bối PGS.TS Lê Ngọc Văn cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Viện nghiên cứu gia đình giới, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Biến đổi làng xã người Việt Bắc PGS.TS Bùi Xuân Đính Bộ q trình cơng nghiệp hóa, Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm KHXH đại hóa Việt Nam Biến đổi làng xã nông thôn Nam PGS.TS Lê Thanh Sang Bộ q trình cơng nghiệp hóa, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Viện đại hóa Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Hài hòa hóa pháp luật hương PGS.TS Phạm Hữu Nghị ước quản trị xã hội nông thôn Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Một số vấn đề hệ thống an sinh xã PGS.TS Lê Ngọc Hùng hội nông thôn Đại học Quốc gia Hà Nội Giữ gìn an ninh trật tự nơng thơn: Thực Trung tướng, TS Trần Thị Ngọc Đẹp trạng, định hướng giải pháp Cục trưởng Cục Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ (V05) - Bộ Công an PHIÊN “XÂY DỰNG VÀ GIỮ GÌN CẢNH QUAN, MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN” Cảnh quan mơi trường: Hệ GS.TS Trần Đức Viên động lực xây dựng nông thôn Chủ tịch Hội đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam TS Trần Bình Đà Khoa Nơng học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Một số nghiên cứu lĩnh vực bảo vệ GS.TS Đặng Kim Chi môi trường nông thôn năm Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt qua, kết giải pháp mang tính Nam định hướng thời gian tới Bảo vệ môi trường phát triển kinh tế PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, TS Đặng vùng nông thôn Trung Tú Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường Mơi trường phát triển kinh tế TS Phạm Văn Hội, PGS.TS Bùi Thị Nga Học viện Nông nghiệp Việt Nam Quy hoạch cảnh quan xây dựng ThS.KTS Nguyễn Tuấn Minh nông thôn Viện Kiến trúc Quốc gia STT TÊN BÀI 36 Bản sắc cảnh quan nông thôn xây dựng nơng thơn 37 Bê tơng hóa nơng thơn suy giảm dịch vụ sinh thái 38 Xây dựng nơng thơn chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu gắn với quản lý rủi ro thiên tai Xây dựng nông thôn khu vực ven đô vùng Đông Nam Bộ 39 40 Quản lý nguồn nước phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt nông thôn 41 Quản lý chất thải, rác thải xây dựng nông thôn mới: Tiếp cận từ cộng đồng sở Quản lý chất thải nông nghiệp xây dựng nông thôn 42 43 Quản lý chất thải chăn nuôi xây dựng nông thôn 44 Lọc sinh học nhỏ giọt cấp khí tự nhiên – Giải pháp xử lý nước thải chi phí thấp, tiềm ứng dụng cho việc xử lý nước thải sinh hoạt nông thôn TÁC GIẢ TS.KTS Quyền Thị Lan Phương, PGS.TS Nguyễn Thanh Lâm Học viện Nông nghiệp Việt Nam TS Nguyễn Thị Thu Hà, TS Nông Hữu Dương Học viện Nông nghiệp Việt Nam Th.S Hà Hải Dương Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam TS Nguyễn Bạch Đằng ThS Trần Đức Luân Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh TS Nguyễn Duy Bình PGS.TS Nguyễn Văn Dung Học viện Nông nghiệp Việt Nam ThS Dương Thị Ngân Giám đốc Trung tâm ứng dụng tiến KHCN – Sở KHCN Hà Tĩnh TS Trần Văn Thể Phó Viện trưởng Viện Mơi trường nơng nghiệp TS Đinh Thị Hải Vân, TS Trần Cơng Chính, PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam TS Trịnh Văn Tuyên Viện trưởng Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam Tài liệu Hội thảo “Lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn Việt Nam” đăng tải Cổng thông tin điện tử Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, địa chỉ: http://nongthonmoi.gov.vn/Pages/hoi-thao-khoa-hoc-ly-luan-va-thuc-tien-trong-xay-dungnong-thon-moi-o-viet-nam.aspx quét QR code: MỤC LỤC Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa xây dựng nông thôn .1 Bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống xây dựng nông thôn mới: Thực trạng, định hướng giải pháp 11 Biến đổi gia đình nơng thơn bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 17 Biến đổi làng xã người Việt Bắc Bộ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa: Thực trạng, xu hướng, giải pháp 25 Biến đổi làng xã nơng thơn Nam Bộ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa: Thực trạng, định hướng giải pháp 35 Hài hịa hóa pháp luật hương ước quản trị xã hội nông thôn 45 Một số vấn đề hệ thống an sinh xã hội nông thôn mới: Thực trạng, định hướng giải pháp 55 Giữ gìn an ninh trật tự nông thôn: thực trạng, định hướng giải pháp .63 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI PGS.TSKH Bùi Quang Dũng1 BỐI CẢNH THỰC TIỄN VÀ CHÍNH SÁCH Nơng thơn Việt Nam nơi văn hóa dân tộc, nơi bảo lưu trì giá trị văn hóa truyền thống Bảo tồn Phát huy văn hóa phát triển xã hội nông thôn vấn đề cấp thiết Nông nghiệp, nông thôn nông dân điểm nóng phát triển Việt Nam từ nhiều năm Giải phát triển nông thôn giải điểm nút toán phát triển xã hội đất nước Bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống có nguồn lực vững mạnh để phát triển xã hội Việt Nam nói chung xã hội nơng thơn nói riêng Tư tưởng đạo nói có ý nghĩa quan trọng bối cảnh Việt Nam, xã hội tới gần 70% sống nông thôn Xã hội nông thôn nước ta vào trình CNH, HĐH trình này, vai trị văn hóa, đặc biệt giá trị văn hóa truyền thống, quan trọng Văn hóa khơng giá trị cốt lõi đời sống tinh thần, mà tác động tích cực tới hoạt động người, tác động tới thân trình CNH, HĐH đất nước, có khu vực nơng thơn Xây dựng “nơng thôn mới” nước ta trình bao gồm nhiều nhiệm vụ: xây dựng sở hạ tầng cảnh quan nông thôn, nâng cao thu nhập, giải tốn phúc lợi cho nơng dân, nâng cao hiệu lực hệ thống trị sở v.v Từ bối cảnh thực tiễn nhìn từ góc độ vai trị động văn hóa trị, kinh tế thảo luận có đóng góp tích cực vào việc đánh giá thực trạng văn hóa nơng thơn nay, phát vấn đề xúc liên quan tới văn hóa nói chung di sản văn hóa truyền thống trình HĐH, CNH đất nước Việc xây dựng xã hội “nông thôn mới” nay, đặt khung cảnh CNH, HĐH đất nước, tách rời việc xử lý đắn mối quan hệ truyền thống đại, nhân tố kinh tế, trị văn hóa MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HĨA TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI 2.1 Văn hóa truyền thống giá trị văn hóa Giới nghiên cứu khoa học xã hội đồng tình cho rằng: “Dân tộc Việt Nam dân tộc nông dân” (Hà Văn Tấn, 1994: 112) Luận điểm đặt sở cho việc xác định chất văn hóa truyền thống Việt Nam “một văn hóa xã hội nơng nghiệp”, trọng nơng thực tiễn Văn hóa truyền thống Việt Nam hình thành “nơng thơn, nơng nghiệp nơng dân” Có vơ số vấn đề (cả điểm yếu mạnh) liên quan tới di sản văn hóa truyền thống Văn học nghệ thuật mang tinh thần nhân bản; truyền thống văn nghệ dân gian văn học bác học coi trọng đạo đức, coi trọng tính xã hội, lý tình Đó văn hóa gắn chặt với cộng đồng gia đình, dịng họ, làng xã từ mở rộng cộng đồng dân tộc, quốc gia Nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học, Thành viên Ban Chủ nhiệm Chương trình KHCN phục vụ xây dựng NTM Nét bật sắc văn hóa Việt Nam chủ nghĩa yêu nước Ý chí dựng nước giữ nước nảy sinh phát triển khung xã hội Việt Nam cổ truyền (làng - nước), tảng kinh tế xã hội nơng thơn Lịng u nước thể đấu tranh dựng nước, giữ nước suốt chiều dài lịch sử dân tộc Làng Việt châu thổ Bắc hình thức cơng xã nông thôn với đặc thù riêng, thể chế độ ruộng cơng, loại hình tổ chức xã hội, tín ngưỡng, tục lệ làng Để chống lại xâm lăng, chống đồng hóa, người Việt Nam phải cố kết lại lịch sử phương thức chủ yếu trì yếu tố cộng đồng có nguồn gốc nguyên thủy Chỉ có cố kết cộng đồng tạo sức mạnh chống xâm lược Từ đó, tính cộng đồng cao nét tâm lý, tính cách (văn hóa) Việt Nam Nhiều nhà nghiên cứu nhấn mạnh tới đặc trưng làng Việt ý thức cộng đồng, ý thức tự quản thể vai trò hương ước, luật thành văn làng (Nguyễn Duy Quý đồng nghiệp, dẫn lại Trần Quốc Vượng, 2012) Con người xã hội nông nghiệp tổ chức xã hội theo nguyên tắc trọng tình làng xóm: sống cố định với nên phải tạo sống hòa thuận, lấy tình nghĩa làm đầu Các học giả nhấn mạnh tới đặc điểm tình, nghĩa, cảm người Việt Nam (Trần Quốc Vượng, 2012) Lối sống linh hoạt, ln ứng biến cho thích hợp với hồn cảnh cụ thể Nguyên tắc trọng tình cảm sở tâm lý hiếu hịa, tơn trọng cư xử bình đẳng Nhiều nghiên cứu nhấn mạnh tới vai trị người phụ nữ tính chất “dân chủ” gia đình Việt Đây nói đặc điểm văn hóa quan trọng xã hội Việt Nam truyền thống (Insun Yu, 1994) v.v…Tinh thần cần cù sáng tạo nét “đạo đức lao động” truyền thống văn hóa Việt Nam (Nguyễn Hồng Phong, 2005) Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, chuyển đổi kinh tế nông nghiệp lạc hậu, phân tán, nhỏ lẻ dựa lao động phổ thông lao động thủ công sang phát triển cơng nghiệp đại, nông nghiệp đại, dịch vụ tiên tiến, dựa nguồn nhân lực đào tạo trình độ khoa học cơng nghệ đại Q trình hội nhập quốc tế diễn trước hết lĩnh vực kinh tế tạo động lực thúc đẩy kinh tế Việt Nam khơng ý đến tăng trưởng mà cịn phải đảm bảo phát triển bền vững bao trùm, tương thích với nhu cầu phát triển kinh tế giới thông qua hàng loạt tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, kỹ thuật công nghệ, trình độ tổ chức quản lý sản xuất, phân phối, tiêu dùng v.v…Bên cạnh giá trị văn hóa truyền thống nói trên, văn hóa Việt Nam cần phải bổ sung giá trị cơng nghiệp hóa, đại hóa Đó giá trị hướng tới đề cao cá nhân, đề cao giáo dục, khoa học công nghệ, đề cao sáng tạo nhân văn hướng tới tự do, dân chủ hạnh phúc người Những giá trị thành đạt, an sinh xã hội, tự do, dân chủ, hạnh phúc chờ chuyển sang mơ hình hậu đại xuất mà ngày nay, trở thành nhu cầu tất yếu người dân Việt Nam Như vậy, văn hóa truyền thống hiểu văn hóa gắn chặt với cộng đồng gia đình, dịng họ, làng xã từ mở rộng cộng đồng, dân tộc, quốc gia Chính thế, nghiên cứu giúp nhận diện thân văn hóa truyền thống, chủ thể nguyên tắc khoa học bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nước ta nay, rút học kinh nghiệm, để làm sở cho định hướng giải pháp sách tới, nhằm mục tiêu xây dựng nông thôn BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH NƠNG THƠN TRONG BỐI CẢNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA PGS.TS Lê Ngọc Văn16 TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH Chúng ta sống thời kỳ biến đổi sâu sắc từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) Là thiết chế đơn vị sở xã hội, gia đình chịu tác động mạnh mẽ trình Vấn đề xảy đợt sóng CNH, HĐH ạt dội vào thiết chế gia đình hình thành từ lâu đời? Các tác giả lý thuyết đại hóa cho rằng, CNH, HĐH làm biến đổi toàn diện gia đình, xác lập hình thái gia đình khác với gia đình nơng thơn truyền thống Theo W.Good (1963, 1982)17 CNH, HĐH chuyển phần lớn chức gia đình sang cho thiết chế xã hội khác Gia đình hạt nhân với cặp vợ chồng chưa trưởng thành họ trở thành mẫu hình phổ biến thay cho gia đình mở rộng nhiều hệ chung sống gia đình truyền thống CNH tách hoạt động nghề nghiệp khỏi gia đình làm giảm mối liên kết thành viên hệ gia đình, giảm phụ thuộc vào cha mẹ, có quyền tự việc lựa chọn bạn đời có xu hướng kết muộn thường sống tách biệt với gia đình lớn sau kết hôn CNH, HĐH giúp cho phụ nữ hội tham gia vào thị trường lao động, có việc làm, thu nhập thường xuyên trở thành thành viên độc lập gia đình Từ góc nhìn bình đẳng xã hội, Alvin Toffler (1996)18 cho rằng, CNH, HĐH công vào quyền gia trưởng, làm biến đổi quan hệ cha mẹ cái, hình tành khái niệm sở hữu, gia đình khơng cịn làm việc đơn vị sản xuất kinh doanh chuyển từ ruộng đất sang nhà máy Các chức then chốt gia đình bị chia nhỏ thành thể chế mới, chun mơn hóa Cơng việc giáo dục trẻ em chuyển sang trường học Sự chăm sóc người có tuổi thực nhà an dưỡng Mơ hình gia đình hạt nhân xã hội tán thành CNH phá vỡ thống sản xuất tiêu dùng, tách người sản xuất khỏi người tiêu dùng Điều tác động dội đến đời sống gia đình, sản sinh xung đột nghiêm trọng vai trò xác định vai trò nam nữ gia đình Về vai trị gia đình sống cịn thành viên gia đình, Ronald Inglehart (2008)19 nhận xét xã hội CNH, HĐH, vai trị gia đình trở nên quan trọng sống lao động người chủ yếu diễn ngồi gia đình