1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

KIEM TRA CHUONG TRINH DIA PHUONG 20132014doc

8 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 5: Gạch chân các từ ngữ ngữ địa phương trong đoạn trích sau : Chỉ hai năm sau, hĩm Sót trở thành ca sĩ Mộng Loan...Thế mà giờ đây Mộng Loan lại nằn nì tôi cho được chuyển sang một cơ[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC NGỌC LẶC TRƯỜNG THCS VÂN AM ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN (HỆ SỐ 2) Tiết 143 (Bài kiểm tra Chương trình địa phương) (Thời gian làm bài: 45 phút) Tổng số học sinh dự kiểm tra: 66 Họ tên giáo viên đề: Lê Văn Chung Tổ: Khoa học xã hội I THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê tất các chuẩn kiến thức, kỹ chương trình Ngữ văn lớp năm học (Bao gồm kiến thức lớp và lớp 9) - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra Ngữ văn 9-Tiết 143 (không kể thời gian giao đề) Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Câp độ cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề Chủ đề 1: Nhận biết Hiểu Giới Phần Văn các nội dung ý thiệu học giai đoạn nghĩa văn học số câu tác giả TH thơ địa với các tác phương giả và tác phẩm tiêu biểu Số câu 0 0 Số điểm 1.5 0.5 0 2.0 0 4.0 Chủ đề 2: Biết và Phần Tiếng sửa Việt các từ ngữ viết sai phát âm địa phương; đồng thời biết các từ ngữ địa phương (2) Số câu Số điểm Chủ đề 3: Phần Tập làm văn 0 0 T.Hóa 2.0 0 0 0 0 0 Viết bài văn hoàn chỉnh việc tượng tiêu biểu địa phương 4.0 4.0 40.0 2.0 Số câu 0 0 0 Số điểm 0 0 0 4.0 T.số câu 25 0 T.số điểm 1.5 2.5 0 2.0 10 Tỉ lệ % 15.0 25.0 0 20.0 100 II NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: Phần 1: Trắc nghiệm: (4 điểm) (Khoanh tròn vào đáp án đúng các đáp án đã cho câu và 2) Câu 1: Văn học Thanh Hóa từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến chia làm giai đoạn? A giai đoạn B giai đoạn C giai đoạn D giai đoạn Câu 2: Đọc đoạn thơ sau và cho biết đoạn thơ trên thể nội dung gì? “Mẹ ru cái lẽ đời Sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn Bà ru mẹ mẹ ru Liệu mai sau các còn nhớ chăng.” A Nghĩ tiếp nối sợi dây gia đình hệ sau này và quê hương máu mũ ruột thịt B Nghĩ công lao dưỡng dục mẹ mình C Nghĩ tình cảm gia đình trước đây, mình đã lớn khôn không còn phụ thuộc gì với gia đình Câu 3: Hãy nối cột A với cột B cho đúng với tác giả và tác phẩm A Mạnh Lê Lê Đình Cánh Đặng Ái Từ Nguyên Tĩnh Câu 4: Điền vào chỗ trống s x : B A Mẹ Hà Nội B Dô tả dô tà C Người tình cha D Nhà Hàng hải (3) .um .uê ; .ao .uyến ; .uýt oa ; .ay .ưa ; .an ẻ ; ột oạt; ừng ững ; iên ẹo ; em ét ; bép .ép Câu 5: Gạch chân các từ ngữ ngữ địa phương đoạn trích sau : Chỉ hai năm sau, hĩm Sót trở thành ca sĩ Mộng Loan Thế mà đây Mộng Loan lại nằn nì tôi cho chuyển sang quan khác, không phải để phát triển tài mà đảm bảo đời sống gia đình Thế chia tay tổ chức nhà Mộng Loan Nhiều chị em nhìn Mộng Loan mắt thèm muốn - Từ mi sướng rồi, không còn khổ Có cô thì thầm với Mộng Loan : - Mi sang bên nứ, coi răng, nói ví họ cho tau chuyển sang ví Mộng Loan cười nói hớn hở Nhưng nụ cười dần tắt Nét mặt cô trở nên bần thần, và đột nhiên cô ôm lấy mặt khóc nấc lên Chị em diễn viên nhao nhác: - Tề, mi lại khóc? (Biến tấu, Đặng Ái - NXB Lao động, 1996)) Phần 2: Tự luận: (6 điểm) Câu 6: (2đ) Nêu nét chính tác giả Nguyễn Duy Câu 7: (4đ) Viết bài văn việc tượng tiêu biểu Thanh Hóa III ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: C©u §¸p ¸n Tr¾c nghiÖm C A 1-B, 2-A, 3-D, 4C Sum suê ; xao xuyến ; xuýt xoa ; say sưa ; san sẻ; xột xoạt; sừng sững ; xiên xẹo ; xem xét ; bép xép Gạch ưới các từ: hĩm, nằn nì, mi, choa, ví, mi, nứ, coi răng, ví, tau, tề, mi, Tự luận Nguyễn Duy tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh xã Đông Vệ, huyện