Chuyên đề 5 QUẢN lý CHẤT LƯỢNG GIÁO dục ở TRUNG tâm GIÁO dục THƯỜNG XUYÊN

24 4 0
Chuyên đề 5 QUẢN lý CHẤT LƯỢNG GIÁO dục ở TRUNG tâm GIÁO dục THƯỜNG XUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THPT GIAI ĐOẠN TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Hà Nội, 2014 MỤC LỤC Phần Giới thiệu Phần Nội dung chi tiết Chủ đề 1: Một số lý luận quản lý chất lượng 1.1 Khái niệm chất lượng chất lượng giáo dục 1.2 Các quan niệm khác chất lượng giáo dục Chủ đề 2: Các mơ hình quản lý chất lượng giáo dục 14 2.1 Đảm bảo chất lượng 14 2.2 Các mơ hình đảm bảo chất lượng áp dụng quản lý chất lượng giáo dục TTGDTX 16 Chủ đề 3: Đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục TTGDTX 25 3.1 Mục đích, ý nghĩa kiểm định chất lượng giáo dục TTGDTX 25 3.2 Kiểm định chất lượng giáo dục gì? 27 3.3 Quy trình kiểm định chất lượng TTGDTX 28 Chủ đề 4: Xây dựng văn hóa chất lượng TTGDTX 35 4.1 Định nghĩa văn hóa chất lượng 35 4.2 Các điều kiện cần có để có văn hóa chất lượng TTGDTX 36 4.3 Xây dựng văn hóa chất lượng TTGDTX 36 CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN PGS.TS Nguyễn Thành Vinh TS Nguyễn Thị Mai Phương Phần Giới thiệu  Mục tiêu chuyên đề Sau học xong chuyên đề này, người học xây dựng đề án quản lý chất lượng hiệu cho Trung tâm Giáo dục thường xuyên Từ đó, Giám đốc Trung tâm Giáo dục thường xuyên vận dụng lý thuyết học quản lý chất lượng giáo dục để xây dựng văn hóa chất lượng trung tâm Mục tiêu cụ thể sau: - Về kiến thức: Hiểu phân tích khái niệm bản: chất lượng, quản lý chất lượng giáo dục, văn hóa chất lượng Biết phân tích mơ hình quản lý chất lượng quản lý chất lượng giáo dục - Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức học vào hoạt động để quản lý chất lượng giáo dục Trung tâm Giáo dục thường xuyên như: lập kế hoạch quản lý chất lượng, tham gia xây dựng văn hóa chất lượng Trung tâm Giáo dục thường xun - Về thái độ: Có thái độ tích cực thảo luận, tự học tập, nghiên cứu triển khai thực tiễn quản lý Trung tâm Giáo dục thường xuyên  Mô tả chuyên đề Chuyên đề chia thành bốn chủ đề: số lý luận quản lý chất lượng, mơ hình quản lý chất lượng giáo dục, đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục TTGDTX xây dựng văn hóa chất lượng TTGDTX Chuyên đề dạy 45 tiết hai hình thức trực tuyến tập trung  Yêu cầu kiến thức trước vào học Người học có kiến thức khoa học quản lý giáo dục; đảm bảo kiểm định chất lượng Trung tâm giáo dục thường xuyên; tra, kiểm tra TTGDTX Phần Nội dung chi tiết Chủ đề 1: Một số lý luận quản lý chất lượng Mục tiêu chủ đề 1: Người học hiểu khái niệm liên quan đến quản lý chất lượng giáo dục nói chung Trung tâm Giáo dục thường xuyên nói riêng Thời lượng: 15 tiết 1.1 Khái niệm chất lượng chất lượng giáo dục Chất lượng tổng thể tính chất, thuộc tính vật, việc,… làm cho vật (sự việc) phân biệt với vật (sự việc) khác – Từ điển tiếng Việt phổ thông Chất lượng “cái làm nên phẩm chất, giá trị vật” “cái tạo nên chất vật, làm cho vật khác vật kia” – Từ điển tiếng Việt thông dụng – NXB Giáo dục, 1998 Chất lượng “mức hoàn thiện, đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, kiện, thông số bản” – Từ điển Oxford bỏ túi Chất lượng tiềm sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng – Theo tiêu chuẩn Pháp NFX 50-109 Theo Kaory Ishikawa: Chất lượng khả thỏa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp Như vậy, chất lượng khái niệm động, nhiều chiều xác định qua nhiều cách tiếp cận khác Một số cách tiếp cận chất lượng sau: • Chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn đặt Cách tiếp cận chất lượng từ góc độ tiêu chuẩn hay thơng số kỹ thuật có nguồn gốc từ việc kiểm soát chất lượng ngành sản xuất dịch vụ Như vậy, chất lượng sản phẩm hay dịch vụ đo phù hợp với thông số hay tiêu chuẩn quy định trước • Chất lượng phù hợp với mục đích Cách tiếp cận khái niệm chất lượng đa số nhà hoạch định sách quản lý sử dụng phù hợp với mục đích – hay đạt mục đích đề trước Cách tiếp cận cho phép cung cấp mẫu hình để xác định tiêu chí mà sản phẩm hay dịch vụ cần có Nó khái niệm động, phát triển theo thời gian, tùy thuộc vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước tùy thuộc vào đặc thù loại sản xuất dịch vụ sử dụng để phân tích chất lượng cấp độ khác • Chất lượng với tư cách hiệu việc đạt mục đích Khác với tiếp cận trên, chỉ cần “phù hợp với mục đích” rồi, cách tiếp cận nhấn mạnh đến tính “hiệu việc đạt mục đích”, đơi phù hợp với mục đích hiệu khơng cao, tốn chi phí ngược lại, hiệu cao khơng đạt mục đích mong đợi Theo tiếp cận này, sở có chất lượng cao sở tuyên bố rõ ràng sứ mạng (mục đích) đạt mục đích cách hiệu hiệu suất thể qua giá trị gia tăng sản phẩm Cách tiếp cận cho phép sở tự định tiêu chuẩn chất lượng mục tiêu hoạt động • Chất lượng đáp ứng nhu cầu khách hàng Trong 20 năm gần đây, người ta không chỉ nói tới việc sản phẩm phải phù hợp với thông số kỹ thuật hay tiêu chuẩn cho trước, mà cịn nói tới đáp ứng nhu cầu người sử dụng sản phẩm Vì vậy, thiết kế sản phẩm hay dịch vụ, yếu tố định xác định nhu cầu khách hàng, để sản phẩm có đặc tính mong muốn với họ hài lịng trả • Chất lượng giáo dục Trong nhiều cách tiếp cận giáo dục kể trên, ta lựa chọn cách tiếp cận để định nghĩa cho khái niệm “chất lượng giáo dục” Chúng ta tùy ý lựa chọn cách tiếp cận để định nghĩa, miễn nêu rõ cách tiếp cận Ở đây, sử dụng cách tiếp cận “chất lượng phù hợp với mục đích hay mục tiêu” Định nghĩa: “Chất lượng giáo dục phù hợp với mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục thể đòi hỏi xã hội người (nguồn nhân lực) mà giáo dục có nhiệm vụ phải đào tạo Trong lĩnh vực giáo dục, chất lượng thường hiểu theo nghĩa đa dạng Chất lượng giáo dục thường liên quan đến thành tích học tập, đáp ứng chuẩn mực giá trị, phát triển cá nhân người học, lợi ích đầu tư phù hợp với mục tiêu đề ra” (Mục tiêu giáo dục giáo dục ngành học, bậc học quy định Luật giáo dục) Như vậy, phù hợp giáo dục khía cạnh quan trọng chất lượng giáo dục, định đầu vào, trình đầu hệ thống giáo dục Theo Thơng tư số 62/2012/TT-BGDĐT Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục: Chất lượng giáo dục đáp ứng mục tiêu đề sở giáo dục, đáp ứng yêu cầu Luật Giáo dục, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo dục Luật Giáo dục đại học, phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước 1.2 Các quan niệm khác chất lượng giáo dục • Chất lượng đánh giá “đầu vào” Quan điểm: “Chất lượng trường phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng đầu vào trường đó” Quan điểm cịn gọi “quan điểm nguồn lực”, nghĩa là: nguồn lực chất lượng Theo quan điểm này, trường tuyển học viên giỏi, có đội ngũ cán giảng dạy uy tín, có nguồn tài cần thiết để trang bị phịng thí nghiệm, giảng đường, thiết bị tốt xem trường có chất lượng cao Hạn chế: Quan điểm bỏ qua tác động trình đào tạo diễn đa dạng liên tục thời gian trường Thực tế, theo cách đánh giá này, trình đào tạo xem “hộp đen”, chỉ dựa vào đánh giá “đầu vào” đoán chất lượng “đầu ra” Sẽ khó giải thích trường hợp nhà trường có nguồn lực “đầu vào” dồi dào, chỉ có hoạt động đào tạo hạn chế; ngược lại, trường có nguồn lực khiêm tốn, cung cấp cho học viên chương trình đào tạo hiệu • Chất lượng đánh giá “đầu ra” Quan điểm: “Đầu ra” giáo dục có tầm quan