Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
184,5 KB
Nội dung
Phòng giáo dục và đào tạo TUY AN Trờng Trung học cơ sở LÊ THáNH TÔNG SáNG KIếN KINH NGHIệM Hớng dẫn học sinh Sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa địa lý 8 để học chơng châu á Ngời viết : TRầN LƯU Vũ Tổ : Sử - ĐịA -GDCD An Dân, tháng 4-2013 1 A. phần mở đầu i / lí do chọn đề tài . - Những năm gần đây, trớc yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế đòi hỏi phải nâng cao chất lợng giáo dục. Trong đó nâng cao giáo dục phải chú trọng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, khơi gơi năng lực tự nghiên cứu, lòng ham mê ham hiểu biết của học sinh. Thông qua sự đổi mới nội dung chơng trình giáo dục, đổi mới phơng pháp, phơng tiện dạy học nhằm tạo ra lớp ngời năng động, linh hoạt có đủ năng lực phẩm chất, trí tuệ, và hoàn thiện về nhân cách để đảm đơng sứ mệnh chủ nhân tơng lai của đất nớc. - Dạy học nói chung và dạy học môn Đia lí nói riêng cũng góp phần đáng kể cho sứ mệnh chung đó. Với suy nghĩ và trăn trở của một giáo viên nhiều năm dạy môn Địa lí trung học cơ sở Tôi nhận thấy với bất kì một môn học nào, trong quá trình dạy dọc, giáo viên phải khơi gợi, kích thích lòng ham muốn học hỏi, hiểu biết của học sinh bằng cả tấm lòng nhiệt tình, khéo léo trong xử lí tình huống dạy học, sẽ hình thành cho học sinh một kĩ năng, một thói quen tốt, một nhận thức đúng đấn, đầy đủ, sâu sắc về kiến thức đợc lĩnh hội. - Xuất phát từ suy nghĩ trên, và mong muốn khắc phục những khó khăn, tồn tại trong dạy học môn Địa lí tại trờng. Tôi xin trình bày những kinh nghiêm của mình về cách hớng dẩn học sinh sử dùng kênh hình trong sách Địa lí 8 để học phần châu á II. Mục đích nghiên cứu -Hớng dẫn học sinh có kĩ năng tự học, tự nghiên cứu, kết hợp sử dụng kênh hình ở sách giáo khoa, nhằm hình thành kĩ năng cho học sinh. - Góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy và học tập bộ môn. III/ Giới hạn và phạm vi nghiên cứu. - Giới hạn và phạm vi nghiên cứu: kinh nghiệm" Hớng dẫn học sinh sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa địa lý 8 để học chơng châu á". - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối 8, trờng THCS Lê Thánh Tông. IV/ Ph ơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp quan sát. - Phơng pháp nghiên cứu lí luận. - Phơng pháp so sánh. - Phơng pháp khảo sát, thống kê, tổng kết kinh nghiệm. B. PHầN NộI DUNG I/ Cơ sở lý luận: Để giáo dục ngày càng phát triển việc đổi mới dạy học đổi với giáo viên hiện nay là rất cần thiết. Trong quá trình dạy học bộ môn địa lý tôi thấy vấn đề đổi mới trong quá trình dạy bộ môn địa là rất quan trọng. Đặc thù của bộ môn điạ là môn KHXH có vai trò quan trọng trong việc giáo dục học sinh từ việc tìm hiểu địa lý thiên văn, địa lý châu lục đến địa lý Việt Nam sẽ nâng cao tầm hiểu biết của các em về thế giới vũ trụ, giáo 2 dục các em có ý thức yêu thiên nhiên, con ngời. Hình thành cho các em thế giới quan, nhân sinh quan, nâng cao kỹ năng nhận thức của các em. Qua các năm thay sách giáo khoa từ lớp 6 đến lớp 9 đặc biệt là phần địa lý lớp 7, đầu lớp 8 nghiên cứu về địa lý châu lục ( Đặc điểm tự nhiên , dân c, xã hội , kinh tế của từng châu lục) Riêng sách giáo khoa địa lý khối lớp 7,8 - Phần châu lục khối lợng kiến thức tơng đối rộng và khó đặc biệt phần kênh chữ biên soạn quá ngắn gọn nên học sinh trong quá trình tiếp thu bài nhiều chỗ khó hiểu. Muốn hiểu đợc học sinh phải dựa vào kênh hình, phải khai thác kênh hình để tiếp thu bài. II/ Cơ sở thực tiễn : Riêng bộ môn Địa lí khối lớp 8 tôi đang trực tiếp giảng dạy. Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy học sinh tiếp nhận kiến thức rất chậm. Đặc biệt vấn đề kỹ năng khi sử dụng kênh hình rất chậm và kém. Điểm khó nhất là hớng dẫn học sinh nh thế nào để học sinh tiếp cận với kênh hình một cách nhanh nhất, đạt hiệu quả cao nhất, và từ đó phát hiện kiến thức của bài học. Chính vì vậy tôi mạnh dạn đa ra một số kinh nghiệm" Hớng dẫn học sinh sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa địa lý 8 để học chơng châu á". III/ Vai trò của kênh hình trong sách giáo khoa địa lý 8- ch ơng châu á. Trong môn địa lý 8- chơng châu á kênh hình vừa có chức năng là phơng tiện trực quan vừa là nguồn tri thức quan trọng đối với học sinh. Kênh hình không chỉ giúp học sinh nhận thức các sự vật hiện tợng địa lý về tự nhiên, kinh tế dân c- xã hội của châu á một cách thuận lơi sinh động hơn mà còn là nguồn tri thức để học sinh phát hiện tìm tòi ra những kiến thức địa lý mới, những mối quan hệ có tính chất tự nhiên. IV/ Mối quan hệ giữa kênh hình và kênh chữ TRONG sách giáo khoa địa lý 8- ch ơng châu á. Sách giáo khoa địa lý 8 kênh chữ kênh hình có gắn bó mật thiết với nhau. Kênh chữ gồm các bài khoá các câu hỏi hớng dẫn và bài tập hớng dẫn học sinh tìm hiểu kién thức, rèn luyện kỹ năng dựa vào kênh hình hoặc ôn tập củng cố kỹ năng. Kênh hình lại là bộ phận quan trọng trong sách giáo khoa vừa có chức năng minh hoạ cho kênh chữ vừa là nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh, là cơ sở hình thành và rèn luyện kỹ năng cho học sinh. Nhiều nội dung kiến thức cơ bản quan trọng không đợc trình bày ở phần kênh chữ nhng lại thể hiện ở phần kênh hình. Do đó để học sinh có kỹ năng tìm tòi kiến thức từ kênh hình giáo viên phải là ngời định hớng, hớng dẫn các em khai thác kênh hình làm sao cho đạt hiệu quả cao. V/ Một số loại kênh hình trong sách giáo khoa địa lý 8- Ch ơng châu á: 1/ Các loại kênh hình- chơng châu á; Loại kênh hình Số lợng Bản đồ 7 Atlát thế giới 1 Lợc đồ 25 Biểu đồ 6 3 Tranh ảnh địa lý 11 Bảng số liệu 18 2/ Vai trò ý nghĩa của từng loại kênh hình sách giáo khoa địa lý 8- chơng châu á. 2.1 Bản đồ: +Chơng châu á có 7 bản đồ quan trọng: - Bản đồ tự nhiên châu á: Có vai trò giúp học sinh tìm đợc vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, khoáng sản, sông ngòi, cảnh quan của châu á. - Bản đồ khí hậu châu á: Học sinh sẽ tìm hiểu đợc đặc điểm khí hậu của châu á, ( Tính đa dạng của khí hậu- sự phân hoá của khí hậu- Giải thích đợc tại sao khí hậu châu á phân hoá nh vậy) từ đó xác lập đợc mối quan hệ giữa địa hình, vị trí với khí hậu. - Bản đồ hành chính châu á: Giúp cho học sinh nhận biết đợc sự phân chia lãnh thổ của từng vùng, từng lãnh thổ, từng quốc gia của châu á. Biết đợc thủ đô của từng quốc gia. - Bản đồ kinh tế châu á: Có vai trò cho học sinh hiểu đợc đặc điểm kinh tế của châu á. Đó là sự phân bố của ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ- Những thế mạnh kinh tế riêng biệt của từng vùng. - Những bản đồ khu vực gồm: ( Bản đồ tự nhiên- kinh tế khu vực Tây Nam á, Bản đồ tự nhiên- kinh tế khu vực Nam á, Bản đồ tự nhiên- kinh tế khu vực Đông á, Bản đồ tự nhiên- kinh tế khu vực Đông Nam á. ) Những bản đồ này sẽ có vai trò giúp học sinh tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên - dân c - xã hội - kinh tế của từng vùng, từng khu vực của châu á. Hình thành cho các em kỹ năng nhận xét so sánh giữa các vùng, các khu vực châu á. 2.2 Tập bản đồ châu lục: Đây là tập bản đồ có đầy đủ các châu lục trên thế giới. Muốn cho học sinh làm việc đợc với tập bản đồ này giáo viên phải cho các em tìm hiểu về cấu trúc của tập