tiểu luận vấn dề bạo hành trẻ em

12 736 1
tiểu luận vấn dề bạo hành trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trẻ em là mần non tương lai của đất nước. Trẻ em xứng đáng được hưởng những điều kiện tốt nhất để phát triển. Bác Hồ đã từng viết “Trẻ em như búp trên cành, biết ăn ngủ. Biết học hành là ngoan” Tuy nhiên, nạn bạo hành trẻ em vẫn đang là vấn đề nhức nhối, làm cả xã hội phải giật mình và lên án bởi hành vi xuống cấp đạo đức nghiệm trọng của một bộ phận nhóm người đang tồn tại trong xã hội. Bạo hành trẻ em đã và đang gây bức xúc trong dư luận, nhiều vụ việc kẻ bạo hành phải trả giá đắt về hành vi vô nhân tính của mình. Thế nhưng, trên thực tế, nạn bạo hành trẻ em vẫn xảy ra liên tục và có chiều hướng gia tăng. Theo thống kê, mỗi năm có khoảng 1000 vụ bạo lực, xâm hại trẻ em được báo cáo tại Việt Nam, trong đó hàng chục trẻ đã thiệt mạng. Đáng chú ý, tuổi trẻ em bị bạo hành ngày càng nhỏ, nhiều em bị chính cha mẹ ruột hoặc người thân bạo hành. Tuy nhiên số lượng vụ bạo hành, xâm hại trẻ em thống kê được mới chỉ là mảng nổi của tảng băng chìm, con số thực tế sẽ cao hơn nhiều. Bạo lực gia đình gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thể xác và tinh thần cho trẻ, gây rối loạn về mặt trật tự xã hội, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển nhân cách của trẻ em.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 2.1 Mục tiêu: 2.2 Nhiệm vụ: .2 Ý nghĩa đề tài .2 Kết cấu của đề tài .2 PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN .3 Một số khái niệm 1.1 Thế nào là trẻ em bị bạo hành .3 1.2 Các loại bạo hành trẻ em .3 II THỰC TRẠNGVÀ HẬU QUẢ ĐỂ LẠI CỦA NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM Thực trạng trẻ em bị bạo hành .3 Hậu của bạo hành trẻ em II NGUYÊN NHÂN Văn hóa “thương cho roi cho vọt” Thiếu hiểu biết .7 Sự yếu công tác quản lí Điểu liện kinh tế .7 Bất bình đẳng giới Hệ thống pháp luật chưa đủ mạnh IV.GIẢI PHÁP Nâng cao nhận thức của xã hội: .8 Nâng cao ý thức cho trẻ Tiếp tục hoành thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ trẻ em Tăng cường kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình, xã hội việc quản lí, giáo dục trẻ em .9 Xây dựng môi trường sống an toàn thân thiện cho trẻ em Tăng cường lực và nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em PHẦN KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trẻ em là mần non tương lai của đất nước Trẻ em xứng đáng hưởng điều kiện tốt nhất để phát triển Bác Hồ viết “Trẻ em búp cành, biết ăn ngủ Biết học hành là ngoan” Tuy nhiên, nạn bạo hành trẻ em là vấn đề nhức nhối, làm xã hội phải giật và lên án hành vi xuống cấp đạo đức nghiệm trọng của phận nhóm người tồn xã hội Bạo hành trẻ em và gây xúc dư luận, nhiều vụ việc kẻ bạo hành phải trả giá đắt về hành vi vô nhân tính của Thế nhưng, thực tế, nạn bạo hành trẻ em xảy liên tục và có chiều hướng gia tăng.Theo thống kê, năm có khoảng 1000 vụ bạo lực, xâm hại trẻ em báo cáo Việt Nam, hàng chục trẻ thiệt mạng Đáng ý, tuổi trẻ em bị bạo hành ngày càng nhỏ, nhiều em bị chính cha mẹ ruột người thân bạo hành Tuy nhiên số lượng vụ bạo hành, xâm hại trẻ em thống kê là mảng của tảng băng chìm, số thực tế cao nhiều Bạo lực gia đình gây nhiều hậu nghiêm trọng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thể xác và tinh thần cho trẻ, gây rối loạn về mặt trật tự xã