trọng so với “đầu vào” trình đào tạo “Đầu ra” sản phẩm giáo dục, thể lực chuyên môn nghiệp vụ tay nghề người học tốt nghiệp hay khả cung cấp hoạt động trường Hạn chế: Một là, mối liên hệ “đầu vào” “đầu ra” không xem xét mức Trong thực tế mối liên hệ có thực, cho dù khơng phải hồn tồn quan hệ nhân - Một trường có khả tiếp nhận học viên giỏi, khơng có nghĩa học viên họ tốt nghiệp loại giỏi Hai là, cách đánh giá “đầu ra” trường khác • Chất lượng đánh giá “giá trị gia tăng” Quan điểm: Một trường có tác động tích cực tới học viên tạo khác biệt phát triển trí tuệ tay nghề cá nhân sinh viên “Giá trị gia tăng” xác định giá trị “đầu ra” trừ giá trị “đầu vào”, kết thu “giá trị gia tăng” mà trường đem lại cho học viên đánh giá chất lượng giáo dục Hạn chế: Nếu theo quan điểm chất lượng giáo dục, loạt vấn đề phương pháp luận nan giải nảy sinh: khó thiết kế thước đo thống để đánh giá chất lượng “đầu vào” “đầu ra” để tìm hiệu số chúng đánh giá chất lượng trường Hơn nữa, trường hệ thống giáo dục lại đa dạng, dùng công cụ đo cho tất trường trình độ Vả lại, cho dù thiết kế công cụ vậy, giá trị gia tăng xác định không cung cấp thơng tin cải tiến q trình đào tạo trường • Chất lượng đánh giá “giá trị học thuật” Quan điểm: Đây quan điểm truyền thống nhiều trường phương Tây, chủ yếu dựa vào đánh giá chuyên gia lực học thuật tay nghề đội ngũ cán giảng dạy trường trình thẩm định công nhận chất lượng đào tạo Điều có nghĩa trường có đội ngũ giáo viên giỏi, có uy tín khoa học, có tay nghề cao xem trường có chất lượng cao Hạn chế: Khó đánh giá lực chất xám tay nghề đội ngũ giáo viên xu hướng chuyên ngành hóa ngày sâu, phương pháp luận ngày đa dạng • Chất lượng đánh giá “văn hóa tổ chức” Quan điểm: Quan điểm dựa nguyên tắc trường phải tạo “Văn hóa tổ chức” riêng mình, hỗ trợ cho q trình liên tục cải tiến chất lượng Vì vậy, trường đánh giá có chất lượng có “văn hóa tổ chức” riêng với nét đặc trưng quan trọng không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Quan điểm bao hàm giả thiết chất chất lượng chất tổ chức Hạn chế: Quan điểm mượn từ lĩnh vực cơng nghiệp thương mại nên khó áp dụng lĩnh vực giáo dục, chưa chịu chấp nhận loại hình dịch vụ • Chất lượng đánh giá “kiểm toán” Quan điểm: Quan điểm chất lượng giáo dục xem trọng trình hoạt động bên trường nguồn thông tin cung cấp cho việc định Nếu kiểm tốn tài xem xét tổ chức có trì chất độ sổ sách tài hợp lý khơng, kiểm tốn chất lượng quan tâm xem trường có thu thập đủ thơng tin phù hợp sở người định định chất lượng hợp lý thực có hiệu khơng? Quan điểm cho cá nhân có đủ thơng tin cần thiết có định xác chất lượng giáo dục đánh giá qua q trình thực hiện, cịn “đầu vào”, “đầu ra” chỉ yếu tố phụ Đặc biệt lưu ý bối cảnh nhà trường tự chủ tài chính, cần đảm bảo tuân thủ quy định tài Hạn chế: Khó lý giải trường hợp sở giáo dục có đầy đủ phương tiện thu thập thơng tin, song có định chưa phải tối ưu • Các thành tố tạo nên chất lượng giáo dục Các thành tố tạo nên chất lượng hệ thống giáo dục (mô hình CIMO) Nếu xem chất lượng giáo dục phù hợp với “mục tiêu giáo dục” nói: “Chất lượng hệ thống giáo dục phù hợp với mục tiêu hệ thống giáo dục” Về bản, mục tiêu hệ thống giáo dục là: - Một hệ thống với thành phần vận hành cách có kết - Hệ thống tạo nên sản phẩm (con người giáo dục) đáp ứng chuẩn mực giá trị UNESCO phân tích hệ thống giáo dục khoảng 200 quốc gia rút yếu tố hệ thống giáo dục là: - Điều kiện kinh tế - xã hội; - Nguyên tắc mục tiêu giáo dục; - Những ưu tiên mối quan hệ; - Luật sách; - Cấu trúc tổ chức hệ thống; - Quản lý hệ thống; - Tài giáo dục; - Các điều kiện vật chất cho giáo dục; - Người dạy người học Có thể xem xét để kết hợp yếu tố khung gồm thành phần tạo nên hệ thống giáo dục: - Thành phần thứ gồm yếu tố đầu vào (Input) hệ thống giáo dục Đó là: nguồn vật chất (sách giáo khoa, tài liệu học tập, lớp học, thư viện, trang thiết bị học tập, sở vật chất, ); người tham gia giáo dục (các nhà quản lý, giáo viên, nhân viên, tra viên, giám sát viên, học sinh); tài dành cho hoạt động giáo dục; tỷ lệ GDP (tổng sản phẩm quốc dân dành cho giáo dục) - Thành phần thứ hai gồm yếu tố tạo nên trình quản lý (management) hệ thống Các yếu tố cụ thể như: thời gian dành cho học tập, việc sử dụng phương pháp dạy học, tương tác người dạy người học, cách đánh giá tiến bộ, phản hồi khuyến khích q trình dạy học - Thành phần thứ ba bao gồm yếu tố đầu (outcome) kết giáo dục Khi nói đến đầu giáo dục nói đến sản phẩm giáo dục bao gồm phẩm chất, giá trị người học đào tạo qua hệ thống như: lòng yêu nước, tự hào dân tộc, ý thức trở thành công dân tốt,…; kỹ đọc, viết, tính tốn kỹ sống; kỹ để phát triển tính sáng tạo cảm xúc - Thành phần thứ tư: hoạt động hệ thống giáo dục cịn phải xem xét hồn cảnh (context) định Hoàn cảnh bao gồm: - Các điều kiện kinh tế thị trường lao động cộng đồng; - Các nhân tố văn hóa - xã hội tôn giáo; - Kiến thức giáo dục cộng đồng sở hạ tầng dành cho giáo dục; - Nguồn nhân lực dành cho giáo dục; - Sự cạnh tranh nghề dạy học thị trường lao động; - Quản lý nhà nước chiến lược quản lý giáo dục; - Triết lý người dạy người học; - Tác động bạn bè; - Sự hỗ trợ, chăm lo cha mẹ; - Thời gian dành cho học tập trường nhà; - Các chuẩn quốc gia; - Sự mong đợi cơng chúng; - Địi hỏi thị trường lao động; - Xu tồn cầu hóa Như vậy, chất lượng hệ thống giáo dục chất lượng thành tố tạo nên hệ thống: - Chất lượng đầu vào (I) - Chất lượng trình quản lý (M) - Chất lượng đầu (O) Chất lượng thành phần cần xem xét hoàn cảnh cụ thể (C) Được viết ngắn gọn quan điểm CIMO Đánh giá chất lượng hệ thống giáo dục đánh giá chất lượng thành tố tạo nên hệ thống - Các thành tố tạo nên chất lượng sở giáo dục (mơ hình CIPO) Chất lượng nhà trường sở giáo dục thường thể qua 10 yếu tố sau: - Người học khỏe mạnh, ni dưỡng tốt, khuyến khích thường xun để có động học tập chủ động - Giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp quan tâm - Phương pháp dạy học áp dụng hiệu - Chương trình giáo dục phù hợp - Phương tiện thiết bị dạy học thích hợp, dễ tiếp cận thân thiện với người sử dụng - Môi trường học tập đảm bảo, phù hợp - Hệ thống đánh giá phù hợp với mơi trường, q trình kết giáo dục - Hệ thống quản lý giáo dục dân chủ - Tôn trọng thu hút cộng đồng văn hóa địa phương hoạt động giáo dục - Có sách đầu tư phù hợp Như vậy, nói chất lượng sở giáo dục chất lượng thành phần tạo nên sở giáo dục, vậy, chất lượng sở giáo dục bao gồm: - Chất lượng đầu vào (I) - Chất lượng trình (Process) - Chất lượng đầu (Outcome) Các thành phần xem xét hoàn cảnh (Context) cụ thể nhà trường/ sở giáo dục Đánh giá chất lượng sở giáo dục đánh giá chất lượng thành tố Các tiêu chí chỉ số cụ thể cần xác định để chỉ rõ mức độ đạt thành phần này, làm nên chất lượng sở giáo dục - Các thành tố tạo nên chất lượng giáo dục trình giáo dục Chất lượng trình giáo dục/đào tạo thể qua lực người đào tạo sau hồn thành chương trình đào tạo Năng lực gồm thành tố: - Khối lượng, nội dung trình độ kiến thức đào tạo; - Kỹ năng, kỹ xảo thực hành; - Năng lực nhận thức lực tư đào tạo; - Phẩm chất nhân văn đào tạo; 10 Bài tập thảo luận: Theo thầy/cô, yếu tố tạo nên chất lượng TT GDTX? Câu hỏi ôn tập chủ đề Câu 1: Hãy nối nhận định cột A với mô tả phù hợp cột B Cột A Chất lượng đánh giá “đầu vào” Cột B Quan điểm chất lượng giáo dục xem trọng trình hoạt động bên trường nguồn thông tin cung cấp cho việc định Nếu kiểm toán tài xem xét tổ chức có trì chất độ sổ sách tài hợp lý khơng, kiểm tốn chất lượng quan tâm xem trường có thu thập đủ thông tin phù hợp sở người định định chất lượng hợp lý thực có hiệu không? Chất lượng đánh Một trường có tác động tích cực tới học giá “đầu ra” viên tạo khác biệt phát triển trí tuệ tay nghề cá nhân sinh viên “Giá trị gia tăng” xác định giá trị “đầu ra” trừ giá trị “đầu vào”, kết thu “giá trị gia tăng” mà trường đem lại cho học viên đánh giá chất lượng giáo dục Chất lượng đánh “Đầu ra” giáo dục có tầm quan trọng 11 giá “giá trị học so với “đầu vào” trình đào tạo thuật” “Đầu ra” sản phẩm giáo dục, thể lực chuyên môn nghiệp vụ tay nghề người học tốt nghiệp hay khả cung cấp hoạt động trường Chất lượng đánh Đây quan điểm truyền thống giá “giá trị gia nhiều trường phương Tây, chủ yếu dựa vào tăng” đánh giá chuyên gia lực học thuật tay nghề đội ngũ cán giảng dạy trường q trình thẩm định cơng nhận chất lượng đào tạo Chất lượng đánh Chất lượng trường phụ thuộc vào chất giá “văn hóa tổ lượng hay số lượng đầu vào trường đó” chức” Quan điểm gọi “quan điểm nguồn lực”, nghĩa là: nguồn lực chất lượng Chất lượng đánh Quan điểm dựa nguyên tắc giá “kiểm toán” trường phải tạo “Văn hóa tổ chức” riêng mình, hỗ trợ cho trình liên tục cải tiến chất lượng Vì vậy, trường đánh giá có chất lượng có “văn hóa tổ chức” riêng với nét đặc trưng quan trọng không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Quan điểm bao hàm 12 giả thiết chất chất lượng chất tổ chức Đáp án: 1A 5B; 2A 3B; 4A 2B; 3A 4B; 5A 6B; 6A 1B Câu 2: Chọn đáp án Theo quan cách tiếp cận chất lượng phù hợp với mục tiêu, chất lượng giáo dục phù hợp với … A Các kết giáo dục B Mục tiêu giáo dục C Quy trình giáo dục D Chất lượng đầu vào Đáp án: B Câu 3: Chọn đáp án Hạn chế quan điểm chất lượng đánh giá “đầu vào” là: A Quan điểm bỏ qua tác động trình đào tạo diễn đa dạng liên tục thời gian trường B Quan điểm bao hàm giả thiết chất chất lượng chất tổ chức C Quan điểm dựa nguyên tắc trường phải tạo “Văn hóa tổ chức” riêng mình, hỗ trợ cho trình liên tục cải tiến chất lượng D Quan điểm mượn từ lĩnh vực cơng nghiệp thương mại nên khó áp dụng lĩnh vực giáo dục, chưa chịu chấp nhận loại hình dịch vụ Đáp án: A Câu 4: Điền từ (cụm từ) sau vào chỗ trống phù hợp: định, nguồn thông tin Quan điểm chất lượng giáo dục đánh giá “kiểm tốn” xem trọng q trình hoạt động bên trường (1) cung cấp cho việc định Nếu kiểm tốn tài xem xét tổ chức có trì sổ sách tài hợp 13 lý khơng, kiểm tốn chất lượng quan tâm xem trường có thu thập đủ thơng tin phù hợp sở người (2) định chất lượng hợp lý thực có hiệu khơng? Đáp án: 1(nguồn thơng tin); 2(quyết định) Câu 5: Điền từ sau vào chỗ trống phù hợp: giá trị gia tăng, đầu vào, đầu Theo quan điểm chất lượng đánh giá “giá trị gia tăng”: Một trường có tác động tích cực tới học viên tạo khác biệt phát triển trí tuệ tay nghề cá nhân học sinh “Giá trị gia tăng” xác định giá trị (1) trừ giá trị (2), kết thu (3) mà trường đem lại cho học viên đánh giá chất lượng giáo dục Đáp án: (đầu ra); (đầu vào); (giá trị gia tăng) Chủ đề 2: Các mơ hình quản lý chất lượng giáo dục Mục tiêu chủ đề: Người học hiểu đặc trưng, quy trình mơ hình quản lý chất lượng giáo dục vận dụng vào quản lý chất lượng Thời lượng: 15 tiết 2.1 Đảm bảo chất lượng Đây trình xảy trước thực Mối quan tâm phịng chống sai phạm xảy từ bước Chất lượng sản phẩm thiết kế q trình sản xuất từ khâu đầu đến khâu cuối phải tuân theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt, đảm bảo khơng có sai phạm khâu Đảm bảo chất lượng phần lớn trách nhiệm người lao động, thường làm việc đơn vị độc lập tra viên, tra có vai trị định đảm bảo chất lượng 14 Đảm bảo chất lượng trình liên tục trì chất lượng liên tục cải tiến chất lượng theo cấu trúc hệ thống Một cơng cụ quan trọng q trình đảm bảo chất lượng tự đánh giá Tự đánh giá đem đến cho nhìn sâu điểm mạnh, điểm yếu khởi đầu tốt cho việc xây dựng sách nhằm thúc đẩy phát triển điểm khởi đầu cho việc xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên Đảm bảo chất lượng tồn hoạt động có kế hoạch, có hệ thống tiến hành hệ thống chất lượng chứng minh đủ mức cần thiết để khách hàng thỏa mãn yêu cầu chất lượng Đảm bảo chất lượng có nghĩa tạo sản phẩm không lỗi, Philip B.Crosby gọi “nguyên tắc không lỗi”, “làm từ đầu làm thời điểm” Chất lượng đào tạo đảm bảo hệ thống đảm bảo chất lượng, hệ thống chỉ xác phải làm theo tiêu chuẩn Các tiêu chuẩn chất lượng xếp theo thể thức hệ thống đảm bảo chất lượng Nguyên tắc đảm bảo chất lượng Tiếp cận từ đầu với khách hàng nắm rõ yêu cầu họ Điều có ý nghĩa quan trọng sở để giúp ta xây dựng quy trình tiêu chuẩn cho sản phẩm đầu đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng Mọi thành viên trường tham gia áp dụng triết lý người học hết người đơn vị quan tâm tới chất lượng có trách nhiệm liên quan đến chất lượng Đảm bảo chất lượng chỉ thực người, tổ nhóm phối hợp với cách ăn ý, nhịp nhàng thống Mọi phận trường phải có trách nhiệm việc đảm bảo chất lượng, điều có nghĩa có vấn đề chất lượng khơng chỉ có 15 phận đảm bảo chất lượng chịu trách nhiệm mà tất phịng ban phải chịu trách nhiệm Chỉ có hoạt động đảm bảo nâng cao chất lượng thực quan tâm thích đáng 2.2 Các mơ hình đảm bảo chất lượng áp dụng quản lý chất lượng giáo dục TTGDTX 2.2.1 Mơ hình BS 5750/ ISO 9000 Khoảng từ đầu thập kỷ 90, giới quản lý giáo dục quan tâm tới tiêu chuẩn Anh BS 5750 tương đương với tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 BS 5750 lần công bố với tên gọi Các hệ thống chất lượng Nó có nguồn gốc từ tổ chức “Các quy trình đảm bảo chất lượng đồng minh (AQAP) (Allied Quality Assurance Procedures) Bộ Quốc phòng Anh NATO BS 5750 bao gồm phần: - Phần 1, áp dụng cho tổ chức lấy việc thiết kế phát triển sản phẩm phần quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh - Phần 2, áp dụng chủ yếu cho tổ chức khác có sở giáo dục - Phần 3, áp dụng cho tổ chức chuyên kiểm tra hay thử nghiệm sản phẩm - Phần hướng dẫn sử dụng cho phần nói Phần giống với ISO 9001, phần giống với ISO 9002 Một quan điểm sở BS 5750/ ISO 9000 hệ thống chất lượng phải có khả tạo sản phẩm có chất lượng quán Điều khó áp dụng giáo dục thường xuyên lẽ khó gọi người học, hay người thụ hưởng giáo dục Trung tâm “sản phẩm” Tất giáo viên thấy rõ khơng có lớp học hồn toàn giống cá nhân lớp khác nhau, mối tác động qua lại thầy trò, trò với nhau, động lực, thái độ, lực họ 16 khác Hơn mơ hình giáo dục thường xun mơ hình mở đa dạng đối tượng học Do nhiều lý khác mà nhiều nhà quản lý giáo dục khuyến cáo không nên dùng BS 5750/ ISO 9000 quản lý chất lượng, lẽ theo họ, giáo dục gần với cung ứng dịch vụ quy trình sản xuất Mặc dù BS 5750/ ISO 9000 có số nhược điểm nêu trên, nhiên bước đầu đặt móng cho mơ hình quản lý chất lượng tổng thể đề cập 2.2.2 Quản lý chất lượng tổng thể (TQM) Những đặc điểm TQM Cũng giống hệ thống đảm bảo chất lượng, TQM tập trung vào lĩnh vực: sứ mạng trọng đến khách hàng; cách tiếp cận hoạt động có hệ thống; việc phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực; tư tưởng dài hạn; phục vụ Theo Sherr Lozier (1991), có thành phần ảnh hưởng đến việc