1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

TUAN 29 NGUYEN

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu: - HS biết nói tên một số loài vật sống dưới nước - Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn - Hình thành kĩ năng quan sát, mô tả *KNS - Kỹ năng quan sát, tìm kiếm và [r]

(1)TUẦN 29 Thứ hai ngày 07 tháng 04 năm 2014 Toán: Các số từ 111 đến 200 I Mục tiêu: - Nhận biết các số từ 111 đến 200 - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200 - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200 - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200 II Đồ dùng: - Các hình vuông to, nhỏ III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Bài cũ: (5’) - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: (12’) a Giới thiệu: đọc và viết các số từ 110 đến 200 Đọc và viết số 111 - Số 111 gồm trăm, chục, đơn vị? - Số 112 gồm trăm, chục, đơn vị? b Thực hành (17’) Bài 1: Viết (theo mẫu) Bài 2: - Câu b) và c) dành cho học sinh giỏi Bài 3: Điền dấu < , >, = - Nhận xét, biểu dương Củng cố dặn dò: (3’) - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học HS lên bảng: 110 < 130 150 > 140 - Nhận xét 170 > 160 180 < 190 - Làm việc lớp trăm, chục, đơn vị Viết : 111 Đọc : trăm mười - Tương tự các số còn lại - trăm, chục , đơn vị - trăm, chục , đơn vị Các số còn lại tương tự -1 em đọc yêu cầu 111: trăm mười 117: trăm mười bảy 154: trăm năm mươi tư - Đọc yêu cầu - em lên bảng - lớp làm bảng - Nhận xét - Đọc yêu cầu - HS lên bảng - lớp làm - Nhận xét Tập đọc: Những đào I Mục tiêu: - Rèn kĩ đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài Ngắt nghỉ đúng Biết đọc phân biêt lời người kể và lời nhân vật - Hiểu nghĩa các từ khó chú giải cuối bài: hài lòng, thơ dại , nhân hậu (2) - Hiểu nội dung chuyện : Nhờ đào, ông biết tính nết cháu Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn đào cho bạn, bạn ốm (trả lời CH SGK) * KNS - Tự nhận thức - Xác định giá trị thân II Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ viết câu HD đọc III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Tiết Học sinh Bài cũ: (5’) - HS đọc bài “ Cây dừa” - Cây dừa gắn với thiên nhiên - Gió: Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng, nào? làm dịu nắng trưa - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét Bài a Giới thiệu (1’) - Lắng nghe b Luyện đọc (27’) - Đọc mẫu - Đọc nối tiếp em câu đến hết bài - Nêu cách đọc - Đọc từ khó: làm vườn, hài lòng, tiếc rẻ, - Đọc câu lên - HD đọc từ khó - Nhận xét - Đọc em câu đến hết bài ( lần) - Nhận xét - Đọc đoạn Chia làm bốn đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn bài Hướng dẫn đọc các câu dài HS đọc - Nhận xét, sửa chữa - Giải nghĩa: cái vò, hài lòng, thơ dại, - Cùng giáo viên tìm hiểu các từ khó - Đọc đoạn nhóm *Thi đọc các nhóm - Đọc đồng Tiết c Tìm hiểu bài (15’) - Người ông dành đào cho ai? - Các cháu và bà - Cậu bé Xuân đã làm gì với đào? - Xuân đem hạt trồng vào cái vò - Bé Vân đã làm gì với đào? - Vân ăn hết đào và vứt hạt - Việt làm gì với đào? - Việt dành đào cho Sơn bị ốm - Nêu nhận xét ông cháu? - Thảo luận theo cặp - Em thích nhân vật nào? Vì sao? - Đại diện nhóm trình bày - Tự chọn và giải thích theo ý mình -Tự chọn và trả lời d Luyện đọc lại (14’) - HS thi đọc diễn cảm toàn bài - Nhận xét - Nhận xét, biểu dương Củng cố, dặn dò: (3’) - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học (3) Buổi chiều Tiếng Việt:* Giàn mướp (Tuần 29 tiết 1) I Mục tiêu: - Tiếp tục rèn kĩ đọc cho học sinh Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài Giàn mướp Hiểu nội dung bài học II Đồ dùng: - Tranh sgk III Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Giới thiệu (1’) - Nêu mục đích yêu cầu học Thực hành: (29’) - Giáo viên đọc bài - Hướng dẫn đọc đoạn Học sinh - Nghe - Học sinh nối tiếp đọc đoạn ( nhiều lần ) - Đọc theo nhóm - Thi đọc các nhóm - Đọc đồng - HS tự chọn và giải thích - HS đọc toàn bài và giải thích - HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét * Tìm hiểu bài - Giàn mướp tả nằm đâu? - Hoa mướp có màu gì? - Những bông hoa mướp so sánh với cái gì? - Quả mướp lớn lên nào? - Trên mặt ao - Vàng tươi - Những đốm nắng - Bằng ngón tay, chuột, cá chuối to - Câu nào đây cấu tạo theo mẫu Ai - Mấy bông hoa vàng tươi đốm nào? nắng Luyện đọc lại (5’) Củng cố dặn dò: (2’) - Chuẩn bị tiết sau: Cây đa quê hương - Nhận xét tiết học Tiếng Việt:* Biết điền từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn (Tuần 29 tiết 2) I Mục tiêu: - Biết điền đúng x s vào chỗ trống - Biết điền vần in hay inh - Biết điền từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn II Đồ dùng: (4) - Tranh minh hoạ bài tập III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Bài cũ: (5’) Bài a Giới thiệu: (1’) b HD làm bài tâp: (24’) Bài tập 1: Điền x s vào chỗ trống - Đọc yêu cầu - xanh tròn, sau mưa, nhạc sĩ, ve sầu, xanh nùng, suốt mùa hè Bài 2: Điền vần in hay inh - HS đọc - tinh nghịch, nhìn em, xin đừng, mình, lặng thinh - Nhận xét Bài 3: Đặt câu hỏi - Đọc yêu cầu - Học sinh làm - Người ta trông mướp để làm gì ? Ông mang đào để làm gì ? Chiều chiều, bà thường ngồi gốc đa để làm gì ? - Nhận xét Bài 4: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ - Đọc yêu cầu trống - vàng rực, dập dờn,… Củng cố,dặn dò: (5’) - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học Toán:* So sánh các số từ 111 đến 200 (Tuần 29 tiết 1) I Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố cách đọc viếtthành thạo các số từ 111 đến 200 - So sánh các số từ 111 đến 200 - Nắm thứ tự các số II Đồ dùng: - VBT toán III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Bài cũ: (5’) - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu: (2’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học b.Thực hành (23’) - HS lên bảng đọc và viết : 111, 134, 254, 167, 133 - Nhận xét (5) Bài 1: Viết theo mẫu - Nhận xét sửa chữa Bài 2: Viết (theo mẫu) Bài 3: Số ? Bài 4: Viết theo thứ tự - Nhận xét, biểu dương Bài 5: Đố vui Củng cố dặn dò: (5’) - Chuẩn bị tiết sau: Bảng chia - Nhận xét tiết học - Đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp - Trình bày - nhận xét - Đọc yêu cầu - HS lên bảng - lớp làm - Nhận xét - Đọc yêu cầu - em lên bảng – lớp - Nhận xét - Đọc yêu cầu a) Từ bé đến lớn: 699, 780, 896, 939, 1000 b) Từ lớn đến bé: 100, 939, 896, 780, 699 - Nhận xét Thứ ba ngày 08 tháng 04 năm 2014 Kể chuyện: Những đào I Mục tiêu: - Biết tóm tắt nội dung đoạn truyện cụm từ câu - Biết kể lại đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt II Đồ dùng: - Bảng phụ viết nội dung tóm tắt bốn đoạn chuyện III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Bài cũ: (5’) - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu, ghi đề (1’) - Nêu mục đích yêu cầu tiết học b HD kể: (25’) - Hướng dẫn dựa vào gợi ý SGK Học sinh - HS lên bảng kể chuyện: “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” - Nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS tóm tắt doạn vào giấy nháp - Trình bày Đoạn 1: Chia đào ( quà ông) Đoạn 2: Chuyện Xuân - Nhận xét, chốt các ý đúng Đoạn 3: C huyện Vân Đoạn 4: Chuyện Việt - Kể đoạn câu chuyện dựa vào nội - HS tập kể đoạn nhóm dung tóm tắt - Đại diện các nhóm trình bày - HS kể đoạn - Nhận xét * Kể toàn câu chuyện - HS phân vai dựng lại câu chuyện (6) - Lớp nhận xét chấm điểm thi đua - Nhận xét, biểu dương Củng cố, dặn dò: (5’) - Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh nói lên điều gì có thật - Nhận xét tiết học Chính tả: Những đào I Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt chuyện: “ Những đào” - Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn: s/x II Đồ dùng: - Bảng phụ viết nội dung bài tập chép - Bảng lớp viết lần nội dung bài tập ( SGK) III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh - HS lên bảng - lớp viết bảng con: giếng sâu, xâu kim, xong xuôi, song cửa, sinh nhật - Nhận xét Bài cũ (4’) - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu (1’) b HD chép bài (5’) - Đọc bài viết - Những chữ nào bài viết hoa? - Hướng dẫn viết từ khó - Nhận xét, sửa chữa c HD học sinh chép bài (15’) - Đọc toàn bài cho HS dò bài d Thu chấm (5’) - Nhận xét, biểu dương e Bài tập (5’) Điền vào chỗ trống s hay x - Nhận xét, biểu dương Củng cố, dặn dò: (3’) - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học - Nghe - em đọc - Những chữ đàu câu và tên riêng - HS lên bảng - lớp viết bảng con: Xuân, Vân,Việt, Vân, dại, nhân hậu - Nhận xét - HS chép bài vào -Dò bài - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng - lớp làm bài tập Thứ tự các âm cần điền: s, s , x, x, x Nhận xét Toán: Các số có ba chữ số I Mục tiêu: - HS đọc viết thành thạo các số có ba chữ số - Nhận biết các số có ba chữ số, biết cách đọc, biết viết chúng (7) - Nhận biết số có chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị II Đồ dùng: - Các hình vuông to nhỏ, các hình chữ nhật III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Bài cũ (5’) - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: (12’) a Giới thiệu - Gắn ô vuông to và bốn thẻ, ô vuông nhỏ - Có trăm ,mấy chục, đơn vị? - Ai viết số này? - Em nào đọc số này? b Thực hành (17’) Bài 1: Mỗi số sau số ô vuông hình nào ? * Dành cho học sinh giỏi Bài : Mỗi số sau ứng với cách nào? - Nhận xét, sửa chữa Bài 3: Viết (theo mẫu) Củng cố, dặn dò: (3’) – Học thuộc lòng bảng chia - Nhận xét tiết học Học sinh - em lên bảng - lớp viết bảng con: 106, 105, 109 , 101, 102 - HS khác: 126 > 122 129 > 128 125 < 127 130 < 132 - Nhận xét - trăm , chục và đơn vị - 242 - Hai trăm bốn mươi hai - Tương tự các số còn lại - em đọc yêu cầu 110(d) 205 (c) 310 ( a) 132( b ) 123( c) - Nhận xét - em đọc yêu cầu - em lên bảng - Lớp theo dõi, nhận xét - Đọc yêu cầu - em lên bảng, lớp - Nhận xét Buổi chiều Luyện viết: Bài 29 I.Mục tiêu: - Viết đúng, đẹp bài (kiểu chữ xiên) - HS Viết đúng khoảng cách, độ cao, cỡ chữ bài mẫu - Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viêt và tính kiên nhẫn đời sống II Đồ dùng dạy - học: - Chữ mẫu - Vở luyện viết III Hoạt động dạy - học: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) Học sinh (8) -Y/C HS viết bảng con: Quảng Bình, Đá Nhảy, Lí Hoà (Kiểu chữ đứng) -GV nhận xét, đánh giá 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: a)Luyện viết các từ khó (5’) -Hướng dẫn HS luyện viết -GV hướng dẫn HS viết đúng các từ khó bài: Quảng Bình, Đá Nhảy, Lí Hoà (Kiểu chữ xiên) -GV hướng dẫn và viết mẫu -Y/C HS viết bảng -GV nhận xét sửa chữa b) Luyện viết vào (25’) -Y/C HS nhìn bài viết vào -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu c) Chấm chữa bài -GV thu chấm 1/3 lớp Củng cố - dặn dò (5’) -Nhận xét -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà tiếp tục luyện viết - HS lên bảng viết lớp viết bảng - Nhận xét, bổ sung -H S lắng nghe -H S quan sát, theo dỏi - HS viết bảng -HS viết vào - HS viết xong soát lại bài -Nộp bài - Lắng nghe -HS nghe và thực Toán:* Tiếp tục luyện tập so sánh số có ba chữ số (Tuần 29 tiết 2) I Mục tiêu: - Tiếp tục luyện tập so sánh số có ba chữ số Thứ tự các số phạm vi 1000 II Đồ dùng: - VBT toán III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Giới thiệu bài (2’) - Nêu mục đích yêu cầu tiết học Thực hành (30’) Bài 1: Số ? Học sinh - Nghe - Đọc yêu cầu - em lên bảng – lớp - Nhận xét - Đọc yêu cầu Bài 2: Tính - HS lên bảng - lớp làm bài tập - Nhận xét Bài : Viết vào chỗ trống cho thích hợp - Đọc yêu cầu a) Một gang tay dài khoảng 20 … a) Một gang tay dài khoảng 20cm b) Cái bảng lớp em dài khoảng từ 2… b) Cái bảng lớp em dài khoảng từ 2m đến … đến 3m c) Mỗi bước chân em dài khoảng … c) Mỗi bước chân em dài khoảng 6dm - Nhận xét (9) Bài 4: Tóm tắt Đoạn đường dốc: 75m Đoạn dốc xuống dài dốc lên: 18m Đoạn dốc xuống: …m ? - Đọc yêu cầu Bài giải Số m đoạn đường dốc xuống dài là : 75 + 18 = 93 (m) Đáp số : 93 m - Nhận xét - Nhận xét, biểu dương Bài 5: Đố vui 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học Hoạt động tập thể: Ca múa sân trường - Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại số bài hát quy định trường năm trước - Múa, hát đúng, điều, đẹp II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự múa, hát các bài hát lớp - Tổ chức chơi trò chơi dân gian - Thi đua các tổ - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng III Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ múa hát đẹp, chơi nghiêm túc - Về nhà ôn lại các bài hát, các trò chơi dân gian Thứ tư ngày 09 tháng 04 năm 2014 Tập đọc: Câ đa quê hương I Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ - Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp cây đa quê hương, thể tình cảm tác giả cây đa quê hương (trả lời CH 1, 2, 4) * Học sinh khá giỏi trả lời CH3 II Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài thơ SGK III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Bài cũ (5’) - Nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiêu (1’) b Luyện đọc (14’) - Đọc mẫu - Nêu cách đọc * Luyện đọc câu Học sinh - HS đọc bài và TLND: Những đào - Nhận xét - Nghe - Đọc nối tiếp em câu đến hết bài - Đọc : gắn, không xuể, chót vót, lững (10) - Hướng dẫn đọc từ khó thững - HS đọc nối tiếp 2đoạn - Nắm nghĩa các từ sách giáo khoa - HD đọc đoạn - Giới thiệu thêm: thời thơ ấu, cổ kính, chót vót - Ngắt nhịp, Nhấn giọng: li kì, cười , - Đọc theo nhóm nói - Thi đọc các nhóm - Đọc đồng - Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu chúng tôi Đó là toà cổ Tìm hiểu bài (10’) kính - Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây - Thân cây là toà cổ kính Chín mười đa đã sống lâu? đứa bé…cột đình Ngọn cây chót vót - Các phận cây tả nào? trời xanh rễ cây trên mặt đất - Thân cây đồ sộ - Hãy nói đặc điểm phận cây Cành to đa? Ngọn cao vút Rễ ngoằn ngoèo - Ngồi hóng mát gốc đa, tác giả còn thấy - Lúa vàng gợn sóng, đàn trâu lững thững cảnh đẹp nào quê hương? về, bóng sừng trâu ánh chiều - Nhận xét Luyện đọc lại (5’) Củng cố, dặn dò: (3’) - Chuẩn bị tiết sau: Quả tim khỉ - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu: Từ ngữ câ cối – Đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì? I Mục tiêu: - Nêu số từ ngữ cây cối (BT1, BT2) - Tiếp tục luyện tập đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Để làm gì? * GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên ( Nhấn mạnh bài tập 3) II Đồ dùng: - Tranh ảnh 3,4 loại cây ăn - Bút và bảng phụ viết tên các phận cây III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Bài cũ (5’) - Nhận xét, biểu dương Bài a Giới thiệu (1’) b Hướng dẫn làm bài tập (24’) Bài 1: - Gắn tranh ảnh ba bốn loại cây ăn Nhận xét, sửa chữa Học sinh - HS lên bảng HS1: Viết tên các cây ăn HS2: Viết tên cây lương thực - Nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS nêu tên các phận cây - Nhận xét (11) Bài 2: - rễ cây - gốc cây - thân cây - Cành cây - lá - Hoa - Quả - Ngọn * Bài 3: - Hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi: “Để làm gì?” * Bảo vệ cây xanh là góp phần bảo vệ môi trường Củng cố, dặn dò: (5’) - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu Thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày - ngoằn ngoeo, dài - to, thô, nham nháp - bạc phếch, xù xì, nhẵn bóng… - xum xuê, um tùm… - xanh biếc, héo quắt… - vàng tươi, hồng thắm… - vàng rực, đỏ tươi… - chót vót, thẳng tắp… - em đọc yêu cầu - HS làm miệng Bạn nhỏ tưới cây để cây xanh tốt Bạn trai bắt sâu để cây tươi tốt,góp phần bảo vệ môi trường - Nhận xét Toán: So sánh các số có ba chữ số I Mục tiêu: - Biết sử dụng cấu tạo thập phân số và giá trị theo vị trí các chữ số số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000) - Học sinh biết so sánh các số có chữ số II Đồ dùng: - Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Bài cũ: (5’) - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: (12’) a Giới thiệu: - Treo bảng các dãy số - So sánh các số HD so sánh : 234 và 235 Tương tự với 194 và 139 Học sinh - HS lên bảng- lớp làm bảng con: Viết: 207, 345, 768, 541, 780 - Nhận xét - HS đọc các số và viết vào bảng - 521( lần 1) 522( làn 2) … 529( lần 9) - Hàng trăm cùng là Hàng chục cùng là Hàng đơn vị : < Nên: 234 < 235 194> 139 199 < 200 (12) - Nhận xét b Thực hành (17’) Bài 1: Điền dấu > , <, = 127… 121 865 … 865 124 … 129 648 … 648 182 … 192 749 … 549 Bài 2: Tìm số lớn - Câu b) và c) dành cho học sinh giỏi Bài 3: Số? - Các dòng thứ 2, dành cho học sinh giỏi Củng cố, dặn dò: (3’) - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học -1 HS lên bảng - lớp làm bài tập vào vở: 127> 121 865 = 865 124 < 129 648 = 648 182 < 192 749 > 549 - Nhận xét - Đọc yêu cầu a 695 b 751 c 979 - Đọc yêu cầu - HS lên bảng- lớp làm vở: - 971, 972, 973, 974, 975, 976, 977, 978, 979, 980, …998, 999, 1000 - Nhận xét Tự nhiên và Xã hội: Một số loài vật sống nước I Mục tiêu: - HS biết nói tên số loài vật sống nước - Nói tên số loài vật sống nước ngọt, nước mặn - Hình thành kĩ quan sát, mô tả *KNS - Kỹ quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin động vật sống nước - Kỹ định: nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật - Phát triển kỹ hợp tác, biết hợp tác với người cùng bảo vệ động vật * PP Bàn tay NB: Tên số loài vật sống nước Tên số loài vất sống nước ngọt, nước mặn II Đồ dùng: - Hình vẽ trang 60, 61 - Sưu tầm tranh ảnh các vật sống sông , hồ và biển III Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Hoạt động (11’) - Câu hỏi nêu vấn đề: Nói tên vật sống nước? Con nào sống nước mặn, nào sống nước - Hình thành biểu tượng ban đầu Học sinh - HĐ theo nhóm Quan sát các hình SGK + Chỉ, nói tên và nêu ích lợi số vật hình vẽ + Con nào sống nước ngọt, nào sống nước mặn H1: cua H4: Trai H2: Cá vàng H5: Tôm H3: cá H6: Cá mập * Kết luận : Có loài sống nước ngọt, có - Tiến hành phân loại loài sống nước mặn - Đối chiếu với biểu tượng ban đầu (13) Hoạt động 2: (15’) Trưng bày sản phẩm - Nhận xét, biểu dương * Trò chơi: Thi kể các vật sống nước - HD cách chơi - Nhận xét, biểu dương Củng cố, dặn dò: (5’) - Chuẩn bị tiết sau: ôn tập - Nhận xét tiết học -Thảo luận theo nhóm - HS xem tranh đã sưu tầm được, phân loại, xếp vào giấy khổ to - Trưng bày sản phẩm - đội, đội HS lên chơi - Lớp làm trọng tài Thứ năm ngày 10 tháng 04 năm 2014 Tập viết: Chữ hoa A (kiểu 2) I Mục tiêu: - Biết viết chữ A theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng câu: “Ao liền ruộng cả” theo cỡ chữ vừa và nhỏ Chữ viết đúng mẫu, nét, nối chữ đúng quy định II Đồ dùng: - Mẫu chữ A đặt khung chữ - Bảng phụ viết câu: “Ao liền ruộng cả”, “Ao” theo cỡ chữ vừa và nhỏ III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Bài cũ (5’) - Nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiêu: (1’) b HD viết (10’) - Đưa mẫu chữ - Chữ A gồm nét? - Cao ô li? - GV viết mẫu- HD - HD viết bảng Học sinh - HS lên bảng- lớp viết bảng Y - Viết bảng con: Yêu - Nhận xét - Quan sát - gồm nét : nét cong kín và nét móc ngược phía - ô li - HS lên bảng - lớp viết bảng : A - Đưa câu ứng dụng: “Ao liền ruộng cả” - Nhận xét - Em có nhận xét gì độ cao các - em đọc: Ao liền ruộng chữ? - Cao 2,5 ô li: A, L , g 1,25 ô li: r - Khoảng cách các chữ? Các chữ còn lại cao li - Viết mẫu: Ao - Bằng chữ o - HS viết bảng : Ao (14) - Nhận xét c HD viết (15’) d Thu chấm (5’) - Nhận xét, biểu dương Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - HS viết - Nghe Chính tả: Hoa phượng I Mục tiêu: - Nghe , viết chính xác, trình bày đúng bài thơ: “ Hoa phượng” - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn II Đồ dùng: - Bảng phụ viết nội dung bài chính tả - Hai bảng phụ cho trò chơi III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Bài cũ (5’) - Nhận xét , ghi điểm Bài a Giới thiệu (1’) b HD viết (5’) - Đọc bài viết - Nêu nội dung bài thơ? - Hướng dẫn viết từ khó - Nhận xét, sửa chữa c Luyện viết (16’) - Đọc câu - Đọc toàn bài - Thu chấm - Nhận xét d Bài tập (5’) Bài 2: Trò chơi: “ Tiếp sức” - Treo bảng phụ Củng cố dặn dò: (3’) - Viết lại chữ còn sai - Nhận xét tiết học - HS lên bảng - lớp viết bảng : Xâu kim, chim sâu, cao su, mịn màng, bình minh - Nhận xét - Nghe - HS đọc lại - Bài thơ là lời bạn nhỏ với bà, thể bất ngờ thán phục trước vẻ đẹp hoa phượng - HS lên bảng - lớp viết bảng con: chen lẫn, lửa thẫm, mắt lửa, vàng rực - Nhận xét - HS viết bài - Dò bài - Chơi trò chơi: “ Tiếp sức” Mỗi đội HS lên chơi - Nhận xét Toán: Luyện tập I Mục tiêu: (15) - Luyện tập so sánh các số có ba chữ số - Nắm thứ tự các số không quá 1000 - Biết xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại II Đồ dùng: - Bộ lắp ghép hình III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Bài cũ: (5’) So sánh số 567 và 759 - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: (28’) Bài 1: Viết (theo mẫu) Học sinh - HS nêu cách so sánh hai số này Hàng trăm: < Nên 567 < 759 Hs khác: 375 > 369 Giải thích cách so sánh - Nhận xét - HS lên bảng - lớp làm BCon - Nhận xét Bài 2: Số? - Đọc yêu cầu - Câu c) và d) dành cho học sinh giỏi HS lên bảng - lớp làm a 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000 b 910, 920, 930, 940, 950, 960, 970, 980, 990, 1000 c 212, 213, 214, 215, 216, 217, 218, 219, 220, 221 d 693, 694, 695, 696, 697, 698, 699, 700, 701, 702 Bài 3: Điền dấu < , >, = vào chỗ chấm - HS đọc yêu cầu - Cột dành cho học sinh giỏi - HS lên bảng - lớp làm - Nhận xét Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ bé đến - Đọc yêu cầu lớn - 299, 420, 875, 1000 Bài 5: Dành cho học sinh giỏi - Nhận xét Củng cố, dặn dò: (3’) - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học Buổi chiều Tự nhiên và Xã hội:* Một số loài vật sống nước I Mục tiêu: - HS biết nói tên số loài vật sống nước - Nói tên số loài vật sống nước ngọt, nước mặn - Hình thành kĩ quan sát, mô tả *KNS - Kỹ quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin động vật sống nước - Kỹ định: nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật - Phát triển kỹ hợp tác, biết hợp tác với người cùng bảo vệ động vật * PP Bàn tay NB: Tên số loài vật sống nước (16) Tên số loài vất sống nước ngọt, nước mặn II Đồ dùng: - Hình vẽ trang 60, 61 - Sưu tầm tranh ảnh các vật sống sông , hồ và biển III Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Hoạt động (11’) - Câu hỏi nêu vấn đề: Nói tên vật sống nước? Con nào sống nước mặn, nào sống nước - Hình thành biểu tượng ban đầu Học sinh - HĐ theo nhóm Quan sát các hình SGK + Chỉ, nói tên và nêu ích lợi số vật hình vẽ + Con nào sống nước ngọt, nào sống nước mặn H1: cua H4: Trai H2: Cá vàng H5: Tôm H3: cá H6: Cá mập * Kết luận : Có loài sống nước ngọt, có - Tiến hành phân loại loài sống nước mặn - Đối chiếu với biểu tượng ban đầu Hoạt động 2: (15’) Trưng bày sản phẩm -Thảo luận theo nhóm - HS xem tranh đã sưu tầm được, phân loại, xếp vào giấy khổ to - Trưng bày sản phẩm - đội, đội HS lên chơi - Nhận xét, biểu dương - Lớp làm trọng tài * Trò chơi: Thi kể các vật sống nước - HD cách chơi - Nhận xét, biểu dương Củng cố, dặn dò: (5’) - Chuẩn bị tiết sau: ôn tập - Nhận xét tiết học Tiếng Việt:* Viết đoạn văn 3-4 câu cây em yêu thích (Tuần 29 tiết 3) I Mục tiêu: - Viết đoạn văn 3-4 câu cây em yêu thích trồng trường em gần nơi em II Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Giới thiệu (2’) - Nêu mục đích yêu cầu tiết học - Nghe Thực hành (28’) Bài 1: - Treo bảng yêu cầu bài tập và câu - Đọc yêu cầu hỏi gợi ý - HS trình bày miệng (17) - Cây mà em yêu thích là cây gì ? - Cây trồng đâu ? - Hình dáng cây nào ? - Cây có ích lợi gì ? - Nhận xét, sửa chữa Củng cố, dặn dò: (5’) - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học - HS viết bài - Học sinh làm bài vào - Trình bày trước lớp Hoạt động tập thể: Ca múa sân trường - Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại số bài hát quy định trường năm trước - Múa, hát đúng, điều, đẹp II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự múa, hát các bài hát lớp - Tổ chức chơi trò chơi dân gian - Thi đua các tổ - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng III Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ múa hát đẹp, chơi nghiêm túc - Về nhà ôn lại các bài hát, các trò chơi dân gian Thứ sáu ngày 11 tháng 04 năm 2014 Tập làm văn: Đáp lời chia vui – Nghe và trả lời câu hỏi I Mục tiêu: - Biết đáp lại lời chia vui tình giao tiếp cụ thể (BT1) - Nghe GV kể, trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện Sự tích hoa lạ dan hương (BT2) * KNS - Giao tiếp ứng xử văn hóa - Lắng nghe tích cực II Đồ dùng: - Bảng phụ viết câu hỏi a, b, c bài tập 1 bó hoa Tranh minh hoạ truỵên SGK III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Bài cũ (5’) - Nêu tình - Nhận xét ,ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu (1’) b HD làm bài tâp (24’) Bài tập 1: Học sinh - HS lên bảng đối thoại em nói lời chia vui 1em đáp lại - Nhận xét - HS đọc yêu cầu (18) - Nhận xét, biểu dương - HS thực hành nói lời chia vui- lời đáp - - Nhận xét - VD: a - Chúc mừng sinh nhật bạn Chúc bạn luôn vui vẻ và học giỏi Bài 2: Tranh vẽ gì? - Cảm ơn bạn ! Kể chuyện: “Dạ lan hương”( lần) - Đọc yêu cầu - Cảnh đêm trăng, ông lão chăm sóc cây - Đọc câu hỏi - Vì cây hoa biết ơn ông lão? - Nghe - Vì ông lão nhặt cây hoa vứt lăn lóc bân đường trồng, chăm bón cho cây sống lại, - Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão nở hoa cách nào? - Nở bông hoa to và lộng lẫy - Về sau cây hoa xin trời điều gì? - Xin trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương - Vì trời lại cho hoa có hương thơm vào thơm để đem lại niềm vui cho ông lão ban đêm? - Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão rảnh - Nhận xét, bổ sung rỗi nên có thể thưởng thức hương thơm Củng cố, dặn dò: (5’) hoa - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học Toán: Mét I Mục tiêu: - Biết mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét - Biết quan hệ đơn vị mét với đơn vị đo độ dài khác: dm, cm - Biết làm phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét - Biết ước lượng độ dài số trường hợp đơn giản II Đồ dùng: - Thước mét sợi dây khoảng 3m III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Bài cũ (5’) - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: (12’) a Ôn tập, kiểm tra - Theo dõi, nhận xét Học sinh - HS lên bảng lớp làm bảng con: 543 < 590 342 = 342 670 < 676 574 < 598 - Nhận xét - HS trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, dm - Vẽ trên gíấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm (19) b Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét và thước - Quan sát thước mét và nhận xét mét - HS vẽ GT: Độ dài từ đến 100 là mét - HS đếm và trả lời câu hỏi 1m = 10 dm 1m = 100 cm c Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1m - HS vẽ GT: Mét là đơn vị đo độ dài Mét viết tắt là m c Thực hành (17’) Bài 1: Số? - Đọc yêu cầu -1 hs lên bảng - lớp làm bảng - Nhận xét Bài 2: Tính - Đọc yêu cầu 17m + 6m = … 8m + 30m = … HS lên bảng- lớp làm 47m +18m = … 15m – 6m = … 17m + 6m = 23m 8m + 30m = 38m 38m – 24m = … 74m – 59m = … 47m +18m = 65m 15m – 6m = 9m 38m – 24m = 14m 74m – 59m = 15m - Nhận xét - HS đọc đề Bài 3: Dành cho học sinh giỏi Bài giải Tómtắt: Cây thông cao là: Cây dừa: 8m + = 13 ( m) Cây thông cao cây dừa 5m Đáp số : 13m Cây thông: …m? - Nhận xét Bài 4: Viết cm m vào chỗ chấm thích - Đọc yêu cầu hợp a) Cột cờ sân trường cao 10m b) 19m c) 6m d) D 165m Củng cố, dặn dò:(3’) - Nhận xét - Chuẩn bị tiết sau: Ki lô mét - Nhận xét tiết học Đạo đức: Thực hành kĩ kì Thủ công: Làm vòng đeo tay (tiết 2) I Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách làm vòng đeo tay - Làm vòng đeo tay - Thích làm đồ chơi, yêu thích vòng đeo tay mình làm II Đồ dùng: - Mẫu vòng đeo tay làm giấy Quy trình làm vòng đeo tay làm giấy có hình vẽ minh hoạ cho bước III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Bài cũ (5’) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Học sinh - HS nêu các bước làm đồng hồ đeo tay (20) - Nhận xét - Nhận xét , biểu dương Bài mới: a Giới thiệu (1’) b HD học sinh quan sát và nhận xét (12’) - Đưa vòng đeo tay - Quan sát , nhận xét + Vòng đeo tay làm giấy màu + Có hai màu - Hướng dẫn mẫu Bước 1: Cắt thành các nan giấy - Lấy hai tờ giấy màu cắt thành hai nan giấy rộng ô Bước 2: Dán các nan giấy, nối các nan - Dán hai đầu sợi dây vừa gấp - Làm việc theo nhóm giấy lại - Đại diện các nhóm trình bày Bước 3: Gấp các nan giấy - Nhận xét Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay c Thực hành (15’) - Nhận xét , biểu dương -Nghe Củng cố,dặn dò: (3’) - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học Sinh hoạt lớp I Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần 29 - Kế hoạch tuần 30 II Nội dung: Giáo viên 1.Đánh giá kết tuần 29 (10’) b Giáo viên tổng kết: - Đi học chuyên cần , nghỉ học có phép - Nề nếp khá ổn định - Lao động vệ sinh sẽ, ăn mặc gọn gàng * Học tập: - Một số em có nhiều cố gắng học tập và có tiến rõ rệt * Hạn chế : - Xếp hàng vào lớp chưa nghiêm túc Một số học sinh chưa tập trung học: - Dò bài đầu còn mang tính đối phó chưa có chất lượng Nhiều học sinh chưa tập trung dò bài Kế hoạch tuần tới: (10’) - Học chương trình tuần 30 - Đi học đúng - Thực nghiêm túc hoạt động dò bài đầu Học sinh a Lớp trưởng đánh giá các hoạt động tuần HS lắng nghe Có ý kiến HS lắng nghe Có ý kiến (21) - Phân công trực nhật: tổ Lao động, vệ sinh trường lớp theo kế hoạch trường: quét dọn sân, lượm rác, lau chùi bàn ghế, quét mạng nhện, vệ sinh lớp học (15’) (22)

Ngày đăng: 07/09/2021, 05:25

Xem thêm:

w