hội, ảnh hưởng xấu đến phát triển nhân cách của trẻ em Nhận thức tính nghiêm trọng của vấn đề, em quyết định làm tiểu luận: “ Nạn bạo hành trẻ em Việt Nam nay” qua giúp người hiểu về thực trạng bạo hành trẻ em nước ta hiện và đề xuất vài hướng giải pháp giúp hạn chế và giảm thiểu hành vi bạo hành trẻ em nước ta hiện Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài Mục tiêu: 4.1 Tìm hiểu thực trạng bạo hành trẻ em và xảy nước Thấy hậu nạn bạo hành trẻ em gây ra, ảnh hưởng của đến phát triển của đất nước Hiểu nguyên nhân dẫn đến nạn bạo hành từ rút giải pháp để cải thiện tình trạng bạo hành trẻ em hiện Nhiệm vụ: 4.2 • Làm rõ khái niệm liên quan • Tìm hiểu về thực trạng, hậu quả, nguyên nhân của nạn bạo hành trẻ em ởViệt Nam • Đưa giải pháp khắc phục và giảm thiểu tình trạng bạo hành trẻ em Việt Nam Ý nghĩa đề tài Đây là vấn đề đáng quan tâm của tất cấp, nghành và của toàn xã hội, trẻ em chính là tương lai của đất nước Nhưng nạn bạo hành trẻ em lại là vấn đề dẫn đến hạn chế phát triển về thể chất lẫn tinh thần Thông qua tiểu luận này hi vọng toàn xã hội quan tâm đến thế hệ trẻ em, đặc biệt là em chịu bạo hành Nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ trẻ em, giáo dục, tuyên truyền về cách nuôi dạy trẻ cho cha mẹ và thầy cô để cung cấp cho trẻ môi trường sống và học tập tốt nhất Kết cấu của đề tài Bài tiểu luận gồm phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận Nội dung chính của bài tiểu luận trình bày phần nội dung: • I Cơ sở lí luận • II Thực trạng và hậu để lại của nạn bạo hành trẻ em • III Nguyên nhân • IV Giải pháp Cuối em xin chân thành cảm ơn cô Trịnh Thị Thươngđã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này Sinh viên Nguyễn Thị Hoàng Nga PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Một số khái niệm 1.3 Thế trẻ em bị bạo hành Trước hết cần hiểu rõ khái niệm “bạo hành” - là hành vi bạo lực thô bạo, biểu hiện trạng thái tâm lý tức giận của người độc ác Mục đích của bạo hành là trừng phạt, khuất phục trẻ để thỏa mãn và khẳng định vị trí gia trưởng của người nào Như nạn bạo hành trẻ em ngày hoàn toàn khác về chất và là kế thừa quan niệm “thương cho roi cho vọt” của người xưa - mà thực chất là di sản của ý thức hệ phong kiến, gia trưởng phát triển môi trường xã hội thiếu nghiêm minh của pháp luật và thiếu dân chủ Khái niệm bạo hành ngày không là dùng bạo lực làm tổn thương thân thể, gây thương tích, tàn tật mà là lăng nhục về tinh thần, là xúc phạm danh dự và nhân phẩm người khác đến mức gây “sang chấn tâm lý” - tức là bạo hành tinh thần cấu thành tội phạm hình Vậy, trẻ em bị bạo hành là trẻ em bị người khác sử dụng bạo lực thô bạo làm tổn thương thân thể tinh thần nhằm trừng phạt, khuất phục trẻ em tuân theo việc làm nào Mặc khác, bạo hành có hành vi xao nhãng, bỏ mặc không chăm sóc Một trẻ em bị bạo hành thường có biểu hiện tâm lý đặc trưng, dễ dàng đoán biết như: hay tỏ giận dữ, gắt gỏng, buồn chán, ăn ngủ bất thường hay bị ám ảnh là bị bỏ rơi, hay mơ ác mộng… 1.4 Các loại bạo hành trẻ em Bạo lực thể xác: đấm đá, đánh, xô đẩy Bạo lực tinh thần: nguồn rủa, chửi bới, mắng nhiếc, hạ thấp hay xúc phạm danh dự, nhân phẩm Bạo lực tình dục: có hành vi lạm dụng tình dục trẻ em sờ mó, dùng ngôn ngữ gạ gẫm, thực hiện hành vi giao cấu với trẻ em II THỰC TRẠNGVÀ HẬU QUẢ ĐỂ LẠI CỦA NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM Thực trạng trẻ em bị bạo hành Trong họp mở rộng Hà Nội vừa qua của Ủy ban Văn hóa, Thanh Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng phát biểu: “Công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là nghiệp to lớn, là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và nhân dân mà trực tiếp là gia đình Đây là nghiệp có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, bảo đảm cho phát triển của dân tộc Tuy nhiên, tình trạng bạo lực, xâm hại trẻ em ngày càng nghiêm trọng và diễn biến khôn lường Việt Nam” Chiếu theo công ước về Quyền trẻ em, Luật Chăm sóc bảo vệ trẻ em Việt Nam nhiều nghiên cứu, thống kê liên quan bạo lực trẻ em đưa Mới đây, tháng 4.2014 tổng cụ thống kê trợ giúp của tổ chức UNICEF công bố số liệu khiến dư luận phải giật mình, gần 75% số trẻ em từ 2- 14 tuổi Việt Nam bị cha mẹ, người chăm sóc và thành viên khác gia đình bạo hành Công bố của UNICEF thời gian qua cho thấy gần 24% số phụ nữ lập gia đình và có 15 tuổi Việt Nam cho biết, chồng của họ có hành vi bạo lực 11% số vụ bạo lực là dạng đấm, đá, đánh; 15,7% dạng tát, đẩy ngã ném đồ vật vào người và 56,6% dạng chửi mắng đe dọa Cứ 10 trẻ hỏi có trẻ nói rằng, em chứng kiến bạo lực gia đình Qua khảo sát 2.000 trẻ em Việt Nam cho thấy, có đến 39,5% trẻ bị lạm dụng về mặt tinh thần, 46,5% bị lạm dụng về thể chất, 19,7% bị lạm dụng tình dục và 29,3% bị bỏ bê Riêng Bệnh viện Nhi Đồng 2, theo bác sĩ Diệp, có đến 2-10% trẻ đến bệnh viện là nạn nhân của bạo hành bỏ bê Không bị hành hạ đòn roi, thống kê của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cho thấy, số lượng trẻ em bị xâm hại tình dục có xu hướng tăng nhanh và độ tuổi bị xâm hại ngày càng thấp Hiện tượng bạo hành trẻ em nhà trường có xu hướng gia tăng về số lượng tính chất nghiêm trọng Theo số liệu thống kê từ đường dây nóng của Cục Bảo vệ - Chăm sóc trẻ em cho thấy, xâm hại và bạo lực trẻ em gia đình tăng gấp lần; cộng đồng tăng lần và trường học tăng 13 lần so với chục năm về trước Những địa phương xảy nhiều vụ xâm hại trẻ em nhất gồm: Hà Nội, Đồng Nai, Đắc Lắc, Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bắc Giang Tuy nhiên, thực tế số vụ xâm hại, ngược đãi trẻ em cao nhiều Biểu hiện của bạo hành nhà trường : Viết sai chính tả bị cô giáo lấy thước vụt vào mu bàn tay, nói chuyện xếp hàng vào lớp là bị đánh Có giám thị đánh lớp vài em làm mất trật tự (chuyện này viết bài báo có tựa đề “Sự kỳ diệu của lời xin lỗi” đăng báo Thanh Niên số ngày chủ nhật 28/8/2005, chuyện kể về lớp học bị thầy giám thị đánh Biết chuyện đến gặp hiệu trưởng phản ánh Ngay ngày hôm sau hiệu trưởng đến xin lỗi lớp học và hứa không để chuyện tương tự xảy Thế có mấy vị hiệu trưởng có dũng cảm, phục thiện thế?) Một em học sinh nói chuyện riêng sinh hoạt cờ đầu tuần bị giáo viên thể thao giang tay tát đánh “bốp” vào má, mắt ngơ ngác, phẩn nộ của bao học sinh, nhìn thấy hằn đỏ má bạn vết ngón tay thầy… Không ghi chép bài đầy đủ, không thuộc bài – bị đánh! Có buổi học 1/3 lớp “xơi đòn” Khi về vạch lưng cho xem vằn lưng bầm đỏ Có học sinh làm bài không đầy đủ bị quản nhiệm đánh trước mặt lớp – với học sinh nữ thầy không đánh mà bắt học sinh tự tát vào mặt Ngoài hành vi bạo hành bị đánh thước, roi, tay phổ biến là véo tai, lấy thước gõ vào đầu, dí tay vào trán, biểu hiện bạo hành tinh thần lời lẽ xúc phạm Thực tế, cho đến chưa có số thống kê cụ thể về vụ bạo hành trẻ em nhà trường mà có vài số liệu thống kê chưa đầy đủ báo cáo liên quan đến vụ bạo hành trẻ em trường học diễn số tỉnh, thành nước Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thời gian vừa qua có khoảng gần 20 vụ bạo hành học sinh xảy liên tiếp nhiều tỉnh, thành nước, 10 địa phương xảy vụ bạo hành điển hình là Hà Nội có vụ, Thành phố Hồ Chí Minh có vụ, Đồng Tháp vụ, Thanh Hóa vụ, Hải Phòng, Nghệ An, Vĩnh Phúc, Trà Vinh, Kon Tum, Đắc Lắc nơi có vụ và năm học 2008 - 2009, nước có 46 giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo, có người bị buộc việc[3] Một khảo sát vào tháng năm 2006 Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em và Tổ chức Plan Việt Nam thực hiện tỉnh (Hà Nội, Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên và Quảng Bình) cho thấy có đến 58,3% trẻ em hỏi nói người lớn dùng phương pháp quát mắng, chửi, sỉ nhục, tát vào mặt, phát vào mông và phạt úp mặt vào tường, đe dọa, hỏi cung… để răn dạy em mắc lỗi Điển hình nhất là vụ bạo hành trẻ em dư luận hết sức quan tâm là Cháu Huỳnh Thị Ngọc Trâm, 10 tuổi, học lớp 5, trường tiểu học An Hiệp 2, huyện Châu Thành, Đồng Tháp bị thầy hiệu trưởng, tổng phụ trách Đội, công an xã dọa nạt, ép cung dẫn đến sang chấn tâm lý, hoảng loạn, mất khả nói thời gian dài học sinh lớp trường Trung học sở Trần Phú, phường 15, quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh bị dân quân phường đánh gây thương tích nặng Cháu Đỗ Ngọc Bảo Trâm, 18 tháng tuổi, Thành phố Hồ Chí Minh, bị cô giáo dùng băng dính bịt miệng, ngạt thở và tử vong Các em nhỏ sở trông giữ trẻ tổ 6, khu phố 3, phường Quyết Thắng, thành phố Biên Hòa, Đồng Nai bị người trông giữ Quảng Thị Kim Hoa đánh đập tàn nhẫn vào ăn Theo ông Nguyễn Văn Minh, Phó ban Văn hóa Xã hội, Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cho biết: “Hiện nay, trẻ bị bạo hành không gia đình mà nhà trường, điển hình là vụ cô giáo, bảo mẫu đánh học sinh đến thương tật, rối loạn tâm thần phát hiện vừa qua Đây là điều rất đáng lo ngại gia đình và nhà trường là hai môi trường chính cho phát triển của trẻ” Đối với nhiều phụ huynh và thầy cô, bạo hành trẻ là hành vi bình thường để dạy trẻ tuân theo kỷ luật Tuy nhiên, nhiều trẻ em bị bạo hành từ nhỏ thường có biểu hiện như: hèn nhát, dễ đầu hàng trước khó khăn, dễ phục tùng người khác vô điều kiện; đứa trẻ chai lì trước nỗi đau da thịt của không đồng cảm với nỗi đau của người khác Hậu của bạo hành trẻ em Bạo hành trước hết ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thể chất của trẻ nguy hại hơn, khiến trẻ bị nguy hiểm đến tính mạng Trẻ trở nên còi cọc, chậm lớn, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, nước da tái, môi nhợt nhạt, ánh mắt đờ đẫn bạc nhược dữ… Trải qua trận bạo hành, em nhỏ phải đối mặt với nhiều tổn gãy xương sườn, tổn thương thần kinh vĩnh viễn, suy giảm phát triển não bộ… Trong tương lai, trẻ em ấy lớn lên và mang theo di chứng suốt đời Theo nghiên cứu năm 2007, người lớn có tiền sử bị bạo hành hay lạm dụng nhỏ dễ mắc chứng dị ứng, viêm khớp, hen suyễn, cao huyết áp… Bạo hành ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tâm thần của trẻ, đặc biệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ Trẻ em thường hay quan sát và bắt chước người khác Trẻ học lối cư xử cách nhìn người xung quanh, xem nhân vật truyền hình, phim ảnh Trên hết, trẻ học cách đối xử với người chung quanh cách bắt chước hành vi của cha mẹ chúng Hãy suy nghĩ cách thức phản ứng tình khó khăn thế nào Chúng ta đối xử với người phối ngẫu làm sao? Chúng ta xử với bạn bè, hàng xóm, và thành viên gia đình theo cách nào? Đó là lúc dạy cho của Khi thấy cha mẹ với người khác giải quyết vấn đề cách ôn hòa trẻ học cách đối phó với người khác cách tích cực Ngược lại trẻ nhìn thấy cha mẹ giải quyết bạo lực chúng học cách hành động giống Tất hành động đánh đập, vùi dập, khủng bố, làm nhục đều khiến đứa trẻ thiếu tự tin, rụt rẻ, trạng thái lo lắng Bị bạo hành, trẻ hình thành nhân cách nhút nhát, tự ti, thiếu khẳng định mà sống có biết bao điều cần khẳng định thân người Thử thách sống là rất nhiều Riêng học tập là chuỗi thử thách nặng nề Nếu suốt ngày bị đánh đập, chửi bới, nhiếc móc, chắn trẻ bị ảnh hưởng rất lớn tinh thần Một đứa trẻ không yêu thương, làm biết yêu thương? Một đứa trẻ chịu giáo dục roi vọt dễ có hành vi độc ác trưởng thành Biểu hiện lúc nhỏ của trẻ đơn giản là bạo, hay cáu gắt, khó tính, lớn lên, trẻ trở thành người cục cằn, lỗ mãng và độc ác Sống môi trường không lành mạnh, bị bạo hành chứng kiến bạo hành, trẻ có quan niệm sống lệch lạc, không biết tôn trọng người khác và không biết tôn trọng chính thân Một tác hại không nhắc tới, là việc bạo hành, làm nhục khiến trẻ trở nên mất lòng tự trọng Khi liên tục bị đánh đập, hành hạ bị làm nhục hình thức, trẻ trở nên mất lòng tự trọng, lì lợm, ngang bướng, và không coi chuyện vi phạm lỗi là quan trọng Trẻ sẵn sàng không tôn trọng người khác nơi công cộng, có hành vi mà người có lòng tự trọng không làm Trẻ trở nên vô cảm, không biết lên án hành vi phi đạo đức của người khác IIINGUYÊN NHÂN Văn hóa “thương cho roi cho vọt” Văn hóa “thương cho roi cho vọt” của người Việt Nam làm cho người ta coi chuyện đánh nít là bình thường Nhiều trường hợp người dân không lấy giáo dục tâm lý để dạy mà lại giáo dục đòn roi Cha mẹ, thầy cô viện cớ làm là thương con, thương học sinh mà sức đánh đập trẻ làm điều không vừa ý Thiếu hiểu biết Hầu hết vụ bạo hành trẻ em đều kẻ ít học, hiểu biết pháp luật, có sống nhiều thua thiệt và bất an họ bị bạo hành lúc nhỏ nên họ lại theo lối mòn ấy mà dạy con.Rõ ràng, trẻ em dễ trở thành nơi trút giận của cáu gắt, bực bội, não nề của người lớn Hay nói cách khác, trẻ em giống nạn nhân của bạo lực xã hội, trẻ em khả tự vệ, khả chống trả, và khả kêu cứu Sự yếu công tác quản lí Mặt khác nhà nước ta ban hành nhiều luật để bảo vệ quyền trẻ em công tác tuyên truyền, giáo dục về quyền của trẻ em, về quy định của pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em chưa thật hiệu Sự thờ ơ, vô cảm tâm lý nể nang, sợ bị trả thù, khiến người xung quanh không can thiệp tố giác Công tác kiểm tra, giám sát việc thực thi quy định pháp luật về bảo vệ quyền của trẻ em nhiều nơi chưa tốt Chính quyền và đoàn thể địa phương nhiều nơi thiếu quan tâm, không thực hiện đầy đủ trách nhiệm của Thậm chí, nhiều vụ bạo hành xảy thời gian dài, lại gần UBND phường lãnh đạo phường không biết, dân gần biết không lên tiếng Đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cấp sở chưa đáp ứng yêu cầu công tác,có số trường hợp công an khu vực thiếu trách nhiệm, chí thông đồng với kẻ xấu Pháp luật chưa phân định cách rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn của quan, đoàn thể có liên quan nên bạo hành xảy mà không chiu trách nhiệm Hơn nhiều gia đình hoàn cảnh khó khăn mải mê với sống mưu sinh mà lãng, không quan tâm mức đến việc chăm sóc, nuôi dạy Do đó, quy định của pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em không thực hiện đầy đủ và hiệu thực tế Điểu liện kinh tế Gia đình nghèo, kinh tế khó khăn là nguy dẫn tới bạo lực gia đình kinh tế khó khăn gây nhiều áp lực, căng thẳng, bế tắc dẫn đến mâu thuẫn gia đình, hậu trẻ em phải hứng chịu tình cảnh bị bạo lực hay ép em tham gia lao động độ tuổi nhỏ Bất bình đẳng giới Bất bình đẳng giới là nguyên nhân sâu xa dẫn đến loại bỏ thai nhi biết là gái, vứt bỏ trẻ sơ sinh là gái và bạo lực với trẻ em gái Hệ thống pháp luật chưa đủ mạnh Pháp luật chưa đủ mạnh, chưa đủ răn đe người có hành vi bạo lực, Điều 110 Luật Hình có quy định ″Người nào đối xử tàn ác với đối tượng là trẻ em lệ thuộc bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ từ năm đến năm″ Mức án là nhẹ Pháp luật về bảo vệ trẻ em nhiều khoảng trống, chưa có quy định cụ thể về bảo vệ trẻ em là nạn nhân, nhân chứng; chưa có quy định đặc biệt trường hợp nhận tố giác từ trẻ em Đã có Luật Phòng, chống bạo lực gia đình thực hiện chưa nghiêm túc Tiếng nói và cách xử lý của chính quyền với vụ cha, mẹ bạo hành với yếu Cùng với thái độ thờ ơ, vô cảm của cộng đồng dẫn tới nhiều trẻ em bị bạo lực nhiều lần, gây hậu nghiêm trọng mà không bị xử lý Nghị định 114/2006/NĐ - CP quy định mức phạt rất cụ thể IV.GIẢI PHÁP Nâng cao nhận thức của xã hội: Tăng cường trách nhiệm và lực của gia đình, nhà trường, cộng đồng việc chủ dộng phòng ngừa có hiệu với hành vi xâm phạm, bạo lực trẻ em Thực hiện hoạt động truyền thông giáo dục, phổ biến kiến thức, pháp luật, kĩ bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em cho cha mẹ, người chăm sóc trẻ, giáo viên, cộng đồng và thân trẻ em Nâng cao ý thức cho trẻ Tăng cường kỹ cho trẻ em sống - tư phê phán và khả tự quyết định, xây dựng lòng tự trọng và ý thức cá nhân, kỹ giao tiếp hiệu quả, hợp tác và giải quyết vấn đềđể giúp tự bảo vệ khỏi bạo lực suốt đời của em Tiếp tục hoành thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ trẻ em Sửa đổi, bổ sung Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm và vai trò của quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, gia đình và cá nhân việc bảo vệ chăm sóc trẻ em, đáp ứng nhu cầu chăm sóc và bảo vệ an toàn cho trẻ em; bổ sung chương riêng về bảo vệ trẻ em nhằm tăng khả phòng ngừa, ngăn chặn nguy xâm hại, bạo lực trẻ em; bổ sung quy định, chế tài cụ thể về hành vi xâm hại, bạo lực trẻ em; quy định rõ thủ tục và quy trình phòng ngừa, trợ giúp và giải quyết trường hợp trẻ em bị xâm hại, bạo lực, trách nhiệm của quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, gia đình và cá nhân phòng ngừa hành vi xâm hại, bạo lực trẻ em Tăng cường kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình, xã hội việc quản lí, giáo dục trẻ em Cần phải thực hiện tốt công tác tư vấn, tham vấn học đường và phát huy vai trò của công tác Đoàn, Đội Môi trường gia đình có tác động tích cực đến việc hình thành nhân cách, cha mẹ phải là tấm gương tốt để noi theo Chính quyền địa phương phải quan tâm, chăm lo cho trẻ em Cộng đồng không vô cảm trước nguy trẻ em bị xâm hại, bạo lực Xây dựng môi trường sống an toàn thân thiện cho trẻ em Nhằm phòng ngừa có hiệu hành vi xâm hại bạo lực trẻ em; ngăn ngừa trẻ em vi phạm pháp luật, sở thực hiện có hiệu việc xây dựng xã phường phù hợp với trẻ em theo Quyết định số 37/2010/QĐ-TTg ngày 22/4/2010 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định tiêu chuẩn xã, phường phù hợp với trẻ em Đẩy mạnh thực hiện Cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động Tiếp tục củng cố và kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước về bảo vệ, chăm sóc trẻ em từ trung ương đến sở; xây dựng chế phối hợp liên ngành xác định rõ trách nhiệm của ngành, tổ chức việc thực hiện công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Phát triển đội ngũ cán xã hội, cộng tác viên, tình nguyện viên đến tận thôn, bản, khu, ấp… Tăng cường lực và nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em Thúc đẩy và cung cấp dịch vụ cho trẻ em và gia đình của cá em để xác định, giúp đỡ, hỗ trợ và chăm sóc, chế để báo cáo về trường hợp bạo hành trẻ em Dịch vụ giúp đỡ trẻ em đối phó với hoàn cảnh, và phá vỡ vòng xoáy của lạm dụng và giảm tác hại sâu xa 10 PHẦN KẾT LUẬN Tất em trai và em gái đều có sống hạnh phúc, lành mạnh và thành đạt Phải chứng kiến chịu đựng bạo lực về thể xác, tình dục và tình cảm làm tổn hại khả và ảnh hưởng tới sức khỏe, hạnh phúc và tương lai của trẻ em Khi xảy bạo hành trẻ em, vết thương thể xác biến mất song vết sẹo tinh thần in hằn mãi vào tâm hồn trẻ, điều này làm tổn hại khả học tập và hòa nhập xã hội, làm suy yếu phát triển của trẻ để trở thành người có ích và bậc cha mẹ gương mẫu tương lai Vì cần nỗ lực ngăn chặn bạo lực trẻ em Đã đến lúc lên tiếng Cho trẻ em thấy bạn quan tâm đến em, im lặng là điều chấp nhận Nếu bạn nhìn thấy bạo lực mà không hành động có nghĩa là bạn nói với trẻ em diễn với em là không Việt Nam ta là nước Châu Á ký kết công ước về đảm bảo quyền trẻ em Chúng ta nỗ lực thực hiện cam kết ấy, chung tay tạo môi trường sống tốt đẹp cho phát triển, lớn lên của em 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chủ biên: Nguyễn Thị Oanh,An sinh xã hội và vấn đề xã hội 1997 Chủ biên: Mai Quỳnh Nam, Trẻ em gia đình xã hội, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Vụ Pháp luật Hình Hành chính; Unicef, Quyền trẻ em: Trong pháp luật Việt Nam, Tư pháp, Hà Nội, 2005 http://camnanggiadinh.com.vn/tu-van-bao-hanh-tre-em-dien-thoai-19006670-n8267.html http://trangtin.congan.com.vn/vie/news/news_printpreview.php?catid=942&id=532558 12 ... nhân cách của trẻ em Nhận thức tính nghiêm trọng của vấn đề, em quyết định làm tiểu luận: “ Nạn bạo hành trẻ em Việt Nam nay” qua giúp người hiểu về thực trạng bạo hành trẻ em nước ta hiện... lạm dụng tình dục trẻ em sờ mó, dùng ngôn ngữ gạ gẫm, thực hiện hành vi giao cấu với trẻ em II THỰC TRẠNGVÀ HẬU QUẢ ĐỂ LẠI CỦA NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM Thực trạng trẻ em bị bạo hành Trong họp... bạo hành tinh thần cấu thành tội phạm hình Vậy, trẻ em bị bạo hành là trẻ em bị người khác sử dụng bạo lực thô bạo làm tổn thương thân thể tinh thần nhằm trừng phạt, khuất phục trẻ em

Ngày đăng: 21/03/2017, 14:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • IV.GIẢI PHÁP 8

  • PHẦN KẾT LUẬN 10

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • IV.GIẢI PHÁP

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan