1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Chuyen de on luyen HSG giai toan tren may tinh

15 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 104,79 KB

Nội dung

c Lập quy trình bấm phím liên tục tính Un + 1 trên máy Casio Bài 7: Cho dãy số với số hạng tổng quát được cho bởi công thức n.. a Lập một quy trình tính un.[r]

(1)I HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH fx 570MS Mầu phím:  Phím Trắng: Bấm trực tiếp  Phím vàng: Bấm qua phím Shift  Phím Xanh: Bấm trực tiếp  Chữa mầu đỏ: Bấm qua phím ALPHA Bật, tắt máy  ON: Mở máy  Shift + ON: Tắt máy  AC: Xoá mang hình, thực phép tính Phím chức năng:  CLS: Xoá màn hình  DEL: Xoá số vừa đánh  INS: Chèn  RCL: Gọi số ghi ô nhớ  STO: Gán vào ô nhớ  DRG: Chuyển Độ - Radial – Grad  RND: Làm tròn  ENG: Chuyển dạng a.10^n với n giảm  ENG: Chuyển dạng a.10^n với n tăng  A, B, C, D, E, F, X, Y, M: Các ô nhớ  M+: Cộng thêm vào ô nhớ M  M-: Trừ bớt ô nhớ M  EXP: Luỹ thừa 10  nCr: Tính tổ hợp chập r n  nPr: Tính Chỉnh hợp chập r n  O,,,: Nhập đọc Độ, Phút, Giây  O,,,: Đọc Độ, Phút, Giây  Re-Im: Phần thực, phần ảo  SHIFT + CLR: Xoá nhớ o Chọn 1: Mcl: Xoá các biến nhớ o Chọn 2: Mode: Xoá kiểu, trạng thái, loại hình tính toán o Chọn 3: ALL: Xoá tất Hàm, tính toán, và chuyển đổi:  SIN, COS, TAN: Sin, Cosin, tan  Sin-1, COS-1, TAN-1: Hàm ngược Sin, Cosin, Tan  Log, Ln: Logarit số 10, số e  ex, 10x: Hàm mũ số e, số 10  x2, x3: Bình phương, lập phương  x-1: Hàm nghịch đảo  x!: Giai thừa  %: Phần trăm (2) ab/c: Nhập đọc phân số, hỗn số, số phập phân và ngược lại d/c: Đổi hỗn số phân số POL( : Chuyển toạ độ đề các sang tạo độ thực Rec( : Chuyển toạ độ cực sang toạ độ đề các RAN#: Hiện số ngẫu nhiên DT: Nhập liệu, kết S-SUM: Gọi ∑ x , ∑ x , n ❑ S-VAR: Gọi x , δ n , δ n −1  δ n : Độ lệch tiêu chuẩn theo n  δ n −1 : Độ lệch tiêu chuẩn theo n-1  n : Tổng tần số  ∑ x Tổng các biến ước lượng  ∑ x Tổng bình phương các biến ước lượng  DEC, HEX, BIN, OCT: Cơ số 10,16, 2,  COSNT: Gọi số  CONV: Chuyển đổi đơn vị  MAT, VCT: Ma trận, véc tơ  SOLVE: Giải phương trình  d/dx: Đạo hàm  ∫ dx : Tích phân  CALC: Tính toán  √❑ , √3 ❑ , √x ❑ : Căn bậc 2, bậc 3, bậc x  ANS: Gọi kết  Arg: Argumen  Abs: Giá trị tuyệt đối  (-): Dấu âm  +, -, *, / , ^: Cộng, Trừ, Nhân, Chia, Mũ  <-, ->, á, â: Di chuyển liệu  : Ngăn cách phần nguyên và phần thập phân  , : Ngăn cách các giá trị hàm  ( : Mở ngoặc đơn  ) : Đóng ngoặc đơn  п : Số PI Sử dụng MODE:  MODE 1: o Chọn 1: COMP: Chữ D hiển thị góc trên bên phải, là trạng thái tính toán o Chọn 2: CMPLX: Trạng thái tính toánđược với số phức  MODE 2: o Chọn 1: SD: Trạng thái giải bài toán thống kê biến o Chọn 2: REG: Thống kê biến  Chọn 1: LIN: Tuyến tính  Chọn 2: LOG:Logarit         (3)  Chọn 3: Exp:Mũ Chọn ->  Chọn 1: Pwr: Luỹ thừa  Chọn 2: Inv: Nghịch đảo  Chọn 3: Quad: Bậc o Chọn 3: BASE: Chọn và làm việc với các hệ đếm  MODE 3: o Chọn 1: EQN: Giải phương trình, hệ phương trình  Chọn 1:UNKNOWNS: Hệ phương trình  Chọn 2: Hệ phương trình bậc ẩn  Chọn 3: Hệ phương trình bậc ẩn  Chọn 2: DEGREE: Phương trình bậc 2, bậc  Chọn 2: Phương trình bậc  Chọn 3: Phương trình bậc o Chọn 2: MAT: Ma trận o Chọn 3: VCT: Véc tơ  MODE 4: o Chọn 1: Deg: Chuyển chế độ là Độ o Chọn 2: Rag: Chuyển chế độ Radial o Chọn 3: Gra: Chuyển chế độ Graph  MODE 5: o Chọn 1: Fix:Ấn định số thập phân (0-9) o Chọn 2: Sci: Ấn định số có nghĩa (0-9) số a ghi dạng ax10n o Chọn 3: Norm: Chọn để ghi kết tính toán dạng khoa học a x 10n  MODE 6: o Chọn 1: DISP: Chọn kiểu thị  Chọn 1: EngON: Hiện số dạng kỹ thuật  Chon 2: EngOFF: Không số dạng kỹ thuật o Chọn ->  Chọn 1: ab/c: Kết dạng hỗn số  Chọn 2: d/c: Kết dạng phân số o Chọn ->  Chọn 1: DOT: Dấu chấm ngăn cách phần thập phân  Chọn 2: COMMA: Dấu phảy ngăn cách phần thập phân DẠNG 1: TÍNH TOÁN THÔNG THƯỜNG LUYỆN KỸ NĂNG BẤM MÁY Vi’ dụ Viết quy trình bấm phím tính giá trị biểu thức A = 36:32 + 23.22; B = (- 18).(55 - 24) - 28.(44 - 68) Bài giải ^  x  ^  x  Quy trình bấm phím biểu thức A (4) ( ( ) 18  55  24 )  28  44  68  Quy trình bấm phím biểu thức B KQ: B = 113; D = 114 Bài 1: Viết quy trình bấm phím tính giá trị biểu thức:   12  10  10  24  15     1,17   7  11   5  60   0, 25    194 99 9  11 M= Giải ( 10 ab/c ab/c x ( 24 ab/c ab/c - 15 ) ab/c ab/c - 12 ab/c  ( 10 ab/c - 1,17  ( ( ab/c - 0,25 )  60 ab/c 11 + 194 ab/c ab/c 99 ) = Kết quả: Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau và biểu diễn kết dạng phân số: 31 2003 10 A C B  2 3  3 5 6 4 7 5 ; ; 1300 783173 2108 Đáp số: A) 157 ; B) 931 ; C) 1315 1315 Riêng câu C ta làm sau: Khi tính đến 2003: 391 Nếu tiếp tục nhấn x 2003 = thì số thập phân vì vượt quá 10 chữ số Vì ta làm sau: 391 x 2003 = (kết 783173) C = 783173/1315 Bài 2: Viết quy trình tính toán giá trị A viết kết dạng phân số: 5 A=4+ B 6  4 1 1 1 (5) 12 C 17  1 1  3 12 2002 17  23  7 2003 Bài 3: Tìm giá trị x, y Viết dạng phân số từ các phương trình sau: x 4 1 2 3 y 4 3 a) x  2 ; b) 1 1 3 1 2 4 1 1 y  2 4 1 , B= Hướng dẫn: Đặt A = x B A Ta có + Ax = Bx Suy 844 12556 x   1459 1459 Kết 24 Tương tự y = 29 ) 15 3+ Bài 4: Tìm giá trị a: = a+ 7+ 3 3 2 5685 1342 ĐS: a = Bài 5: 2003 7  273 2 1 a b c Biết Bài 6: A = ( d Tìm các số a, b, c, d x 2+ xy xy ): ( − ) 2 x − y x − x y + xy2 − y x + x y + xy + y Với x = 3,545 và y = 1,479 A 2,431752178 Bài 7: Cho hàm số: (6) 3,1  x  7,8  6,  7,  1,32 x  y= Tính y x = 2+3 Gán A=-1,323, B= , C= , X= 2+3 ghi vào màn hình AX2+BX+C và ấn = Kết y=-101,0981 