Cũng tương tự vậy, việc giáo dục, hoạt động vui chơi giải trí diễn chủ yếu bên ngồi gia đình Hơn nữa, nhà nước phúc lợi đảm nhận vấn đề sinh tồn Trước trẻ em hoàn toàn cha mẹ nuôi sống sống cha mẹ phụ thuộc vào Viện nghiên cứu gia đình giới, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Good, William J 1963, World Revolution and Family Patterns, Glencoe, Free press Good, William J 1982, The Family, Second Efition, Foundations of Modern Sociology Series, Prentice-Hall 18 Alvin Toffler, 1996, Đợt sóng thứ ba, Nxb KHXH 19 Ronald Iglehart, 2008, Hiện đại hóa hậu đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia 16 17 17 già (trẻ cậy cha, gìa cậy con) Điều quy định chuẩn mực suốt chiều dài lịch sử: gia đình có cha lẫn mẹ yếu tố định sống cịn trẻ em tồn xã hội Chuẩn mực dẫn đến viêc không chấp nhận ly hôn, nạo thai tình dục đồng giới thái độ không ủng hộ hoạt động cho nghiệp phụ nữ bên ngồi gia đình Hoạt động tình dục gia đình truyền thống quan hệ chức lạc thú cá nhân Đó chức sinh sản Hơn hân xã hội nông nghiệp hôn nhân tái sinh sản Hơn nhân khơng ngồi mục đích sinh con, sinh sinh thật nhiều chuẩn mực tuyết đối tất hôn nhân, giá trị cao người trưởng thành Một hôn nhân không dẫn đến việc sinh hôn nhân thất bại phải tiến hành hôn nhân khác Ngày nay, gia đình quan trọng khơng cịn mối quan hệ sống hay chết; vai trò gia đình nhà nước phúc lợi thay nhiều Thế hệ sống gia đình tan vỡ Các gia đình có bố mẹ người già khơng có có hội sống sót nhiều điều so với trước Các chuẩn mực giá trị gia đình thay đổi Từ chuẩn mực gắn liền với việc bảo đảm sinh tồn cho nhóm, cộng đồng chuyển sang chuẩn mực mưu cầu hạnh phúc cho cá nhân Con có quyền tự lựa chọn nhân mình; đời sống tình dục tách khỏi chức sinh sinh sản trở thành giá trị độc lập; cặp vợ chồng khơng cịn phải sinh nhiều để bảo đảm tuổi già; giá trị gia đình truyền thống có nhiều thay đổi xã hội đại hóa; ly khơng cịn tội lỗi; hành vi lệch khỏi chuẩn mực truyền thống có nhiều khả chấp nhận khoan dung có ngồi giá thú, phụ nữ khơng chồng có con, chung sống khơng kết hơn, nhân đồng giới, quan hệ tình dục trước nhân ngồi hôn nhân; v.v Bên cạnh tác giả quốc tế, nghiên cứu gần tác giả Việt Nam đưa nhận định mức độ khác tác động CNH, HĐH đến biến đổi gia đình Nghiên cứu Vũ Mạnh Lợi (2018)20 cho thấy, xã hội Việt Nam đại, ly hôn dần trở thành tượng xã hội bình thường Điều này, theo tác giả thể tầm quan trọng ngày tăng hạnh phúc cá nhân so với tính tồn vẹn gia đình Tác giả cho rằng, hệ giá trị gia đình Việt Nam từ truyền thống sang đại biến đổi mạnh mẽ tác động trình CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế làm nảy sinh khơng thách thức liên quan đến bền vững gia đình Chỉ báo chung thủy vợ chồng vai trị gia đình khơng thiết xuất phát từ chức chăm sóc thành viên chuẩn bị cho sống già Bình đẳng giới xem giá trị liên quan tới chất lượng sống Tuy nhiên, để thực tốt vai trò xã hội, phụ nữ gặp khó khăn nhiều nam giới chồng chéo vai trị, đơi khiến cho hội sống vơ hình chung trở thành rào cản Trịnh Duy Luân (2012)21 nhấn mạnh ảnh hưởng CNH, HĐH đến thành viên gia đình theo chiều hướng khác Trong xã hội công nghiệp đại, Vũ Mạnh Lợi, 2018, Vấn đề ly hôn xã hội Việt Nam đại, Báo cáo khoa học học cấp Bộ, 2018, Viện HLKHXHVN 21 Trịnh Duy Luân, 2012, Hiện đại hóa gia đình nơng thơn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Gia đình Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 25 năm thành lập Viện Gia đình Giới (1987-2012) 20 18 theo tác giả, lao động trẻ em người già không đủ kỹ làm việc phụ nữ ngược lại, tìm việc làm ngồi nhà ngày tham gia tích cực vào đời sống kinh tế xã hội Sự độc lập kinh tế phụ nữ làm thay đổi chất quan hệ hôn nhân gia đình đến lượt nó, làm thay đổi đặc trưng đời sống gia đình, làm cho trở nên dân chủ hơn, bình đẳng Gia đình khơng cịn trung tâm hoạt động suốt ngày nhà, mà nơi cho thành viên tụ hội trở vào buổi tối Sự kiểm sốt khơng thức gia đình dịng họ thành viên trở nên yếu dần áp lực động xã hội động nơi cư trú Từ kết điều tra khảo sát xã hội học thực nghiệm, Lê Ngọc Văn cộng (201622, 201923) đưa nhận xét biến đổi hệ giá trị gia đình Việt Nam tác động CNH, HĐH Theo tác giả, gia đình Việt Nam sống với hệ giá trị vô phong phú đa dạng Xét mặt lịch sử, hệ giá trị gia đình Việt Nam bao gồm giá trị cội nguồn, giá trị ảnh hưởng Nho giáo, giá trị thời kỳ đại, chí giá trị thời kỳ hậu đại Kết nghiên cứu cho thấy, giả thuyết phủ định mạnh mẽ giá trị cổ truyền tác động CNH, HĐH, TCH HNQT không hậu thuẫn số liệu điều tra định lượng định tính Trong thực tế, giá trị cổ truyền tiếp tục có mặt đời sống gia đình đại, nữa, nhiều giá trị trải qua thời gian tiếp tục ưu tiên lựa chọn hàng đầu hệ nối tiếp Sự đan xen giá trị cổ truyền giá trị đời sống thường ngày tạo nên tính đa dạng, phong phú bảng giá trị gia đình Việt Nam Sự vận hành biến đổi hệ giá trị gia đình Việt nam nay, theo tác giả có tác động trở lại với gia đình xã hội Việt Nam hai phương diện tích cực tiêu cực Đó biểu khơng tránh khỏi xã hội chuyển đổi Nhưng hệ giá trị gia đình vận hành theo mà xã hội mong đợi, cần có giải pháp để khắc phục biểu tiêu cưc XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH NTM 2.1 Biến đổi chức gia đình 2.1.1 Chức kinh tế Với tư cách đơn vị sản xuất, đại phận gia đình nơng thơn chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp khép kín sang sản xuất hàng hóa sản xuất hàng hóa đại, đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế Vấn đề đặt từ biến đổi chức kinh tế gia đình nơng thơn mơi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp gia đình với các doanh nghiệp khác hội tiếp cận thị trường nước quốc tế Cụ thể tiếp cận thông tin thị trường, dịch vụ nguyên vật liệu, công nghệ, kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm, thị trường vốn, thị trường lao động,v.v… Bước chuyển dẫn tới phân hóa sâu sắc làm cho số hộ gia đình có may mở rộng sản xuất, tích lũy tài sản, đất đai, tư