Nếu chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ điện từ có tần số f 2 thì vận tốc của electron ban đầu cực đại là v2 = 2v1.. Câu 8: Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm[r]
(1)BÀI TẬP LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu Chiếu vào mặt kim loại xạ có bước sóng λ thì có quang electron bắn Nếu giảm bước sóng chiếu tới kim loại lần thì động cực đại ban đầu các quang electron tăng lên lần Công thoát electron khỏi kim loại hc hc 2hc 3hc A 2 B C D Câu Chọn câu đúng Chiếu hai xạ có bước sóng 1 và 2 ( 1 > 2 ) vào kim loại cô lập điện Khi đó điện cực đại trên kim loại là V1 và V2 Quan hệ V1 và V2 là A V1 < V2 B V1 > V2 C V1 = V2 D không so sánh Câu Trong công thức tế bào quang điện, công thức nào đúng cho trường hợp dòng quang điện triệt tiêu mv mv0max mv eU h A 0max eU h A eU h 0max 2 A B C D eU h A Câu Trong tượng quang điện, tốc độ ban đầu các quang electron quang điện bị bật khỏi bề mặt kim loại A có giá trị từ đến giá trị cực đại xác định B luôn có hướng vuông góc với bề mặt kim loại C không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng chiếu vào kim loại đó D phụ thuộc vào cường độ ánh sáng chiếu vào kim loại đó Câu Cho giới hạn quang điện 0 các kim loại : Kẽm (0,35µm) , Canxi (0,45µm) , Xesi (0, 66µm) , Nếu dùng ánh sáng kích thích mà photon nó có lượng ε = 2eV thì có thể gây tượng quang điện với kim loại nào kể trên A Kẽm, canxi B Canxi, Xesi C Xesi D Kẽm Câu Khi chiếu hai xạ có tần số là f1 và f2 ( với f1 < f2 ) vào cầu kim loại đặt cô lập thì xảy tượng quang điện với điện cực đại cầu là V1 và V2 Nếu chiếu đồng thời hai xạ vào cầu này thì điện cực đại nó là V V A V1 + V2 B C V2 D V1 Câu 7: Chiếu xạ điện từ có tần số f vào kim loại làm bắn các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là v1 Nếu chiếu vào kim loại đó xạ điện từ có tần số f thì vận tốc electron ban đầu cực đại là v2 = 2v1 Công thoát A kim loại đó tính theo f1 và f2 theo biểu thức là 4h h 4h h(4 f −f ) (f −f ) (4 f −f ) (3f −f ) 2 A B C D Câu 8: Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt kim loại và làm bứt các êlectrôn (êlectron) khỏi kim loại này Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì A động ban đầu cực đại êlectrôn quang điện tăng chín lần B công thoát êlectrôn giảm ba lần C động ban đầu cực đại êlectrôn quang điện tăng ba lần D số lượng êlectrôn thoát khỏi bề mặt kim loại đó giây tăng ba lần Câu 9: Công thoát êlectron kim loại là 7,64.10-19J Chiếu vào bề mặt kim loại này các xạ có bước sóng là 1 = 0,18 μm, 2 = 0,21 μm và 3 = 0,35 μm Lấy h=6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s Bức xạ nào gây tượng quang điện kim loại đó? A Hai xạ ( 1 và 2 ) B Không có xạ nào ba xạ trên C Cả ba xạ ( 1 2 và 3 ) D Chỉ có xạ 1 Câu 10 : Điện áp cực đại anốt và catốt ống Cu-lít-giơ là Uo = 18200V Bỏ qua động êlectron bứt khỏi catốt Tính bước sóng ngắn tia X ống phát Cho h = 6,625.10 -34Js ; c = 3.108m/s ; |e| = 1,6.10-19C : A 68pm B 6,8pm C 34pm D 3,4pm Câu 11 : Điện áp cực đại anốt và catốt ống Cu-lít-giơ là 18,75 kV Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ sáng chân không và số Plăng là 1,6.10-19C ; 3.108 m/s và 6,625.10-34J.s Bỏ qua động ban đầu êlectrôn Bước sóng nhỏ tia Rơnghen ống phát là A 0,4625.10-9 m B 0,5625.10-10 m C 0,6625.10-9 m D 0,6625.10-10 m (2) Câu 12 : Ống Cu-lít-giơ hoạt động với hiệu điện cực đại 50(kV) Bước sóng nhỏ tia X mà ống có thể tạo là:(lấy gần đúng) Cho h = 6,625.10-34J.s, c = 3.108(m/s) A 0,25(A0) B 0,75(A0) C 2(A0) D 0,5(A0) Câu 13 : Điện áp cực đại anốt và catốt ống