Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Thiện Thuật, khởi nghĩa Bãi Sậy lan ra khắp tỉnh Hưng Yên và một số tỉnh lân cận.. - Địa bàn hoạt động: Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương,Nam Định, Thái Bình,Quản[r]
(1)Bài 21 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM (2) II Một số khởi nghĩa tiêu biểu phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối kỉ XIX Khởi nghĩa bãi sậy (1883 – 1892) Bãi sậy là vùng lau rậm rạp,thuộc các huyện Văn Dựa vào nội dung SGK Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ lại huyện hãy cho biết chọn Bãi Sậy làm địa kháng chiến Hưng Yên Bãi sậy (3) Khởi nghĩa bãi sậy (1883 – 1892) Do có địa hiểm trở đầm hồ, lau sậy um tùm để xây dựng cứ, đào hào và đặt nhiều cạm bẫy - Điểm mạnh: thích hợp với lối đánh du kích, chủ động phục kích giặc trên đường tập kích các đồn lẽ giặc; dễ dàng phong tỏa các tuyến giao thông đường và đường thủy - Điểm yếu: địa bàn hoạt động nghĩa quân hạn chế vùng bãy sậy (4) Văn Bình Dân, xã Tân Dân, huyện Khoái Châu, Hưng Yên- nơi đây đã là đại doanh nghĩa quân Bãi Sậy (5) LÃNH ĐẠO CUỘC KHỞI NGHĨA: -Nguyện Thiện Thuật sinh năm 1844, quê làng Xuân Dục, Mĩ Hào, Hưng Yên Ông thi đỗ cử nhân năm 1876, sau đó phong chức Tán tương quân vụ tỉnh Hải Dương -Tháng 8/1883, Pháp chiếm Hải Dương, Nguyễn Thiện Thuật đã mộ quân mưu chiếm lại tỉnh lị -Tháng 7/1885, tin Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, ông trở tổ chức phong trào kháng chiến Hưng Yên NGUYỄN THIỆN THUẬT (1844 – 1926) (6) Khởi nghĩa bãi sậy (1883 – 1892) - Nguyên nhân: Sau công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết mang vua Hàm Nghi chạy ngoài Tháng năm 1885, vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương Nguyễn Thiện Thuật trở nước, thành lập địa Bãi Sậy Đồng Quế trao lại Vua Hàm Nghi phong cho ông làm Bắc Kỳ hiệp thống quân vụ đại thần, gia trấn Trung tướng quân, nên nhân dân còn gọi ông là quan Hiệp thống Dưới lãnh đạo Nguyễn Thiện Thuật, khởi nghĩa Bãi Sậy lan khắp tỉnh Hưng Yên và số tỉnh lân cận - Địa bàn hoạt động: Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương,Nam Định, Thái Bình,Quảng Yên (7) Khởi nghĩa bãi sậy (1883 – 1892) - Diễn biến: Lược đồ địa bàn hoạt động nghĩa quân Bẩy Sậy (8) Khởi nghĩa bãi sậy (1883 – 1892) - Diễn biến: -Nghĩa quân tổ chức thành phân đội nhỏ từ 20 – 25 người, trà trộn vào dân để hoạt động -Từ 1885-1887 : Nghĩa quân tổ chức lực lượng, xây dựng và đẩy lùi nhiều càn quét địch -Từ năm 1888, bước vào chiến đấu liệt và anh dũng Pháp xây dựng hệ thống đồn bốt dày đặc, “dùng người Việt trị người Việt” để cô lập nghĩa quân (9) Di tích thành Thuận Thành (thành Phủ), Bắc Ninh nơi diễn nhiều trận đánh nghĩa quân Nguyễn Thiện Thuật với quân Pháp (10) Khởi nghĩa bãi sậy (1883 – 1892) - Kết quả: Đến cuối năm 1889 : Nguyễn Thiệt Thuật sang Trung Quốc, phong trào tiếp tục thời gian tan rã (1892) - Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm: + Kế tục truyền thống yêu nước, bất khuất ông cha ta, cổ vũ nhân dân ta tiếp tục đấu tranh + Để lại nhiều lại bài học bổ ích, là phương thức hoạt động và hình thức tác chiến du kích đồng đất hẹp người đông -Tính chất: là khởi nghĩa cờ phong kiến (11)