liệu sản xuất trở nên giàu có, đại phận gia đình trở thành lao động làm thuê đất đai tư liệu sản xuất khác Đây quy luật phát triển sản xuất Một mặt, hình thành đội ngũ người chủ doanh nghiệp; mặt khác, hình thành lực lượng lao động người làm thuê Nhà nước cần tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp pháp lý Lê Ngọc Văn, Mai Văn Hai, Đặng Thị Hoa, Bùi Thị Hương Trầm, 2016, Hệ giá trị gia đình Việt Nam từ hướng tiếp cận xã hội học, Nxb KHXH 23 Lê Ngọc Văn, 2019, Hạnh phúc người Việt Nam - Khái niệm, cách tiếp cận số đánh giá, Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 22 19 thực tế; đồng thời có sách xã hội khắc phục khoảng cách giàu nghèo có xu hướng gia tăng nông thôn, phát triển dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khác loại hộ gia đình 2.1.2 Chức sinh đẻ Số trung bình số mong muốn cặp vợ chồng giảm liên tục nhiều thập kỷ Một mặt, thành công vận động SĐCKH; mặt khác, gia đình khơng cần phải sử dụng sức lao động Tuy nhiên, tâm lý “nhất thiết phải có trai” cịn phổ biến nông thôn chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Nho giáo vai trị trai việc thờ cúng tổ tiên, nối dõi tông đường nơi nương tựa cha mẹ già Điều dẫn đến mâu thuẫn xung đột gia đình chưa có trai Trong nhiều gia đình chưa có trai, việc sinh thêm lấy vợ lẽ (khơng thức) để hy vọng có trai xảy nhiều nơi Bên cạnh việc lựa chọn giới tính sinh dẫn đến cân giới tính trẻ sơ sinh Đây tượng chưa có lịch sử phát triển dân số, tiềm ẩn nguy “thiếu hụt dâu” thừa nam thiếu nữ Tình trạng trở nên nghiệm trọng nước Á đông khác Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan rơi vào tình trạng thừa nam giới Một phận đàn ông nước lựa chọn phụ nữ Việt Nam để kết hôn Trong tương lai, cân giới tính khơng khắc phục “chiến tranh cô dâu” không xẩy nội quốc gia mà có tính quốc tế Vấn đề đặt cần thay đổi tâm lý truyền thống vai trò trai, tạo dựng quan niệm bình đẳng trai gái trách nhiệm chăm sóc ni dững cha mẹ già thờ phụng tổ tiên Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách chiến lược lâu dài bảo đảm xã hội cho người già, giảm bớt phụ thuộc người già vào 2.1.3 Chức giáo dục, xã hội hóa Trong truyền thống, gia đình mơi trường chủ yếu giáo dục, rèn luyện nhân cách người Việt Nam CNH, HĐH làm biến đổi nội dung phương pháp giáo dục theo khuynh hướng đa dạng phức tạp làm rối loạn chuẩn mực hình thành từ lâu đời, giảm sút vai trị gia đình chức xã hội hóa, dẫn đến tình trạng khủng hoảng, hẫng hụt, phương hướng giáo dục gia đình Cha mẹ khơng biết phải giáo dục trẻ em theo chuẩn mực Sự khủng hoảng rối loạn chuẩn mực giáo dục gia đình phản ánh khủng hoảng, rối loạn chuẩn mực quan hệ xã hội xuống cấp đạo đức xã hội Vấn đề đặt phải củng cố trở lại chức xã hội hóa gia đình, xây dựng chuẩn mực mơ hình giáo dục gia đình, giúp cho cha mẹ có định hướng giáo dục hình thành nhân cách trẻ em, đáp ứng đòi hỏi xã hội 2.2 Biến đổi quan hệ hôn nhân gia đình 2.2.1 Quan hệ nhân Sự chuyển đổi kinh tế tự cung tự cấp sang kinh tế sản xt hàng hóa tính di động xã hội di động nghề nghiệp niên nông thôn tăng lên phá vỡ không gian địa lý chật hẹp lựa chọn hôn nhân phạm vi làng xã; làm thay đổi tiêu chuẩn lựa chọn nhân, mơ hình nơi sau kết hình thức chung sống trước nhân Những biến đổi dẫn đến đấu tranh chuẩn mực truyền thống chuẩn mực hôn nhân, bộc lộ mâu thuẫn quan hệ lợi ích hệ, cha mẹ cái, cá nhân nhà nước…như mâu thuẫn nhu cầu tự do, tiến người phụ nữ trách nhiệm làm dâu theo quan niệm 20 truyền thống; mâu thuẫn di cư lao động bền vững quan hệ vợ chống, mâu thuẫn tự cặp chung sống khôn kết hôn (bao gồm hôn nhân đồng giới) việc nhà nước trì khn mẫu nhân khuôn khổ pháp luật, v.v… 2.2.2 Quan hệ vợ chồng CNH, HĐH, di cư lao động… đưa người phụ nữ nơng thơn khỏi gia đình, làm bên ngồi gia đình, trở thành người có thu nhập độc lập Nhưng văn hóa truyền thống vai trị người phụ nữ, người mẹ gia đình nơng thơn chưa thay đổi, phụ nữ người gánh vác chủ yếu cơng việc gia đình, dẫn đến căng thẳng vai trò xung đột vai trò việc kết hợp trách nhiệm gia đình với trách nhiệm xã hội khác nghề nghiệp, trị, v.v…trong truyền thống văn hóa kỳ vọng người phụ nữ vừa giỏi việc nước vừa đảm việc nhà Người phụ nữ chủ gia đình bước tiến quan hệ gia đình khởi nguồn cho xung đột vợ chồng người chồng vai trị truyền thống Những thay đổi dẫn đến ly thân ly hôn có xu hướng gia tăng gia đình nơng thôn Kết khảo sát gần cho thấy, ngoại tình nguyên nhân phổ biến dẫn tới định ly hôn nam nữ Cụ thể, ly thân ngoại tình chiếm 31,8% trường hợp ly thân; ly ngoại tình chiếm 37,9% trường hợp ly hôn (Vũ Mạnh Lơi, 2018, Tài liệu dẫn) Rõ ràng, bền vững gia đình Việt Nam, có gia đình nơng thơn có xu hướng bị rạn nứt nhiều trước tác động CNH, HĐH nông thôn 2.2.3 Quan hệ hệ Mối quan hệ hệ gia đình thể hai khía cạnh: quan hệ người cao tuổi (NCT) với cháu quan hệ cha mẹ với chưa trưởng thành Mơ hình NCT sống chung với cháu gia đình mở rộng có xu hướng ngày giảm q trình hạt nhân hóa gia đình tăng lên lựa chọn mơ hình sống NCT đa dạng Vấn đề đặt phải chấp nhận tính đa dạng lựa chọn mơ hình sống NCT khơng gị NCT vào hình thức sống chung với cháu gia đình truyền thống Trong tương lai, nửa NCT Việt Nam khơng sống chung với cháu gia đình mở rộng Điều đồng nghĩa với việc Nhà nước phải có chiến lược đối phó với gia tăng nhanh chóng tỉ lệ NCT dân số chức nuôi dưỡng, chăm sóc NCT gia đình truyền thống bị suy giảm xã hội CNH, HĐH Tình trạng bạo lực cháu NCT cho thấy đạo đức xã hội xuống cấp nghiêm trọng pháp luật NCT không thật phát huy hiệu lực thực tế Việc nhà nước quy định gia đình, cháu phải phụng dưỡng, chăm sóc NCT cần thiết chưa đầy đủ Với tư cách công dân đóng thuế cho Nhà nước lúc cịn trẻ độ tuổi lao động, già khơng cịn khả lao động NCT cần nhà nước bảo đảm sống Hiện tại, 70% NCT Việt Nam, tập trung chủ yếu khu vực nông thôn, phải tiếp tục lao dộng để nuôi sống thân gia đình họ Mối quan hệ cha mẹ gia đình Việt Nam đại phiên hoàn toàn trái