1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tuan 12

38 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thực hành  Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2 KN giao tiếp, ứng xử với người gài, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngòai XH - Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bà[r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12 ( Từ ngày 4/11 đến ngày 8/11 ) NGÀY BUỔI SÁNG Thứ hai 4/11 CHIỀU SÁNG Thứ ba 5/11 CHIỀU SÁNG Thứ tư 6/11 CHIỀU SÁNG Thứ năm 7/11 CHIỀU SÁNG Thứ sáu 8/11 CHIỀU Ngày soạn: 02.11 MÔN Chào cờ Tập đọc Toán Anh văn Đạo đức Địa lí Kĩ thuật LTVC TLV Anh văn Toán Khoa học Linh hoạt Linh hoạt Toán Tập đọc Chính tả Anh văn Ôn tập Ôn tập Thể dục LTVC Hát Toán Lịch sử Khoa học Linh hoạt Linh hoạt NGLL Toán Thể dục TLV Kể chuyện Mĩ thuật Anh văn SHCN TÊN BÀI DẠY L.GHÉP Chào cờ Mùa thảo Nhân số thập phân với 10, 100,1000 Kính già, yêu trẻ Công nghiệp Cắt, khâu thêu tự chọn MRVT: Bảo vệ môi trường Cấu tạo bài văn tả người Luyện tập Sắt, gang, thép THTV: Cuộc chạy tiếp sức sắc đỏ THT: Luyện tập cộng, trừ STP Nhân STP với STP Hành trình bầy ong Mùa thảo (Nghe – viết) KNS MT/NL/KH GDMT GDMT Ôn tập toán Ôn tập toán Luyện tập quan hệ từ Luyện tập Vượt qua tình hiểm nghèo Đồng và hợp kim đồng THTV: Luyện tập tả cảnh THT: Luyện tập chung STP Chủ điểm: Kính yêu thầy, cô giáo Luyện tập Luyện tập tả người Kể chuyện đã nghe, đã đọc Sinh hoạt lớp GDMT GDMT GDMT (2) Ngày dạy: 04.11 Thứ Hai, ngày 04 tháng 11 năm 2013 TẬP ĐỌC MÙA THẢO QUẢ I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo Hiểu ND : Vẻ đẹp và sinh sôi rừng thảo (Trả lời các CH SGK) * HS khá, giỏi nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật sinh động - Thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo Cảm nhận nghệ thuật miêu tả đặc sắc tác giả - Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường gia đình, môi trường xung quanh II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa bài Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm - HS: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: - Hát Bài cũ: - Học sinh đọc diễn cảm bài thơ, trả lời câu hỏi Giáo viên nhận xét cho điểm Bài mới: “ Mùa thảo ” a Giới thiệu bài b Các hoạt động  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Cho hs đọc bài - Học sinh khá giỏi đọc bài - Cho hs chia đoạn - HS chia đoạn: + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn” + Đoạn 2: từ “thảo …đến …không gian” + Đoạn 3: Còn lại * Hướng dẫn luyện đọc đoạn ( 2,3 lượt), GV hướng dẫn giọng đọc Đọc lần 1: luyện đọc đúng kết hợp luyện đọc từ khó - HS nối tiếp đọc đoạn - Cho hs đọc nối tiếp - Cho hs phát và luyện đọc từ + Rèn đọc từ khó: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót khó - Gv theo dõi, sửa lỗi phát âm, + Luyện đọc câu dài giọng đọc em Đọc lần 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Cho hs đọc nối tiếp - HS nối tiếp đọc đoạn - Cho hs phát từ khó hiểu - Yêu cầu hs giải nghĩa từ khó - hs giải nghĩa từ khó - Cho hs luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp + 2,3 nhóm đọc bài - Cho 2,3 nhóm đọc bài - Giáo viên đọc diễn cảm tòan bài: giọng (3) nhẹ nhàng, nghỉ câu ngắn, nhấn giọng từ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm ngất ngây, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn - Lưu ý học sinh đọc đoạn văn với giọng chậm rãi Câu 1: Thảo báo hiệu vào mùa cách nào? + Cách dùng từ đặt câu đoạn đầu có gì đáng chú ý?  Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả + Yêu cầu học sinh nêu ý - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm Câu 1:Thảo báo hiệu vào mùa mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho thơm … + Các từ “hương, thơm” lặp lặp lại có tác dụng nhấn mạnh hương thơm đặc biệt thảo - HS nêu ý đoạn 1: Thảo báo hiệu vào mùa - Học sinh đọc đoạn 2: Nhấn giọng từ ngữ gợi tả mãnh liệt thảo Câu :Qua năm, hạt thảo đã thành cây, cao Câu 2: Tìm chi tiết cho thấy cây tới bụng người… thảo phát triển nhanh? + HS nhận xt • Giáo viên chốt lại + HS nêu: phát triển nhanh chóng bất ngờ + Yêu cầu học sinh nêu ý thảo - Học sinh đọc đoạn - Yêu cầu học sinh đọc đoạn Câu : Nảy gốc cây Câu 3: Hoa thảo nảy đâu? - Dưới đáy rừng rực lên chùm thảo đỏ - Khi thảo chín, rừng có nét gì đẹp? chon chót…rừng ngập hương thơm… + Yêu cầu HS nêu ý đoạn + HS trả lời: mùa thảo chín • GV chốt lại, ghi từ ngữ bật - Cảnh rừng thảo đầy hương thơm và sắc đẹp - Nội dung chính bài ? thật quyến rũ • GV chốt lại  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Giáo viên giới thiệu đoạn đọc diễn cảm - Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng - Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm - HS luyện đọc theo cặp GV đọc mẫu - HS thi đọc - Nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Củng cố - HS trả lời: thấy vẻ đẹp rừng xuất - Em có suy nghĩ gì đọc bài văn cây thảo và em yêu thích hoa, cây thảo quả… Dặn dò: - Rèn đọc thêm - Chuẩn bị: “Hành trình bầy ong” TOÁN (4) NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, I Mục tiêu: - Biết : Nhân nhẩm số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; … Chuyển đổi đơn vị đo số đo độ di dạng số thập phân - Vận dụng giải các BT: B1 ; B2 - Giáo dục học sinh say mê học tóan, vận dụng dạng tóan đã học vào thực tế sống để tính tóan II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi quy tắc – bài tập 3, bảng con, SGK - HS: SGK, bảng III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3/56 - Nhận xét và cho điểm Nhận xét Bài mới: “ Nhân số thập phân với 10, 100, 1000 ”  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết nắm quy tắc nhn nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 - Giáo viên nêu ví du: 27,867x10 - Yêu cầu học sinh nêu kết - HDHS đặt tính và tính: - Hát - HS đọc kết bài làm - Lớp nhận xét - Học sinh ghi kết vào bảng 27 , 867 53 ,286 - Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có thể học x 10 x 100 sinh giải thích phép tính đọc  (so sánh) kết ❑❑ ❑❑ luận chuyển dấu phẩy sang phải chữ số) 278,67 5328,6 - Học sinh thực Lưu ý: 37,561  1000 = 37561 - Học sinh nêu quy tắc - Yêu cầu học sinh nêu quy tắc - Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển - Học sinh tự nêu kết luận SGK: Muốn nhân số TP với số 10, 100, 1000 , ta việc chuyển dấu phẩy sang bên phải dấu phẩy số đó sang phải 1,2,3 chữ - Giáo viên chốt lại và dán ghi nhớ lên số bảng Lần lượt học sinh lặp lại  Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm - Học sinh đọc đề số thập phân với 10, 100, 1000 - Giáo viên chốt lại, giúp HS nhận dạng - Học sinh làm bài cách tính nhẩm - Học sinh sửa bài BT: + Câu a: gồm các phép nhân mà số TP a/ 1,4x10 = 14; 2,1x100 = 210; 7,2x1000 = 7200 b/ 9,63x10 = 96,3; 25,08x100 = 2508; có chữ số phần TP + Câu b,c: gồm các phép nhân mà số TP có 5,32x1000 = 5320 c/ 5,328x10 = 53,28; 4,061x100 = 406,1; 2,3 chữ số phần TP 0,894x1000 = 894 (5) Bài 2: Cho HS đọc đề bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Nhận xét, sửa sai - Học sinh đọc đề - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào 10,4dm = 104cm ; 12,6m = 1260cm 0,856m = 85,6cm ; 5,75dm = 57,5cm Bài 3: dành cho HS khá, giỏi - Học sinh đọc đề - Cho HS nêu yêu cầu đề bài - HS nêu yêu cầu bài - HS suy nghĩ, tìm cách giải Bài giải 10l dầu hỏa cân nặng là: 0,8 x 10 = (kg) Can dầu hỏa cân nặng là: + 1,3 = 9,3 (kg) Củng cố Đáp số: 9,3 kg - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy - HS nêu lại quy tắc tắc Dặn dò: - Làm BT - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe CHIỀU THỨ ĐẠO ĐỨC KÍNH GIÀ YÊU TRẺ - tiết (GDKNS) I Mục tiêu: - Học sinh biết vì cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ - Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ * KNS: KN tư duy, phê phán; KN định; KN giao tiếp, ứng xử - Có thái độ và hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ  GD Tấm gương ĐĐ HCM (Mức độ phận) : Dù bận trăm công nghìn việc Bác quan tâm đến người già