1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ND GIÁO DỤC

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • I. KẾT LUẬN

    • II. KIẾN NGHỊ

Nội dung

A- MỞ ĐẦU I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận: Xây dựng tập lớp vững mạnh yêu cầu giáo dục bắt buộc tất trường trung học phổ thơng, nhiệm vụ quan trọng giáo viên chủ nhiệm Một tập thể lớp vững mạnh động lực thúc đẩy hoạt động khác hoạt động học tập nhà trường Bên cạnh giáo viên làm tốt cơng tác chủ nhiệm có phương pháp tốt tạo điều kiện có thời gian để bồi dưỡng hồn thành tốt chun mơn Trong năm gần với việc thay đổi sách giáo khoa cũ sách giáo khoa mới, việc thay đổi số phương pháp dạy học cần thiết Song song với việc đổi ấy, việc quản lí giáo dục học sinh quan trọng, đặc biệt vai trị GVCN cơng tác giáo dục học sinh GVCN coi người mẹ, người cha thứ HS Đối với học sinh THPT, lứa tuổi mà đặc điểm sinh lí phát triển, trí tuệ biến đổi chất lượng Các em biết quan sát nhạy bén cảm nhận tinh tế , tư trừu tượng mức cao Nhưng lại dễ thay đổi tính nết, dễ sa ngã bị lôi kéo, lứa tuổi muốn tự khẳng định trước người Để làm tốt công tác chủ nhiệm trước hết GVCN phải nắm rõ nhiệm vụ GVCN điều lệ trường phổ thơng Vì GVCN có vị trí quan trọng việc giáo dục tư tưởng, ý thức đạo đức học sinh, tạo điểm nhấn góp phần phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Do GVCN nhân tố thúc đẩy hình thành nhân cách học sinh, mang lại phần kết rèn luyện đạo đức, học tập em Học sinh THPT cần trau dồi tư tưởng vững vàng, có nghị lực vượt khó học tập đời sống mà em cịn đóng vai trị quan trọng chất lượng, tỷ lệ thi TNTHPT nhà trường, tỷ lệ HS đỗ đại học, cao đẳng Vì việc quản lí giáo dục học sinh THPT dễ Hơn hầu hết GVCN kiêm nhiệm chưa qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ làm GVCN, làm việc với kinh nghiệm sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm b Cơ sở thực tiễn: Thực trạng xây dựng tập thể lớp vững mạnh giáo viên chủ nhiệm nói chung GVCN trường THPT số Thạch Thành nói riêng - Hiện cơng tác chủ nhiệm ý đến chưa có phương pháp, nhiều giáo viên tâm vào bồi dưỡng chuyên môn mà xem nhẹ công tác chủ nhiệm - Giáo viên chủ nhiệm chưa thấy hết vị trí chức - Các giáo viên chủ nhiệm chưa có phương pháp tối ưu, có dùng số phương pháp công tác chủ nhiệm không hiệu Nhất giáo viên trẻ trường - Trong công tác chủ nhiệm tâm vào việc rèn luyện, không ý đến việc xây dựng tập thể lớp vững mạnh Do số lớp mặt dù lớp tiên tiến, xếp thứ hạng cao trường lại tập thể lớp vững mạnh, chưa phát huy hết vai trò tập thể Với thực tế dẫn đến trường đạo đức học sinh xuống, tác phong khơng đúng, lời nói cử chưa phù hợp với lứa tuổi Lực học bị sa sút, thành viên lớp khơng có tinh thần tập thể Là giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn TỐN tham gia làm cơng tác chủ nhiệm, với mong muốn làm tốt công tác chủ nhiệm có thêm kinh nghiệm quý báu lĩnh vực