Như vậy nạn bạo hành trẻ em ngày nay hoàn toàn khác về bản chất và không phải là sự kế thừa quan niệm “thương cho roi cho vọt” của người xưa - mà thực chất là di sản của ý thức hệ phon[r]
(1)BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 4
(2)(3)I.Bạo hành ?
Khái niệm bạo hành ngày không chỉ dùng bạo lực làm tổn thương thân thể, gây thương tích, tàn tật mà còn lăng nhục tinh thần, xúc phạm danh dự nhân phẩm
(4)(5)Khái niệm:
Bạo hành trẻ em
gì ?
Đó hành vi bạo lực thô bạo, biểu trạng thái tâm lý tức giận người độc ác
Mục đích bạo hành trừng phạt, khuất phục trẻ để thỏa mãn khẳng định vị trí gia trưởng người đó.
(6)CÁC HÌNH THỨC BẠO HÀNH: Bạo hành thể xác :
+ Đánh đập, đá, thoi, đẩy, tát vào mặt trẻ, …
+ Ném đồ vật vào người trẻ. Bạo hành tinh thần:
+ Chửi mắng, lăng nhục, lăng mạ trẻ
(7)NHỮNG CON SỐ BIẾT NÓI
Giai đoạn từ 2008-2010, nước có gần 4.000 vụ bạo lực trẻ em khoảng 100 trẻ em bị giết Một số trẻ em bị cha mẹ mình, giáo hay người thân có hành vi xâm hại, bạo lực.
Ngồi ra, nước ta cịn có 176.000 trẻ em bị bỏ rơi trẻ mồ cơi Các số liệu định tính cho thấy, tình trạng trẻ em bị bỏ rơi không nơi nương tựa có xu hướng gia tăng Đáng ý có 80-90% trẻ em Việt Nam làm
(8)Tình trạng bắt cóc trẻ em nhức nhối không khi năm có đến gần 100 trẻ bị bắt cóc để bán sang Trung Quốc tập trung địa bàn như: Hà Giang,
Điện Biên, Lai Châu… Các tỉnh biên giới An Giang, Tây Ninh, tình trạng trẻ em gái bị dụ dỗ, lừa bán sang Campuchia để đưa vào ổ mại dâm nhiều.
Theo báo cáo Bộ LĐ TB&XH việc thực sách pháp luật phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em
(9)(10)- Có nhiều nguyên nhân dẫn
đến nạn bạo hành trẻ em chia làm hai nguyên nhân chính:
(11)Nguyên nhân khách quan
- Từ phía gia đình:
Do hồn cảnh khó khăn Gia đình khơng hạnh phúc.
Cha mẹ lạm dụng quyền làm cha mẹ,
(12)- Từ phía nhà trường
Giáo viên chưa có đạo đức nghề
nghiệp.
Môi trường không phù hợp.
- Từ phía xã hội
Xã hội chưa bảo vệ hết
trẻ em.
Người lớn chưa ý thức tác
hại việc bạo hành trẻ.
Tinh thần đoàn kết, quan tâm lẫn
(13)Nguyên nhân chủ quan
- Do tuổi nhỏ, sức yếu nên em không tự bảo vệ mình.
- Trẻ có tâm lí sợ hãi trước lời hăm dọa, chừi mắng nên vơ tình làm quyền xã hội chăm sóc, bảo vệ.
(14)Một số vụ điển hình :
(15)Hậu quả
- Stress: Các nhà khoa học cho trẻ bị bạo hành thường có xu hướng bị căng thẳng sớm Sự mệt mỏi ảnh hưởng đến trẻ sau trưởng thành Căng thẳng tác động xấu lên thể lý, nhận thức lẫn tình cảm trẻ Bé dễ nóng giận thất thường, đơi lúc tỏ lạnh lùng sợ hãi
Điều chứng tỏ vùng não phải đối phó lại với tình trạng nguy hiểm Cũng có nghĩa, não khơng cịn điều kiện hồn hảo, sẵn sàng hồn toàn cho việc học hỏi bé
Sợ hãi: Là dạng phản ứng thể trước nguy hiểm Lúc này, não giống vị tướng huy, tác động đến vị trí thể, từ giấc mơ đến phản ứng co rúm người hay gào thét - Một đứa trẻ sống gia đình khơng n ấm,
hay phải chứng kiến cha mẹ gây gổ, bị đe dọa, thường giật mình, đơi khóc đêm
(16)Kích động cao độ:
- Bạo hành xảy thường khiến trẻ rơi vào tình trạng bồn chồn, lo âu Chính thế, bé dễ bị kích động và phản ứng nóng vội
Các nạn nhân trẻ em cho cách tốt để chống lại bạo hành làm chủ Vì vậy, bé bị lạm dụng tình dục hay có xu hướng quyến rũ thầy giáo Đối với cô bé ấy, tất "lũ" đàn ông nhau: Chỉ muốn làm "chuyện ấy" với bé gái!
Khó hịa nhập:
- Vì thường rút vào giới riêng nên trẻ bị bạo hành tách khỏi mối quan hệ xã hội, chí mối tương quan với gia đình Chính điều khiến em phát triển thiếu cân đối
(17)(18)Bạo hành gia đình ?
- Theo Khoản Điều Luật Phòng chống bạo lực gia đình quy định: Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế đối vối thành viên khác gia đình.
(19)Các hình thức bạo hành
1.Phân chia theo kiểu bạo hành
- Bạo hành thể xác: Những hành vi đá, đấm, tát tác động trực tiếp đến sức khỏe nạn nhân Kiểu hành vi hay xảy hai bên chênh lệch sức mạnh thể chất chồng vợ, bố mẹ và bố mẹ già
- Bạo hành tình dục: Ép quan hệ tình dục bạn đời không muốn Hành vi loạn luân cha gái, mẹ trai, anh chị em xếp vào loại
-Bạo hành tinh thần: Chửi bới, mắng nhiếc, im lặng khơng nói chuyện thời gian dài
Bạo hành xã hội: Ngăn không cho tiếp xúc với gia đình, bạn bè, bao vây kinh tế nhằm hạn chế hoạt động mang tính cộng đồng
2.Phân chia theo nạn nhân
-Bạo hành với bạn tình vợ/chồng - Bạo hành với trẻ em
(20)NGUYÊN NHÂN:
Các hành vi bạo lực gia đình có nhiều ngun nhân, có ngun nhân chính: từ phía cá nhân từ phía xã hội Phần lớn hành vi bạo lực thường diễn gia đình có chồng (vợ) nghiện hút, cờ bạc, rượu chè, mại dâm
(21)CON SỐ THỐNG KÊ: CON SỐ THỐNG KÊ:
66% vụ ly hôn Việt Nam liên quan đến bạo hành gia đình
- Trong năm từ 2000 - 2005, có 186.954 vụ ly bạo lực gia đình, hành vi đánh đập, ngược đãi chiếm 53,1% nguyên nhân dẫn tới ly hơn.Năm 2005, có tới 39,7 nghìn vụ ly có ngun nhân từ bạo hành tổng số gần 65 nghìn vụ án nhân gia đình, chiếm tỷ lệ 60,3%, theo nghiên cứu thì: 25% gia đình có hành vi bạo lực tinh thần.
30% cặp vợ chồng xảy tượng ép buộc quan hệ tình dục. - Ở đồng sơng Cửu Long có 1.319 ca nhập viện bạo hành gia
đình, khoảng 1.000 ca tự tử, 30 trường hợp tử vong Tuy nhiên, báo không đăng số liệu cho vùng khác
5% phụ nữ thường xuyên bị chồng đánh đập.
82% hộ dân nông thôn 80% hộ thành phố có xảy bạo lực. 9-10% trường hợp nạn nhân bạo lực gia đình nam giới
(22)(23)(24)HẬU QUẢ :
Đối với nạn nhân:
Họ bị xâm phạm nghiêm trọng quyền người, bị xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm xâm hại thân thể Họ bị ảnh hưởng đến sức khỏe, gây đau đớn, thương tích dẫn đến suy giảm khả lao động dẫn tới cái chết Các chị em bị bạo hành bị ảnh hưởng tới tinh thần bi quan, chán nản, thất vọng
(25)Đối với gia đình:
Bạo lực gia đình làm tan vỡ hạnh phúc mọi gia đình, sống họ ln bất hòa, ổn định, ảnh hưởng nghiêm trọng tới thành
viên khác gia đình, đặc biệt trẻ em Không những gia đình họ cịn bị thệt hại kinh tế
như chi phí điều trị thương tích bạo lực, thu
(26)Đối với xã hội:
Bạo lực gia đình làm giảm đóng góp của nạn nhân cho xã hội Nó mầm mống phát sinh tội phạm (hành vi hành dễ dẫn tới hành vi hình sự) Bạo lực gia đình
(27)BIỆN PHÁP CHUNG:
- Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, trẻ em nhằm thay đổi nhận thức, hành vi ứng xử gia đình bạo lực gia đình góp phần tiến tới xóa bỏ bạo lực gia đình nâng cao nhận thức truyền thống tốt đẹp người, gia đình Việt Nam
- Gia đình tế bào xã hội, nơi ni dưỡng, mơi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách trẻ em Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững giải pháp nội lực để phòng tránh bạo lực gia đình Các tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể địa phương xây dựng quy ước, hương ước nhằm hạn chế mâu thuẫn bùng phát thành xung đột, với gia đình có ý thức xây đắp chuẩn mực; no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc phát triển bền vững
(28)CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE !
LẮNG NGHE !
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