và em nhỏ Qua bài học giáo dục cho HS đức tính kính già, yêu trẻ theo gương Bác Hồ II Chuẩn bị: - GV: Đồ dùng để chơi đóng vai - HS: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cũ: - Đọc ghi nhớ - Kể lại kỷ niệm đẹp em và bạn - Nhận xét, đánh giá Nhận xét chung Bài mới: “ Kính già yêu trẻ ” HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - học sinh trả lời - Nhận xét - Lớp lắng nghe (6) a Khám phá: - GV hỏi: Khi xe bus, gặp cụ già em nhỏ không có ghế ngồi, mà em lại ngồi ghế, trường hợp đó em lm gì ? b Kết nối  Hoạt động 1: Đóng vai theo nội dung truyện “Sau đêm mưa” (KN định phù hợp các tình có liên quan đến người già, trẻ em ) - Đọc truyện sau đêm mưa - Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện - Giáo viên nhận xét  Hoạt động 2: Thảo luận nội dung truyện - Các bạn nhỏ truyện đã làm gì gặp bà cụ và em nhỏ? - Nhường ghế cho cụ già, em nhỏ - Thảo luận nhóm 6, phân công vai và chuẩn bị vai theo nội dung truyện - Các nhóm lên đóng vai - Lớp nhận xét, bổ sung - Đại diện trình bày + Tránh sang bên nhường bước cho cụ già và em nhỏ + Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ - Vì bà cụ cảm động trước hành động các bạn - Tại bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ? nhỏ - Em suy nghĩ gì việc làm các bạn - Học sinh nêu: các bạn đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ… nhỏ? - Kết luận - Lớp nhận xét, bổ sung c Thực hành - Đọc ghi nhớ (2 học sinh)  Hoạt động 3: Làm bài tập 1(KN tư duy, phê phán) - Giao nhiệm vụ cho học sinh + Cách a, b, d: Thể quan tâm, yêu - Làm việc cá nhân thương em nhỏ - Vài em trình bày cách giải + Cách c: Thể chưa quan tâm, yêu - Lớp nhận xét, bổ sung thương, chăm sóc em nhỏ d Vận dụng - GV liên hệ GD Tấm gương ĐĐ HCM - HS lắng nghe kính già, yêu trẻ (như Mục tiêu) - Chuẩn bị: Tìm hiểu các phong tục, tập quán dân tộc ta thể tình cảm kính già, yêu trẻ - Nhận xét tiết học Tiết HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định : Bi cũ: - Tại phải kính già, yêu trẻ ? - Nhận xét ghi điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh: Vì người đó sức khỏe (7) Bi mới: “Kính già, yêu trẻ” a Thực hành  Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập (KN giao tiếp, ứng xử với người gài, trẻ em sống nhà, trường, ngòai XH) - Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình bài tập  Sắm vai - Kết luận a) Vân dừng lại, dỗ dành em bé, hỏi tên, địa Sau đó, Vân có thể dẫn em bé đến đồn công an để tìm gia đình em bé Nếu nhà Vân gần, Vân có thể dẫn em bé nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ b) HD các em cùng chơi chung thay phiên chơi c) Nếu biết đường, em hướng dẫn đường cho cụ già Nếu không biết, em trả lời cụ cách lễ phép  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3, - Giao nhiệm vụ cho học sinh : - GV kết luận: + Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 01/10 hàng năm + Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 01/6 + Tổ chức dành cho người cao tuổi là hội người cao tuổi + Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội thiếu niên tiền phong HCM, Sao Nhi Đồng yếu cần chúng ta giúp đỡ… - Thảo luận nhóm - Thảo luận giải tình - Đại diện các nhóm lên thể a) Vân dừng lại, dỗ dành em bé, hỏi tên, địa Sau đó, Vân có thể dẫn em bé đến đồn công an để tìm gia đình em bé Nếu nhà Vân gần, Vân có thể dẫn em bé nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ b) HD các em cùng chơi chung thay phiên chơi c) Nếu biết đường, em hướng dẫn đường cho cụ già Nếu không biết, em trả lời cụ cách lễ phép - Lớp nhận xét - Làm việc nhóm - bài tập 3, - Đại diện nhóm lên trình bày + Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 01/10 hàng năm + Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 01/6 + Tổ chức dành cho người cao tuổi là hội người cao tuổi + Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội thiếu niên tiền phong HCM, Sao Nhi Đồng - Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến b Vận dụng - Giao nhiệm vụ cho nhóm tìm phong tục tốt đẹp thể tình cảm kính già, yêu trẻ dân tộc - Từng nhóm thảo luận Việt Nam - Đại diện các nhóm lên trình bày - Kết luận - Các nhóm bổ xung ý kiến - Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ - Nhận xét tiết học Địa lí CÔNG NGHIỆP (GD BVMT: Liên hệ - SDTKNLVHQ - BĐKH) I Mục tiêu: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp Nêu tên số sản phẩm công nghiệp và thủ công nghiệp (8) - Sử dụng bảng thống kê để bước đầu nhận xét cấu công nghiệp HS khá, giỏi : + Nêu đặc điểm nghề thủ công truyền thống nước ta : nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có Nêu ngành công nghiệp và nghề thủ công địa phương (nếu có) Xác định trên đồ các địa phương có các mặt hàng thủ công tiếng - Yêu quý và tôn trọng người lao động * GD BVMT (Liên hệ) : GD HS cách xử lí chất thải công nghiệp * GDSDNLTK-HQ: Cần khai thác hợp lí, đúng cách, sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên không phải là vô tận * GDBĐKH: Hoạt động khai thác khoáng sản tạo nguồn khí mêtan lớn, có khả gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 21 lần so với khí CO2 II Chuẩn bị: - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam Tranh ảnh số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm chúng - HS: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: Lâm nghiệp gồm các hoạt -2 hs trả lời, lớp theo dõi, nhận xét động nào? -Ngành thủy sản gồm các hoạt động nào? Nhận xét, ghi điểm Bài GTB Hoạt động 1: Một số ngành công nghiệp HS học nhóm - HS làm BT - HS trình bày kết - Các ngành công nghiệp nước ta - Khai thác khóang sản, điện (nhiệt điện, thủy điện), luyện kim, khí, hóa chất, dệt, may mặc, chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng - Sản phẩm số ngành công - HS trả lời: Than, dầu mỏ, quặng sắt, gang, thép, nghiệp phân bón, thuốc trừ sâu… - HS quan sát hình 1a) Nhà máy đóng tàu Hạ Long - Ngành công nghiệp khí 1b) Nhà máy điện Phú Mỹ - Công nghiệp điện (nhiệt điện) 1c) Sản xuất bóng đèn - Ngành sản xuất hàng tiêu dùng d) Lắp ráp máy điều hòa nhiệt độ - Kể tên số sản phẩm công nghiệp - Dầu mỏ, than, quần áo, giày dép, cá tôm đông xuất mà em biết? lạnh - Ngành công nghiệp có vai trò - Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho nào đời sống và sản xuất? đời sống và xuất *Hỏi: Khi khai thác các loại khoáng sản - Chúng ta đã làm ô nhiễm môi trường, tạo nhiều thì chúng ta đã làm ảnh hưởng đến môi khói bụi, khí độc hại… (9) trường sống nào? GDBĐKH: Hoạt động khai thác khoáng sản tạo nguồn khí mêtan lớn, có khả gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 21 lần so với khí CO2 GDSDNLTK-HQ: Nền công nghiệp thì cần đến tài nguyên thiên nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, phải làm để có đủ nguyên liệu sử dụng công nghiệp? GDBVMT: Vai trò công nghiệp người và phát triển kinh tế nước ta lớn có trạng đáng lo ngại công nghiệp phát triển đó là ô nhiễm môi trường nước thải Vậy chúng ta phải làm gì để giảm bớt tình trạng ô nhiễm nước thải? Gv kết luận : Nhà nước phải có chủ trương xử lý nước thải hiệu Những người dân chúng ta cần kịp thời lên tiếng có tình trạng ô nhiễm xảy để kịp thời khắc phục Hoạt động 2: Nghề thủ công - HS trả lời câu hỏi - Nghề thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì? - HS lắng nghe - Hs trả lời: : Cần khai thác hợp lí, đúng cách, sử dụng tiết kiệm, hiệu -Hs trả lời: Cần tuyên truyền người biết tác hại việc ô nhiễm, từ đó người chung tay bào vệ môi trường: xây nhà máy lọc chất thải, sử lý nước thải hợp lý, đúng nơi quy định… - HS nhắc lại và ghi nhớ: Nhà nước phải có chủ trương xử lý nước thải hiệu Những người dân chúng ta cần kịp thời lên tiếng có tình trạng ô nhiễm xảy để kịp thời khắc phục - Nước ta có nhiều nghề thủ công lụa tơ tằm Hà Đông, Quảng Nam, cói Nga Sơn,Kim Sơn, đồ gốm sứ Bát Tràng… - Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ đời sống sản xuất và xuất - Đặc điểm: Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp nước, dựa vào khéo léo