Cùng với trăn trở thực trạng học sinh nay, xin mạnh dạn đưa số sáng kiến về: “ Một số biện pháp xây dựng tập thể lớp vững mạnh công tác chủ nhiệm” để đồng nghiệp trao đổi học hỏi thêm kinh nghiệm BGH tham khảo góp ý kiến cho B - NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP I- MÔ TẢ BIỆN PHÁP Thực trạng: Năm học 20018 -20019 đến năm học 2020 - 2021, phân công làm công tác chủ nhiệm lớp khối 10, học lực đầu vào em lớp chủ nhiệm học sinh có học lực khá, số hs có HL Tb khoảng 1/3 lớp, khơng có học sinh học lực yếu, em em gia đình nơng dân, gồm xã huyện (Thạch Định, Thạch Long, Thạch Sơn, Thạch Bình, Thành Trực, Thành vinh, Thạch Đồng) số em cha mẹ làm ăn xa Vì học sinh cịn thiếu quan tâm bậc phụ huynh Thuận lợi, khó khăn: a Thuận lợi: Được BGH tin tưởng phân công làm công tác chủ nhiệm lớp 10 đầu cấp, nên năm lại có thêm kinh nghiệm học cho lớp kế theo Đa phần em HS ngoan, hiền, dễ thương BGH quan tâm công tác chủ nhiệm, GVCN + CMHS + GVBM phối hợp chặt chẽ công tác giáo dục HS Nhà trường tạo điều kiện tốt sở vật chất để HS học hành, vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động đồn thể tốt b Khó khăn: - HS lớp 10 chưa có ý thức tự giác hs khối lớp 11, 12 Các em bỡ ngỡ vào trường - Sự hiểu biết GVCN học sinh chưa có, GV phải khoảng thời gian định để tìm hiểu em - HS có học lực yếu chiếm đa số, điều trăn trở GVCN nghĩ tới kết quả, chất lượng GD học kỳ năm học - Nhiều em có hồn cảnh khó khăn : thiếu thốn tình cảm quan tâm gia đình, thiếu quản lý sát gia đình; việc lại để liên hệ với CMHS không thuận lợi, nhiều em có dấu hiệu lún sâu vào chuyện tình cảm, nghiện games, cá biệt Mơi trường mới, em cần quan tâm GVCN để giáo dục hướng dẫn cho em ý thức học tập rèn luyện sẵn sàng vượt qua khó khăn, thử thách, GD cho em ý thức xây dựng tập thể đoàn kết Cần thời gian để giúp em lớp khác hòa nhập cộng đồng trường học, tạo gắn kết cho tập thể Tuyên truyền cho em hiểu biết truyền thống nhà trường, gương người tốt việc tốt nhà trường để em có tinh thần nổ lực phấn đấu, làm tốt nhiệm vụ người học sinh Để có kết tốt cho lớp mình, tơi cố gắng học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp trước bạn bè trường bạn, mạnh dạn viết Tổ Tổ Tổ Sa 1: 2: 4: o Lâm Thả đỏ nên số suy nghĩ, biện pháp trình phân công làm công tác chủ nhiệm lớp 10 suốt năm liền II- CÁCH THỨC VÀ QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG Ổn định tổ chức lớp học: a Lựa chọn ban cán lớp: * Cơ sở lựa chọn: Căn vào “sơ yếu lý lịch bảng khảo sát chất lượng đầu năm học” GVCN định ban cán lớp lâm thời hoạt động tuần đầu năm học, theo dõi tuần cho lớp tiến hành đại hôi lớp công khai, bầu chọn Căn tín nhiệm tập thể lớp thơng qua bầu dân chủ qua đại hội lớp, đại hội chi đoàn * Phân công nhiệm vụ cho ban cán lớp: Bước 1: thành lập sơ đồ cấu ban cán lớp Bước : giao nhiệm vụ cụ thể: Bước 3: GVCN lập sổ theo dõi giao lại cho phận: Đặc trưng tâm lý