Phương pháp dạy học nêu vấn đề Mô đun 5: Các hình thức tổ chức dạy học môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí 1.Dạy học cá nhân Hình thức dạy học cá nhân rất đa dạng.. Ngoài[r]
(1)ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG Mô đun 1: TẦM QUAN TRỌNG VÀ MỤC ĐÍCH CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG : Nghiên cứu địa lí địa Địa phương Địa lí địa phương phương Là phận lãnh thổ đất nước, Là thuật ngữ điều Là việc tìm hiểu và đánh phạm vi có thể lớn vùng kiện tự nhiên, dân cư và giá cách cụ thể các (bao gồm nhiều tỉnh), tỉnh, kinh tế - xã hội điều kiện tự nhiên, tài thành phố, huyện, quận, phận lãnh thổ đất nước, nguyên, dân cư, lao xã, phường, thôn, xóm, khu địa phương động và trạng kinh phố tế - xã hội địa phương Mô đun 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐLĐP Nội dung chủ yếu ĐLĐP bao gồm địa lí tự nhiên, địa lí dân cư, địa lí kinh tế - xã hội Tự nhiên là yếu tố thường xuyên và tất yếu cho phát triển kinh tế - xã hội Cùng với dân cư và lao động, các yếu tố tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là nguồn lực cần thiết cho phát triển Cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ, phát triển kinh tế - xã hội là nội dung quan trọng ĐLĐP Sự phát triển kinh tế - xã hội dựa trên các điều kiện tự nhiên có phát huy hay không chính người định Vì vậy, dân cư và nguồn lao động, chủ trương, chính sách phát triển, sở vật chất kĩ thuật và hạ tầng sở là yếu tố quan trọng tác động đến phát triển kinh tế - xã hội Mô đun 3:CÁC NGUYÊN TẮC BIÊN SOẠN TÀI LIỆU ĐLĐP PHỤC VỤ DẠY HỌC: Nguyên tắc 1: Việc chọn lựa, xếp và xác định trình độ kiến thức biên soạn tài liệu địa lí địa phương phải vào mục tiêu giáo dục tiểu học thể qua mục tiêu phần địa lí chương trình, phù hợp với thời lượng và chuẩn mực mà kế hoạch dạy học và chương trình đã quy định Nguyên tắc 2: Kiến thức phải chọn lựa theo các tiêu chuẩn: bản, thực tiễn địa phương, chuẩn xác, đã thừa nhận, không còn là vấn đề còn tranh cãi, coi trọng thực hành Nội dung tài liệu phải xếp có mục đích, mang tính hệ thống đảm bảo tính khoa học và sư phạm Nguyên tắc 3: Tài liệu địa lí địa phương sử dụng dạy học tiểu học không có chức cung cấp kiến thức cho học sinh, mà còn có nhiều chức khác như: củng cố các hiểu biết, kiểm tra, đánh giá, tra cứu và tham khảo, ứng dụng, giúp hình thành và phát triển các kĩ Nguyên tắc 4: Việc biên soạn cần thực theo hướng hình thành và phát triển phương pháp tự học học sinh, nâng cao lực độc lập sáng tạo, hỗ trợ có hiệu cho việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Muốn vậy, cần chọn lựa cách trình bày thích hợp với đối tượng (ví dụ có hệ thống câu hỏi, tiểu kết, tổng kết,…) Nguyên tắc 5: Ngôn ngữ phải sáng, dễ hiểu Các câu hỏi phải viết dạng chuẩn mực, đơn trị, không sai ngữ pháp, không tạo khả hiểu theo nhiều nghĩa khác Coi trọng kênh chữ và kênh hình, đó kênh hình chủ yếu là nguồn tri thức (2) Mô đn 4: Một số phương pháp dạy học tự nhiên và xã hội TH Phương pháp quan sát Phương pháp hỏi – đáp Phương pháp thảo luận Phương pháp khảo sát, điều tra Đóng vai Phương pháp truyền đạt Phương pháp dạy học nêu vấn đề Mô đun 5: Các hình thức tổ chức dạy học môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí 1.Dạy học cá nhân Hình thức dạy học cá nhân đa dạng Ngoài làm việc với phiếu học tập, còn có số hình thức khác, như: -Làm các bài tập sách giáo khoa -Làm trò chơi khoa học -Tiến hành thí nghiệm -Tự thể tài -Các hoạt động độc lập, sưu tầm tranh ảnh, thu thập số liệu, tư liệu, khảo sát thực tế nơi ở… Dạy học theo nhóm nhỏ Dạy học theo nhóm có nhiều hình thức tổ chức khác Chẳng hạn như: -Thảo luận vấn đề học tập -Tìm hiểu, điều tra vấn đề thực tế hay trao đổi xung quanh đề tài -Ôn tập, tổng kết kiến thức sau số bài chương -Thực bài tập, nhiệm vụ học tập -Tiến hành trò chơi học tập, thực thí nghiệm -Tổng kết hoạt động -Xây dựng kế hoạch, phương án hoạt động Dạy học theo lớp Hướng dẫn cách học, hướng dẫn hoạt động chung lớp : -Tổ chức cho học sinh trao đổi kết học tập -Bổ sung, mở rộng kiến thức -Truyền đạt kiến thức mà học sinh không có khả tự học -Giảng giải -Tổng kết kiến thức sau các hoạt động học tập học sinh Dạy học ngoài trời (trong thiên nhiên) -Môn Tự nhiên và xã hội có nhiều bài có nội dung gần gũi, gắn với môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh Những bài học đó, có điều kiện, nên tổ chức học ngoài trời (vườn trường, sân trường, điạ diểm khác thuận lợi xung quanh trường…) -Các bài học tiến hành ngoài trời đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị công phu và dự kiến nhiều tình có thể xảy Tham quan Tham quan là cách thức để học sinh học ngoài trường, thực tế xí nghiệp, đồng ruộng, khu chăn nuôi, nhà bảo tàng, di tích lịch sử - văn hóa, rừng cây, hồ, ao, thác nước,… Trò chơi học tập: (3) Trò chơi học tập là hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn học sinh Trò chơi học tập phải có đặc điểm bản: Mục tiêu và nội dung trò chơi phục vụ cho kiến thức và kỹ trọng tâm bài học, chính là nội dung bài học Hình thức tổ chức dạy học khảo sát địa phương và ngoại khóa môn địa lí KIỂM TRA CUỐI CHUYÊN ĐỀ 1.Nêu phương pháp dạy học đặc trưng môn TN-XH (hoặc phân môn Địa lí).Những lưu ý sử dụng phương pháp này dạy học (5 điểm) 2.Xây dựng kế hoạch bài học "Dạy học ngoài trời" môn TN-XH (hoặc phân môn Địa lí) khối lớp thầy (cô) dạy Đánh giá khó khăn và cách khắc phục dạy bài này trường (điểm trường) thầy (cô) dạy (5 điểm) Câu 2:(Dành cho GV chuyên): Nêu địa tích hợp địa lí địa phương vào môn học mà thầy (cô) dạy Bài làm Câu 1: Những phương pháp dạy học đặc trưng môn TN-XH: Phương pháp quan sát Phương pháp hỏi – đáp Thường xuyên trò chuyện với học sinh để hiểu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng các em việc học lớp việc học nhà Phương pháp thảo luận Phương pháp thảo luận là để học sinh bàn bạc, trao đổi nhóm nhỏ Thảo luận nhóm sử dụng rộng rãi nhằm giúp cho học sinh tham gia cách chủ động vào quá trình học tập, tạo hội cho các em có thể chia kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến bài học Phương pháp khảo sát, điều tra Đóng vai Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành “ Làm thử” số cách ứng xử nào đó tình giả định Đây là phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào kiện cụ thể mà các em quan sát Việc “diễn” không phải là phần chính phương pháp này và điều quan trọng là thảo luận sau phần diễn Phương pháp truyền đạt Phương pháp dạy học nêu vấn đề Câu 2: Kế hoạch bài học: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm bật thương mại và du lịch nước ta: + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu, + Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển - Nhớ tên số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,Vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, (4) - Hs giỏi: Nêu vai trò thương mại đối phát triển kinh tế - Tích hợp địa lí địa phương: Nuôi cá tra bè xuất khẩu, dây lục bình, nuôi ca lóc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh hình trang 99, 100 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy * Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài Giao thông vận tải - GV nhận xét, cho điểm * Bài mới: - GV giới thiệu và ghi tên bài 1/ Hoạt động thương mại: Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Bước 1: HS dựa vào SGK chuẩn bị trả lời các câu hỏi sau: - Thương mại gồm hoạt động nào? - Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nước? Hoạt động học - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV - Cả lớp nghe - HS theo dõi SGK và hình chuẩn bị các câu hỏi - HS phát biểu ý kiến: + Thương mại gồm hoạt động: nội thương, ngoại thương + Những địa phương có hoạt động thương mại phát triển nước là: Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh - Nêu vai trò ngành thương mại + Vai trò ngành thương mại là: Cầu nối sản xuất và tiêu dùng - Kể tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập chủ yếu nước ta + Hs giỏi: Các mặt hàng: Xuất khẩu: khoáng sản (than đá, dầu mỏ, …), hàng công nghiệp nhẹ (giày, dép, quần áo, bánh kẹo,…), hàng thủ công nghiệp (đồ gỗ các loại, đồ gốm sứ, mây tre đan, tranh thiêu,…), nông sản (gạo, sản phẩm cây công nghiệp, hoa quả), thủy sản (cá tôm đông lạnh, cá hộp,…) Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu Liên hệ địa phương: Ca tra xuất khẩu, cá lóc, dây lục bình - Nhận xét, bổ sung Bước 2: HS trình bày kết các trung tâm thương mại lớn nước GV kết luận: + Thương mại là ngành thực việc - HS lắng nghe và ghi chép mua bán hàng hóa, bao gồm hoạt động: nội thương (buôn bán nước), ngoại thương (buôn bán với nước ngoài) + Hoạt động thương mại phát triển Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh + Vai trò thương mại: Cầu nối (5) sản xuất với tiêu dùng 2/ Ngành du lịch: * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bước 1: HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết để: - Trả lời các câu hỏi mục SGK/99, kết hợp xem tranh SGK - Cho biết vì năm gần đây, lượng khách du kịch đến nước ta đã tăng lên ? - Kể tên các trung tâm du lịch lớn nước ta ? - Nhóm - HS trình bày kết làm việc nhóm: + Những năm gần đây, lượng khách du lịch nước ta đã tăng lên vì: Đời sống nâng cao, các dịch vụ du lịch chú trọng + Các trung tâm du lịch lớn nước ta: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe và ghi chép Bước 2: HS trình bày kết GV kết luận: - Hs giỏi - Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch - Số lượng khách du lịch nước tăng đời sống nâng cao, các dịch vụ du lịch phát triển Khách du lịch nước ngoài đến nước ta ngày càng tăng - Các trung tâm du lịch lớn nước ta: - HS đọc phần ghi nhớ SGK Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hạ - HS lắng nghe Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,… * Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ôn tập Những khó khăn dạy bài trên: - Địa phương có ít khu du lịch không có, học sinh khó liên hệ thực tế địa phương - Học sinh ít tham gia các hoạt động dã ngoại, thực tế Biện pháp khắc phục: - Giáo viên cho học sinh hình ảnh nhiều khu du lịch tiếng Viết Nam - Tổ chức cho học sinh tham gia thực tế (6)