bản đồ này. Trong tập bản đồ chú giải đầy đủ về các đối tợng địa lý. Sau tập bản đồ có bảng từ điển tra cứu các địa danh trong tập bản đồ. Riêng đối với châu á. Tập bản đồ giúp các em tìm hiểu đợc những đặc điểm tự nhiên nh: ( Vị trí, địa hình, cảnh quan, đơn vị hành chính của các quốc gia châu á ) Qua bản đồ tự nhiên, bản đồ châu lục, tranh ảnh địa lý về châu á, quốc kỳ của các nớc châu á. 2.3 L ợc đồ sách giáo khoa : Tổng số các lợc đồ trong sách giáo khoa có 25 lợc đồ. + H 1.1/ 4 -" Lợc đồ vị trí địa lý châu á trên quả địa cầu": Có vai trò giúp học sinh hiểu đợc vị trí địa lý của châu á dựa trên chú giải của lợc đồ từ đó các em sẽ xác lập đợc kiến thức từ lợc đồ này đó là: Châu á nằm ở bán cầu Đông, nửa cầu Bắc, tiếp giáp với 3 đại dơng, 2 châu lục đây là châu lục rộng lớn nhất thế giới. 4 + H 1.2/ 5 - " Lợc đồ địa hình khoáng sản sông hồ châu á": lợc đồ này làm cho các em hiểu đợc 3 đối tợng tự nhiên của châu á. * Thứ 1 là địa hình có mấy đạng phân bố ỏ đâu? Hớng của địa hình nh thế nào? * Thứ 2 Đặc điểm khoáng sản của châu á phân bố nh thế nào trong không gian, tìm ra những loại khoáng sản điển hình vai trò của nó đối với các ngành kinh tế. * Thứ 3 Học sinh hiểu đợc đặc điểm sông ngòi châu á phân bố thế nào trong không gian, có thể đọc tên những con sông lớn hớng chảy của sông ngòi châu á- Nơi bắt nguồn, nơi đổ ra. + H 2.1/ 7 " Lợc đồ các đới khí hậu châu á": Giúp học sinh hiểu đợc đặc điểm khí hậu của châu á gồm 5 đới khí hậu và nhiều kiểu khí hậu, thể hiện đợc tính chất đa dạng. Các em hình thành đợc kĩ năng tổng hợp các mối quan hệ địa lý giữa vị trí, địa hình, khí hậu. + H 3.1/ -" Lợc đồ các đới cảnh quan tự nhiên của châu á": Giúp học sinh nhận biết từng đới cảnh quan tự nhiên của châu á, sự phân bố của từng đới cảnh quan tự nhiên, đới cảnh quan nào có diện tích lớn nhất. + H 4.1. H 4.2 -"Học sinh nhận ra đặc điểm của từng loại gió, hớng thổi, thổi vào mùa nào? Thổi từ đâu đến đâu? Bản chất của từng loại gió. + H 5.1. -" Lợc đồ phân bố các chủng tộc châu á": Cho các em thấy đợc châu á có 3 chủng tộc chính đợc phân bố ở những khu vực khác nhau. Chủng tộc ngời Ơ rôpêôit- ở Tây nam á, Trung á, Nam á. Chủng tộc ngời Môn gô lô ít- ở Đông Nam á, Bắc á, Đông á. Chủng tộc ngời Ôx tra lô ít- ở Đông á, Nam á. + H 6.1 -" Lợc đồ đân số và những thành phố lớn của châu á": Giúp học sinh hiểu dân c của châu á phân bố nh thế nào? Những khu vực đông dân là Đông á, Nam á,Đông Nam á. Những khu vực còn lại của châu á là những khu vực tha dân. Các em sẽ hiểu đợc tại sao dân c của châu á phân bố nh vậy? Đọc tên và nắm đợc những thành phố lớn của châu á. + H 7.1 -" Lợc đồ phân bố quốc gia và lãnh thổ theo châu lục": Học sinh nắm đợc những quốc gia có thu nhập cao nằm ở vùng nào? Mức độ thu nhập là bao nhiêu? Những quốc gia có thu nhập thấp ở đâu? Mức độ thu nhập là bao nhiêu? Liên hệ với Việt Nam. + H 8.1 -" Lợc đồ phân bố cây trồng vật nuôi ở châu á": Học sinh nắm đợc đặc điểm kinh tế cây trồng vật nuôi ở châu á. Sự phân bố của từng nhóm cây, loại cây, con vật. Đánh giá đợc 2 vùng nông nghiệp riêng biệt của châu á với cơ cấu cây trồng vật nuôi khác nhau hoàn toàn. + H 9.1 -" Lợc đồ tự nhiên Tây Nam á " Học sinh nắm đợc điều kiện tự nhiên ( Vị trí, địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan của Tây Nam á) Đặc biệt là địa hình, khoáng sản, cảnh quan. Từ đó đánh giá đợc ảnh hởng của điều kiện tự nhiên đến dân c xã hội kinh tế. + H 9.3 -" Lợc đồ các nớc Tây Nam á ": Học sinh sẽ nắm bắt đợc khu vực Tây Nam á có mấy quốc gia? Vị trí của từng quốc gia, thủ đô của từng quốc gia. 5 + H 9.4 - " Lợc đồ dầu mỏ xuất từ Tây Nam á đi các nớc trên thế giới" Học sinh nắm đợc tiềm năng kinh tế chính của Tây Nam á là nguồn dầu mỏ, Những khu vực hoạt động kinh tế đối ngoại của Tây Nam á ( Bắc Mĩ, Tây âu, Nhật Bản, Châu Đại Dơng). + H10.1- " Lợc đồ tự nhiên khu vực Nam á": Giúp học sinh hiểu đợc những điều kiện tự nhiên của Nam á ( Vị trí, địa hình, sông ngòi, cảnh quan ) Để thấy đợc những nét cơ bản về điều kiện tự nhiên khu vực này. + H10.2_" Lợc đồ phân bố lợng ma Nam á. Giúp học sinh hiểu đợc điều kiện tự nhiên Nam á . Khu vực nào ma nhiều khu vực nào ma ít, do ảnh hởng của những yếu tố nào mà lợng ma phân bố không đều. + H11.1- " Lợc đồ phân bố dân c Nam á": Học sinh hiểu đợc sự phân bố dân c của Nam á thấy đợc các đô thị lớn trên 8 triệu dân phân bố ở những khu vực ven biển. Dân c Nam á chủ yếu phân bố ở ven biển. + H11.5- " Lợc đồ các nớc Nam á" Nâng cao kĩ năng nhận biết về các quốc gia ở Nam á. Vị trí của từng quốc gia, quốc gia có diện tích lớn nhất. + H12.1- " Lợc đồ tự nhiên khu vực Đông á" Giúp học sinh hiểu nhận biết đợc đặc điểm vị trí của Đông á ( đặc điểm địa hình, núi, cao nguyên, đồng bằng hớng của địa hình). Nhận biết đợc đặc điểm vị trí của từng vùng lãnh thổ Đông á, làm rõ đặc điểm khí hậu, sông ngòi và cảnh quan của Đông á. + H14.1- " Lợc đồ địa hình và hớng gió ở Đông Nam á" Giúp học sinh thấy rõ đợc vị trí của Đông Nam á. Riêng đặc điểm địa hình học sinh thấy rõ đợc 2 khu vực địa hình ( Bán đảo, hải đảo). Đặc biệt phân bố địa hình, hớng của địa hình, những vùng thờng xuyên có núi lửa hoạt động, làm rõ đợc đặc điểm khí hậu. + H15.1- " Lợc đồ các nớc Đông Nam á" Học sinh thấy đợc vị trí của từng quốc gia Đông Nam á. So sánh diện tích của từng quốc gia với nhau. + H16.1- " Lợc đồ phân bố Nông nghiệp, Công nghiệp Đông Nam á" Học sinh thấy đợc những nét cơ bản của kinh tế Đông Nam á. Sự phân bố của từng ngành Nông nghiệp, Công nghiệp, riêng ngành Nông nghiệp sẽ thấy đợc cây công nghiệp, cây l- ơng thực, cây ăn quả, cơ cấu của ngành chăn nuôi. Ngành Công nghiệp thấy đợc sự phân bố của ngành Công nghiệp theo không gian, làm rõ đợc những ngành Công nghiệp quan trọng từ đó các em có thể so sánh với ngành Nông nghiệp, Công nghiệp Việt Nam. + H17.1- " Lợc đồ các nớc thành viên ASEAN" Học sinh thấy đợc các quốc gia trong khối ASEAN quá trình phát triển và mở rộng của khối ASEAN. + H17.2- " Sơ đồ tam giác tăng trởng kinh tế XIGIÔRI " giúp học sinh thấy đợc sự liên kết, tạo mối quan hệ kinh tế giữa các vùng, các quốc gia trong ASEAN. Nhằm thúc đẩy kinh tế của ASEAN cũng nh các nớc thành viên trong ASEAN. + H18.1 - " Lợc đồ tự nhiên kinh tế Campuchia." + H18.2- "Lợc đồ tự nhiên kinh tế Lào." Hai lợc đồ này trong bài 18/62 giúp học sinh thấy đợc tổng hợp các đặc điểm tự nhiên kinh tế của mỗi quốc gia. Khả năng liên hệ với nớc ngoài của mỗi quốc gia. 6 2.4. Biểu đồ sách giáo khoa- phần Châu á Biểu đồ sách giáo khoa phần Châu á có 6 biểu đồ, có đến 5 biểu đồ khí hậu và một biểu đồ kinh tế * Biểu đồ khí hậu: Bài tập 1 sách giáo khoa trang 9: Biểu đồ này giúp học sinh nâng cao kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu. Rút ra đặc điểm khí hậu của từng biểu đồ và xác định vị trí trên biểu đồ Châu á để biết đợc đặc điểm khí hậu của từng khu vực của Châu á * Biểu đồ khí hậu: H14.2 - Biểu đồ nhiệt độ lợng ma. trang 49 Giúp học sinh nhận biết đợc những nét đặc trng nhất của khí hậu ĐôngNam á qua biểu đồ. Đó là : Khí hậu xích đạo - Biểu đồ Pa Đăng Khí hậu nhiệt đới gió mùa - biểu đồ Yan gun * Biểu đồ kinh tế: H 8.2 " Biểu đồ tỉ lệ sản lợng lúa gạo của một số quốc gia so với thế