HS THPT thể rõ nhu cầu tự khẳng định mình, mong muốn có chỗ đứng tập thể GVCN chia nhỏ tạo nên số chức danh để qua HS góp phần cơng việc chung b Lập sơ đồ lớp học: Căn vào học lực HS, chia số HS Tb yếu cho tổ xen kẽ Căn vào tình trạng sức khoẻ : Mắt, cao thấp để xếp ngồi trước, ngồi sau Căn vào nhiệm vụ ban cán lớp , cán lớp phải có mặt rải khắp tổ vị trí dễ kiểm soát thành viên lớp Các HS hiếu động xếp vị trí tập trung tầm nhìn giáo viên (Bàn đầu, đầu bàn, đầu dãy) Do lớp có nhiều hs nhiều xã khác vào thành lớp nên việc xếp chỗ ngồi cần cân nhắc để HS xã ngồi cung với hình thành phe phái, gây đoàn kết lớp Khi lập bảng sơ đồ cần ý: Trong sơ đồ không nêu tên HS theo vị trí chỗ ngồi cịn ghi kí hiệu cho chức , nhiệm vụ HS giao : lớp trưởng (LT, BT, LP ) Lập kế hoạch chủ nhiệm: a Kế hoạch năm: - Căn kế hoạch, nhiệm vụ năm học trường THPT Thạch Thành - Căn đặc điểm tình hình lớp ( thuận lợi , khó khăn) - Căn vào chủ đề đợt thi đua trường, đoàn thể - Căn nhiệm vụ công tác chủ nhiệm năm học b Kế hoạch hoạt động tuần, tháng: - Nêu cơng việc hoạt động tuần - Có đối tượng tham gia - Biện pháp thực - Kết đạt - Nhận xét , rút kinh nghiệm Biện pháp: a Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm: Công tác chủ nhiệm lớp công tác khó khăn vất vả địi hỏi làm việc khoa học Tránh tình trạng tùy hứng, tùy tiện, thiếu kế hoạch Vì vấn đề xây dựng kế hoạch yêu cầu cần thiết để bảo đảm hiệu giáo dục học sinh - Dự kiến kế hoạch chủ nhiệm: để dự kiến kế hoạch giáo viên phải + Chỉ đạo tập thể học sinh thực kế hoạch: giáo viên chủ nhiệm ln có đạo thật tốt để đạt hiệu mong muốn + Phổ biến rõ công tác cho cho tập thể lớp, thống tâm thực tốt kế hoạch, biến kế hoạch thành chương trình hành động cụ thể - Chuẩn bị điều kiện vật chất kỹ thuật để thực hoạt động - Phối hợp với đội ngũ cán tự quản thực điều hành công việc - Theo dõi kiểm tra điều chỉnh hoạt động để hoạt động hướng - Kết thúc công việc cần tổng kết đánh giá phân tích ưu điểm hạn chế rút kinh nghiệm - Có khuyến khích tập thể hay cá nhân tốt, phê bình cá nhân thiếu tích cực, thiếu cố gắng - Triển khai hoạt động Trong kế hoạch chủ nhiệm cần đặt yêu cầu ngày cao vừa sức với học sinh để kích thích tiến không ngừng Giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch phải đưa tiêu cụ thể năm học + Với việc lập kế hoạch cho công tác chủ nhiệm năm học qua, lớp chủ nhiệm hoàn thành tốt, thời gian quy định, vượt tiêu kế hoạch mà đại hội lớp đầu năm đề đạt nhiều thành tích cao năm học từ 2018-2019 b Xây dựng đội ngũ cán lớp tự quản: Xây dựng dựng đội ngũ tự quản tảng cho công tác chủ nhiệm việc làm quan trọng khó khăn giáo viên chủ nhiệm Đầu tiên giáo viên chủ nhiệm cần xác định tiêu chuẩn cán lớp: + Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, có khả gương mẫu + Tính tình thẳng thắn, dám đấu tranh, dám phê bình + Năng nổ hoạt động sẵn sàng hoạt động + Có khả học tập tốt: Từ trở lên + Được tập thể lớp tín nhiệm + Có hồn cảnh gia đình thuận lợi Khi tìm đội ngũ cán lớp, giáo viên chủ nhiệm cần bồi dưỡng cho em có ý thức trách nhiệm cao lớp, phục vụ tập thể lớp, biết phê bình tự phê bình Bồi dưỡng cho em có phương pháp quản lý lớp Mỗi tháng họp lần để tổng kết rút kinh nghiệm, giao kế hoạch nhiệm vụ tháng tới, mua sổ theo dõi Mỗi tuần giao ban lần vào 15 phút SH đầu thứ để thứ có số liệu sinh hoạt khen, chê khịp thời Trong việc xây dựng đội ngũ cán lớp, giáo viên chủ nhiệm cần ý chọn nguồn, tránh việc thay cán lớp, khơng phó mặc việc lớp cho đội ngũ cán lớp Cụ thể năm học qua nhờ việc chọn đội ngũ cán lớp, cán chi đồn tốt Nhờ đó, tơi dễ dàng công tác chủ nhiệm, nhiều giáo viên chủ nhiệm số lý không trực tiếp quản lý đôn đốc em em hồn thành tốt cơng việc học tập rèn luyện c Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên kết hợp với giáo viên môn: - Phối hợp với giáo viên khác để dạy học có hiệu lớp chủ nhiệm - Phối hợp với giáo viên khác để theo dõi, kiểm tra đôn đốc việc học tập tập thể cá nhân - Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên tập hợp ý kiến đồng nghiệp lớp lớp bạn - Trao đổi trực tiếp với đồng nghiệp vấn đề cụ thể lớp để đưa giải pháp giáo dục thống - Đề xuất ý kiến tập thể học sinh cơng tác dạy học với giáo viên có liên quan Cụ thể thường xuyên kết hợp với giáo viên mơn nắm tồn diện học sinh Từ đưa biện pháp giáo dục, giúp cho học sinh từ học lực yếu lên học lực trung bình lên vào cuối năm, có ý thức đạo đức tốt Đối với tập thể lớp em ln chuẩn bị cũ nhà, làm tập nhà đầy đủ, hăng hái phát biểu ý kiến Cuối năm đạt kết cao học tập rèn luyện d Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với Chi hội cha mẹ HS gia đình HS: - Tổ chức thực tốt kỳ họp phụ huynh học sinh nhà trường đề - Đi thăm trao đổi trực tiếp với gia đình học sinh cần thiết - Mời phụ huynh học sinh đến trường để trao đổi việc giáo dục học sinh có tượng bất thường khẩn cấp - Liên hệ thường xuyên với Ban chấp hành Hội phụ huynh học sinh để tích cực hố hoạt động hội phụ huynh học sinh công tác giáo dục - Mỗi chủ điểm sinh hoạt trọng tâm mời Chi hội trưởng Hội phụ huynh học sinh dự buổi sinh hoạt ngoại khóa (như hoạt động 20/11) - Thiết lập mối quan hệ nhà trường gia đình qua sổ liên lạc Do năm qua nắm bắt tình hình cụ thể học sinh ngược lại gia đình thường xuyên biết kết học tập em Khơng cịn tương học sinh bỏ học vơ lý do, học không e Giáo viên chủ nhiệm kết hợp chặt chẽ với nhà trường, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: - Giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt kế hoạch nhà trường, Đoàn niên để phối hợp phổ biến kịp thời đến học sinh - Thường xuyên động viên, đôn đốc nhắc nhở em tham gia tốt hoạt động đoàn thể, phong trào thi đua đoàn thể phát động Trong năm học qua, lớp chủ nhiệm tham gia 100% hoạt động trường đoàn thẻ phát động, đạt vượt tiêu kế hoạch lớp đề ra, tham gia ủng hộ bạn nghèo Tham gia đạt giải cao đợt thi báo tường, TDTT mừng ngày 20/11, 26/3 đặc biệt quyên góp giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn lớp g) Biện pháp giáo dục học sinh cá biệt: Trong lớp học có học sinh cá biệt giáo viên chủ nhiệm lớp có biện pháp giáo dục đối tượng học sinh tốt động lực để xây dựng tập thể lớp vững mạnh - Giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu lý lịch, tính cách học sinh, tìm hiểu điểm yếu học sinh - Kết hợp với giáo viên môn, nhà trường, gia đình - Giáo viên chủ nhiệm khơng nóng vội, uốn nắn dần, đưa tập thể lớp khơng nói nhiều, gặp riêng khơng chì trích mà nhẹ nhàng tâm phân tích - Giao cho học sinh cá biệt số việc sau phải động viên khuyến khích kịp thời việc em làm tốt - Lập kế hoạch cho cán lớp để thành lập đôi bạn tiến - Luôn thông báo kịp thời thông tin học sinh với gia đình ngược lại - Phải gần gũi, thân thiện để hs cá biệt giải bày tâm tư, khúc mắc để GVBM gia đình phối hợp giáo dục h) Phương pháp tổ chức buổi sinh hoạt lớp: Giáo viên chủ nhiệm thiết phải dự sinh hoạt lớp xem trước kế hoạch sinh hoạt lớp lớp trưởng tổ, giáo viên chủ nhiệm lên kế hoạch sinh hoạt riêng cho Khi dự sinh hoạt lớp điều khiển riêng lớp trưởng, giáo viên chủ nhiệm cần so sánh số liệu với tuần trước, khen chê phải hợp lý, nhẹ nhàng khuyến khích em chấp nhận, khơng trích - Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt: Nhận xét tuần đọc kế hoạch tuần tới - Giáo viên chủ nhiệm người dự, góp ý kiến, nhận xét cuối buổi - Các tổ trưởng thông báo kết theo dõi xếp loại tổ, thành viên tổ nêu ý kiến - Cờ đỏ nhận xét, đọc kế hoạch đội, đoàn - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, khen chê kịp thời, đưa ý kiến, nêu kế hoạch tuần tới - Thư ký ghi biên bản: Giáo viên chủ nhiệm, lớp trưởng ký xác nhận Phối hợp thống biện pháp giáo dục học sinh với BGH, giáo viên mơn, BCH đồn trường, với gia đình HS a Phối hợp với BGH: GVCN lấy chủ trương hoạt động nhà trường BGH cung cấp để lên kế hoạch hoạt động lớp mình, chịu trách nhiệm truyền đạt cho CMHS HS chủ trương trường , sở… Báo cáo thường xuyên với BGH tình hình lớp thường xuyên theo định kì, đột xuất có vấn đề cần giải b Với giáo viên môn: Thống kế hoạch chương trình giáo dục chung lớp Thống hình thức biện pháp tác động HS, HS bỏ tiết, nghỉ phụ đạo khơng phép nhiều lần, điều hồ biện pháp tác động giáo viên môn với HS Phản ánh, trao đổi kịp thời mong muốn HS đến GVBM, ngược lại GVCN cung cấp danh sách HS yếu mơn học lớp với GVBM c.Với BCH đoàn trường: Giúp cán đoàn phát niên ưu tú để giới thiệu kết nạp Giúp cán đồn đơn đốc nề nếp khoản quỹ, hoạt động đoàn Phối hợp với BCH đoàn trường xử lý HS vi phạm nội qui nhà trường d Phối hợp chặt chẽ với gia đình HS: Qui mô : Họp phụ huynh hs lần/năm học Đầu năm học, cuối học kỳ (do nhà trường tổ chức) GVCN năm lần tiến hành họp với chi hội phụ huynh lớp, phối hợp với chi hội phụ huynh lớp để trao đổi có biện pháp tích cực, thích hợp kịp thời GD học sinh sai phạm GVCN phải có chương trình họp cụ thể, dựa kế hoạch nhiệm vụ năm học nhà trường, vận dụng vào lớp chủ nhiệm Thông qua chi hội phụ huynh phổ biến chủ trương, đường lối giáo dục chung Vận động cha mẹ học sinh tạo điều kiện, phương tiện, thời gian để em học tập, rèn luyện tốt Nhắc nhở cha mẹ học sinh theo dõi phát triển em, hiểu con, thống với nhà trường mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục Thường xuyên liên hệ với gia đình HS chậm tiến, có vấn đề để đưa biện pháp giáo dục thích hợp Tuyên truyền việc đóng khoản tiền theo qui định Giáo dục HS thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm: Bước 1: GVCN giao cho Lớp trưởng chủ trì buổi sinh hoạt Các tổ trưởng chia bảng làm tương ứng với tổ ghi tóm tắt kết rèn luyện nề nếp, học tập thành viên tổ Tổ khác nhận xét Lớp trưởng, lớp phó nhận xét chung Bí thư chi đồn sơ kết hoạt động đồn thể lớp thơng báo phát động đoàn trường Xếp loại tổ khen tổ làm tốt phạt lao động tổ vi phạm nhiều nhất, theo nghị đại hội lớp đầu năm 10 Bí thư sơ kết hoạt động đồn thể lớp thơng báo phát động đồn trường (nếu có) Bước 2: Lấy ý kiến , nguyện vọng HS Bước 3: GVCN thông qua sổ đầu bài, GVBM, kết theo dõi cán lớp, nhận xét đánh giá mặt được, chưa HS, khen em làm tốt nghiêm khắc với HS vi phạm, định hướng tuần Đồng thời nhắc nhở động viên, khuyến khích em có chiều hướng tiến bộ, tạo động lực giúp lớp cố gắng tuần GVCN phải thực gắn bó, quan tâm tới lớp tìm ngun nhân HS vi phạm để xử lí hợp tình, hợp lí Nhiều lúc GVCN lại dành thời gian nhận xét thông qua câu chuyện đạo đức, gương người tốt, việc tốt, trải qua thấy sống, mục đích cuối để em tự giác nhận thức hình thành nhân cách ngày hồn thiện Bên cạnh cho hs góp ý GVCN nêu lên quan điểm hs cách quản lý lớp GVCN Để từ GVCN có thái độ suy nghĩ phù hợp với đối tượng hs lớp phụ trách để GD em có hiệu Bước 4: Thư kí lớp lên đọc biên sinh hoạt lớp Qua tiết sinh hoạt lớp, em tự tin dám nói, dám nhận khuyết điểm có chiều hướng mong muốn sửa sai, tiến Biện pháp thực nhằm giáo dục HS Đặc biệt, tránh tình trạng HS bỏ học: a Thực trạng: Hầu trường nào, lớp có HS đặc biệt (là HS chưa ngoan hay bỏ tiết, nghỉ học không phép, vi phạm nội qui nhà trường có hồn cảnh đặc biệt) Tơi không muốn sử dụng từ HS cá biệt có ưu khuyết điểm, biết cách loại bỏ tất yếu trở nên tốt Thực học sinh chưa ngoan thường gây khơng khó khăn cho GVCN, ảnh hưởng lớn đến kết thi đua lớp, nhiều khiến cho GVCN cảm thấy mệt mỏi chí bng xi nói hồi mà em không chuyển biến, phạt, lỳ, chống đối ngầm, cố tình quậy b Tìm hiểu nguyên nhân: 11 Không phải tự nhiên chất sinh em có hành vi, hành động thiếu tính văn hố, thiếu chuẩn mực đạo đức, hay có hành động chưa đúng, lời nói chưa đẹp Là GVCN tơi cố tìm nguyên nhân Bởi cá biệt lại cha mẹ em tạo nên, (cha mẹ khơng hồ thuận, chia tay, cha mẹ khơng quan tâm, biết chu cấp tiền bạc cho hàng tháng lần, bố mẹ lo kiếm tiền làm ăn xa thành phố Hồ Chí Minh ) Đó kết vết thương tâm lí vơ tình người lớn gieo vào suy nghĩ lệch lạc dẫn đến em mang theo đến trường, lớp Khi GVCN mời phụ huynh đến để thơng báo tình trạng HS với mong muốn gia đình kết hợp nhà trường để giáo dục HS cho em tốt hơn, có phụ huynh tiếp thu, có phụ huynh bực tức la rầy, đánh trước mặt giáo viên đưa về, điều cho thấy phụ huynh bất lực với Vì em nạn nhân cách giáo dục gia đình Có trường hợp em bị sa ngã không cưỡng lại ham muốn, cám dỗ môi trường xã hội (mê chơi games, hát karaoke, uống rượu, hút thuốc ) Đơi em có bạn khác giới khơng giáo dục dễ sa đà để lại hậu không tốt HS bỏ học, em học kém, ham chơi cảm thấy chán, hồn cảnh gia đình khó khăn c Giải pháp: Đối với HS chưa đạt yêu cầu, chưa ngoan tơi tìm hiểu ngun nhân, đặt câu hỏi cho Vì HS lại hành động vậy? Gần gũi em nhiều Phải biết lắng nghe, thấu hiểu điều em nói trái tim mình, phải biết dang rộng cánh tay ôm tất điều mà tơi khơng muốn vào lịng, tìm cách tháo gỡ, gần gũi, thân thiện, bao dung, vị tha với em Thuyết phục lời nói rõ ràng, dứt khốt, có lý, tình cảm ngun tắc tác động lên nhận thức tình cảm HS giành thời gian trị chuyện nói học tập, sống, nêu gương người tốt việc tốt cụ thể nhà trường, câu chuyện GD đạo đức, (với thân phải gương để em noi theo qui định đồng phục, lời nói phải đơi với việc làm phải đối xử thật công với HS), chí tới tận nhà tìm hiểu ngun nhân 12 Đưa em vào hoạt động tập thể trường với nhiệm vụ cụ thể Khuyến khích khen chê mục đích, việc, lúc, chỗ, tế nhị có hiệu Kiên trì quan tâm, tạo tin tưởng HS, tạo niềm tin để em cởi mở, nói tâm sự, trăn trở cho GVCN biết, từ tơi nhận định em có hành động vậy, để có biện pháp giáo dục hợp lý Mỗi HS có đặc điểm tâm sinh lý, mức độ nhận thức, vốn sống, cung cách cư xử với người xung quanh Vì giáo dục HS chưa chuẩn mực không nên q máy móc, rập khn cách hình thức làm không bền vững giáo dục đạo đức III- HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP: Sau thực biện pháp áp dụng thực tiễn công tác chủ nhiệm lớp khối 10 (đầu cấp) đem lại kết sau: Kết việc tìm hiểu HS: Việc tìm hiểu lí lịch, hồ sơ, HS giúp GVCN HS hiểu hơn, GVCN dễ dàng lập kế hoạch, lập ban cán lớp lập sơ đồ lớp học, tham mưu với GVBM, với đoàn thể học lực hay ý thức tự giác rèn luyện HS Việc phân công nhiệm vụ rõ ràng với chức danh khác cho ban cán lớp, có hiệu việc quản lý nề nếp (kết thi đua lớp xếp loại A), tạo khả nói trước đám đơng, tự tin, dám nói, chịu trách nhiệm với việc giao, tự khẳng định trước tập thể Việc lập sơ đồ lớp học, GVBM dễ quản lí, HS giúp đỡ học tốt Việc lập kế hoạch cụ thể giúp tơi làm việc hướng, có mục đích Kết phối hợp nhà trường, đoàn thể, GVCN với CMHS: Việc phối hợp chặt chẽ với CMHS qua kì họp, qua điện thoại, qua trao đổi trực tiếp, việc phối hợp với đoàn thể, GVBM, BGH, có hiệu việc giáo dục đạo đức cho học sinh yếu kém, HS chưa ngoan, loại bỏ nguy bỏ học chừng, có em tưởng chưng muốn nghỉ học hẳn Tôi cảm hoá em tiến khơng bỏ học chừng Khơng có hs vi phạm pháp luật Phong trào đồn thể tham gia tích cực đạt giải cao 13 văn nghệ xếp loại ba, ủng hộ quỹ HS nghèo số tiền cao toàn trường… 1/3 số hs giới thiệu cho đồn kết nạp vào đồn TNCS Hồ Chí Minh Lớp hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ vượt tiêu với kế hoạch đầu năm đề C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Nhìn chung nội dung phương pháp công tác giáo viên chủ nhiệm nhằm xây dựng tập thể lớp vững mạnh phong phú phức tạp Đòi hỏi phẩm chất lực giáo viên bình thường thì, giáo viên chủ nhiệm lớp cịn phải có lịng nhiệt tình, u nghề, u trẻ sâu sắc, chấp nhận gian khó rèn luyện lực hoạt động xã hội, đồn thể, trị, để làm tốt cơng tác chủ nhiệm Trong cơng tác giáo viên chủ nhiệm khơng nên nóng vội, áp đặt, mà cần có lịng kiên nhẫn, có nghệ thuật giao tiếp với học sinh, đặt quyền lợi học sinh lên hết, đối xử xếp loại công bằng, công khai, minh bạch, giành nhiều thời gian tâm sức cơng tác chủ nhiệm khơng cịn khó khăn phức tạp mà niềm vui cho giáo viên đến trường Có kết đạo BGH kết hợp mối quan tâm đồng lòng hiệp sức GVCN, GVBM, Đoàn thể, nỗ lực phấn đấu tiến HS, quan tâm cha mẹ HS Trong thời gian làm chủ nhiệm lớp khối 10, tơi có nỗi lo lắng, trăn trở, nhiều lúc khó khăn, bế tắc Nhưng đổi lại tơi nhận nhiều tình cảm từ phía HS, tin yêu phụ huynh, có lớp tơi chủ nhiệm học xong 12, em trường, học cao đẳng, đại học, hay trung cấp em, cha mẹ em thăm hỏi Và HS chủ nhiệm lần quê, em đến thăm với bao niềm vui tràn đầy yêu mến, hay qua mạng zalo, facebook trò chuyện với Như em coi người mẹ thứ chúng Tôi thật xúc động tự hào em thật trưởng thành vững bước đường em tới Tôi nghĩ cần phải tu dưỡng, rèn luyện nhiều nữa, gương sáng, chỗ dựa tinh thần để em noi theo 14 II KIẾN NGHỊ Với kết đạt thực tế trình giảng dạy trường phổ thơng tơi có đề xuất sau: Để phát huy hiệu hoạt động GVCN, nhà trường cần quan tâm nhiều đến công tác chủ nhiệm lớp Sở GD – ĐT nên mở lớp bồi dưỡng thêm nghiệp vụ công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Tổ chức thi GVCN giỏi cấp sở cấp sở Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Trương Thị Tuyến 15 ... pháp giáo dục thống - Đề xuất ý kiến tập thể học sinh công tác dạy học với giáo viên có liên quan Cụ thể thường xuyên kết hợp với giáo viên mơn nắm tồn diện học sinh Từ đưa biện pháp giáo dục, ... Biện pháp giáo dục học sinh cá biệt: Trong lớp học có học sinh cá biệt giáo viên chủ nhiệm lớp có biện pháp giáo dục đối tượng học sinh tốt động lực để xây dựng tập thể lớp vững mạnh - Giáo viên... dung, phương pháp giáo dục Thường xuyên liên hệ với gia đình HS chậm tiến, có vấn đề để đưa biện pháp giáo dục thích hợp Tuyên truyền việc đóng khoản tiền theo qui định Giáo dục HS thông qua tiết

Ngày đăng: 08/09/2021, 21:54

w