Bài 8: A ao  12 a1  A 30   an   10  an 2003 Viết lại Cho Viết kết theo thứ tự Giải: 12 A 30  10  Ta có  a0 , a1 , , an , an   , , ,  2003 3  12.2003 20035 24036 4001 30   31  20035 20035 20035 4001 31  30 5 4001 Tiếp tục tính trên, cuối cùng ta được: 30  A 31  5 133  2 1 2 1 a , a , , an  , an   31, 5,133, 2,1, 2,1,  Viết kết theo ký hiệu liên phân số  DẠNG 2: CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC Một số kiến thức cần nhớ: Định lý Bezout Số dư phép chia f(x) cho nhị thức x – a chính là f(a) Hệ quả: Nếu a là nghiệm f(x) thì f(x) chia hết cho x – a Sơ đồ Hor nơ Ta có thể dùng sơ đồ Hor nơ để thìm kết phép chia đa thức f(x) cho nhị thức x – a (7) Ví dụ: Thực phép chia (x3 – 5x2 + 8x – 4) cho x – cách dùng sơ đồ Hor nơ Bước 1: Đặt các hệ số đa thức bị chia theo thứ tự vào các cột dòng trên -5 -4 a=2 Bước 2: Trong cột để trống dòng dưới, ba cột đầu cho ta các hệ số đa thức thương, cột cuối cùng cho ta số dư - Số thứ dòng = số tương ứng dòng trên - Kể từ cột thứ hai, số dòng xác định cách lấy a nhân với số cùng dòng liền trước cộng với số cùng cột dòng trên -5 -4 a=2 -3 2 Vậy (x – 5x + 8x – 4) = (x – 2)(x – 3x + 2) + * Nếu đa thức bị chia là a0x3 + a1x2 + a2x + a3 , đa thức chia là x – a, ta thương là b0x2 + b1x + b2 dư là r Theo sơ đồ Hor nơ ta có: a0 a b0 a0 a1 b1 ab0 + a1 a2 b2 a3 r ab1 + a2 ab2 + a3 1/ Cho P(x) tính P(a) Bài 1: Tìm số dư các phép chia sau: a) x – 9x2 – 35x + cho x – 12 b) x3 – 3,256 x + 7,321 cho x – 1,1617 c) Tính a để x4 + 7x3 + 2x2 + 13x + a chia hết cho x + x  6, 723x3  1,857 x  6, 458 x  4,319 x  2,318 d) e) Cho P(x) = 3x3 + 17x – 625 + Tính P(2 ) + Tính a để P(x) + a2 chia hết cho x + Bài : Cho P(x) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx + f Biết P(1) = , P(2) = , P(3) = , P(4) = 16 , P(5) = 15 Tính P(6), P(7), P(8), P(9) Giải: Ta có P(1) = = 12; P(2) = = 22 ; P(3) = = 32 ; P(4) = 16 = 42 ; P(5) = 25 = 52 Xét đa thức Q(x) = P(x) – x2 Dễ thấy Q(1) = Q(2) = Q(3) = Q(4) = Q(5) = Suy 1; 2; 3; 4; là nghiệm đa thức Q(x) Vì hệ số x5 nên Q(x) có dạng: (8) Q(x) = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4)(x – 5) Vậy ta có Q(6) = (6 – 1)(6 – 2)(6 – 3)(6 – 4)(6 – 5) = P(6) - 62 Hay P(6) = 5! + 62 = 156 Q(7) = (7 – 1)(7 – 2)(7 – 3)(7 – 4)(7 – 5) = P(7) – 72 Hay P(7) = 6! + 72 = 769 Bài 3: Cho Q(x) = x4 + mx3 + nx2 + px + q Biết Q(1) = 5, Q(2) = 7, Q(3) = 9, Q(4) = 11 Tính các giá trị Q(10) , Q(11) , Q(12) , Q(13) Hướng dẫn Q(1) = = 2.1 + 3; Q(2) = = 2.2 + 3; Q(3) = = 2.3 + ; Q(4) = 11 = 2.4 + Xét đa thức P(x) = Q(x) – (2x + 3) Dễ thấy P(1) = P(2) = P(3) = P(4) = Suy 1; 2; 3; 4; là nghiệm đa thức P(x) Vì hệ số x4 nên P(x) có dạng: P(x) = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4)  Q(x) = Px + 2x + = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4).+ 2x +3  Tính Q(10)……… Bài : Cho P(x) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx + e Biết P(1) = , P(2) = , P(3) = 19 , P(4) = 33 , P(5) = 51 Tính P(6) , P(7) , P(8) , P(9) , P(10) , P(11) Gợi ý Xét đa thức P(x) = Q(x) – (2x2 + 1) Bài 5: Cho P(x) = x4 + ax3 + bx2 + cx + d Có P(1) = 0,5 ; P(2) = ; P(3) = 4,5 ; P(4) = Tính P(2002), P(2003) Gợi ý Xét đa thức P(x) = Q(x) – (x2 :2) Bài 6: Cho P(x) = x4 + ax3 + bx2 + cx + d Biết P(1) = 5; P(2) = 14; P(3) = 29; P(4) = 50 Hãy tính P(5) , P(6) , P(7) , P(8) Gợi ý Xét đa thức P(x) = Q(x) – (3x2 + 2) Bài 7: (9) Cho P(x) = x4 + ax3 + bx2 + cx + d Biết P(1) = 0; P(2) = ; P(3) = 18 ; P(4) = 48 Tính P(2007) Gợi ý Xét đa thức P(x) = Q(x) – x2 (x - 1) Bài 8: Cho P(x) = x3 +ax2+bx+c Tìm a, b, c P(x) nhận các giá trị là 15, -12 và x nhận các giá trị tương ứng là 1,-2, ĐS: Bài 9: Cho P(x) = x5+ax4 +bx3+cx2+dx+e Tìm a, b, c P(x) nhận các giá trị là 11, 14, 19, 26 và 35 x nhận các giá trị tương ứng là 1, , 3, 4, HD: Ta có Q(x) = x2 + 10 nhận các giá trị là 11, 14, 19, 26 và 35 x nhận các giá trị tương ứng là 1,2, 3, 3, 4, Nên P(x) – Q(x) = (x-1)(x-2)(x-3)(x-4)(x-5) Hay P(x) = x2 +10 +(x-1)(x-2)(x-3)(x-4)(x-5) Bài 10: Cho P(x) = x4 + ax3+bx2+cx+d và P(1) = 4; P(-2) = 7; P(3) = 24; P(-4) = 29 Tìm quy luật và tính P(40) HD: Đặt P(x) = (x-1)(x+2)(x-3)(x+4) + U(x-1)(x+2)(x-3)+V(x-1)(x+2) + S(x-1) + T Thay giá trị trên vào ta được: T=4; S=-1; V=2,2; U=1/35 Nên P(40) = 2671964,2 2/Tìm dư P(x) Tìm dư P(x ) ax +bx +c là Ax + B với ¿ P( x 1)=Ax + B P( x 2)=Ax + B ¿{ ¿ Bài : Cho P(x) = x5 + 2x4 – 3x3 + 4x2 – 5x + m a) Tìm số dư phép chia P(x) cho x – 2,5 m = 2003 b) Tìm giá trị m để P(x) chia hết cho x – 2,5 c) P(x) có nghiệm x = Tìm m x  Bài 2: Cho P(x) = x3  x  a) Tìm biểu thức thương Q(x) chia P(x) cho x – b) Tìm số dư phép chia P(x) cho x – chính xác đến chữ số thập phân Bài 3: Tìm số dư phép chia đa thức x5 – 7,834x3 + 7,581x2 – 4,568x + 3,194 cho x – 2,652 Tìm hệ số x2 đ thức thương phép chia trên Bài 4: (10) Khi chia đa thức 2x4 + 8x3 – 7x2 + 8x – 12 cho x – ta thương là đa thức Q(x) có bậc là Hãy tìm hệ số x2 Q(x) Bài 5: Cho đa thức P(x) = 6x3 – 7x2 – 16x + m a) Tìm m để P(x) chia hết cho 2x + b) Với m tìm câu a ) , hãy tìm số dư r chia P(x) cho 3x – và phân tích P(x) thành tích các thừa số bậc c) Tìm m và n để Q(x) = 2x3 – 5x2 – 13x + n và P(x) cùng chia hết cho x – d) Với n tìm trên , hãy phân tích Q(x) tích các thừa số bậc Bài 6: Cho P(x) = x4 + 5x3 – 4x2 + 3x + m và Q(x) = x4 + 4x3 - 3x2 + 2x + n a) Tìm các giá trị m và n để P(x) và Q(x) cùng chia hết cho x – b) Với giá trị m và n tìm , chứng tỏ R(x) = P(x) – Q(x) có nghiệm Bài : Cho f(x) = x3 + ax2 + bx + c Biết : f 89 ( 13 ) = 108 ; f −2 ( ) = −5 ; f ( 15 ) (2) = 500 Tính giá trị đúng và gần đúng f Bài 8: Xác định các hệ số a, b, c đa thức: P(x) = ax3 + bx2 + cx – 2007 để cho P(x) chia cho (x – 13) có số dư là 1, chia cho (x – 3) có số dư là là 2, và chia cho (x – 14) có số dư là (Kết lấy với hai chữ số hàng thập phân) Bài 9: Xác định các hệ số a, b, c, d và tính giá trị đa thức Q(x) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx – 2007 các giá trị x = 1,15; 1,25; 1,35; 1,45 Bài 10: Tìm số dư x + x 2+ x+1 x + x −6 Ta có nghiệm mẫu số là -6 và nên P(-6) = -185= A(-6) +B P(1) = = A(1)+B Suy ra: A = 27, B=-23 Số dư là 27x-23 Bài 11: Cho P(x) = ax3+bx2+cx-2007 Tìm a, b, c để P(x) chia cho (x-13) dư 1, cho (x-3) dư và (x-14) dư chính xác đến chữ số thập phân HD: Giải hệ phương trình a = 3,69; b=-110,62; c=968,20 3/ Dạng khác: VD1: Tính tổng các hệ số (x2+x+1)50 P(x) = a100x100+ … + a0 Khi đó P(1) = a100+ ….+a0 =350 chính là tổng các hệ số (11) Tổng quát: Tổng triển khai (a1+a2+ ….+ an)m là nm VD2: Tính tổng các hệ số (3x2+2x+1)15 = a30x30+ … + a0 Tính tổng các hệ số E = a30+ ….+a0 (trích đề thi HSG lớp TPHCM 2005) ĐS: E=470184984576 BT: Cho đa thức P(x) = ax + bx3 + cx2 + dx + e Tìm a, b, c, d, e biết P(x) chia hết cho x2 – 1, P(x) chia cho (x2 + 2) dư x và P(2) = 2012 a=112 b= −1 c = 112 d= e = - 224 Dạng PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH VD1: Giải PT sau và tính gần đúng chữ số thập phân x13 + x23 1,23785x2 + 4,35816x – 6,98753 = x13+ x23 -103,26484 Phương trình bậc III VD: 385x3+261x2-157x-105=0 ĐS: -5/7; -3/5; 7/11 1.4 Phương trình bâc cao VD: 72x4+84x3+-46x2-13x+3=0 ĐS: -3/2; -1/3; 1/6; 1/2 Giải phương trình dùng SHIFT SOLVE VD1: Tìm nghiệm pt: x9-2x7+x4+5x3+x-12=0 HD: Nhập công thức: Shifs Solve; X? nhập 1để dò; Shift Solve ĐS: 1,26857 (45,85566667) VD2: Tìm nghiệm pt: x60+x20-x12+8x9+4x-15=0 ĐS: Dò với x = 1: 1,011458; Dò với x = 10: -1.05918 Giải phương trình phương pháp lặp GPT: f(x) = đưa x = g(x) - hội tụ - Lấy mốc x0 tính x1 = g(x0); x2 = g(x1); … * Dạng 1: 1) x - √8 x=1⇒ x =1+ √8 x Hệ phương trình bậc 2, ẩn ¿ x + y −2 x − y − 6=0 VD1: Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh sau: x 2+ y −5 x +8 y − 4=0 ¿{ ¿ 14 y +2 Rót x = vào PT (1) đợc 205y2 – 82y - 62 = 2 (12) y1,2 = 41 ± √ 14391 205 thay vào BT x tìm đợc x (x;y) = (4,330853525; 0,785182898) (x;y) = (-1,130853525; - 0,385182898) (13) Dạng MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ DÃY SỐ Bài 1: an3  an Cho dãy số a1 = 3; an + =  an a) Lập quy trình bấm phím tính an + b) Tính an với n = 2, 3, 4, , 10 Giải Quy trình bấm phím: ALPHA A ALPHA ALPHA A ALPHA Bài 2: xn3  1 xn 1  Cho dãy số x1 = ; a) Hãy lập quy trình bấm phím tính xn + b) Tính x30 ; x31 ; x32 xn 1   xn  xn (n  1) xn 1  xn2   xn2 (n  1) Bài 3: Cho dãy số a) Lập quy trình bấm phím tính xn + với x1 = và tính x100 b) Lập quy trình bấm phím tính xn + với x1 = -2 và tính x100 Bài 4: Cho dãy số a) Cho x1 = 0,25 Viết quy trình ấn phím liên tục để tính các giá trị xn + b) Tính x100 n Un 5 7  5 7  n Bài 5: Cho dãy số với n = 0; 1; 2; 3; a) Tính số hạng đầu tiên U0, U1, U2, U3, U4 b) Chứng minh Un + = 10Un + – 18Un c) Lập quy trình bấm phím liên tục tính Un + theo Un + và Un HD giải: a) Thay n = 0; 1; 2; 3; vào công thức ta U0 = 0, U1 = 1, U2 = 10, U3 = 82, U4 = 640 b) Chứng minh: Giả sử Un + = aUn + + bUn + c Thay n = 0; 1; và công thức ta hệ phương trình: U aU1  bU  c  U aU  bU1  c  U aU  bU  c   a  c 10  10a  b  c 82 82 a 10b  c 640  Giải hệ này ta a = 10, b = -18, c = c) Quy trình bấm phím liên tục tính Un + trên máy Casio 570MS , Casio 570ES Đưa U1 vào A, tính U2 đưa U2 vào B SHIFT STO A x 10 – 18 x SHIFT STO B, lặp lại dãy phím sau để tính liên tiếp Un + với n = 2, 3, x 10 – 18 ALPHA A SHFT STO A (được U3) (14) x 10 – 18 ALPHA B SHFT STO B (được U4) n n  3   3  U n       2     Bài 6: Cho dãy số với n = 1; 2; 3; a) Tính số hạng đầu tiên U1, U2, U3, U4 , U5 b) Lập công thức truy hồi tính Un + theo Un và Un – c) Lập quy trình bấm phím liên tục tính Un + trên máy Casio Bài 7: Cho dãy số với số hạng tổng quát cho công thức n 13 − √ ¿ ¿ 13+ √ ¿n − ¿ với n = , , , k , ¿ U n=¿ a) Tính U ,U , U ,U ,U , U , U ,U b) Lập công thức truy hồi tính U n+ theo U n và U n −1 c) Lập quy trình ấn phím liên tục tính U n+ theo U n và U n −1 Bài 8: U Cho dãy số  n  tạo thành theo quy tắc sau: Mỗi số sau tích hai số trước cộng với 1, U0 = U1 = a) Lập quy trình tính un b) Tính các giá trị Un với n = 1; 2; 3; ; c) Có hay không số hạng dãy chia hết cho 4? Nếu có cho ví dụ Nếu không hãy chứng minh Hướng dẫn giải: a) Dãy số có dạng: U0 = U1 = 1, Un + = Un + Un + 1, (n =1; 2; ) Quy trình tính Un trên máy tính Casio 500MS trở lên: SHIFT STO A x + SIHFT STO B Lặp lại dãy phím x ALPHA A + SHIFT STO A x ALPHA B + SHIFT STO B b) Ta có các giá trị Un với n = 1; 2; 3; ; bảng sau: U0 = U5 = 22 U1 = U6 = 155 U2 = U3 = U7 = 3411 U8 528706 U4 = = U9 = 1803416167 Bài 9: Cho dãy số U1 = 1, U2 = 2, Un + = 3Un + Un – (n  2) a) Hãy lập quy trình tính Un + máy tính Casio b) Tính các giá trị Un với n = 18, 19, 20 Bài 11: (15) Cho dãy số U1 = 1, U2 = 1, Un + = Un + Un – (n  2) c) Hãy lập quy trình tính Un + máy tính Casio d) Tính các giá trị Un với n = 12, 48, 49, 50 ĐS câu b) U12 = 144, U48 = 4807526976, U49 = 7778742049 , U50 = 12586269025 (16)

Ngày đăng: 06/09/2021, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w