giới(%) năm 2003. Giúp học sinh thấy đợc châu á là một trong những châu lục có thế mạnh về sản xuất lúa gạo. Biết đợc những quốc gia có thế mạnh trong việc sản xuất lúa gạo đó là Trung Quốc, ấn Độ. 2.5 Tranh địa lý- phần châu á. Trong chơng châu á có 11 tranh ảnh địa lý giúp học sinh nhận biết đợc các đối tợng địa lý qua ảnh. +H 3.2 " Một số động vật quý hiếm châu á": giúp học sinh thấy đợc sự đa dạng sinh học của châu, từ đó hình thành kĩ năng yêu quý thiên nhiên, có ý thức bảo vệ các loài động vật quý hiếm. +H 5.2 " Nơi làm lễ của một số tôn giáo" Học sinh thấy đợc đặc điểm tôn giáo của các nớc châu á và biết đợc châu á là cái nôi của những tôn giáo lớn trên thế giới. +H 8.3 " Cảnh thu hoạch lúa ở Inđônêxia" Học sinh thấy đợc những đặc điểm cơ bản của nền Nông nghiệp Inđônêxia về hình thức sản xuất, công cụ sản xuất từ đó rút ra những nhận xét về ngành Nông nghiệp của châu á. +H 9.2 " Khai thác dầu ở I ran" Học sinh thấy đợc ngành Công nghiệp khai thác dầu mỏ, thấy đợc sự phong phú về khoáng sản dầu mỏ ở I ran cũng nh các nớc vùng Tây Nam á. +H 10-3 " Hoang mạc tha" Có vai trò cho học sinh nhận biết đợc cảnh quan hoang mạc trên núi của khu vực Nam á, các em hiểu đợc những nét đặc trng của tự nhiên Nam á. +H 10.4 " Núi Himalaya" Học sinh thấy đợc những đặc điểm cơ bản về dãy núi trẻ cao, đồ sộ hiểm trở, có đỉnh Evơret cao nhất thế giới. +H11.2 " Đền Tát ma han - Một công trình văn hoá nổi tiếng ở ấn Độ": Học sinh hiểu đợc những đặc trng về văn hoá, tôn giáo của ấn Độ. 7 +H 11.3-H11.4 " Một vùng nông thôn Nê pan- Thu hái chè ở Xi ri lan ca ": Học sinh thấy đợc những nét chính của một vùng nông thôn và những đặc điểm kinh tế của những quốc gia Nam á +H 12.2 " Nơi bắt nguồn của sông Trờng giang": Giúp các em thấy đợc nơi bắt nguồn của một con sông lớn khu vực Đông á. Tìm ra mối quan hệ giữa sông ngòi, khí hậu Đông á. +H 12.3 " Phú sĩ ngọn núi lửa cao nhất Nhật Bản": Một trong những đặc điểm điển hình của của địa hình Nhật bản nằm ở khu vực Đông á. Đồng thời cũng giải thích đ- ợc tại sao Nhật Bản thờng xuyên xảy ra động đất và núi lửa. + H13.1 " Thành phố cảng I ô cô ha ma- Trung tâm công nghiệp và hải cảng lớn nhất của Nhật bản": Bức tranh thể hiện rất rõ sự phát triển của một đô thị hiện đại một trung tâm công nghiệp- hải cảng lớn của Nhật bản Chứng tỏ đây là quốc gia có trình độ kinh tế phát triển cao. + H 14.3 " Rừng rậm thờng xanh": Thấy đợc những cảnh quan cơ bản của Đông Nam á, từ đó tìm ra những mối quan hệ với khí hậu của Đông Nam á. 2.6: Các bảng số liệu sách giáo khoa địa lý 8- chơng Châu á. Sách giáo khoa địa lý 8 chơng Châu á có 18 bảng số liệu gồm các loại số liệu về kinh tế, dân c - xã hôi. + Bảng số liệu 2.1: Bảng số liệu này nằm trong phần bài tập 2 giúp học sinh nâng cao kĩ năng vẽ, phân tích bảng số liệu về khí hậu Thợng Hải (Trung Quốc). + Bảng số liệu 5.1 " Dân số của châu lục qua một năm- triệu ngời" Giúp học sinh có kĩ năng phân tích đợc dân số của châu á trên thế giới. Là châu lục đông dân nhất trên thế giới. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên đạt 1.3 % . + Bảng số liệu trang18 sách giáo khoa: Bài tập 2 nâng cao kĩ năng vẽ biểu đồ cho học sinh . + Bảng số liệu 6.1" Số dân của một số thành phố lớn ở Châu á" Giúp học sinh thấy đợc dân số trong các thành phố lớn của Châu á, từ đó nhận xét đợc mức độ đô thị hoá của Châu á phát triển nh thế nào? + Bảng số liệu 7.2 " Một số chỉ tiêu kinh tế, xã hội ở một số nớc Châu á năm 2001" Bảng số liệu này tăng kĩ năng nhận xét, đánh giá, phân loại các quốc gia ở Châu á. Đợc phân thành 3 loại (Các nớc có thu nhập cao, các nớc có thu nhập TB, các nớc có thu nhập thấp). + Bảng số liệu 8.1" Sản lợng khai thác than, dầu mỏ ở một số nớc châu á - năm 1998" Học sinh nắm đợc ngành công nghiệp khai thác ở châu á đặc biệt là ngành khai thác than và dầu mỏ. Trongđó khai thác than phát triển nhất ở Trung Quốc, khai thác dầu mỏ phát triển nhất ở A rập- xê út. + Bảng số liệu 11.1" Diện tích, dân số một số khu vực châu á" Giúp học sinh nhận thấy đợc dân số của từng vùng, từng khu vực châu á. Khu vực đông dân nhất, khu vực ít dân nhất, mật độ dân số của từng khu vực. 8 + Bảng số liệu 12.1" Cơ cấu sản phẩm trong nớc (GDP) của Ân Độ". Giúp học sinh hiểu sâu hơn về sự phát triển kinh tế của ấn Độ. Trong cơ cấu kinh tế ấn Độ ngành dịch vụ phát triển nhất sau đó đến nông nghiệp, công nghiệp. + Bảng số liệu 13.1" Dân số các nớc vùng lãnh thổ châu á năm 2002 ( Triệu ngời)" Giúp học sinh hiểu đợc Đông á là khu vực đông dân nhất, trong đó Trung Quốc dẫn đầu về dân số khu vực này, sau đó là Nhật Bản cuối cùng là Đài loan. + Bảng số liệu 13.2" Xuất nhập khẩu của một số quốc gia Đông á năm 2001 ( tỉ USD). Học sinh hiểu thên về kinh tế của Đông á đó là ngành dịch vụ trong đó hoạt động xuất nhập khẩu là phát triển nhất. Học sinh có kĩ năng so sánh cán cân xuất và nhập khẩu, nhận xét đợc hoạt động xuất khẩu phát triển hơn. + Bảng số liệu 13.3" Sản lợng một số sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp năm 2001 của Trung Quốc" Học sinh thấy đợc những thành tựu về 2 ngành kinh tế quan trọng của Trung Quốc. Đó là sản lợng của ngành công nghiệp, nông nghiệp. + Bảng số liệu 15.1 " Dân số Đông Nam á và thế giới năm 2002" Học sinh thấy đợc đặc về dân số của Đông Nam á, châu á và thế giới từ đó hình thành cho các em kĩ năng phân tích, so sánh đánh giá dân số của Đông Nam á. + Bảng số liệu 15.2" Một số số liệu của các nớc Đông Nam á năm 2002" học sinh sẽ hiểu đợc đặc điểm cơ bản nhất về một quốc gia ở Đông Nam á ( Dân số, diện tích, ngôn ngữ, thủ đô). + Bảng số liệu 16.1" Tình hình tăng trởng kinh tế của một số quốc gia Đông Nam á" Giúp học sinh nhận biết đợc tình hình tăng trởng kinh tế của các nớc Đông Nam á từ năm 1990-2000. Kinh tế của Đông Nam á tăng trởng nhanh nhng thờng bị ảnh hởng tác động của nớc ngoài, nhất là năm 1998 nền kinh tế của các quốc gia Đông Nam á đều bị giảm sút. + Bảng số liệu 16.2" Tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nớc của một số nớc Đông Nam á năm 1980-2000 " Học sinh hiểu đợc tình hình phát triển của 3 ngành kinh tế ( Nông nghiệp, Công nghiệp, Dịch vụ của một số nớc Đông Nam á năm 1980-2000. Có kĩ năng đánh giá, phân tích tình hình kinh tế của từng quốc gia trong khu vực Đông Nam á. + Bảng số liệu 16.3" Nâng cao đợc kĩ năng phân tích, so sánh các loại cây trồng, vật nuôi trong ngành Nông nghiệp, hình thành cho các em kĩ năng vẽ biểu đồ về sự phát triển Nông nghiệp. + Bảng số liệu 17.1" Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) bình quân đầu ngời của một số nớc Đông Nam á năm 2001 đơn vị USD". Giúp học sinh đánh giá đợc mức độ phát triển của từng quốc gia qua việc phân tích các số liệu về bình quân thu nhập đầu ngời. Có kĩ năng vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân của từng quốc gia. + Bảng số liệu 18.1" Các t liệu về Cam pu chia, Lào năm 2002" 9 Giúp học sinh phân tích đợc đặc điểm tự nhiên, dân c- xã hội, kinh tế của 2 quốc gia Lào và Cam pu chia. Qua đó các em nhận thức đợc những nét tơng đồng về tự nhiên, lich sử của 2 quốc gia trên với Việt Nam. VI: Ph ơng pháp h ớng dẫn học sinh khai thác kênh hình ở ch ơng châu á 1/Hớng dẫn học sinh khai thác bản đồ, lợc đồ, tập bản đồ châu lục Trong địa lý lớp 8 giáo viên muốn cho học sinh khai thác tốt kiến thức từ những kênh hình thì yêu cầu giáo viên phải cho học sinh hiểu đợc kênh hình. Riêng đối bản đồ, lợc đồ, tập bản đồ châu lục là những kênh hình quan trọng đối với bộ môn địa lý. Muốn cho học sinh hiểu đợc những dạng kênh hình này đòi hỏi ngời giáo viên phải có một phơng pháp hớng dẫn sao cho phù hợp để hình thành đợc kĩ năng cho các em. Thứ nhất giáo viên phải hớng dẫn học sinh đi theo tuần tự các bớc sau: - Học sinh phải hiểu đợc các kí hiệu và có biểu tợng rõ ràng về các sự vật hiện tợng địa lý đợc thể hiện qua bản đồ, lợc đồ, tập bản đồ châu lục. - Biết làm sáng tỏ tính chất của các đối tợng và hiện tợng riêng biệt đợc miêu tả và biểu hiện trên bản đồ, lợc đồ, tập bản đồ châu lục. Nói cách khác là hiểu bản chất của mỗi sự vật hiện tợng trên bản đồ, lợc đồ, tập bản đồ châu lục ( Hiểu rõ đặc trng, số lợng, chất lợng, động lực phát triển sự vật và hiện tợng đó). - Có những biểu tợng không gian cần thiết về sự phân bố, sắp xếp tơng hỗ giữa các sự vật và hiện tợng địa lý trên bản đồ, lợc đồ, tập bản đồ châu lục. - Biết so sánh, phân tích các đối tợng địa lý biểu hiện trên bản đồ, lợc đồ, tập bản đồ châu lục. Nhằm mục đích có đợc một biểu tợng tổng quát về đối tợng hoặc hiện tợng có trong các lãnh thổ nói chung để tìm ra mối quan hệ địa lý giữa chúng. hoặc tìm ra những đặc điểm và tính chất của điạ lý lãnh thổ mà bản đồ, lợc đồ, tập bản đồ châu lục không biểu hiện trực tiếp những kiến thức trên đó. - Sau khi học sinh có những kĩ năng cơ bản lúc này hớng dẫn cho học sinh cách đọc bản đồ, lợc đồ, tập bản đồ châu lục ở 3 mức độ khác nhau. + Thứ nhất ở mức độ sơ đẳng học sinh thể hiện đọc đợc vị trí các đối tợng địa lý thông qua bảng chú giải. + Thứ hai mức độ cao hơn đòi hỏi học sinh biết dựa vào những hiểu biết về bản đồ, l- ợc đồ, tập bản đồ châu lục tìm ra những đặc điểm tơng đối rõ ràng của đối tợng địa lý biểu hiện trên bản đồ, lợc đồ, tập bản đồ châu lục. + Thứ ba yêu cầu học sinh phải biết kết hợp với những kiến thức địa lý, phân tích tìm ra mối quan hệ nhân- quả giữa các đối tợng địa lý. Ví dụ: " Vị trí địa lý, địa hình khoáng sản" Kênh hình của bài gồm: - Bản đồ tự nhiên châu á - Lợc đồ H1.1, H1.2 sách giáo khoa - Tập bản đồ thế giới - phần châu á. Để cho học sinh tìm ra những đặc điểm cơ bản về vị trí địa lý, địa hình, khoáng sản của châu á. Yêu cầu học sinh quan sát kĩ bản đồ tự nhiên châu á, lợc đồ H1.1, H1.2, tập bản đồ châu lục- phần châu á. 10 [...]... nghiên cứu IV Phơng pháp nghiên cứu B Phần nội dung I Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tiễn III Vai trò kênh hình trong sách sgk địa lí 8- chơng châu á IV Mối quan hệ giữa kênh hình và kênh chữ trong sgk địa lí 8chơng châu á V Một số loại kênh hình trong sgk địa lí 8- chơng châu á VI Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình ở chơng châu... Trung Quốc và ấn Độ là 2 nớc phát triển nhất) 3 Tranh ảnh địa lý - chơng châu á: Có 11 tranh ảnh địa lý vấn đề hớng dẫn học sinh khai thác những tranh ảnh địa lý này nh thế nào để đạt hiệu quả tối u Thứ nhất: Yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh địa lý, tập trung chú ý vào những chi tiết quan trọng để lĩnh hội kiến thức Khi quan sát tranh ảnh địa lý học sinh phải kết hợp vừa quan sát vừa suy nghĩ trả... đồng bằng, khu vực nào có địa hình cao nguyên Đối với khoáng sản giáo viên hớng dẫn để học sinh đọc đợc sự phân bố khoáng sản ở châu á nh thế nào? có những loại khoáng sản nào? * Tập bản đồ châu lục sẽ bổ trợ cho bản đồ tự nhiên, H1.1, H1.2 cung cấp những số liệu địa danh, các tranh địa lý minh hoạ cho vị trí địa lý, đặc điểm địa hình của châu á Cụ thể khu vực thấp nhất của địa hình châu á là ở cạnh... viên, nâng cao kĩ năng địa lí cho học sinh Chuyên đề chỉ mới áp dụng vào giảng dạy nên không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tôi hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm hơn, và tiếp tục áp dụng cho những năm học tiếp theo Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn! An Dân, ngày tháng 4 năm 2013 Ngời viết Trần Lu Vũ 16 MụCLụC a Phần mở đầu I Lí do chọn đề tài II Mục... giáp * Địa hình, khoáng sản dựa vào H2.1, bản đồ tự nhiên để xác định cụ thể: Quan sát thang màu kí hiệu khoáng sản, kí hiệu núi, kí hiệu đồng bằng, sơn nguyên từ đó đọc các kiến thức về địa hình rút ra đặc điểm địa hình của châu á có 3 dạng cơ bản, hớng nghiêng bắc xuống nam hoặc gần bắc nam, đông sang tây hoặc gần đông tây Xác định đợc những khu vực nào của châu á có địa hình núi, khu vực nào có địa. .. Trung học cơ sở LÊ THáNH TÔNG Chuyên đề: Hớng dẫn học sinh khai thác các sơ đồ thực vật Địa lý 7 -******************* Giáo viên : Trần lu vũ Tổ : Sử - địa - gdcd Năm học: 2012 - 2013 18 Lý do chọn đề tài I - Cơ sở lý luận: Để nâng cao chất lợng giáo dục và ngày càng làm cho nền giáo dục phát triển, việc đổi mới phơng pháp dạy học đối với giáo viên dạy môn Địa lý là hết sức cần thiết Trong... đánh giá Giáo viên vừa hớng dẫn học sinh vừa định hớng câu hỏi cho học sinh khai thác triệt để các tranh ảnh địa lý có dẫn chứng minh hoạ sinh động vào những bài giảng địa lý Khi hớng dẫn học sinh làm việc với tranh, ảnh địa lý giáo viên phải hớng dẫn cụ thể từng bớc ( Tên bức tranh đối tợng địa lý nào, chỉ ra thuộc tính từ đó nêu khái niệm kiến thức của biểu tợng đó) *Ví dụ: H 5.2 "Nơi làm lễ của...+ Phần chú giải xem có những đối tợng địa lý nào có trên bản đồ, lợc đồ, tập bản đồ châu lục ( kí hiệu về thang màu để xác định đặc điểm địa hình, kí hiệu các loại khoáng sản để đọc đặc điểm khoáng sản ).Từ đó dựa trên bản đồ xác định vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, khoáng sản *Vị trí dựa vào H1.1, bản đồ tự nhiên xác định điểm cực bắc, cực nam... dạy môn Địa lý là hết sức cần thiết Trong giai đoạn ngày nay, việc đổi mới sách giáo khoa Địa lý lớp 7 đã đặt ra cho mỗi ngời giáo viên dạy phân môn Địa lý phải tiếp tục nghiên cứu tìm tòi đa ra những phơng pháp dạy mới Riêng Địa lý là một môn khoa học xã hội đã đổi mới trong nhiều năm gần đây Về sách giáo khoa môn Địa lý có nhiều đổi mới khác hẳn sách giáo khoa trớc đây Số lợng tranh ảnh, sơ đồ, bảng... sinh khai thác các sơ đồ thực vật trong sách giáo khoa Chuyên đề giúp học sinh khai thác đợc kiến thức và nâng cao kỹ năng phân tích các sơ đồ thực vật II Cơ sở thực tế Thực tế, qua quá trình dạy chuyên bộ môn địa lí, việc trao đổi thảo luận cùng nhóm tổ chuyên môn của huyện, của trờng trao đổi rút kinh nghiệm thực tế qua các đợt hội giảng Đều nói khá nhiều về việc các thầy cô cha khai thác đợc triệt . kênh hình trong sách sgk địa lí 8- chơng châu á 2 IV. Mối quan hệ giữa kênh hình và kênh chữ trong sgk địa lí 8- chơng châu á 2 V. Một số loại kênh hình trong sgk địa lí 8- chơng châu á 2 VI nhiên, H1.1, H1.2. cung cấp những số liệu địa danh, các tranh địa lý minh hoạ cho vị trí địa lý, đặc điểm địa hình của châu á. Cụ thể khu vực thấp nhất của địa hình châu á là ở cạnh biển Chết trên. môn địa lý tôi thấy vấn đề đổi mới trong quá trình dạy bộ môn địa là rất quan trọng. Đặc thù của bộ môn điạ là môn KHXH có vai trò quan trọng trong việc giáo dục học sinh từ việc tìm hiểu địa