ngược với gia đình truyền thống Nếu gia đình truyền thống, nguyên tắc nhấn mạnh: quyền cha mẹ bổn phận trẻ em, gia đình đại nguyên tắc nhấn mạnh theo chiếu ngược lại: quyền trẻ em bổn phận cha mẹ Điều làm cho quyền uy cha mẹ ngày giảm sút, khoảng cách cha mẹ ngày gia tăng giáo dục gia 21 6259069 đình trở thành vấn đề phức tạp Nhiều cha mẹ rơi vào tình trạng trầm uất bất lực trước không lời, hỗn xược vô ơn Khơng trẻ vị thành niên chưa đến tuổi trưởng thành khơng chịu kiểm sốt cha mẹ trở thành đứa trẻ hư hỏng, sa vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật, gây nỗi đau cho gia đình xã hội Một phận trẻ em có lối sống ích kỷ biết đòi hỏi, hưởng thụ lệnh cho cha mẹ Đối với đứa trẻ tinh thần trách nhiệm, ky sinh, lòng vị tha khái niệm không tồn thứ xa xỉ đời sống Sự biến đổi mối quan hệ cha mẹ - mức độ đáng kể làm giá trị tốt đẹp gia đình Việt Nam truyền thống đạo lý kính nhường dưới, lịng biết ơn kính trọng cha mẹ, bổn phận tính thần trách nhiệm trẻ em gia đình, cha mẹ, v.v…Vấn đề đặt cần phải củng cố chức giáo dục xã hội hóa gia đình, xây dựng mối quan hệ cha mẹ sở tiếp thu giá trị nhân văn kế thừa giá trị tốt mà cha ông để lại Tạo cho trẻ em tốt đẹp phải làm cho trẻ em nhận thức trách nhiệm bổn phận thân, gia đình xã hội24 KẾT LUẬN Gia đình đơn vị sở xã hơi, nơi trì nịi giống, môi trường quan trọng nuôi dưỡng, giáo dục hình thành nhân cách người, giữ gìn chuyển giao giá trị văn hóa dân tộc thừ hệ sang hệ khác Phần lớn gia đình Việt Nam sinh sống khu vực nơng thơn Xây dựng gia đình phát triển bền vững nhân tố quan trọng góp phần ổn định, phát triển xã hội, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH đất nước CNH, HĐH tạo nhiều hội cho phát triển gia đình đặt nhiều khó khăn thách thức Mặt trái kinh tế thị trường lối sống thực dụng tác động mạnh mẽ đến giá trị đạo đức truyền thống Những biến đổi gia đình nơng thơn tác động CNH, HĐH làm suy yếu nhiều chức gia đình truyền thống Sự đa dạng cấu trúc gia đình tạo nên phân hóa rõ rệt gia đình Nhiều gia đình khơng hỗ trợ không chuẩn bị không đủ lực đối phó với thay đổi nhanh chóng kinh tế - xã hội khơng làm trịn chức vốn có Trong thời gian tới, không quan tâm củng cố xây dựng gia đình ổn đinh khó khăn thách thức làm suy yếu gia đình Vì cần phải coi đầu tư cho gia đình đầu tư cho phát triển bền vững Sự biến đổi gia đình nơng thơn tác động CNH, HĐH xu hướng tất yếu đảo ngươc Xây dựng gia đình nơng thơn Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH phải dựa sở kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình, gắn liên với việc tiếp thu giá trị nhân văn tiên tiến xã hội đại Nhà nước có vai trị quan trọng điều tiết quan hệ gia đình Chính sách Nhà nước gia đình mặt thúc đẩy việc hình thành giá trị, chuẩn mực gia đình đại; mặt khác phát huy giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống, chống lại đứt đoạn văn hóa q trình chuyển đổi từ truyền thống đến đại 24 Về vấn đề này, xem thêm Lê Ngọc Văn, 2012 Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb KHXH 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Good, William J 1963, World Revolution and Family Patterns, Glencoe, Free press Good, William J 1982, The Family, Second Efition, Foundations of Modern Sociology Series, Prentice-Hall Alvin Toffler, 1996, Đợt sóng thứ ba, Nxb KHXH Ronald Iglehart, 2008, Hiện đại hóa hậu đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia Vũ Mạnh Lợi, 2018, Vấn đề ly hôn xã hội Việt Nam đại, Báo cáo khoa học học cấp Bộ, 2018, Viện HLKHXHVN Trịnh Duy Ln, 2012, Hiện đại hóa gia đình nơng thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Gia đình Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 25 năm thành lập Viện Gia đình Giới (1987-2012) Lê Ngọc Văn, Mai Văn Hai, Đặng Thị Hoa, Bùi Thị Hương Trầm, 2016, Hệ giá trị gia đình Việt Nam từ hướng tiếp cận xã hội học, Nxb KHXH Lê Ngọc Văn, 2012 Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb KHXH Lê ngọc Văn, 2019, Hạnh phúc người Việt Nam – Khái niệm, cách tiếp cận số đánh giá, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 23 24 BIẾN ĐỔI CỦA LÀNG XÃ NGƯỜI VIỆT Ở BẮC BỘ TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG, GIẢI PHÁP PGS.TS Bùi Xuân Đính25 ĐẶT VẤN ĐỀ Làng26 Việt môi trường sinh tụ hoạt động người nơng dân - phận cư dân chủ đạo người Việt; nơi hệ người nông dân tổ chức làm ăn với sở kinh tế nghề trồng lúa nước, kết hợp nghề thủ công buôn bán nhỏ Làng nơi hình thành thiết chế tổ chức quan hệ xã hội; tạo dựng cơng trình kiến trúc để trì hoạt động văn hóa, tín ngưỡng; nơi hình thành phong tục tập quán, lệ tục nhằm gắn kết cá nhân với cộng đồng, gắn làng với nước Những đất nước bị họa xâm lăng, làng nơi dấy lên khởi nghĩa kháng chiến chống giặc ngoại xâm, giành lại bảo vệ độc lập tự Tổ quốc Có thể nói, làng hình ảnh thu nhỏ đất nước Việt Nam văn hóa Việt, lịch sử văn hóa ngàn năm Bắc Bộ từ lâu coi nôi người Việt văn hóa Việt; thế, làng Việt Bắc Bộ chứa đựng yếu tố cốt lõi ban đầu văn hóa Việt Từ Bắc Bộ, mơ hình làng Việt chuyển tiếp vào Trung Bộ Nam Bộ, theo dịng chuyển cư gắn với cơng mở cõi người Việt Tuy có thích nghi, biến đổi với môi trường tự nhiên, dân cư nơi chuyển đến, yếu tố giá trị cốt lõi làng Việt Bắc Bộ bảo lưu Có thể nói, làng Việt Bắc Bộ tiêu biểu cho giá trị làng Việt nước Là sở xã hội nước, qua thời kỳ, nên làng nhà nước thực thi sách, giải pháp để nắm làng, làm cho làng bước thay đổi với mức độ khác Tuy nhiên, thay đổi toàn diện to lớn, mạnh mẽ sâu sắc làng tác động sách nhà nước diễn từ thực cơng cơng nghiệp hóa đại hóa Những biến đổi tác động trở lại tới nhiều khía cạnh đời sống đất nước, đặt nhiều vấn đề cần quan tâm mặt khoa học thực tiễn Nghiên cứu biến đổi làng xã27 q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm nhận diện thực trạng biến đổi xu hướng biến đổi làng, tạo luận khoa học cho việc đề sách, giải pháp giúp cộng đồng cư dân nông thôn phát triển theo hướng bền vững, xây dựng nông thôn văn minh đại 25 Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Làng từ Nôm (từ Việt cổ), dùng để đơn vị tụ cư truyền thống người Việt nơng thơn, có địa vực riêng (địa giới xác định); cấu trúc vật chất (đường làng, ngõ xóm, cơng trình thờ cúng) riêng; cấu tổ chức, lệ tục, tiếng làng riêng (thể âm hay giọng); tính cách riêng, hồn chỉnh ổn định qua trình lịch sử “Xã” từ Hán - Việt, dùng để đơn vị hành cấp sở Nhà nước phong kiến Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Làng gồm làng, hay nhiều làng,, tùy điều kiện cụ thể địa phương, thời kỳ Tuy nhiên, ngôn ngữ thường ngày từ xưa đến nay, người nông dân Bắc Bộ thường ghép hai từ làm [“làng xã”], để đơn vị dân cư nông thôn; đối lập với “phố phường” đô thị (phố đơn vị dân cư, phường đơn vị hành chính) 27 Biến đổi làng xã báo cáo hiểu thay đổi tất lĩnh vực đời sống (kinh tế, xã hội văn hóa) làng quê so với yếu tố truyền thống, tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa 26 25 THỰC TRẠNG BIẾN ĐỐI CỦA LÀNG TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 2.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa-cuộc “tấn cơng” lớn nhất, mạnh mẽ vào làng Như trình bày, làng có vị trí quan trọng tất mặt kinh tế, trị, xã hội văn hóa, nên qua thời kỳ lịch sử, nhà nước thực thi biện pháp để nắm làng, từ đó, làm thay đổi mặt làng Thời phong kiến, nhà nước thời tiến hành biện pháp cải cách nhỏ vào làng, tập trung vào máy quản lý cấp xã (như thời Lê Thánh Tông, 1460 - 1497), vào phong tục tập quán (Gia Long), song khơng có biện pháp tác động tới sở kinh tế làng Thời Pháp thuộc (1884 - 1945), giai đoạn đầu, quyền hộ Pháp chủ trương giữ nguyên tổ chức làng xã, chúng coi “công cụ tốt nhất” cho cai trị Đến tháng - 1921, để nắm chặt làng xã nữa, thực dân Pháp đưa cải lương hương Bắc Kỳ với trọng tâm cải tổ máy quản lý phong tục tập qn; khơng có tác động đến kinh tế Từ Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, Nhà nước dân chủ cộng hịa thực thi nhiều sách, làm thay đổi sâu sắc mặt nông nghiệp nông thôn, thiết chế làng xã cổ truyền Những thay đổi là: - Thay đổi cấu tổ chức: cấu tổ chức làng xã phong kiến bị xóa bỏ, thay băng thiết chế trị xã hội với tổ chức Đảng, quyền, Mặt trân Tổ quốc đoàn thể quần chúng - Thay đổi kinh tế: từ năm 1988, với cơng hợp tác hóa, kinh tế nơng nghiệp cá thể thay kinh tế tập thể; nhờ cơng thủy lợi hóa, sản xuất nơng nghiệp tăng vụ, thâm canh, sản lượng lương thực tăng nhanh Tuy nhiên, yêu câu phân phối thời chiến chế độ bao cấp kéo dài, nên phần lương thực mà người nông dân hưởng thấp, đời sống nông dân chậm cải thiện - Nền kinh tế tập thể tạo thay đổi lớn sở hữu cấu xã hội nông thôn sở hữu tư nhân ruộng đất thay sở hữu tập thể; giai cấp nông dân tư hữu trở thành giai cấp nông dân tập thể, cấu xã hội “hai giai tầng” Trên bình diện văn hóa: văn hóa truyền thống nhìn nhận “không phù hợp” với sống mới, nên việc thờ thần bị cấm đốn, hội hè khơng tổ chức, hầu hết di tích thờ cúng (đình, chùa, đền miếu) khơng Nhà nước tu bổ Có thể nói, đứt đoạn mát văn hóa truyền thống cú sốc tinh thần lớn nông thôn người nông dân, tạo nhiều hệ lụy đến nhiều mặt đời sống làng xã, mặt giáo dục truyền thống sau Việc thực Nghị 10 Bộ Chính trị tạo thay đổi tích cực kinh tê nơng nghiệp, từ tác động tích cực việc phục hồi giá trị văn hóa, trả lại cho làng vị quan trọng quản lý kinh tế - xã hội Tuy nhiên, trước thực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, làng xã nơng thơn khơng có biến động lớn dân cư (chỉ có gia tăng theo chiều dọc, tức dân số tăng theo tự nhiên, tăng học không đáng kể); kinh tế nông nghiệp chủ đạo; phân tầng xã hội (thể rõ phân hóa giàu nghèo) bước đầu diễn khoảng gần chục năm từ thực Nghị 10 Bộ Chính trị (1988 - 1996) 26 2.2 Thực trạng biến đổi làng xã tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng cơng nghiệp hóa đại hóa triển khai từ đầu năm 1997 theo tinh thần Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng (măm 1996) tác động đến nông thôn theo hướng: 2.2.1 Các làng quê chịu tác động trực diện cơng nghiệp hóa đại hóa, gồm hai dạng: - Cơng nghiệp hóa đại hóa theo phương thức chuyển xã thành phường (xu hướng thị hóa) - Cơng nghiệp hóa đại hóa theo phương thức thu hồi ruộng đất dder xây dựng khu công nghiệp khu thị, Cả hai dạng cơng nghiệp hóa đại hóa “cuộc cơng” mạnh mẽ vào nơng thơn, làm thay đổi tồn diện, mạnh mẽ sâu sắc làng xã tất mặt: cấu dân cư bố trí dân cư, kinh tế, xã hội văn hóa Đây thử thách to lớn, “khốc liệt” thử thách mà người nông dân trải qua hàng nghìn năm, bới lần đầu tiên, người nông dân bị “đẩy” khỏi ruộng đất sản xuất nơng nghiệp q hương mình; tạo cú sốc tâm lý tư tình cảm đơng đảo nhân dân cán làng xã Trước hết, ruộng đất bị thu hồi đem lại nỗi lo lớn mưu sinh trước mắt lâu dài cho bao hộ gia đình, bình quân ruộng đất làng quê vốn thấp; đến đây, hầu hết hộ khơng cịn đất sản xuất, bị nguồn thu hàng vụ, với gia đình xưa sống chủ yếu nhờ trồng trọt, khơng có điều kiện làm thêm nghề phụ hay buôn bán Ruộng đất bị thu hồi suy tư người nông dân cán làng quê thuộc giới, lớp tuổi, thành phần nghề nghiệp - xã hội khác xóa cảnh quan ruộng đồng với đồng lúa xanh vàng mùa vụ, với mương máng, gò đống, đầm ao, gắn với công sức khai phá, cải tạo bao hệ, với cảnh làm ăn từ bao đời, từ làm ăn cá thể hàng nghìn năm thời phong kiến, đến làm ăn tập thể suốt 30 năm công hợp tác hóa gần 20 năm tự chủ phần ruộng đất giao Cuộc sống lao động sản xuất nông nghiệp sở cho cố kết cộng đồng làng xã, với bao mối quan hệ láng giềng, huyết thống đan xen, tạo nên tình làng nghĩa xóm, phong tục tập qn tốt đẹp, sinh hoạt văn hóa hun đúc nên giá trị bền vững từ bao đời người làng quê, ăn vào tâm khảm người Đến đây, ruộng đất bị thu hồi, sở cố kết khơng cịn, tác động đến việc trì giá trị tốt đẹp mà bao hệ người làng q dày cơng vun đắp? Đó chưa kể băn khoăn, lo lắng tâm linh, phải di chuyển mồ mả cha ông “yên vị” từ bao đời, việc làm