1. Trang chủ
  2. » Tất cả

thực trạng ngành CNDM thế giới và Việt Nam

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 12,6 MB

Nội dung

NHĨM THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CƠNG NGHIỆP DỆT MAY THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Các thành viên nhóm: Nguyễn Nguyễn Thị Thị Hiền Hiền Đặng Đặng Thị Thị Hoà Hoà Lê Lê Thị Thị Thu Thu Hoè Hoè Phạm Phạm Thị Thị Huế Huế Vũ Vũ Thị Thị Huệ Huệ Thực trạng ngành công nghiệp dệt may Thế Giơí Thực trạng ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam Tình hình ngành dệt may 2.Các phương thức sản xuất chủ yếu Thực Thực trạng trạng ngành ngành công công nghiệp nghiệp dệt dệt may may thế giới giới Ngành cơng nghiệp máy móc dệt may Những ảnh hưởng, khó khăn giải pháp Lịch sử đời phát triển ngành công nghiệp thời trang * Ban đầu: Sử dụng sản phẩm sẵn có tự nhiên (lá cây, cỏ cây, da, lông thú ) chế tạo thành sản phẩm đẹp mắt * Xuất ngành dệt: Có xuất tầng lớp trung lưu có điều kiện mặc sang trọng * Xuất trang phục đặc trưng nam giới * Phát minh máy khâu * Sản xuất hàng may sẵn * Xuất tạp chí thời trang Tình hình ngành dệt may   Tình hình kinh tế giới: Năm 2020, Đại dịch COVID-19 bùng phát lan rộng khắp toàn cầu khiến kinh tế giới rơi vào khủng hoảng trầm trọng  Theo báo cáo McKinsey công bố cuối năm 2020, lợi nhuận ngành thời trang toàn cầu suy giảm đáng kể  Tuy nhiên, đầu năm 2021, sau triển khai vắc xin hiệu kinh tế đối phó tốt với dịch COVID-19, triển vọng kinh tế toàn cầu cải thiện rõ rệt tháng gần  Tình hình ngành dệt may giới:  Về cung, Tháng Tháng 2/2020 dịch Covid-19 bùng phát Vũ Hán – Trung Quốc, nhiều nhà máy sợi, dệt bị đóng cửa, công nhân nghỉ kéo dài  Về cầu: Khi dịch bệnh lan rộng nước Hàn, Nhật, Châu Âu Mỹ, nhu cầu tiêu dùng toàn giới bị ảnh hưởng nặng nề  Với nước cung ứng dệt may Ấn Độ Bangladesh, tình trạng hủy đơn, giãn đơn hàng tương tự  Các biện pháp đề cập đến giảm lãi suất ngân hàng, gia hạn khoản vay, tạm ngừng thu khoản nợ gốc lãi, miễn thuế nhập tất nguyên liệu đầu vào…  Quy mô ngành dệt may giới:  Tốc độ tăng trưởng GDP tiêu dệt may/ người từ 2012-2025 Đối với quốc gia có kinh tế phát triển, tốc độ tăng trưởng chi tiêu dệt may bình quân đầu người thấp tốc độ tăng trưởng GDP; Điều ngược lại với kinh tế lớn  Dự báo thương mại ngành dệt may toàn cầu: Thương mại dệt may toàn cầu dự báo tăng từ 708 tỷ USD năm 2021 lên 1.700 tỷ USD năm 2025 với tốc độ tăng trưởng CAGR 6.5%/ năm Sự sụt giảm thị phần Trung Quốc tổng thương mại dệt may toàn cầu tạo cho quốc gia sản xuất khác Bangladesh Việt Nam… Các phương thức sản xuất chủ yếu Các doanh nghiệp dệt may gia công hàng xuất may mặc thường áp dụng phương thức xuất là: CMT, FOB, ODM OBM Với thúc đẩy từ ngành thời trang bình dân phát triển mạnh, robot tái lập trình cho đời hàng loạt sản phẩm, giúp “thu ngắn chuỗi cung cấp rút ngắn thời gian sản xuất vốn cản trở ngành cơng nghiệp thời trang kéo dài.” Những ảnh hưởng, khó khăn ngành dệt may toàn cầu  Dịch Covid-19 bùng phát Vũ Hán – Trung Quốc, nhiều nhà máy sợi, dệt bị đóng cửa, cơng nhân nghỉ kéo dài khiến tình hình cung ứng NPL cho doanh nghiệp dệt may toàn giới bị ảnh hưởng  Ấn Độ Bangladesh có tình trạng hủy đơn, giãn đơn hàng Xuất dệt may quý I/2021 giảm mạnh  Bên cạnh đó, nước cố gắng tìm giải pháp để dần phục hồi phát triển theo thống kê dự kiến Tổng quan ngành dệt may Việt Nam Tình hình sản xuất ngành dệt may Thực Thực trạng trạng ngành ngành công công nghiệp nghiệp dệt dệt may may Việt Việt Nam Nam Tình hình xuất nhập ngành dệt may Những khó khăn, thách thức giải pháp ngành dệt may Tổng quan ngành dệt may Việt Nam Trong năm qua, ngành dệt may Việt Nam nắm bắt xu hướng dịch chuyển sản xuất giới Bên cạnh việc giữ vững, đạt mức tăng trưởng tốt thị trường xuất lớn Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, dệt may Việt Nam có bứt phá thị trường khác Ngoài sản phẩm dệt may truyền thống, mặt hàng có giá trị tăng cao có tăng trưởng tốt Theo Trung tâm Thông tin Công nghiệp thương mại, dịch Covid-19 khiến cho xuất hàng may mặc Việt Nam chậm lại năm 2020, phục hồi nhanh từ tháng cuối năm 2020 bứt phá mạnh tháng đầu năm 2021.  