người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có -Địa phương em có ngành công - Dành cho hs khá, giỏi trả lời nghiệp nào? -Kể tên số nhà máy, xí nghiệp địa - Tại Hiếu Liêm có nhà máy bột mì phương em? 3: Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học (10) Xem bài sau - HS lắng nghe thực Kĩ thuật CẮT , KHÂU , THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN I MỤC TIÊU : - Vận dụng kiến thức, kĩ đã học để thực hành làm sản phẩm yêu thích - Có ý thức tự phục vụ ; giúp đỡ gia đình - Yêu quý thích thú với công việc mình làm II CHUẨN BỊ : - GV:Một số sản phẩm khâu , thêu đã học Tranh ảnh các bài đã học - HS: SGK, dụng cụ khâu thêu… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Khởi động : Hát Bài cũ : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống - Nêu lại ghi nhớ bài học trước Bài : Cắt , khâu , thêu nấu ăn tự chọn Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học Hoạt động :Ôn lại nội dung đã học chương - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính đã học chương - Nhận xét , tóm tắt nội dung HS vừa nêu Hoạt động : Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành - Nêu mục đích , yêu cầu làm sản phẩm tự chọn : + Củng cố kiến thức , kĩ khâu , thêu , nấu ăn + Nếu chọn sản phẩm nấu ăn , các nhóm tự chế biến món ăn học + Nếu chọn sản phẩm khâu , thêu ; em hòan thành sản phẩm Củng cố : - Đánh giá , nhận xét - Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Nhắc HS chuẩn bị tốt học sau Ngày soạn: 03.11 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS trả lời: Cần rửa nhẹ nhàng, sửa dụng nước rửa chén hợp lý Tráng chén nước 2-3 lần… Hoạt động lớp - Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ , thêu dấu nhân và nội dung đã học phần nấu ăn Hoạt động lớp - Các nhóm thảo luận , chọn sản phẩm , phân công nhiệm vụ + Nếu chọn sản phẩm nấu ăn , các nhóm tự chế biến món ăn học + Nếu chọn sản phẩm khâu , thêu ; em hòan thành sản phẩm - HS nộp sản phẩm, GV nhận xét - Chúng em cần giúp đỡ bố mẹ công việc nhe gia đình để thể là ngoan (11) Ngày dạy: 05.11 Thứ Ba, ngày 05 tháng 11 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (BVMT- Trực tiếp) I.Mục tiêu : - Hiểu nghĩa số từ ngữ môi trường theo yêu cầu BT1 Biết mối quan hệ người và môi trường tự nhiên - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu BT3 - Giúp HS hiểu biết nhiều việc BVMT  GD BVMT : Giáo dục học sinh lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: SGK III Các hoạt động dạy-học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: Bài cũ: “Quan hệ từ” - GV gọi HS nêu ghi nhớ - GV gọi HS đặt câu với các QHT - Nhận xét và cho điểm Nhận xét chung Bài a Giới thiệu bài : “ MRVT: Bảo vệ môi trường” b Luyện tập * Bài 1:-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập a/ Phân biệt nghĩa các cụm từ * GD BVMT: Chúng ta cần làm gì để môi trường lành ? b/ Mỗi từ cột A đây ứng với nghĩa nào cột B -2 HS nêu ghi nhớ + Hương thơm hoa quỳnh phảng phất đâu đây + Trời vừa tạnh mưa, bầy chim đã kéo - 1HS nêu YCBT - HS thảo luận nhóm – trình bày kết * Ý a: Phân biệt nghĩa các cụm từ - Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ở, sinh hoạt - Khu sản xuất: Khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp - Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực đó các lòai cây, vật và cảnh quan thiên nhiên bảo vệ và giữ gìn lâu dài -Không làm ô nhiễm không khí ,nước ,đất hành động thiết thực có ý thức BV MT không xả rác bừa bãi, tuyên truyền người giữ gìn môi trường xanh- sạch- đẹp + Sinh vật tên gọi chung các vật sống , bao gồm đ/ vật, th/vật và vi sinh vật có sinh lớn lên và chết + Sinh thái quan hệ sinh vật kể người với môi trường x/quanh + Hình thái hình thức biểu bên ngòai (12) - GV nhận xét và chốt lại kết đúng vật, có thể q/ sát Bi - Cho HS đọc yêu cầu bài - Các em thay từ bảo vệ câu đã cho từ đồng nghĩa với nó - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết -1 HS đọc to,lớp đọc thầm - HS làm bài vào - Chúng em giữ gìn môi trường - Lớp nhận xét - HS nối tiếp nêu - GV thu chấm, nhận xét sửa bài * GDMT: Em cần phải giữ gìn môi Giữ vệ sinh nơi công cộng và xung quanh nhà trường cách nào? Củng cố - HS nêu nội dung bài học Hs nêu 5.Dặn dò: -CBB:Luyện tập quan hệ từ - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu: - Nắm cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn tả người (ND Ghi nhớ) - Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thân gia đình - Giáo dục học sinh lòng yêu quý và tình cảm gắn bó người thân gia đình II Chuẩn bị: - GV: Tranh phóng to SGK - HS: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Hát Bài cũ : Luyện tập làm đơn -GV yêu cầu 2HS đọc lại lá đơn kiến nghị đã HS lên bảng làm theo yêu cầu viết lại GV -Nhận xét và cho điểm HS 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Cấu tạo bài văn tả cảnh a/ Nhận xét: Nghe - Các em hãy quan sát tranh SGK và đọc bài “Hạng A cháng” - HS quan sát tranh vá đọc bài văn - Em hãy đọc các câu hỏi cuối bài và cặp trao đổi để trả lời - HS đọc các câu hỏi gợi ý -GV nhận xét và chốt lại ý đúng - Từng cặp trao đổi và đại diện trả lời trước lớp 1/ Xác định phần mở bài và cho biết tác giả giới thiệu người định tả cách nào? 1)- Đoạn mở bài: Từ đầu đến đẹp quá! Giới thiệu người định tả (Hạng A cháng) cách đưa lời khen các cụ già làng 2/ Ngoại hình A Cháng có điểm (13) bật? 3/ Qua đoạn văn miêu tả họat động A Cháng em thấy A Cháng là người nào? 4/ Tìm phần kết bài và nêu ý chính nó? "Sức lực… chân núi Tơ Bo" thân hình khỏe đẹp A Cháng 2)- Hình dáng A Cháng có điểm bật: Ngực nở vòng cung, da đỏ lim, bắp tay, bắp chân rắn trắc, gụ vóc cao vai rộng,… 3)- A Cháng là người lao động khoẻ, giỏi, cần cù, say mê lao động, tập trung cao độ đến mức chăm chăm vào công việc 4)- Sức lực tràn trề … chân núi Tơ Bo -Ý chính đoạn: ca ngợi sức lực tràn trề Hạng A Cháng Anh là niềm tự hào dịng họ hạng 5)- Bài văn đầy đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài 5/ Từ bài văn trên, nhận xét cấu tạo bài văn tả người b/ Ghi nhớ -Cho HS đọc phần ghi nhớ c/ Luyện tập -Cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc nội dung ghi nhớ -Gv nhắc lại yêu cầu -Cho HS làm bài vào vở, 1,2 em làm phiếu to -1 Hs đọc to, lớp đọc thầm theo -Cho HS trình bày kết - HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người -GV nhận xét , chốt lại và khen HS làm gia đình em,… đầy đủ phần Phần thân bài nêu -HS làm bài vào nét bật hình dáng, tính tình và hoạt - HS trình bày bài làm mình động người tả -Lớp nhận xét -Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 4.Củng cố -Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ Dặn dò: -Yêu cầu HS nhà hòan thiện dàn bài - HS nhắc lại - CB : Luyện tập tả người - HS thực - -Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Nhân nhẩm số thập phân với 10,100,1000,… - Nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm Giải bài tóan có ba bước tính Vận dụng giải các BT: B1a, 2a,b, * HS khá, giỏi làm BT1 câu b, BT2 câu c và d, BT4 - Cẩn thận , chính xác Tính tóan nhanh II Chuẩn bị: - GV :Phấn màu, bảng phụ - HS : SGK, bảng III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: - Hát Bi cũ - Gọi HS nêu quy tắc nhân số thập phân - HS nối tiếp nêu với 10, 100, 1000, … a/2,6 x 10 = 26 b/ 7,12 x 10 = 71,2 - Gọi HS lên bảng làm 2,1 x 100 = 210 5,08 x 100 = 508 (14) - Nhận xét chung , ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài : “Luyện tập” b Thực hành LT Bài 1: a/ Tính nhẩm b/ Dành cho HS khá, giỏi : Số 8,05 nhân với số nào để tích là: 80,5; 805; 8050; 80500? Bài 2: Đặt tính tính - Gọi HS nêu đề bài 0,35x 1000 = 350 4,32 x 1000 = 4320 - HS nêu yc BT - HS thực làm miệng 1,48 x 10 = 14,8 15,5 x 10 = 155 5,12 x 100 = 512 0,9 x 100 = 90 2,571 x 1000 = 2571 0,1 x 1000 = 100 HS khá, giỏi làm câu b 8,05 x 10 = 80,5 8,05 x 1000 = 8050 8,05 x 100 = 805 8,05 x 10000 = 80500 - HS nêu yc BT - HS làm bảng Dành cho HS khá, giỏi: c,d Bài 3: - Gọi HS đọc đề bi - Bài tóan cho biết gì? - Bài tóan hỏi gì? - Thu chấm, nhận xét Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi : Tìm số tự nhiên x biết: 2,5 × x < Củng cố - Gọi HS nhắc quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000, … 5.Dặn dò 7, 69 a/ x 50 b/ 384,50 HS khá, giỏi làm: c/ 12,82 x 40 12, x 800 10080,0 d/ 82,14 x 600 512,80 49284,00 - 1HS đọc đề bài - HS làm giờ, giờ: 10,8km ? km giờ, giờ: 9,52km Bi giải Số km người đó đầu là: 10,8 x = 32,4 (km) Số km người đó đầu là: 9,52 x = 38,08 (km) Số km người đó tất là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đp số: 70,48 km - Nhận xét sửa bài trên bảng - Nếu x = Thì 2,5 x = ; < - Nếu x = Thì 2,5 x = 2,5 ; 2,5 < - Vậy x là các số : ; ; …… - HS nhắc lại (15) - CBB: Nhân STP với STP - Nhận xét tiết học CHIỀU THỨ KHOA HỌC SẮT, GANG, THÉP (GDBVMT- Liên hệ) I Mục tiêu: - Nhận biết số tính chất sắt, gang, thép - Nêu số ứng dụng sản xuất và đời sống sắt, gang, thép.Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ gang, thép - Ý thức bảo quản đồ dùng đúng cách  GDBVMT : Biết số đặc điểm chính MT, tài nguyên tự nhiên, suy thóai tài nguyên đời sống sản xuất Học sinh có ý thức tiết kiệm, bảo quản các đồ dùng gia đình II Chuẩn bị: - GV:Hình vẽ SGK trang 48, 49.Đinh, dây thép (cũ và mới) - HS: Sưu tầm tranh ảnh số đồ dùng làm từ sắt, gang, thép III Các hoạt động dạy-học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định : - Hát Bài cũ: “Tre, mây, song” 1/ Nêu đặc điểm và công dụng tre, - Học sinh trả lời mây, song 2/ Kể tên số đồ dùng làm tre, mây, song - Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới: a GTB: “ Sắt, gang, thép” Hoạt động 1: Nguồn gốc và tính chất sắt, gang, thép * Mục tiêu: HS nêu nguồn gốc sắt, gang, thép và số tính chất chúng * Cách tiến hnh: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các vật - Giáo viên phát phiếu đem đến lớp và thảo luận các câu hỏi có phiếu học tập Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quan sát và thảo luận nhóm mình Các nhóm khác bổ sung + Trong tự nhiên sắt có đâu? + Có thiên thạch và các quặng sắt + Gang, thép có thành phần nào + Chúng là hợp kim sắt và các bon chung? + Gang và thép khác điểm + Trong thành phần gang có nhiều các bon nào? thép Gang cứng giòn, không thể uốn kéo thành sợi (16)  Giáo viên chốt + chuyển ý +Trong thành phần thép có ít các bon gang ngòai còn có thêm số chất khác Thép có tính chất cứng, bền, dẻo,… - số học sinh trình bày bài làm, các học sinh khác góp ý Hoạt động 2: Ứng dụng gang thép đời sống * Mục tiêu: HS kể tên số dụng cụ máy móc, đồ dùng làm từ gang thép.Nêu cách bảo quản số đồ dùng gang,thép * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân - YC HS quan sát hình kết hợp đọc thông tin sgk để TLCH Bước 2: Hoạt động lớp - Thép sử dụng: - Gang, thép sử dụng để làm gì? + Hình 1: Làm đường ray tàu hỏa + Hình 2: Lan can nhà + Hình 3: Cầu + Hình 5: Làm dao kéo, dây thép + Hình 6: Làm các dụng cụ dùng để mở ốc vít - Gang sử dụng: H4 - Kể tên số dụng cụ máy móc, đồ - Sản xuất các đồ dùng: chảo gang,cây cuốc, dây dùng làm từ gang, thép? phơi, … - Nêu cách bảo quản số đồ dùng - Khi sử dụng xong phải rửa sạch, treo nơi khô ráo, dao, kéo, cày cuốc số đồ dùng gang phải treo để nơi an tòan  GDBVMT: Chúng ta phải khai -Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận vì thác quặng sắt nào? chúng ta phải khai thác hợp lí để tránh bị cạn kiệt - GV nhận xét chốt ý * YC HS đọc mục Bạn cần biết - 2HS đọc Củng cố - HS đọc - Nêu nội dung bài học Dặn dò: - HS lắng nghe và thực Chuẩn bị: Đồng và hợp kim đồng - Nhận xét tiết học LINH HOẠT Thực hành Tiếng việt Tiết 1: Tập đọc Cuộc chạy tiếp sức sắc đỏ I Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ - Hình thành kĩ đọc thành tiếng và lựa chọn trả lời câu hỏi cho học sinh - Ham thích đọc và yêu thích môn tập đọc II Chuẩn bị: - GV: Sách thực hành - HS: Sách thực hành III Các hoạt động dạy – học: (17) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I.Ổn định: hát II Kiểm tra bài cũ: Gọi hs đọc bài văn “Chiều xuân GV nhận xét Cho điểm II Bài mới: A Giới thiệu bài: Hôm thầy và các em học thực hành môn tiếng việt qua tiết ôn tập bài Cuộc chạy tiếp sức sắc đỏ B Vào bài: 1/ Đọc bài văn : Cuộc chạy tiếp sức sắc đỏ - Gọi hs giỏi đọc bài - GV theo dõi chỉnh sửa hs phát âm, đọc sai - GV đọc lại bài 2/ Chọn câu trả lời đúng: - GV nêu yêu cầu cho hs hiểu: GV đọc câu hỏi và các đáp án HS chú ý theo dõi SGK và cho hs chọn lựa đáp án a/ Những loài cây nào chạy tiếp đuốc nhắc đến bài b/ Màu đỏ các loài cây, hoa đã tác giả so sánh với gì? c/ Hoa lá loài cây nào so sánh với than hồng và lửa? d/ Loài cây nào thắp đuốc trời đông xám xịt và lạnh giá? e/ Cảnh vật bài văn trên tả theo trình tự nào? g/ Những từ nào câu “ Ông bà ơi, bố mẹ ơi, xem nè !” là đại từ xưng hô? h/ Những từ nào câu “Khi ve râm ran dàn đồng ca mùa hạ thì hoa phượng đón lấy đủ sắc thắm hoa gạo, hoa vông, bồng bềnh cháy rực suốt hè.” Là quan hệ từ ? i/ Tìm cặp quan hệ từ câu “ Hễ hoa gạo thôi bập bùng đỏ rực trên vòm xanh thì đầu tường lửa lựu lấp ló, dọc đường làng, hoa vông hòn than hồng đượm” Cho biết chúng biểu thị quan hệ gì? - GV nhận xét tuyên dương các em làm tốt C Củng cố - Dặn dò: - Nhắc nhở hs nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Cả lớp hát - HS đọc bài - HS lắng nghe nhắc lại tựa bài “Cuộc chạy tiếp sức sắc đỏ” - HS đọc, lớp theo dõi - HS chú ý lắng nghe - HS chú ý lắng nghe yêu cầu - HS lựa chọn đáp án - gạo, phượng, vải, vông, lựu, dong riềng, lộc vừng, bàng - lửa, than cháy, xác pháo - gạo, lựu, vông, bàng - cây bàng - theo trình tự thời gian - ông bà, bố mẹ - khi, thì, như, -Hễ …thì ; biểu thị quan hệ điều kiện – kết - HS lắng nghe Tiết 1: Thực hành toán LUYỆN TẬP CỘNG, TRỪ SỐ THẬP PHÂN (18) I MỤC TIÊU - Biết thực các phép tính cộng, trừ số thập phân - Làm các bài tập BT 1, 2, 3, 4, - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh II.CHUẨN BỊ - GV: Sách thực hành - HS: Sách thực hành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: - Hát 2.Bài cũ: gọi HS nêu cách cộng, trừ các số thập - HS đọc phân Nhận xé, tuyên dương Thực hành Bài 1: Đặt tính tính: - HS đọc - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bài: - GV hướng dẫn học sinh làm bài a/ 37,8 – 9,63 b/ 60,4 – 31,536 37,8 60,4 - 9,63 - 31,536 28,17 28,864 c/ 28,7 – 19 d/ 481 – 39,8 28,7 481 - Gọi hs lên bảng làm - 19 - 39,8 - HS nhận xét – GV nhận xét 9,7 441,2 Bài 2: Tìm x: - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bài: - GV hướng dẫn học sinh làm bài a/ x + 17,6 = 64,5 b/ 236 – x = 197,3 - Gọi hs lên bảng làm x = 64,5 – 17,6 x = 236 – 197,3 - GV gọi hs nhận xét – GV nhận xét x = 46,9 x = 38,7 Bài 3: Toán đố: - GV gọi HS đọc yêu cầu HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn học sinh làm bài HS làm bài: - Gọi hs lên bảng làm Bài làm: - GV gọi hs nhận xét – GV nhận xét Cả hai lần bán là: 13,35 + 9,8 = 25,15 (tấn) Số xi măng còn lại là: 38,5 – 25,15 = 12,35 (tấn) Đáp số: 12,35 Bài 4: Tính hai cách - HS thực giải vào sách - GV gọi HS đọc bài toán a/ C1: 915,6 – (315,6 + 250) = 350 - GV hướng dẫn học sinh làm bài C2: 915,6 – 315,6 - 250 = 350 - Gọi hs lên bảng làm b/ C1: 82,15 – 36,4 – 13,6 = 32,15 - GV gọi hs nhận xét – GV nhận xét C2: 82,15 – (36,4 + 13,6) = 32,15 Bài 5: Toán đố: - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS thực - GV hướng dẫn học sinh làm bài Bài làm: - Gọi hs lên bảng làm Số rau luống thứ hai thu hoạch là: (19) - GV gọi hs nhận xét – GV nhận xét Củng cố Cho hs nhắc cách cộng, trừ các số thập phân Dặn đò -Xem lại các bài tập Ngày soạn: 04.11 Ngày dạy: 06.11 78,5 – 0,16 = 78,34 (kg) Sô 1ki-lô-gam hai luống rau thu hoạch là: 78,5 + 78,34 = 156,84 (kg) Đáp số: 156,84 kg - HS nhắc lại Thứ Tư, ngày 06 tháng 11 năm 2013 TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT THẬP PHÂN I MỤC TIÊU  Biết nhân số thập phân với số thập phân  Biết phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hóan  Say mê học tóan II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, bảng - HS: SGK, bảng con, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: Gọi hs làm bài tập 3VBT -1 hs lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét -Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: GTB Hoạt động Hình thành quy tắc nhân -Nghe số thập phân với số thập phân a) HS đọc ví dụ - HS tóm tắt - HS thực phép tính - Hs nêu cách giải - Ta có 6,4m = 64dm Diện tích mảnh vườn tích chiều dài và chiều 4,8m = 48dm rộng - Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 9(m2) 6,4 x 4,8 = ? (m2) 64 x 48 = 3072 (dm2) - HS rút nhận xét 3072 dm2 = 30,72 m2 b Giáo viên nêu ví dụ 2: - HS đặt tính và thực - HS vận dụng nhận xét để thực 6,4 x 4,8 = 30,72 phép tính - SGK - GV nêu quy tắc - thao tác quy tắc Hoạt động Thực hành (20) Bài 1: Đặt tính và tính (cột a, c) - HS đọc kết và chữa bài -Chữa bài, nhận xét Bài 2: Tính và so sánh a) Hs nêu nhận xét b) Viết kết tính (HS làm miệng) 3.Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Xem bài sau - 4,75 x 1,3 = 6,175 - 2,3 HS nhắc lại quy tắc - Nhân, đếm và tính HS làm 25,8 x 1,5 = 38,70 0,24 x 4,7 = 1,128 -Đổi chấm cho - Chia nhóm thực bảng phụ a b axb bxa 2,36 4,2 9,912 9,912 3,05 2,7 8,235 8,235 axb=bxa 4,34 x 3,6 = 15,624 3,6 x 3,34 = 15,624 9,04 x 16 = 144,64 16 x 9,04 = 144,64 TẬP ĐỌC HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát * HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm tòan bài - Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong : cần cù làm việc để gíup ích cho đời (trả lời các câu hỏi SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài) - GD đức tính cần cù, chăm II Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Tranh ảnh liên quan đến bài học HS sưu tầm Bảng phụ ghi sẵn câu khổ thơ cần luyện đọc - HS: SGK III Các hoạt động dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: - Hát Bài cũ : : “Mùa thảo quả” - GV gọi số HS lên bảng đọc và trả -3 HS lên bảng đọc bài và TLCH lời câu hỏi - Nhận xét và ghi điểm Nhận xét chung 3.Bài : a Giới thiệu bài : “Hành trình bầy ong” b HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: b.1 Luyện đọc - YCHS đọc tòan bài - GV chia đoạn: đoạn; đoạn là - HS khá đọc (21) khổ thơ - Cho HS đọc khổ nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách ngắt nhịp thơ - Giúp HS hiểu nghĩa từ khó - YC HS luyện đọc theo cặp - HS nối tiếp đọc bài thơ (2 lượt) - HS phát từ khó đọc: đẫm, bập bùng, thăm thẳm - HS đọc thầm chú giải - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm bài: giọng trải - HS thi đọc nhóm trước lớp dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi phẩm chất đáng quý bầy ong, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm b.2 Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm khổ 1, TLCH: HS đọc lướt khổ thơ + Những chi tiết nào khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận bầy ong? + Chi tiết " Đơi cánh đẫm nắng trời" và " Không gian là nẻo đường xa"=> Chỉ vô tận không gian + Bầy ong đến tìm mật nơi - HS đọc thầm khổ 2,3 - TLCH nào? + Ong rong ruổi trăm miền: Nơi thăm thẳm + Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn… + Nơi rừng sâu: Có bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban + Nơi biển xa có hàng cây chắn bão dịu dàng - Cho HS đọc lại khổ thơ mùa hoa, có lòai hoa nở là không tên + Em hiểu nghĩa câu thơ " Đất nơi đâu - Cả lớp đọc thầm tìm ngào" nào? - Từng cặp trao đổi, tìm câu trả lời: Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ, giỏi giang, tìm hoa làm mật đem lại hương vị ngào cho đời + Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn - HS đọc thầm khổ thơ - TLCH nói điều gì công việc lòai ong? +Tác giả muốn nói: Công việc lòai ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao Ong giữ hộ cho người mùa hoa đã tàn nhờ ong đã - HD HS rút nội dung chính bài chắt vị ngọt… thơ * Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý bầy ong : cần cù làm việc để gíup ích c Đọc diễn cảm và HTL cho đời -YC HS đọc nối tiếp - YC HS tìm giọng đọc bài thơ - HS đọc nối tiếp -GV đưa bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ cần luyện lên và hướng dẫn cách đọc - GV đọc diễn cảm khổ thơ cuối - Luyện đọc diễn cảm nhóm -HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối - HS nhẩm thuộc lòng khổ thơ cuối -Cho HS thi đọc thuộc lòng , diễn cảm -HS nhẩm thuộc long hai khổ thơ cuối - HS thi đọc cá nhân (22) -Gv nhận xét và khen HS thuộc nhanh, đọc hay 4.Củng cố dặn dò: - GD TT: Yêu quý bảo vệ lòai ong- lòai vật sống có ích cho người -Xem lại bài, HTL chưa thuộc - CBB: Người gác rừng tí hon - GV nhận xét tiết học * HS khá, giỏi học thuộc và đọc diễn cảm tòan bài -Một số HS thi đoc -Lớp nhận xét - HS lắng nghe, thực CHÍNH TẢ NGHE-VIẾT: MÙA THẢO QUẢ I.Mục tiêu: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm bài tập (2) a/b, BT(3) a/b, bài tập CT phương ngữ GV soạn - GD HS ý thức cẩn thận II.Chuẩn bị - GV: Phiếu để ghi cặp tiếng cho HS bốc thăm.Bút và giấy khổ to - HS: SGK III Các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: - Hát Bài cũ : “Nghe- viết: Luật Bảo vệ môi trường” -GV gọi số HS lên bảng viết lại -2HS lên bảng làm theo yêu cầu GV từ viết sai phổ biến tiết trước -GV nhận xt, ghi điểm Nhận xét chung Bài a Giới thiệu bài: Mùa thảo b Hướng dẫn nghe- viết: * Tìm hiểu ND: - HS theo dõi - GV đọc đoạn viết - Đoạn văn nói nội dung gì? - Tả quá trình thảo nảy hoa kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc * HD viết từ khó biệt - HS phát từ khó – viết bảng con: lặng lẽ, đột * Hướng dẫn viết chính tả ngột, hắt lên, … - GV đọc lại bài viết - HS viết chính tả - GV đọc lại bài chính tả lượt - HS tự sốt lỗi - GV chấm 5-7 bài - Từng cặp HS đổi cho để sốt lỗi - GV nhận xét và cho điểm c Làm bài tập Bài 2a -1 HS đọc to lớp đọc thầm -3 HS lên bốc thăm và tìm cặp từ ngữ có chứa cặp Cho HS đọc yêu cầu tiếng vừa bốc thăm Cả HS viết lên bảng lớp bài 2a từ ngữ vừa tìm Bài 2: HS làm bài tập 2a Sổ – xổ Sơ – xơ Su – xu Sứ – xứ (23) Sở Sơ Su Sứ Xở Xơ Xu Xứ - Tìm càc cặp từ ngữ chứa tiếng ghi cột dọc bảng a - Cho HS làm bài theo hình thức: Thi tìm từ nhanh - GV nhận xét và khen HS tìm từ ngữ đúng, nhanh, chốt lại ý đúng Bài 3a - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Các em điểm giống các từ đơn dòng đã cho - Cho HS làm bài - Cho HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét và chốt lại 3b) ( Dành cho hs khá giỏi) Tìm từ láy - an – at - ang – ac - ôn - ốt - ông – ôc - un – ut- ung – uc 4.Củng cố - Xem lại bài 5.Dặn dò - CBB:Nhớ viết: Hành trình bầy ong - Nhận xét tiết học CHIỀU THỨ - sổ sách, vắt sổ,cửa sổ, … - sơ ri, sơ lược, sơ sinh,… - xổ số, xổ lồng,… - xơ mi,xơ mít, xơ xác, … -Lớp nhận xét - su su, su hào, cao su,… - bát sứ,đồ sứ, sứ giả,… - đồng xu, xu nịnh, xu thời - xứ sở, tứ xứ, biệt xứ -1 HS đọc to lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân.HS nêu 3a/ Nghĩa các từ đơn dòng thứ tên các vật - Nghĩa các từ đơn dòng thứ tên các lòai cây - Nếu thay s đầu x, số các tiếng trên, chi tiết sau có nghĩa Xóc (đòn xóc) xả (xả thân) Xít (Ngồi xít vào nhau) Xi (xi đánh giày) Xói (Xói mòn) Xung (xung trận) Xam (ăn xam) Xen (xen kẽ) Xẻ (xẻ ni) …………… ………… -Lớp nhận xét _ Man mát, chan chát…  Khang khác, bàng bạc  Sồn sột, dôn dốt  Xồng xộc, công cốc  Vùn vụt, vun vút, ngùn ngụt  Sng sục, nhung nhúc, trùng trục - HS lắng nghe và thực - HS lắng nghe (24) ÔN TẬP ( Tiết) ÔN TẬP TOÁN I Mục tiêu: - Hình thành kiến thức các phép tính cho hs - HS tính toán rõ, chính xác - Tạo yêu thích tính toán II Chuần bị: - GV: Nội dung bài tập hướng dẫn - HS: vở, nháp II Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I Hình thành kiến thức cũ: Lý thuyết: - Gọi HS nhắc lại cách cộng ( trừ) hai phân số khác mẫu số ? - Gọi HS nhắc lại cách cộng ( trừ) hai phân số cùng mẫu số ? - Gọi HS nhắc lại cách nhân, chia hai phân số ? GV đưa vài bài tập cho HS thực hành a/ 3+ b/ 1- (2 + 1) c/ : d/ x Dạng toán tìm hai số biết tổng và tỉ số chúng