bất đắc dĩ Dưới xu hướng biến đổi làng tác động cơng nghiệp hóa đại hóa Tại làng q thị hóa theo phương thức chuyển xã thành phường, thay đổi thể mặt: - Chuyển đổi nhanh chóng tương đối đồng loạt mục đích sử dụng đất đai: từ đất nông nghiệp sang đất công nghiệp - dịch vụ đất ở, đất đô thị hạ tầng đô thị 27 - Chuyển đổi kết cấu kinh tế, gắn với chuyển đổi nghề nghiệp, lao động cộng đồng cư dân: từ nơng nghiệp chuyển dần sang cơng nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp dịch vụ; tỷ trọng nông nghiệp ngày giảm cấu kinh tế - Chuyển đổi dân cư: từ dân cư nông thôn “thuần nhất”, tập trung thấp, với đặc trưng co cụm theo quan hệ láng giềng quan hệ huyết thống sang cư dân đô thị tập trung cao, cư dân bác tạp, chủ yếu di chuyển học, tức người nơi (cán công nhân viên chức người làm ăn tự do) chuyển đến khu thị hình thành địa phận làng (các khu đồng ruộng cũ) hay kề cận làng mua đất làng cho có khơng gian sống dễ chịu lý khác Gắn với chuyển đổi dân cư chuyển đổi quan hệ xã hội cộng đồng: từ cư dân làng xã thân quen từ bé, nặng tình cảm (họ hàng, xóm giềng,”trong họ ngồi làng”), tin sang cư dân thị, quen biết, nặng lý - luật, quan hệ “tiền trao cháo múc”, quan hệ hợp đồng, khế ước Nếu làng truyền thống, người ta biết đến "chân tơ, kẽ tóc", khơng nguồn gốc tổ tiên, gia mà dáng đi, giọng nói thành viên cộng đồng, thường xuyên quan tâm đến ngày nay, mối quan hệ cộng đồng suy giảm rõ rệt, chí dù sống không gian làng, nhiều người nhau, quyền lợi đời sống kinh tế phận cư dân - cư dân “ngoại lai” không gắn liền với cộng đồng sở tại; tâm tư tình cảm, lối sống, cách giao tiếp, cư xử với cư dân sở khơng hịa đồng khó hịa đồng Điều trực tiếp gián tiếp tác động trở lại đến cư dân gốc - Chuyển đổi lối sống với biểu hiện: + Lối sống cá nhân đề cao, niên với tâm lý người từ nông dân “bỗng chốc” trở thành thị dân, xu hướng thích riêng từ lập gia đình trở thành phổ biến Tổ chức gia đình nhanh chóng thay đổi từ bề ngồi đến nếp sinh hoạt bên (các khuôn viên với nhà gắn với vườn biến mất, thay nhà hình ống khép kín riêng) Quyền tự cá nhân đề cao đồng nghĩa với mối liên hệ cộng đồng (dòng họ, làng xã) bước bị suy giảm + Do nghề nghiệp, thu nhập, mối quan hệ với bên ngồi cộng đồng khơng đồng nên quan hệ xã hội cộng đồng bị suy giảm Một số nhanh chóng giàu lên (nhờ bán đất, thích ứng với chế thị trường…) văn hóa thấp, chưa có q trình chuẩn bị làm quen với lối sống đô thị công nghiệp nên lai căng lối sống, thích hưởng thụ, chạy theo lối sống xa lạ với truyền thống cha ông, coi đồng tiền hết mà đến, không quan tâm đến tình nghĩa, đến trách nhiệm trước gia đình cộng đồng + Bên cạnh khơng đồng rạn nứt quan hệ cộng đồng gốc “độ vênh”, chí khơng tránh khỏi mâu thuẫn, xung đột lối sống cư dân sở cư dân nơi khác đến nhập cư (“chính cư - “ngụ cư”) - Chuyển đổi kết cấu hạ tầng cấu trúc vật chất làng: từ sở hạ tầng nông thôn sang sở hạ tầng đô thị - Thay đổi phương thức quản lý: từ quản lý xã hội nông thôn mang đậm phong cách “xuề xồ” sang quản lý xã hội thị mang đậm tính hành Tất thay đổi có ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức quản lý hoạt động văn hóa với biểu hiện: 28 Tải FULL (75 trang): bit.ly/3p7KumF Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net + Tổ chức hoạt động văn hóa truyền thống gặp khó khăn (nhất việc tổ chức hội): cấu quản lý truyền thống (thôn, làng) bị thay đổi (từ làng gốc với chi bộ, ban quản lý hội đoàn thể; đến bị chia thành nhiều tổ dân phố với chi bộ, ban đại diện quyền, mặt trận tổ chức đoàn thể riêng) Kết cấu dân cư, địa bàn cư trú cộng đồng cư dân bị xáo trộn dẫn đến khác - có xung đột nhận thức, phong tục, văn hóa, yếu tố truyền thống yếu tố đương đại cộng đồng + Việc bảo vệ di sản văn hóa truyền thống (đình chùa, đền miếu ) gặp khó khăn thay đổi cấu tổ chức hệ thống trị thành phần dân cư Có nơi, chưa lên phường, đình chùa bảo vệ tốt, song sau lên phường, đất đình chùa bị lấn chiếm, chí lại xảy bất đồng cụm dân cư việc sử dụng, bảo vệ cơng trình Có nơi, cơng trình văn hóa truyền thống bị cán có trách nhiệm lợi ích cục bộ, trước mắt làm biến dạng Ngồi ra, q trình thị hóa cịn có loạt tác động khác đời sống văn hóa, xã hội làng quê Đó là, tệ nạn xã hội (như cờ bạc, mại dâm, ma túy) nảy sinh từ mặt trái kinh tế thị trường làng xã từ mặt trái đời sống đô thị Mâu thuẫn, tranh chấp cộng đồng gia tăng, lĩnh vực đất đai - tài sản quý giá xã hội nơng nghiệp, lại có giá nhiều lần xã hội công nghiệp xã hội thị Cuối tình trạng nhiễm mơi trường, gồm nhiễm nguồn nước, khơng khí, tiếng ồn tác động công nghiệp dân cư gia tăng Những thay đổi biểu khác làng quê cụ thể, phụ thuộc vào đặc điểm lịch sử, kinh tế- xã hội văn hóa truyền thống, vào nhận thức cán người dân cộng đồng, vào thích ứng với tình hình đội ngũ cán Thực tế việc chuyển đổi xã thành phường 20 năm qua cho thấy, số nơi chịu tác động tiêu cực trình thị hóa nhiều mặt tích cực, đặt cho nhà hoạch định sách nhiều vấn đề cần sớm quan tâm giải quyết, đặc biệt phương diện văn hóa 28 Tại làng q cơng nghiệp hóa - thị hóa theo phương thức thu hồi ruộng đất để xây dựng khu công nghiệp khu đô thị Cơ cấu kinh tế chuyển mạnh sang hướng: công nghiệp-xây dựng-thương mại dịch vụ; nơng nghiệp chiếm tỷ trọng ít, nhiều nơi khơng cịn, ruộng đất canh tác bị thu hồi hết Một phận nông dân không thích ứng với chuyển đổi nghề nghiệp nên đời sống khó khăn Về tổ chức: cấp xã tồn với “nguyên vẹn” hệ thống trị Song sở kinh tế nông thôn (nông nghiệp) không với tỷ lệ thấp, phần lớn hoạt động công nghiệp, thương mại - dịch vụ không diễn địa phương, nên cấp ủy quyền cấp xã khơng cịn quan lãnh đạo phát triển kinh tế quản lý kinh tế trước Do vậy, hoạt động hệ thống trị nói chung, UBND xã nói riêng nhiều nơi không định hướng rõ ràng Xem: Trần Thị Hồng Yến - Thạch Thiết Hà (2007), “Bảo vệ di sản văn hóa truyền thống làng xã chuyển thành phường Thủ đô Hà Nội (nghiên cứu trường hợp làng Tình Quang, phường giang Biên, quận Long