Cu-lít-giơ là Uo = 25 kV Coi vận tốc ban đầu chùm êlectrôn (êlectron) phát từ catốt không Biết số Plăng h = 6,625.10-34J.s , điện tích nguyên tố 1,6.10-19C Tần số lớn tia Rơnghen ống này có thể phát là A 6,038.1018 Hz B 60,380.1015 Hz C 6,038.1015 Hz D 60,380.1018 Hz Câu 14 : Một ống Cu-lít-giơ phát xạ có bước sóng ngắn là 2,65.10-11m Bỏ qua động ban đầu các êlectron thoát khỏi bề mặt catôt Biết h = 6,625.10-34Js , c = 3.108m/s , e = 1,6.10-19C Điện áp cực đại hai cực ống là : A 46875V B 4687,5V C 15625V D 1562,5V Câu 15 : Một ống Cu-lít-giơ phát xạ có bước sóng nhỏ là 5A0 Cho điện tích electrôn là 1,6.1019 C, số Planck là 6,625.10-34Js, vận tốc ánh sáng chân không là 3.108 m/s Hiệu điện cực đại Uo anôt và catôt là bao nhiêu ? A 2500 V B 2485 V C 1600 V D 3750 V Câu 16: Một ống Cu-lít-giơ phát xạ có bước sóng ngắn là 6,21.10-11 m Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ sáng chân không và số Plăng là 1,6.10-19 C, 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s Bỏ qua động ban đầu êlectrôn Điện áp cực đại anốt và catốt ống là A 2,00 kV B 20,00 kV C 2,15 kV D 21,15 kV Câu 17 : Trong ống Cu-lít-giơ người ta tạo hiệu điện không đổi hai cực Trong phút người ta đếm 6.1018 điện tử đập vào anốt Tính cường độ dòng điện qua ống Cu-lít-giơ A 16mA B 1,6A C 1,6mA D 16A * ống tia X làm việc hiệu điện U = 50 (kV) và cường độ dòng điện I = (mA), giây xạ n = 5.1013 phôtôn Biết bước sóng trunh bình tia X là λ = 0,1 (nm) Cho biết : c = 3.108 (m/s) ; h = 6,625.10-34 (J.s) Hãy trả lời các câu hỏi 18 và 19 Câu 18: Công suất dòng diện sử dụng là: A 300 W , B 400 W , C 500 W , D 530 W Câu 19: Hiệu suất ống tia X là: A 0,1 % , B % , C 10 % , D 19% Một ống phát tia X có hiệu điện U=2.10 V.Bỏ qua động ban đầu e lúc khỏi catốt.Trả lời các câu hỏi sau đây Câu 20:Vận tốc e chạm tới ca tốt là bao nhiêu? A:0,838.108m/s; B:0,838.106m/s ; C:0,638.108m/s ; D:0,740.108m/s Câu 21:Tính bước sóng cực tiểu chùm tia X phát A:6,02.10-11m; B:6,21.10-11m; C:5,12.10-12m; D:4,21.10-12m Câu 22:Động e dập vào đối ca tốt là bao nhiêu? A:4,2.10-15J; B:3,8.10-15J; C:3,8.10-16J; D:3,2.10-15J Câu 23 Kim loại có công thoát electron là 1,8 eV Chiếu vào kim loại đó ánh sáng có bước sóng = 600 nm từ nguồn sáng có công suất mW Tính số electron phát đơn vị thời gian Biết 1000 hạt phôtôn tới đập vào catôt thì có electron bật 12.102 hạt Câu 24 Chiếu chùm ánh sáng có công suất W, bước sóng 0,35 m vào kim loại có công thoát electron 2,48 eV thì đo số electron phát đơn vị thời gian là 1,25.10 17 hạt Tính hiệu suất lượng tử: A 0,2366% B 2,366% C 3,258% D 2,538% Câu 25 Một asen có công thoát electron 5,15 eV Chiếu vào asen chùm xạ điện từ có bước sóng 0,2 m Mỗi giây asen nhận lượng chùm sáng là 0,3 mJ, thì số electron phát đơn vị thời gian là 2,8.1013 hạt Hiệu suất lượng tử là A 9,4% B 0,094% C 0,94% D 0,186% Câu 26 Một đèn laze có công suất phát sáng W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7 m Cho h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108 m/s Số phôtôn nó phát giây là A 3,52.1019 B 3,52.1020 C 3,52.1018 D 3,52.1016 Câu 27 Chiếu đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng 1 và 2 vào kim loại Các electron bật với vận tốc ban đầu cực đại là v1 và v2 với v1= 2v2 Tỉ số các điện V1/V2 mà kim loại có tương ứng với xạ là: A B C D (3) Câu 28 Một kim loại có công thoát electron là A = 6,625 eV Lần lượt chiếu vào cầu làm kim loại này các xạ điện từ có bước sóng: 1 = 0,1875 m; 2 = 0,1925 m; 3 = 0,1685 m Hỏi bước sóng nào gây tượng quang điện? A 2; 3 B 3 C 1; 3 D 1; 2; 3 (4)