Bài : Tổng cùa số là 80, biết số bé 2/3 số lớn Tìm hai số đó? - Hướng dẫn giải: Bài toán cho ta biết điều gì? Tổng là phép tính gì? Số bé phần? Số lớn phần? GV hướng dẫn: + để tìm số lớn và số bé thì trước tiên các em phải tìn tổng số phần + Tiếp đó tìm giá trị phần ( để tìm giá trị phần ta lấy tổng giá trị số chia cho tổng số phần thì ta giá trị phần) + Tiếp theo xem số bé (số lớn) có phần thì Hoạt động học sinh Học sinh chú ý trả lời: - a/ + = 15 + = 17 5 + = + = 15 + = 17 5 5 b/1- (2 + 1) =1 - + =1 -11 = 15 - 11 = 15 15 15 15 c/ : = x = 21 20 d/ x = x = x 12 - HS đọc đề và tìm hiểu đề - Tổng cùa số là 80, biết số bé 2/3 số lớn - Phép tính cộng - phần - phần - HS tìm tổng số phần nhau: + = - HS thực hiện: 80 : = 16 (25) ta lấy giá trị phần vừa tìm nhân với số - Số bé: 16 x = 32 phần ứng với số - Số lớn: 16 x = 48 Bài tập nhà: a/ + ; - - HS nhà thực 5 b/ : ; x c/ Hai anh em có tất 30 viên kẹo, biết số kẹo em 3/2 số kẹo anh Tìm số kẹo người? Ngày soạn: 05.11 Ngày dạy: 07.11 Thứ Năm, ngày 07 tháng 11 năm 2013 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ (BVMT- Trực tiếp) I Mục tiêu: - Tìm quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì câu (BT1 ; BT2) - Tìm quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT3 ; biết đặt câu với quan hệ từ cho trước (BT4) HS khá, giỏi đặt câu với quan hệ từ nêu BT4 - Yêu thích môn tiếng Việt * GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua các từ ngữ BT3, GV liên hệ GD BVMT II Chuẩn bị: - GV: Giấy khổ to, các nhóm thi đặt câu Bảng phụ - HS: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – ghi điểm 3.Bài mới: “Luyện tập quan hệ từ”  Hoạt động 1: Bài 1: - Dán lên bảng lớp tờ phiếu ghi đoạn văn - Cho HS đọc yêu cầu bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Làm bài tập tiết trước - học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm việc nhóm đôi - Học sinh ghạch từ quan hệ và nêu tác dụng: + Từ của: nối cái cày với người Hmông + Từ bằng: nối bắp cày với gỗ tốt màu đen + Từ như(1): nối vòng với hình cánh cung + Từ như(2): nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ (26) - Nhận xét chốt ý: Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu bài - HDHS tìm hiểu bài cổ đeo cung trận Lớp nhận xét bổ sung - Học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - Học sinh trả lời miệng a nhưng: biểu thị quan hệ tương phản b mà: biểu thị quan hệ tương phản c: - thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết • Giáo viên chốt quan hệ từ  Hoạt động 2: Bài 3: - học sinh đọc - Cho HS đọc yêu cầu bài - Ghi các từ quan hệ: và, nhưng, trn, thì, - Cả lớp đọc tòan nội dung - Điền quan hệ từ vào bài tập ở, lên bảng - Học sinh trình bày a/ “nhưng” biểu thị quan hệ tương phản b/ “mà” biểu thị quan hệ tương phản c/ “nếu … thì…” biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - Cả lớp nhận xét Nhận xét sửa sai * GD BVMT: Chúng ta - Chúng ta không nên xả rác, nước thải xuống cần phải làm gì để bảo vệ môi trường không sông, biển Cần có ý thức giữ gìn vệ sinh chung và bị ô nhiễm, đặc biệt là môi trường biển? thực bỏ, xả rác đúng nơi quy định… Bài 4: - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc theo nhóm - Thi đặt câu viết vào giấy khổ lớn - Đại diện nhóm lên bảng dán - Chọn tổ nào thực nhanh – chữ đẹp – đúng - Nêu lại nội dung ghi nhớ “Quan hệ từ” • Giáo viên nhận xét Củng cố - Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ Dặn dò: - Làm vào bài tập - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi - HS lắng nghe thực trường” - Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết nhân nhẩm số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001; … - Vận dụng làm BT: Bài - Học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ - HS:Bảng phụ Bảng con, SGK, nháp (27) III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cũ: - Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài mới: Luyện tập + Bi 1: • Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000 • Yêu cầu học sinh tính: 142,57 x 0,1=? • Giáo viên chốt kết đúng Gv cho hs nhận xét vị trí dấu phẩy của 14,257 Cho hs nhận xét giá trị số thập phân Khi nhân số đó cho 10, nhân cho 0,1? • Yêu cầu học sinh nêu cách chuyển dấu phẩy nhân với: 0,1; 0,01; 0,001; … • Giáo viên chốt lại ghi bảng - Nhận xét sửa sai Bài 2: (Nếu còn thời gian) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài • Giáo viên chốt lại Nhận xét ghi điểm Bài 3: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - học sinh sửa bài 3/ 59 (SGK) - Học sinh nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000,… - Học sinh tự tìm kết với 143,57  0,1 142,57 x 0,1 14,257 142,57 x 0,1 = 14,257 Nếu chuyển dấu phẩy số 142,57 sang bên trái chữ số ta 14,257 - Học sinh nhận xét: STP  10  tăng giá trị 10 lần – STP  0,1  giảm giá trị xuống 10 lần - Muốn nhân số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001; … ta chuyển dấu phẩy sang tri 1, 2, chữ số - Học sinh nhắc lại b HS tính nhẩm và nêu kết 579,8 x 0,1 = 57,98 ; 38,1x0,1= 3,87 805,13 x 0,01 = 8.0513; 67,19x0,01=0,6719 362,5 x 0,001 = 0,3625; 20,25x0,001=0,02025 6,7 x 0,1 = 0,67 3,5 x 0,01 = 0,035 5,6 x 0,001 = 0,0056 - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài trên bảng - Lớp làm vào 1000ha = 10km2; 125ha= 1,25km2; 1,25ha = 0,0125km ; 3,2ha = 0,032km2 Bài giải Qung đường từ HCM đến Phan Thiết trên thực tế là: 19,8 ×1 000 000 = 19800 000 (cm) 19800 000 cm = 198km Đáp số: 198km Củng cố - Thi đua dãy giải bài tập nhanh - Yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân - Dãy A cho đề dãy B giải và ngược lại (28) nhẩm với số thập phân 0,1 ; 0,01 ; 0,001 - Lớp nhận xét - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải tóan nhanh - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe thực Dặn dò: - Làm BT - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học LỊCH SỬ VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I Mục tiêu - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước khó khăn to lớn : “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” - Các biện pháp nhân dân ta đã thực để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt” : quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ,… - Tự hào dân tộc , yêu quê hương, có ý thức xây dựng sống tốt đẹp II Chuẩn bị - GV: Phiếu thảo luận cho các nhóm - HS: sưu tầm các câu chuyện Bác Hồ ngày tòan dân tâm diệt " Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm" III Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: - Hát Bài cũ: “Ôn tập” - GV gọi số HS lên bảng kiểm tra bài - HS TLCH + Nêu số SKLS tiêu biểu từ năm 18581945? - Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung Bài : a Giới thiệu bài: “ Vượt qua tình hiểm - HS nhắc lại tựa: Vượt qua tình hiểm nghèo” nghèo b Các hoạt động - GV nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh Hoạt động 1:Hòan cảnh Việt Nam sau CM tháng -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm , đọc SGK đọan " Từ cuối năm 1945… tình nghìn cân treo sợi tóc" và trả lời câu hỏi: + Vì nói: Ngay sau cách mạng tháng 8, nước + Có nghĩa là tình vô cùng bấp bênh, ta tình "Nghìn cân treo sợi tóc" nguy hiểm + Hòan cảnh nước ta lúc đó có khó khăn, + Nạn đói năm 1945 làm triệu nguy hiểm gì? người chết, nông nghiệp đình đốn,hơn 90% người mù chữ Ngoại xâm và nội phản đe doạ độc lập + Nếu không đẩy lùi nạn đói và nạn dốt thì + Sẽ có càng nhiều đồng bào ta chết đói, (29) điều gì có thể xảy với đất nước chúng ta? + Vì Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc? Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt -GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2,3 trang 25,26 SGK và hỏi: Hình chụp cảnh gì? - Em hiểu nào là bình dân học vụ? -GV nêu: Đó là các việc mà Đảng và Chính phủ đã lãnh đạo…… Hoạt động 3: Ý nghĩa việc vượt qua tình hiểm nghèo -GV yêu cầu HS thảo nhóm để tìm ý nghĩa việc nhân dân ta, lãnh đạo Đảng và Bác Hồ đã chống lại giặc đói, giặc dốt -GV nêu câu hỏi và gơi ý cho HS tìm ý nghĩa: + Chỉ thời gian ngắn, nhân dạn ta đã làm công việc đẩy lùi khó khăn; việc đó cho thấy sức mạnh nhân dân ta nào? nhân dân không đủ hiểu biết để tham gia cách mạng, xây dựng đất nước… và nước ta còn có thể trở lại cảnh nước - Vì chúng nguy hiểm giặc ngoại xâm.Vì chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu, nước - HĐ lớp H2: Chụp cảnh nhân dân quyên góp… H3: Chụp cảnh lớp bình dân học vụ… -Là lớp học dành cho người lớn tuổi học ngòai lao động -HS làm việc cá nhân, đọc SGK và ghi lại các việc mà Đảng và Chính phủ đã lãnh đạo nhân dân làm để đẩy lùi giặc đói, giặc dốt + Làm việc phi thường là nhờ tinh thần đòan kết trên lòng cho thấy sức mạnh to lớn nhân dân ta + Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua +Nhân dân lòng tin tưởng vào chính hiểm nghèo, uy tín Chính Phủ và Bác Hồ phủ, vào Bác để làm cách mạng nào? -GV tóm tắt các ý kiến HS và kết luận ý nghĩa việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm - HS nêu nội dung bài học  HDHS rút bài học Củng cố -GV tổ chức cho HS kể thêm câu chuyện Bác Hồ ngày cùng tòan dân diệt giặc đĩó, -Một số HS kể trước lớp giặc dốt, giặc ngoại xâm -GV kết luận: Bác Hồ có tình yêu nước sâu sắc… + Đảng và Bc Hồ đã phát huy điều gì + Đảng, Chính phủ và Bác đã phát huy nhân dân để vượt qua tình hiểm nghèo? sức mạnh nhân dân Dặn dò - CBB: “Thà hy sinh tất định không chịu nước” - Nhận xét tiết học (30) CHIỀU THỨ Khoa học ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG (GDMT: Liên hệ) I Mục tiêu: - Nhận biết số tính chất đồng - Nêu số ứng dụng sản xuất và đời sống đồng Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng - Giáo dục hs biết sử dụng tiết kiệm lượng * GDMT:Biết đặc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên, có ý thức bảo quan đồ dùng nhà II Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ SGK trang 50, 51.Một số dây đồng - HS: Sưu tầm tranh ảnh số đồ dùng làm đồng và hợp kim đồng III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cũ: Sắt, gang, thép - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài mới: Đồng và hợp kim đồng  Hoạt động 1: Làm việc với vật thật * Quan sát và phát vài tính chất đồng * Bước 1: Làm việc theo nhóm * Bước 2: Làm việc lớp - Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng sắt  Hoạt động 2: Làm việc với SGK * Nêu tính chất đồng và hợp kim đồng Bước 1: Làm việc cá nhân - Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo dẫn SGK trang 44 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh nêu số dụng cụ làm sắt, gang, thép và cách bảo quản - Các nhóm quan sát các dây đồng các em đã chuẩn bị sẵn và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo dây đồng - Đại diện các nhóm trình bày kết quan sát và thảo luận Các nhóm khác bổ sung Phiếu học tập Đồng Nguồn gốc - Có thể tìm thấy tự nhiên (ở dạng đơn chất) Đồngthiếc - Là hợp kim đồng và thiếc Đồngkẽm - Là hợp kim đồng và kẽm (31) Tính chất * Bước 2: Làm việc lớp: - Giáo viên chốt: Đồng là kim loại - Đồng – thiếc, đồng – kẻm là hợp kim đồng Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận * Kể tên và nêu cách bảo quản số đồ dùng làm đồng và hợp kim đồng + Chỉ và nói tên các đồ dùng đồng hợp kim đồng các hình trang 51 - Kể tên đồ dùng khác làm đồng và hợp kim đồng? - Nêu cách bảo quản đồ dùng đồng có nhà bạn? *GDMT:Biết đặc điểm chính môi trường có ý thức bảo quan đồ dùng nhaø cho chúng và bền đẹp Nhận xét chốt ý Củng cố : * GD: Hiện tình trạng khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên là kim loại đồng phức tạp Muốn nguồn tài nguyên đồng không bị cạn kiệt chúng ta phải làm nào? Dặn dò: - Học bài + Xem lại bài - Chuẩn bị: “Nhôm” - Nhận xét tiết học - Có màu nâu đỏ, có ánh kim - Dễ dát mng và kéo sợi - Dẫn nhiệt và điện tốt - Cứng đồng, có màu nâu, có ánh kim - Cứng đồng, có màu vàng, có ánh kim - Học sinh trình bày kết qủa ghi phiếu học tập mình - Học sinh khác góp ý - Học sinh quan sát, trả lời - Xoong, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng - Nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng …dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho sáng bóng trở lại - HS lắng nghe - HS nêu lại nội dung bài - Chúng ta phải sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên đồng, không khai thác bừa bãi Nhà nước phải có chính sách khai thác hợp lý - HS lắng nghe, thực LINH HOẠT Thực hành Tiếng việt Tiết 1: Luyện tập văn tả cảnh I Mục tiêu: - Giúp học sinh biết tả cảnh đẹp bình minh chợ vùng sông nước, chọn lọc chi tiết bật có cảnh để làm bài - Hình thành kĩ quan sát, chọn lọc chi tiết đẹp cho học sinh (32) - Ham thích học môn tập làm văn II Chuẩn bị: - GV: Sách thực hành - HS: Sách thực hành III Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY I Ổn định: hát II Bài mới: A/ Giới thiệu bài: Hôm thầy hướng dẫn các em thực hành môn tập làm văn kiểu bài văn tả cảnh qua bài tập điền khuyết và viết đoạn văn cảnh B/ Vào bài: 1/ Điền từ thích hợp ( ngoặc đơn) vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau - GV gọi hs đọc bài văn - GV đọc lại toàn bài văn - GV hướng dẫn hs chọn câu trả lời đúng: để lựa chọn đúng từ ngoặc đơn các em phải chú ý đến các câu đằng trước, chú ý đến các vật nhắc đến, để từ đó có cách lựa chọn phù hợp Làng Trường Thọ …của tôi… (lấp lánh, lô xô)… Động Kiên… (lúp xúp, thâm thấp) sim, mua……, nơi … (đầy, nhiều)….vạt chè….(xanh ngọc, xanh thắm)……đồng không….(rộng, to)… lại….(vàng vàng, vàng óng)….ngô thắm -GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt 2/ Dựa vào dàn ý đã lập tuần 9, em hãy viết bài văn miêu tả theo các đề sau: a/ Tả cảnh bình minh b/ Tả cảnh buổi chợ vùng sông nước Nam Bộ GV hướng dẫn viết chúng ta cần chú ý đến các vật mà tác giả nhắc đến bài để từ đó các em dựa vào hình ảnh đó để viết bài văn mà mình hình dung cảnh GV cho hs chọn đề và thực hành lập thời gian 20 phút GV quan sát, hướng dẫn cho hs yếu GV gọi hs trình bày – gv nhận xét GV khen bài viết tốt Những bạn chưa làm tốt thì nhà làm lại cho hoàn thiện C/ Củng cố - Dặn dò: - GV gọi hs nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh ? - Nhắc hs nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới, HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát - HS lắng nghe - HS đọc - HS lắng nghe - HS chú ý lựa chọn đáp án Đáp án đúng in đậm Làng Trường Thọ …của tôi… (lấp lánh, lô xô)… Động Kiên… (lúp xúp, thâm thấp) sim, mua……, nơi … (đầy, nhiều)….vạt chè….(xanh ngọc, xanh thắm)……đồng không….(rộng, to)… lại… (vàng vàng, vàng óng)….ngô thắm - HS đọc yêu cầu và chú ý gợi ý giáo viên để chọn đề làm bài - HS thực hành 20 phút - HS thực hành - HS trình bày bài làm - HS lắng nghe - HS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh - HS lắng nghe Tiết 2: Thực hành toán LUYỆN TẬP CHUNG VỀ SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU (33) - Biết thực các phép tính số thập phân - Làm các bài tập BT 1, 2, 3, 4, - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh II.CHUẨN BỊ - GV: Sách thực hành - HS: Sách thực hành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: 2.Bài cũ: gọi HS nêu cách cộng, trừ, nhân các số thập phân Nhận xé, tuyên dương Thực hành Bài 1: Đặt tính tính: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi hs lên bảng làm - HS nhận xét – GV nhận xét Bài 2: > < = - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi hs lên bảng làm - GV gọi hs nhận xét – GV nhận xét Bài 3: Tính: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi hs lên bảng làm - GV gọi hs nhận xét – GV nhận xét Bài 4: Toán đố: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi hs lên bảng làm - GV gọi hs nhận xét – GV nhận xét Bài 5: Đố vui - HS tự giải vào sách - GV chốt cách giải Củng cố Cho hs nhắc cách cộng, trừ, nhân các số thập phân Dặn đò -Xem lại các bài tập Ngày soạn: 06.11 Ngày dạy: 08.11 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS đọc - HS đọc - HS làm bài: a/ 58,43 x 12 b/ 217,6 x 27 c/ 707 x 0,93 58,43 217,6 707 x 12 x 27 x 0,93 701,16 5875,2 657,51 - HS làm bài: 47,5 – 23,8 < 57,5 – 23,8 347,9 + 88,72 > 341,9 + 88,72 35,3 x 16 = 16 x 35,3 HS đọc yêu cầu HS làm bài: a/ 807,3 – 214,8 + 82 = 674,5 b/ 46,1 + 53,88 – 89,65 = 10,33 - HS thực Bài làm: Số mía ô tô chuyển là: 3,45 x = 17,25 (tấn) Đáp số: 17,25 HS làm bài HS nhắc lại Thứ Sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: (34) -Biết : Nhân số thập phân với số thập phân.Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân các số thập phân thực hành tính - Vận dụng làm BT: B1 ; B2 - Giáo dục học sinh tính tóan cẩn thận, chính xác, say mê học tóan II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Bài cũ: - Giáo viên nhận xét và ghi điểm Bài mới: Luyện tập Bài 1a: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Treo tờ giấy khổ to có ghi sẵn bảng kẽ BT 1a - Cho HS tính giá trị hai biểu thức (a x b) x c v a x (b x c) a = 2,5 ; b = 3,1 ; c = 0,6 - Cho hs rút tính chất phép nhân - Hát - Học sinh sửa bài 3/60 (SGK) - Học sinh đọc đề - HS lên bảng làm - Lớp làm vào bài tập a b c (a x b )x c 2,5 3,1 0,6 (2,5x3,1) x0,6 = 4,65 1,6 2,5 (1,6x4) x2,5 = 16 4,8 2,5 1,3 (4,8x2,5) x1,3 = 15,6 a x (b x c) 2,5x(3,1x 0,6) = 4,65 1,6x(4x2,5) = 16 4,8x(15,6x2,5) = 15,6 HS nêu so sánh giá trị biểu thức: Giá trị biểu thức luôn HS rút tính chất kết hợp Phép nhân các STP có tính chất kết hợp: Khi nhân tích số với số thứ ta có thể nhân số thứ với tích số còn lại (axb)xc= ax(bxc) - HD các trường hợp còn lại tương tự • Giáo viên chốt lại, ghi bảng tính chất kết hợp - HS nhắc lại Bài 1b - Cho HS thảo luận cách làm - Học sinh đọc đề - HS vận dụng tính chất kết hợp để làm bài - Cho HS nêu cách làm - Học sinh làm bài trên bảng - Nhận xét ghi điểm - HS nêu cách làm - Học sinh nhận xét, sửa bài - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài vào 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x ( 0,4 x 2,5) = 9,65 x (35) = 9,65 0,25 x 40 x 9,84 = ( 0,25 x 40) x 9,84 = 10 x 9,84 = 98,4 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25x 80) = 7,38 x 100 = 738 34,3 x x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4) = 34,3 x = 68,6 Bài 2: - - Học sinh sửa bài trên bảng a) ( 28,7 + 34,5 ) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 b) 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 111,5 Cho hs nêu thứ tự các phép Lớp nhận xét bổ sung -Học sinh nêu thứ tự các phép tính biểu tính thức • Giáo viên chốt lại: thứ tự thực biểu thức Củng cố HS nêu - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân số thập với số thập phân - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Dặn dò: - HS thực - Làm BT - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” Cho HS làm vào Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (QUAN SÁT VÀ LỰA CHỌN CHI TIẾT) I Mục tiêu: - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua bài văn mẫu SGK - Biết lựa chọn chi tiết để tả người - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, quý mến người xung quanh II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi sẵn đặc điểm ngoại hình người bà, chi tiết tả người thợ rèn - HS: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: - Hát Bi cũ: - Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân - HS nêu gia đình (36) - Học sinh nêu ghi nhớ - Giáo viên nhận xét Bài mới:  Hoạt động 1: Bài 1: - HDHS tìm hiểu bài văn - HS nêu - Học sinh đọc thành tiếng tòan bài văn - Cả lớp đọc thầm - Trao đổi theo cặp, ghi nét tả ngoại hình bà - Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể - Học sinh trình bày kết  Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xà nêu thêm từ đồng nghĩa, tăng thêm vốn từ xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải - Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm đưa lược thưa gỗ khó khăn Đôi mắt: … người bà Khuôn mặt: … Giọng nói: trầm bổng ngân nga tiếng - Giáo viên nhận xét bổ sung chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu …  Hoạt động 2: Bài 2: - Giáo viên nhận xét bổ sung - Học sinh đọc to bài tập - Yêu cầu học sinh diễn đạt đoạn câu văn Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn - Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại chi tiết miêu tả người thợ rèn làm việc – Học sinh đọc - Học sinh trình bày tương tự bài tập - Nhận xét bổ sung - Cả lớp nhận xét Củng cố - Cho HS nói ngoại hình người - HS nói ngoại hình người mà em quý mến người mà em thường gặp - Nhận xét tuyên dương Dặn dò: - Lớp nhận xét – bình chọn Về nhà tập viết bài văn tả người - Chuẩn bị bài sau KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (GDBVMT- trực tiếp) I Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể bạn Có nhận thức đúng đắn - Cảm nhận vẻ đẹp môi trường tự nhiên  GDBVMT: Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị - GV: Một số tranh, ảnh liên quan đến các truyện đã gợi ý SGK - HS: SGK III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: - Hát (37) Bài cũ : - GV gọi số HS lên bảng kiểm tra bài cũ - YC HS kể lại tòan truyện: “Người săn và nai” - Nhận xét và cho điểm Nhận xét chung 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc b HD HS kể chuyện * HD HS hiểu yc đề bài - GV ghi đề bài lên bảng lớp và gạch từ ngữ quan trọng - YC HS đọc gợi ý sgk - YCHS đọc đoạn văn để nắm các yếu tố tạo thành MT -2 HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện -1 Hs đọc to đề - Hãy kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường - HS đọc gợi ý 1,2,3 sgk - hs đọc to đoạn văn bt1 tiết luyện từ và câu - GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung truyện - HS giới thiệu tên câu chuyện - HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược câu * HS thực hành kể chuyện trao đổi ý chuyện nghĩa - Các thành viên nhóm kể cho nghe và trao đổi ý nghĩa truyện -HS thi kể chuyện trước lớp - Cho HS kể nhóm - Cho HS kể trước lớp -GV nhận xét và cùng lớp bầu chọn HS kể hay GDBVMT: Tại chúng ta phải bảo vệ môi trường ? Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết hoc, nói ý nghĩa giáo dục các câu chuyện - Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 13 -Vì môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ ,đời sống chúng ta Vì chúng ta phải bảo vệ môi trường sống xung quanh chúng ta - HS lắng nghe CHIỀU THỨ SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 12 I.Mục tiêu: - HS biết ưu điểm, hạn chế các mặt tuần 12 - Biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế thân - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện thân II Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng (38) - Duy trì SS lớp tốt - Nề nếp lớp tương đối ổn định * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước đến lớp - Một số em chưa chịu khó học nhà * Văn thể mĩ: - Thực hát đầu giờ, và cuối nghiêm túc - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục - Thực vệ sinh hàng ngày các buổi học - Vệ sinh thân thể : tốt * Hoạt động khác: - Sinh hoạt Đội đúng quy định - Tham gia Hội thao cấp trường khá tốt III Kế hoạch tuần 13: * Nề nếp: - Tiếp tục trì SS, nề nếp vào lớp đúng quy định - Nhắc nhở HS học đều, nghỉ học phải xin phép - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học - Chuẩn bị bài chu đáo trước đến lớp * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 13 - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học - Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt lớp - Thi đua hoa điểm 10 lớp, trường - Khắc phục tình trạng quên sách và đồ dùng học tập HS * Vệ sinh: - Thực VS và ngòai lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, tham gia đầy đủ các hoạt động ngòai lên lớp - Vận động HS học đều, không nghỉ học tuỳ tiện KHỐI XÉT DUYỆT TRƯỜNG XÉT DUYỆT …………………………… ………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… ………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… Hiếu Liêm, ngày….tháng….năm 2013 Hiếu Liêm, ngày….tháng….năm 2013 (39)

Ngày đăng: 06/09/2021, 17:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w