Biên”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr 39- 45 Trần Thị Hồng Yến (2013), Biến đổi xã hội văn hóa làng q q trình thị hóa Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 107- 110 28 29 2.2.2 Các làng quê không chịu tác động trực diện cơng nghiệp hóa đại hóa Tuy không chịu tác động trực diện công nghiệp hóa đại hóa, song làng quê có thay đổi lớn lao tất mặt a) Xu hướng chung Về kinh tế: Nhìn nhận chung, tất loại làng, nông nghiệp suy giảm nghiêm trọng, nguyên nhân chính: - An ninh lương thực bảo đảm từ đầu thập niên 2000 trở đi; chi phí sản xuất nơng nghiệp lớn (thường chiếm từ 60 - 65% nguồn thu đơn vị diện tích) giá loại nơng sản thấp, nên thực tế, người nông dân làm nông nghiệp “lầy công làm lãi“ nhằm có sản phẩm cho bữa ăn gia đình - Các khu công nghiệp, nghề làng nghề thủ cơng phát triển, hình thức dịch vụ mở mang, người nơng dân có nhiều lựa chọn tốt tìm cơng việc mưu sinh có thu nhập cao ổn định nhiều so với làm nông nghiệp - Phần đông số lao động trẻ nông thôn có tâm lý ly khỏi nơng nghiệp, muốn thử sức lĩnh vực mưu sinh, môi trường sống ngồi nơng nghiệp nơng thơn, đồng thời có điều kiện định để thực điều Đây “sự lựa chọn hợp lý“ người nông dân Tải FULL (75 trang): bit.ly/3p7KumF Về xã hội: Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Sự phân tầng xã hội (thể phân hóa giàu nghèo) diễn mạnh mẽ Sự chênh lệch phát triển bất bình đẳng xã hội có xu hướng gia tăng, tạo khơng đồng thuận mâu thuẫn xã hội Các tổ chức xã hội dân (các hội theo sở thích, theo lứa tuổi, theo nghề nghiệp, theo tôn giáo ) có nhiều hoạt động thu hút hội viên đồn thể trị Về văn hóa: Hệ thống di tích thờ cúng tu bổ, nâng cấp; nhiều hội làng có tiếng phục hồi sau thời gian dài khơng mở; nhiều di sản văn hóa đặc sắc tơn vinh, trở thành di sản văn hóa quốc gia, có di sản làng xã Bắc Bộ trở thành di sản văn hóa giới Cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển, song làm người chịu nhiều áp lực sống nhiều may rủi Trong bối cảnh đó, người gửi gắm niêm tin, khát vọng sống may mắn muốn trút bỏ rủi ro vào hành vi tôn giáo, tham gia vào trò giành lộc số hội làng; dẫn đến nhiều lễ thức hội, chí hội dư luận coi “phản cảm” Những tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế- xã hội tạo khác biệt, dẫn đến xung đột trì văn hóa, lối sống truyền thống với tiếp thu yếu tố văn hóa đại, yếu tố văn hóa ngoại lai; xung đột văn Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Ca trù, Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Hát Xoan Phú Thọ, Hội Gióng Phù Đổng Đền Sóc, Tín ngưỡng thờ Mẫu 30 hóa, lối sống phận đơng giới trẻ hệ chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa truyền thống b) Biểu riêng loại hình làng Làng nơng nghiệp: Về kinh tế, hình thành mở rộng vùng chuyên canh, cảnh, ăn (như bưởi Diễn, Cam Canh, vải thiều Thanh Hà, nhãn lồng Hưng Yên ), Việc áp dụng công nghệ sinh học tạo nhiều sản phẩm trái vụ (nhãn chín muộn, nhãn chín sớm, nhiều loại cây, khác), sản phẩm độc đáo, phật thủ, cảnh, loài hoa…, làng quanh thị lớn có sức tiêu thụ lớn, huyện ngoại thành Hà Nội ven Hà Nội, tăng giá trị thu nhập đơn vị diện tích Về xã hội văn hóa, phân tầng xã hội diễn không gay gắt làng nghề, làng buôn bán - dịch vụ Các giá trị văn hóa (di tích, hội) bảo tồn phát huy Làng nghề: Về kinh tế, nhiều nghề bị sản phẩm không phù hợp với sống đương đại; số nghề phục hồi sản phẩm cải tiến nhờ lịng u nghề cha ơng nỗ lực nghệ nhân (điển hình nghề dệt lụa Vạn Phúc, Hà Đông); xuất nhiều nghề mới; nghề cũ nghề nâng cấp công cụ kỹ thuật, đem lại suất cao Thu nhập người làm nghề tăng lên; song thế, khoảng cách giàu nghèo “thang bậc“ làm nghề (các giám đốc công ty, doanh nghiệp, chủ sở sản xuất, vệ tinh người làm nghề) ngày gia tăng Ở nhiều làng nghề, nhiều chủ không muốn không dám mở rộng sở sản xuất mà chuyển sang kinh doanh, khó khăn quản lý, mặt bằng, vốn ngại “đụng“ vào chế, sách Một số chủ mở rộng sở sản xuất cách thiết lập “vệ tinh“ làng xã khác, góp phần hình thành xã nghề, vùng nghề, song thực chất biện pháp khắc phục khó khăn mặt bằng, “đẩy“ nhiễm mơi trường khỏi địa phương Nghề phát triển tạo hội cho người nông dân khơng có điều kiện khả làm nghề quay trở lại với nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, chăn ni, trồng loại có suất cao, có giá trị kinh tế, tạo sản phẩm để phục vụ cư dân làng q ly nơng nghiệp Về xã hội, hình thành tầng lớp chủ sở sản xuất động, đưa sở sản xuất phát triển thành công ty, doanh nghiệp, tạo tiền đề để hình thành xã nghề, vùng nghề, khu công nghiệp làng nghề cụm, điểm công nghiệp Họ thuộc tầng lớp “tinh hoa làng xã“ kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, cơng nghiệp hóa đại hóa làng nghề phải trả giá mơi trường (với tình trạng nhiễm nguồn nước, khơng khí tiếng ồn ngày trầm trọng, ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất làng nghề, vượt khỏi tầm kiểm soát khả khắc phục làng nghề Làng buôn bán: Trước tháng 10/1954, vùng Bắc Bộ tồn làng buôn bán, có nhiều làng bn bán đường dài (bn trâu bị, lâm thổ sản, sơn….từ miền núi về; buôn mặt hàng từ Bắc vào miền Trung, chí miền Nam) Sau hịa bình lập 31 6259069 ... 35 TÊN BÀI TÁC GIẢ PHIÊN “BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI” Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa PGS.TSKH Bùi Quang Dũng xây dựng nông thôn Nguyên Viện trưởng Viện... http://nongthonmoi.gov.vn/Pages/hoi-thao-khoa-hoc-ly-luan-va-thuc-tien -trong- xay-dungnong-thon-moi-o-viet-nam.aspx quét QR code: MỤC LỤC Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa xây dựng nông thôn .1 Bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống xây dựng nông thôn mới: Thực trạng, định hướng giải pháp... Nam nơi văn hóa dân tộc, nơi bảo lưu trì giá trị văn hóa truyền thống Bảo tồn Phát huy văn hóa phát triển xã hội nông thôn vấn đề cấp thiết Nông nghiệp, nông thôn nông dân điểm nóng phát triển

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w