Đông Sơn (nay là phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa), tỉnh Thanh Hóa Năm 1965, làm tiểu đội trưởng tiểu đội dân quân trực chiến khu vực cầu Hàm Rồng, trọng điểm đánh phá ác liệt không quân Mỹ năm chiến tranh Việt Nam Năm 1966 ông nhập ngũ, trở thành lính đường dây đội thông tin, tham gia chiến đấu nhiều năm trên các chiến trường đường Khe Sanh, Đường - Nam Lào, Nam Lào, chiến trường miền Nam, biên giới phía Bắc (năm 1979) Sau đó ông §iÓm chi tiÕt 0,5 0,5 1.0 1.0 Tæng ®iÓm 1.0 0.5 0.5 (4) giải ngũ, làm việc Tuần báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam và là Trưởng Đại diện báo này phía Nam Nguyễn Duy làm thơ sớm, còn là học sinh trường cấp Lam Sơn, Thanh Hóa Năm 1973, ông đoạt giải thi thơ tuần báo Văn nghệ với chùm thơ: Hơi ấm ổ rơm, Bầu trời vuông, Tre Việt nam tập Cát trắng Ngoài thơ, ông viết tiểu thuyết, bút ký Năm 1997 ông tuyên bố "gác bút" để chiêm nghiệm lại thân tập trung vào làm lịch thơ, in thơ lên các chất liệu tranh, tre, nứa, lá, chí bao tải Từ năm 2001, ông in nhiều thơ trên giấy dó Ông đã biên tập và năm 2005 cho mắt tập thơ thiền in trên giấy dó (gồm 30 bài thơ thiền thời Lý, Trần ông chọn lọc) khổ 81 cm x 111 cm có nguyên tiếng Hán, phiên âm,dịch nghĩa và dịch thơ tiếng Việt, dịch nghĩa và dịch thơ tiếng Anh với ảnh và ảnh minh họa ông 0.5 Nguyễn Duy tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2007 0,5 MỞ BÀI: (0.5 điểm) Giới thiêu khái quát việc tượng tiêu biểu địa phương THÂN BÀI: (3.0 điểm) - Bản chất việc/hiện tượng đó là gì? - Bàn luận, đánh giá thân việc/hiện tượng đó - Cần phát huy hay hạn chế việc/hiện tượng đó nào? KẾT BÀI: (0.5 điểm) Cảm nghĩ thân việc/hiện tượng đó Duyệt Tổ môn 0,5 1.0 1.0 1.0 0,5 Duyệt Ban giám hiệu (5) PHÒNG GIÁO DỤC NGỌC LẶC Trường THCS Vân Am KIỂM TRA CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Môn: Ngữ văn (Tiết 143) Họ và tên: Lớp: Thời gian làm bài : 45 phút Kiểm tra ngày tháng năm 20…… Điểm Lời nhận xét thầy cô giáo: Phần 1: Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Văn học Thanh Hóa từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến chia làm giai đoạn? A giai đoạn B giai đoạn C giai đoạn D giai đoạn Câu 2: Đọc đoạn thơ sau và cho biết đoạn thơ trên thể nội dung gì? “Mẹ ru cái lẽ đời Sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn Bà ru mẹ mẹ ru Liệu mai sau các còn nhớ chăng.” A Nghĩ tiếp nối sợi dây gia đình hệ sau này và quê hương máu mũ ruột thịt B Nghĩ công lao dưỡng dục mẹ mình C Nghĩ tình cảm gia đình trước đây, mình đã lớn khôn không còn phụ thuộc gì với gia đình Câu 3: Hãy nối cột A với cột B cho đúng với tác giả và tác phẩm A Mạnh Lê Lê Đình Cánh Đặng Ái Từ Nguyên Tĩnh B A Mẹ Hà Nội B Dô tả dô tà C Người tình cha D Nhà Hàng hải Câu 4: Điền vào chỗ trống s x : .um .uê ; .ao .uyến ; .uýt oa ; .ay .ưa ; .an ẻ ; ột oạt; ừng ững ; iên ẹo ; em ét ; bép .ép Câu 5: Gạch chân các từ ngữ ngữ địa phương đoạn trích sau : Chỉ hai năm sau, hĩm Sót trở thành ca sĩ Mộng Loan Thế mà đây Mộng Loan lại nằn nì tôi cho chuyển sang quan khác, không phải để phát triển tài mà đảm bảo đời sống gia đình Thế chia tay tổ chức nhà Mộng Loan Nhiều chị em nhìn Mộng Loan mắt thèm muốn (6) - Từ mi sướng rồi, không còn khổ Có cô thì thầm với Mộng Loan : - Mi sang bên nứ, coi răng, nói ví họ cho tau chuyển sang ví Mộng Loan cười nói hớn hở Nhưng nụ cười dần tắt Nét mặt cô trở nên bần thần, và đột nhiên cô ôm lấy mặt khóc nấc lên Chị em diễn viên nhao nhác: - Tề, mi lại khóc? (Biến tấu, Đặng Ái - NXB Lao động, 1996)) Phần 2: Tự luận: (6 điểm) Câu 6: (2đ) Nêu nét chính tác giả Nguyễn Duy: Câu 6: (4đ) Viết bài văn việc tượng tiêu biểu Thanh Hóa (7) (8) (9)

Ngày đăng: 06/09/2021, 22:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w