Tình hình sản xuất ngành dệt may  Ngành công nghiệp dệt, may năm gần có bước tiến tích cực, tốc độ tăng số sản xuất cơng nghiệp ngành Dệt bình quân giai đoạn 2012-2020 đạt 11,8%/năm  Một số thương hiệu may mặc khẳng định thị trường nước như: May 10, May Việt Tiến, Dệt Kim Đông Xuân, Gấm Thái Tuấn, áo sơ mi An Phước…  Hiện nay, việc thực giãn cách xã hội kéo dài nhiều tỉnh, thành phố ảnh hưởng lớn đến kết kinh doanh doanh nghiệp (DN) dệt may Hiện, tỷ lệ nhà máy phải đóng cửa lên tới 35%  Nếu Covid-19 kiểm soát vào cuối tháng 8/2021, kim ngạch xuất ngành năm 2021 đạt 33 tỷ USD, hoàn thành 84% kế hoạch năm Tình hình xuất nhập ngành dệt may  Xuất khẩu: Dệt may ngành có kim ngạch xuất lớn thứ nước, trước thứ Trong tháng 10/2020, kim ngạch xuất đạt 20 tỷ USD, thấp 9,4% kỳ năm trước Tuy nhiên, điều dự báo từ trước đại dịch Covid-19 bắt đầu xảy Hoa kỳ, EU, Nhật Bản Hàn Quốc đối tác nhập hàng dệt may lớn Việt Nam Tình hình xuất nhập ngành dệt may Năm 2020, tổng kim ngạch xuất sản phẩm Mặt hàng ngành dệt may đạt khoảng 35 tỷ USD, giảm 9,8% so với năm 2019 Năm Tăng/giảm so 2020( triệu với năm USD) 2019(%) Trong đó, xuất hàng dệt may đạt 29,8 tỷ USD, giảm 9,2% so với năm 2019 Xuất sợi đạt 3,74 tỷ USD, giảm 10,5%; xuất Tổng 35,014 -9,8 nguyên phụ liệu dệt may đạt 1,0 tỷ USD, giảm 16% vải mành, vải Hàng dệt, may 29,810 -9,2 kỹ thuật khác đạt 456 triệu USD, giảm 22,6% Xơ, sợi dệt loại 3,737 -10,5 Nguyên phụ liệu dệt may 1,012 -16,0 456 -22,6 Vải mảnh, vải kỹ thuật khác Tình hình xuất ngành dệt may Việt Nam  Nhập khẩu: Tính chung Q1/2021, tổng trị giá nhập nguyên phụ liệu đạt 5.79 tỷ USD (+13.1% YoY, tương ứng tăng 670 triệu USD) Trong đó, Trung Quốc thị trường lớn cung cấp nhóm hàng nguyên phụ liệu phục vụ ngành dệt may cho Việt Nam, chiếm tỷ trọng 49%, với 2.82 tỷ USD (+25.2% YoY) Tiếp theo thị trường: Đài Loan với 609 triệu USD (+5.2% YoY); Hàn Quốc với 565 triệu USD (+6.4% YoY); Hoa Kỳ với 375 triệu USD (-27.2% YoY) Một số thị trường cung cấp xơ cho Việt Nam tháng năm 2021 Những khó khăn, thách thức giải pháp ngành dệt may  Khó khăn, thách thức:  Căng thẳng thương mại Mỹ-Trung ảnh hưởng tới tỷ giá đồng tiền, giá hàng hóa gia cơng Việt Nam cao so với số nước khu vực, ảnh hưởng đến đơn hàng xuất khẩu, đặc biệt với nhóm hàng dệt may  Việc tiêu thụ sợi nguyên phụ liệu gặp nhiều khó khăn thị trường xuất chủ lực Trung Quốc cắt giảm lượng nhập hàng  Do việc thiếu NPL nên nhiều công ty, doanh nghiệp phá sản, công nhân việc làm  Giải pháp: Các DN ngành phải chung tay thực giải pháp đầu tư, thị trường, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, áp dụng khoa học công nghệ, giải khâu yếu, bất cập ngành Hiệp hội Dệt may Việt Nam cần làm tốt vai trò cầu nối DN hội viên với thị trường nước Nhà nước tiếp tục cải cách thủ tục hành tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đảm bảo mơi trường đầu tư kinh doanh thơng thống cho doanh nghiệp Hiệp hội Dệt may Việt Nam DN sản xuất phải nâng cao giá trị chuỗi cung ứng Ngành Dệt may cần hướng tới phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu thị trường lớn giới, giải pháp khoa học - cơng nghệ nhằm xanh hóa ngành dệt may .. .Thực trạng ngành cơng nghiệp dệt may Thế Giơí Thực trạng ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam Tình hình ngành dệt may 2.Các phương thức sản xuất chủ yếu Thực Thực trạng trạng ngành ngành... sản xuất ngành dệt may Thực Thực trạng trạng ngành ngành công công nghiệp nghiệp dệt dệt may may Việt Việt Nam Nam Tình hình xuất nhập ngành dệt may Những khó khăn, thách thức giải pháp ngành dệt... khăn, thách thức giải pháp ngành dệt may Tổng quan ngành dệt may Việt Nam Trong năm qua, ngành dệt may Việt Nam nắm bắt xu hướng dịch chuyển sản xuất giới Bên cạnh việc giữ vững, đạt mức tăng trưởng

Ngày đăng: 08/09/2021, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w