cải tiến chất lượng trường học: trung thực, chia sẻ quan điểm, kiên nhẫn, hết lòng làm việc, lý thuyết TQM Trong thành tố trên, chỉ có cuối dạy học Mơ hình quản lý chất lượng tổng thể - mơ hình có xuất xứ từ thương mại công nghiệp tỏ phù hợp với giáo dục Đặc trưng mơ hình TQM không áp đặt hệ thống cứng nhắc cho sở đào tạo nào, tạo “văn hóa chất lượng” bao trùm lên tồn trình đào tạo Triết lý TQM tất người cương vị nào, vào thời điểm người quản lý chất lượng phần việc giao hồn thành cách tốt nhất, với mục đích tối cao thỏa mãn nhu cầu khách hàng Vận dụng số quan niệm TQM quản lý giáo dục quản lý chất lượng Trung tâm Giáo dục thường xuyên Ba khái niệm TQM: sản phẩm, khách hàng, bên cung ứng Đây yếu tố quan trọng có quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành “xương 17 sống” TQM Khi vận dụng TQM vào giáo dục cần lưu ý: thay đổi nhận thức vị trí người dạy người học.; vấn đề tính cạnh tranh giáo dục; xây dựng sách chất lượng mơ hình giáo dục mở Trung tâm Giáo dục thường xuyên Việc vận dụng TQM quản lý giáo dục cho ta thấy tinh thần là: - Luôn hướng vào khách hàng, làm thỏa mãn khách hàng (người học) Khách hàng bên quan trọng học sinh, khách hàng bên cha mẹ học sinh, cộng đồng, người sử dụng lao động xã hội - Sự cần thiết phải quản lý có hiệu tất giai đoạn trình quản lý Liên tục cải tiến, làm tốt từ đầu - Sử dụng hợp lý chức quản lý (chu trình quản lý) giúp ngăn ngừa sai sót tất cấp, giai đoạn, phận thành viên tổ chức - Quản lý chất lượng tổng thể giáo dục cần tới trách nhiệm chung người - TQM nâng lên thành văn hóa tổ chức 2.2.3 Mơ hình quản lý chất lượng TT GDTX Mơ hình quản lý chất lượng TT GDTX đề xuất sau xây dựng cách tích hợp hai phương thức quản lý chất lượng với nhau: Quản lý chất lượng từ (EQA) tác động đến Trung tâm thực qua bốn thành tố (nhà nước, gia đình, cộng đồng đơn vị kiểm định độc lập) Quản lý chất lượng bên (IQA) Trung tâm hoạt động quản lý bên Ban Giám đốc với hỗ trợ đơn vị đảm bảo chất lượng Phương thức quản lý hướng đến mục tiêu quản lý chất lượng bước nâng cao chất lượng Trung tâm Để quản lý chất lượng Trung tâm cách hiệu quả, cần tập trung vào quản lý chất lượng hoạt động cốt yếu Trung tâm như: 18 Chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên: Đây nhân tố quan trọng định thành cơng q trình thiết kế triển khai chương trình giáo dục Quản lý đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên có chất lượng địi hỏi nhà trường cần có sách khoa học, linh hoạt, đồng thuận đặc biệt điều kiện TT GDTX thường có nhiều giáo viên dạy hợp đồng Chất lượng chương trình giáo dục xem điều kiện tiên để tiến hành có chất lượng hoạt động dạy học giáo dục cho người học Quản lý chương trình giáo dục nhằm đạt mục tiêu dạy học thỏa mãn nhu cầu người học Đối với TT GDTX, chương trình cần cập nhật, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi địa phương Chất lượng sở vật chất trang thiết bị hỗ trợ xem nhu cầu thiết yếu cần có để đảm bảo Trung tâm hoạt động có chất lượng hiệu Chất lượng hệ thống thơng tin, truyền thơng ngồi Trung tâm xem kênh phản hồi hiệu chất lượng hoạt động Trung tâm Quản lý tốt kênh thông tin đem lại thông tin nhiều chiều q trình triển khai chương trình giáo dục Thơng tin phản hồi thành viên Trung tâm điều chỉnh chương trình giáo dục có chất lượng, đáp ứng yêu cầu thị trường địa phương Trong thời đại bùng nổ thông tin, việc quản lý hiệu hệ thống thông tin, truyền thông xem vấn đề then chốt định thành công cho Trung tâm Chất lượng hoạt động dạy học học: Quản lý có chất lượng hoạt động dạy học học góp phần định đến chất lượng sản phầm đầu Trung tâm Tải FULL (44 trang): https://bit.ly/3eer0rN Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 19 Nhà nước QUẢN LÝ CỦA TT GDTX Cơ sở vật chất, thiết bị Đội ngũ cán bộ, giáo viên Cộng đồng Gia đình Ban giám đốc Hệ thống thơng tin Chương trình giáo dục Hoạt động dạy học Đơn vị kiểm định bên ngồi 20 Hình: Mơ hình quản lý chất lượng TT GDTX Bốn thành tố đảm bảo chất lượng từ tác động đến quản lý chất lượng bên TT GDTX sau: Nhà nước với vai trò quản lý tổng thể, huy động nguồn lực gia đình, cộng đồng, đơn vị kiểm định độc lập, để hỗ trợ TT thực mục tiêu giáo dục Nhà nước với vai trò hoạch định, chỉ đạo, giám sát thông qua hệ thống văn pháp quy, sách, điều lệ để quản lý chất lượng Tải FULL (44 trang): https://bit.ly/3eer0rN TT Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Gia đình nơi định hướng học tập (truyền thống hiếu học gia đình) tạo điều kiện học tập (cung cấp tài ban đầu, thời gian, cổ vũ tinh thần, động viên, khích lệ người học) Gia đình giúp cháu hình thành, định hướng lực thân, tạo cho họ nếp, nuôi dưỡng động học tập đắn Gia đình tham gia đóng góp tạo nguồn lực cho TT hoạt động Gia đình tham gia giám sát hoạt động chất lượng TT Cộng đồng tham gia đóng góp với nhà trường bao gồm nguồn tài trợ, truyền thông, văn hóa xã hội mang đặc trưng vùng miền, người với yếu tố văn hóa địa phương, tạo mơi trường mang sắc riêng có tác động đến quản lý chất lượng trường Cộng đồng tạo cho người học xã hội học tập với sở pháp lý vững để họ có đầy đủ quyền nghĩa vụ học tập, từ tạo cho người học hội tương tác, cạnh tranh, phát triển Cộng đồng tham gia vào quản lý TT, tạo mơi trường an tồn, lành mạnh để TT hoạt động phát triển Thông qua chủ trương, sách địa phương, cộng đồng góp phần tạo điều kiện thuận lợi để TT thực chức quản lý Nguồn tài trợ từ cộng đồng nguồn lực để TT phát triển Kết phản hồi từ cộng đồng có vai trị tích cực tác động đến q trình quản lý chất lượng TT 21 Đơn vị kiểm định độc lập tổ chức thực kiểm định chất lượng giáo dục, tư vấn, giám sát việc đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục theo chuẩn mực quốc gia, khu vực quốc tế Đơn vị kiểm định độc lập tư vấn cho TT thực cải tiến chất lượng trước sau kiểm định chất lượng giáo dục Ví dụ quy trình quản lý chất lượng TTGDTX Bước 1: Xác lập chuẩn mực chỉ số liên quan đến chất lượng TT  Chuẩn mực đầu vào: tuyển sinh, chương trình, nhân lực,…  Chuẩn mực liên quan đến trình đào tạo: hoạt động dạy, học,  Chuẩn mực liên quan đến đầu ra: kết học, đánh giá người học, nghiên cứu khoa học,… Bước 2: Tổ chức triển khai chuẩn mực hoạt động TT  Mô tả kết hoạt động  Xây dựng quy trình triển khai làm quy trình đặt  Chỉ đạo thực Bước 3: Kiểm tra, giám sát việc thực đánh giá chất lượng đạt  Kiểm tra công việc đáp ứng tiêu chuẩn, tiêu chí ban hành hay chưa  Kiểm tra việc thực quy trình  Kiểm tra kết 6187305 Bước 4: Xây dựng văn hóa chất lượng Bài tập thảo luận nhóm: Thầy/cơ phân tích tác động yếu tố 22 ... chuyên đề này, người học xây dựng đề án quản lý chất lượng hiệu cho Trung tâm Giáo dục thường xuyên Từ đó, Giám đốc Trung tâm Giáo dục thường xuyên vận dụng lý thuyết học quản lý chất lượng giáo. .. hình quản lý chất lượng quản lý chất lượng giáo dục - Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức học vào hoạt động để quản lý chất lượng giáo dục Trung tâm Giáo dục thường xuyên như: lập kế hoạch quản lý chất. .. tâm Giáo dục thường xuyên  Mô tả chuyên đề Chuyên đề chia thành bốn chủ đề: số lý luận quản lý chất lượng, mơ hình quản lý chất lượng giáo dục, đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục TTGDTX xây

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan