1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN SU 7 GIAI 3 CAP QUAN 2013

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kết quả là phần lớn học sinh không thích học lịch sử với nhiều lí do: nội dung bài học dài, học bài lâu thuộc lại mau quên, giờ học sử khô khan khó hiểu..Nhưng qua thăm dò này đã giúp[r]

(1)MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Như chúng ta biết, Lịch sử là gì đã diễn quá khứ Lịch sử loài người mà chúng ta học là toàn hoạt động người từ xuất đến là môn học có vị trí quan trọng nhà trường nay, cùng với các môn học khác lịch sử góp phần hình thành người toàn diện Trong thực tế việc dạy – học lịch sử nhà trường gặp không ít khó khăn Phần lớn học sinh không nhận thức tầm quan trọng việc học lịch sử, không chịu khó tìm tòi học hỏi, vào lớp thường xuyên không thuộc bài, không chịu khó lắng nghe thầy cô giảng bài, số em không có sách giáo khoa để tham khảo nên chất lượng môn lịch sử còn thấp Từ thực tế việc học học sinh đã làm cho tôi có suy nghĩ, có phải tôi giảng dạy chưa hiệu quả hay cho tính lười học học sinh Từ suy nghĩ trên tôi nghiên cứu số kinh nghiệm dạy – học lịch sử Đó là “Một số kinh nghiệm sử dụng kênh hình dạy – học môn lịch sử 7” Thông qua kênh hình, giúp học sinh tự khám phá và nhận thức sâu kiến thức lịch sử, từ đó giáo dục học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc Rèn luyện cho học sinh tính chủ động, tính tích cực, sáng tạo, kĩ sử dụng bản đồ, lập biểu bảng, thống kê, đồng thời giúp các em tự tìm hiểu sách giáo khoa, tập quan sát vật, hình ảnh, bản đồ, sơ đồ, biểu đồ, qua đó hình thành kiến thức cho các em Tôi tiến hành áp dụng kinh nghiệm mình vào thực tế ở số lớp, qua kết quả khảo sát chất lượng môn sử nâng cao rõ rệt Tôi càng yên tâm việc áp dụng “Một số kinh nghiệm sử dụng kênh hình dạy – học môn lịch sử 7” Đó chính là lí mà tôi chọn đề tài này Tôi là giáo viên dạy môn lịch sử, nên đối tượng tôi nghiên cứu là học sinh Trong quá trình thực tôi thường xuyên theo dõi rút kinh nghiệm, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình lớp, phù hợp với đối tượng học sinh để việc sử dụng kênh hình dạy – học môn lịch sử đạt chất lượng ngày càng cao Qua nhiều năm dạy lịch sử lớp 7, Tôi thường xuyên nghiên cứu phương pháp sử dụng kênh hình và rút bài học kinh nghiệm cho bản thân Những kinh nghiệm này tôi đã áp dụng cho lớp khác nhau, đối tượng khác và đạt kết quả cao quá trình dạy lịch sử Những kinh nghiệm này tôi xin chia sẻ để các đồng nghiệp góp ý, để tôi rút nhiều kinh nghiệm hơn, chất lượng môn lịch sử ngày càng nâng cao Để đạt hiệu quả cao sử dụng kênh hình dạy lịch sử Tôi tiến hành nghiên cứu tài liệu: - Lãnh địa phong kiến (Trích “Những mẫu chuyện lịch sử giới” Tập 1- NXBGD - 2000) - Các nhà thám hiểm như: Điaxơ, Vaxcô Gama, Côlômbô, Magienlan (Trích “Nhân vật lịch sử và danh nhân văn hoá giới” NXB Giáo dục - 1994) (2) - Galilê - nhà vật lí và thiên văn học lỗi lạc người Italia (Trích “Lịch sử văn minh giới” NXBGD - 2000) - Bốn phát minh lớn kĩ thuật như: làm giấy, nghề in, thuốc súng, la bàn (Trích “Lịch sử văn minh giới” NXBGD - 2000) - “ Dư địa chí” Nguyễn Trãi viết vào kỉ XV, là cuốn sách địa lí đầu tiên ở nước ta Sách gồm 54 chương, viết địa và tài nguyên thiên nhiên các khu vực nước - Tư liệu vua Quang Trung ( Trích “Các triều đại Việt Nam”) Sau nghiên cứu số tài liệu, tôi tiến hành thăm dò học sinh thái độ các em học môn lịch sử và bước đầu tôi tiến hành kiểm tra kiến thức bản học sinh từ đó tôi tìm nguyên nhân chất lượng môn sử thấp và nguyên nhân học sinh lơ là học tiết lịch sử Qua đó tôi nhận điều không thể thiếu đối với giáo viên dạy lịch sử, ngoài tường thuật các trận đánh, kể cho các em nghe các nhân vật lịch sử việc sử kênh hình cũng định lớn đối với chất lượng môn lịch sử Từ nhận thức vấn đề quan trọng trên, tôi tiến hành thực nghiệm, đối chiếu ở số tiết dạy, từ đó tôi rút kinh nghiệm cho bản thân II/ NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Căn vào sự chỉ đạo phòng giáo dục, kế hoạch nhằm nâng cao chất lượng đại trà môn lịch sử nhà trường và dựa vào thực tiễn chất lượng môn lịch sử Đặc biệt theo hướng dạy học nay, yêu cầu người giáo viên phải biết tạo điều kiện cho học sinh tìm tòi, khai thác kiến thức, biết điều khiển hoạt động nhận thức mình bằng các “Dụng cụ trực quan”, chính vì mà “Dụng cụ trực quan trở thành nhân tố khá quan trọng hoạt động dạy học, vì nó vừa là phương tiện giúp học sinh khai thác kiến thức, vừa là nguồn tri thức đa dạng, phong phú Xuất phát từ tình hình thực tế đất nước, đặc biệt là trước công cách mạng khoa học – kỹ thuật ngày càng phát triển, việc chỉnh lý chương trình giáo dục và thay đổi nội dung sách giáo khoa là vấn đề cấp thiết và vô cùng quan trọng Chính vì mà năm học 2003 – 2004 cả nước ta đã và sức thực việc thay đổi chương trình giáo dục ở các khối lớp 6,7 Nhằm đạt hiệu quả cao giáo dục, bỡi lẽ “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” Nhằm để thực tốt mục tiêu giáo dục và chương trình giáo dục đổi nay, người giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với hướng dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” Một phương pháp đặc trưng môn Lịch sử là phương pháp “Sử dụng dụng cụ trực quan” giảng dạy Từ thực tế cho thấy chuẩn bị “Dụng cụ trực quan” và làm dụng cụ trực quan phục vụ cho việc dạy – học khó khăn, công phu và tốn kém, Nên tôi luôn tự đặt cho mình số câu hỏi Sử dụng “Dụng cụ trực quan” nào để đảm bảo tính trực quan Sử dụng “Dụng cụ trực quan” nào để đạt hiệu quả cao giảng dạy lịch sử Đây là vấn đề khó khăn đối với tôi Đó cũng chính là vấn đề người giáo viên dạy lịch sử Với hy vọng “Một số kinh nghiệm sử dụng kênh hình dạy – học (3) môn lịch sử 7”, giúp cho việc dạy – học lịch sử nói chung và dạy lịch sử lớp nói riêng chất lượng sử ngày nâng cao Trước đây, đa số các trường thiếu thốn thiết bị dạy học đối với môn lịch sử, chỉ có số loại đơn giản lược đồ, sơ đồ, bản đồ, Theo quan niệm giáo dục lạc hậu trước đây cho rằng dụng cụ trực quan là phương tiện cần thiết để giáo viên truyền thụ kiến thức mới, dụng cụ minh hoạ cho các kiến thức đã truyền đạt, còn đối với học sinh chỉ có tác dụng chấp nhận và ghi nhớ Theo phương pháp sử dụng này thì dụng cụ trực quan chưa phát huy hết vai trò mình, đôi chưa thể tính trực quan và tính khoa học nó, dạy lịch sử rơi vào hạn chế sau: - Giáo viên chưa phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc lĩnh hội kiến thức lịch sử - Các kiến thức lịch sử giáo viên cung cấp cho học sinh không hiểu sâu, nhớ kỹ bằng chính các em tự nhận thức - Các nguồn tri thức từ dụng cụ trực quan chưa thực sự hấp dẫn đối với các em Do đó không gây hứng thú học tập, không có khả phát triển tư - Chưa tạo cho học sinh các kỹ lịch sử quan trọng đọc, chỉ, bản đồ, phân tích các sự kiện Năm học 2011 – 2012, tôi tiến hành áp dụng các kinh nghiệm mình ở số lớp lớp 7a1, 7a2, 7a3, 7a4 và lấy lớp 7a5, 7a6, 7a7 làm lớp đối chứng so sánh, đối chiếu kinh nghiệm mình Từ thực tế bài giảng tôi tiến hành thăm dò học sinh ở số lớp: Em có thích học lịch sử không? Vì Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4 TC Số lượng HS 36 37 34 39 146 HS thích học 14 17 12 15 58 Tỉ lệ 39,0% 45,9% 35,3% 38,5% 39,7% Kết quả là phần lớn học sinh không thích học lịch sử với nhiều lí do: nội dung bài học dài, học bài lâu thuộc lại mau quên, học sử khô khan khó hiểu Nhưng qua thăm dò này đã giúp tôi số kinh nghiệm cho bản thân trong quá trình dạy lịch sử, sử dụng các nguồn tư liệu: tranh, ảnh, lược đồ, bản đồ…Tôi hướng dẫn cho học sinh quan sát tranh ảnh, nhận xét rút kiến thức bài học Đối với lược đồ, tôi cho học sinh đọc nội dung SGK tường thuật lại trận đánh trên lược đồ Khi tiến hành dạy thử ở số lớp có sử dụng các đồ dùng trực quan, tôi lại lấy ý kiến học sinh với kết quả sau: Lớp 7A1 Số lượng HS 36 HS thích học 20 Tỉ lệ 55,6% (4) 7A2 7A3 7A4 TC 37 34 39 146 21 16 19 76 56,8% 47% 48,7% 52,1% Từ kết quả trên tôi thấy có bước chuyển biến quá trình giảng dạy, kết quả đạt chưa cao Nhưng lần tôi rút thêm số bài học kinh nghiệm Qua thực tế dạy lịch sử tôi có cảm nhận, học sinh học tốt hơn, tiếp thu kiến thức tốt hơn, số sự kiện, tượng lịch sử học sinh nhớ lâu Tôi tiến hành nghiên cứu kĩ các hình vẽ, tranh, ảnh, mô hình, bản đồ, lược đồ, băng video…trước tiến hành dạy Cụ thể tôi áp dụng “Một số kinh nghiệm sử dụng kênh hình dạy – học môn lịch sử”, ở số tiết dạy và số lớp sau: Đối với tranh, ảnh lịch sử Bài 1, dạy mục Lãnh địa phong kiến Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát toàn ảnh và gợi ý bằng số câu hỏi sau: - Quy mô lãnh địa phong kiến nào? - Theo em sống lãnh địa này? - Những tường thành và tháp canh xây dựng để làm gì? Sau đã hướng sự tập trung chú ý học sinh vào ảnh Giáo viên tiến hành miêu tả lâu đài và thành quách lãnh chúa Kết thúc miêu tả giáo viên đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì đời sống lãnh chúa và nông nô lãnh địa? Từ đó học sinh nhận thức sự sinh động hai tranh sinh hoạt đối lập hai giai cấp bản xã hội phong kiến châu Âu thời trung đại (lãnh chúa – nông nô) Học sinh bước đầu hình thành khái niệm “Lãnh chúa phong kiến” và “Lãnh địa phong kiến” Bài 12, dạy mục 2, ý Giáo dục và văn hóa Giáo viên ý cầu học sinh quan sát ảnh và gợi ý số câu hỏi: - Em biết gì chùa Một Cột? - Quan sát ảnh, em thấy chùa Một Cột có hình dáng nào? - Việc xây dựng chùa Một Cột nói lên điều gì? Sau cho học sinh trao đổi giáo viên miêu tả lại di tích chùa Một Cột và khẳng định việc xây dựng chùa Một Cột chứng tỏ thời Lý đạo phật thịnh hành và nghệ thuật đặc sắc cha ông ta Vì vậy, đến chùa Một Cột là di tích tiêu biểu Thủ đô Hà Nội và cả nước Đối với bản đồ, lược đồ lịch sử Bài 14, dạy mục III, ý Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 Để tiện học sinh theo dõi giáo viên phóng to lược đồ hoặc sử dụng lược đồ có sẵn Khi sử dụng giáo viên giới thiệu hệ thống kí hiệu trên lược đồ, yêu cầu học sinh quan sát, kết hợp với theo dõi SGK giáo viên gợi mở số câu hỏi: - Nhìn trên lược đồ em có nhận xét gì vị trí sông Bạch Đằng? - Đoán âm mưu rút quân địch bằng đường thủy qua sông Bạch Đằng, Trần Quốc Tuấn đã làm gì? (5) - Khi thuyền giặc đến gần bãi cọc quân ta đã làm gì? - Kết quả trận đánh sao? Sau đó giáo viên tường thuật chốt lại nội dung trận đánh và yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 Bài 25, dạy mục IV, ý quang Trung đại phá quân Thanh (1789) Giáo viên sử dụng lược đồ diễn biến trận đánh đồn Ngọc Hồi – Đống Đa (Tết Kỉ Dậu – 1789) Giáo viên phóng to lược đồ hoặc sử dụng lược đồ có sẵn Khi sử dụng giáo viên giới thiệu khái quát lược đồ, hướng dẫn học sinh quan sát, kết hợp với nội dung SGK giáo viên gợi mở số câu hỏi: - Để đại phá quân Thanh, Quang Trung đã chia quân ta làm đạo? - Hướng tiến công các đạo quân bố trí nào? - Trên đường tiến vào Thăng Long, quân ta đã tiêu diệt địch ở nơi nào? - Kết quả, ý nghĩa trận đánh đồn Ngọc Hồi – Đống Đa? Sau đó giáo viên tường thuật chốt lại nội dung bản và khẳng định chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa là mốc son chói lọi lịch sử chống ngoại xâm dân tộc Đối với mô hình: Dùng vật liệu đơn giản để tạo vật, sự kiện lịch sử đơn giản để minh hoạ cho tiết dạy sinh động Giáo viên giới thiệu mô hình sử dụng và hỏi: - Mô hình là vật tượng trưng cho sự kiện lịch sử nào? - Dùng câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát, trả lời tìm các sự kiện lịch sử Ví dụ: Mô hình Cảnh Thoát Hoan thua chạy, đặt câu hỏi: - Thoát Hoan phải thua chạy chui vào ống đồng kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ và diễn vào năm nào? - Hình ảnh Thoát Hoan chui vào ống đồng nói lên điều gì? Qua đó cho thấy từ mô hình giáo viên giúp học sinh khám phá kiến thức, hiểu và nắm chắc các kiến thức lịch sử III/ KIỂM NGHIỆM LẠI KINH NGHIỆM Áp dụng các kinh nghiệm mình ở lớp 7a1, 7a2, 7a3, 7a4 và lấy lớp 7a5, 7a6, 7a7 làm lớp đối chứng so sánh, đối chiếu kinh nghiệm mình kết quả đạt sau: Kết quả: Kiểm tra học kì I Lớp 7a1 7a2 7a3 7a4 Sĩ số 36 37 34 39 Giỏi SL TL % 19.5 18.9 10 29.4 12 30.8 Khá SL TL % 11 30.5 19 51.3 20.6 11 29.2 Trung bình SL TL % 16 44.4 24.4 15 44.1 12 30.8 Yếu SL TL % 5.6 5.4 5.9 9.2 (6) Kết quả: Kiểm tra học kì II Lớp 7a1 7a2 7a3 7a4 Sĩ số 36 37 34 39 Giỏi SL TL % 16 44.4 13 35.2 12 35.3 14 35.9 Khá SL TL % 18 50.1 17 45.9 16 47.1 14 35.9 Trung bình SL TL % 5.5 18.9 17.6 10 25.6 Yếu SL TL % 2.6 Qua việc áp dụng phương pháp sử dụng dụng cụ trực quan ở chương trình lịch sử 7, tôi nhận thấy, phần lớn các em đã có ý thức học tập môn và có phương pháp học tập tốt Các em đã hiểu rõ và nắm chắc các khái niệm, các tượng lịch sử Đa số các em đã hình thành số kỹ đọc, hiểu và chỉ bản đồ, các em biết quan sát tranh ảnh, hình vẽ để rút kiến thức cần nắm, biết phân tích lược đồ, bản đồ lịch sử Các em tích cực, chủ động việc lĩnh hội các kiến thức lịch sử, biết liên hệ thực tế Chất lượng môn lịch sử ngày càng nâng cao So với lớp không thực kết quả sau:  Kết quả: Kiểm tra học kì I Giỏi Khá Trung bình Yếu Sĩ Lớp số SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 7a5 36 13.9 12 33.3 14 38.9 13.9 7a6 35 20.0 25.7 15 42.9 11.4 7a7 34 23.5 20.6 14 41.2 14.7 Kết quả: Kiểm tra học kì II Lớp 7a5 7a6 7a7 Sĩ số 36 35 34 Giỏi SL TL % 19.5 20.0 26.5 SL 11 10 Khá TL % 30,5 28.6 20.6 Trung bình SL TL % 15 41.7 16 45.7 15 44.1 SL 3 Yếu TL % 8.3 8.6 8.8 Qua đó cho thấy các lớp không áp dụng các biện pháp trên, tôi nhận thấy các em chưa hứng thú học tập, chưa có kỹ hợp tác thảo luận, kỹ nhận thức còn hạn chế, học sinh vận dụng kiến thức còn chậm, các em chưa có tinh thần hứng thú học tập Như vậy, qua theo dõi, kiểm chứng kết quả thực kinh nghiệm, lần tôi nhận thấy chất lượng môn lịch sử có bước tiến đáng kể áp dụng “Một số kinh nghiệm sử dụng kênh hình dạy – học môn lịch sử 7” Đây là kết quả có ý nghĩa quan trọng, bài học kinh nghiệm quý báu không cho bản thân tôi, mà cho tất cả các giáo viên dạy lịch sử các khối lớp khác IV/ KẾT LUẬN (7) Dụng cụ trực quan là phương tiện không thể thiếu hoạt động dạy – học Bằng dụng cụ trực quan sinh động, giáo viên sử dụng phương pháp tốt giúp học sinh tự khai thác, lĩnh hội kiến thức, phát triển tư Những dụng cụ trực quan sử dụng giảng dạy cần phải có sự lựa chọn cho phù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, đặc biệt là dụng cụ trực quan tạo ấn tượng, giúp học sinh khắc sâu, nhớ kỹ, tái lại kiến thức đã học, không nên dùng quá nhiều dụng cụ trực quan cho tiết dạy mà không có hiệu quả Trước sử dụng cần phải giải thích: Dụng cụ trực quan này nhằm mục đích gì? Giải vấn đề gì? Nội dung gì? bài học nào? Phải có phương phương pháp thích hợp đối với loại dụng cụ trực quan, sử dụng tinh tế, khéo léo, phải đảm bảo tính khoa học các phương pháp nêu vấn đề, mô tả, diễn giải cho nhuần nhuyễn, đạt hiệu quả cao Cần chú ý rèn luyện cho học sinh các kỹ cần thiết: Kỹ sử dụng bản đồ, lược đồ, sử dụng tranh vẽ, kỹ thu thập tư liệu qua sách tham khảo, kĩ rút tự kiến thức bài học giáo viên phải luôn tác động ý thức học tập các em, phải khơi dậy các em sự tìm tòi, ham hiểu biết, sẵn sàng khám phá kiến thức lịch sử Nhà trường cần trang bị tranh ảnh, lược đồ, bản đồ phong phú để tạo điều kiện tốt cho việc dạy – học Giáo viên phải có kế hoạch cụ thể, theo dõi thường xuyên, biết điều chỉnh kế hoạch phù hợp với tình hình thực tế lớp sử dụng kênh hình giảng dạy Đối với cha mẹ học sinh cần quan tâm đối với em mình học lịch sử Học sinh phải có tinh thần hợp tác với các thành viên lớp, giáo viên môn…khi học môn lịch sử Với kinh nghiệm trên tối thấy nó thiết thực với giáo viên và học sinh, có thể sử dụng phương pháp này không chỉ đối với môn lịch sử mà có thể sử dụng cho các môn học khác, hiệu quả cũng cao Năm học 2012 – 2013, tôi tiếp tục nghiên cứu tiếp kinh nghiệm mình công tác giảng dạy Vì theo tôi kinh nghiệm này phải thường xuyên thực nghiệm và kiểm tra đối chiếu qua kết quả học tập học sinh thì ngày càng rút thành công và đạt mục tiêu giáo dục Phước Thới, ngày tháng năm 2013 Người viết Trương Thị Thu Tiên (8) TÀI LI ỆU THAM KHẢO - Lãnh địa phong kiến ( Trích “Những mẫu chuyện lịch sử giới” Tập 1- NXBGD - 2000 ) - Các nhà thám hiểm như:Điaxơ, Vaxcô Gama, Côlômbô, Magienlan ( Trích “Nhân vật lịch sử và danh nhân văn hoá giới” NXB Giáo dục 1994) - Galilê - nhà vật lí và thiên văn học lỗi lạc người Italia ( Trích “Lịch sử văn minh giới” NXBGD- 2000 ) - Bốn phát minh lớn kĩ thuật như: làm giấy, nghề in, thuốc súng, la bàn ( Trích “Lịch sử văn minh giới” NXBGD- 2000 ) - Vương triều Gupta (Trích “Những mẫu chuyện lịch sử giới”Tập 1) - ACƠBA: hoàng đế hùng cường triều đại Môgôn( Trích “Nhân vật lịch sử và danh nhân văn hoá giới”) (9) - Đền tháp Bôrôbuđua ( Trích “Những mẫu chuyện lịch sử giới” Tập 1- NXBGD - 2000 ) - “ Dư địa chí” Nguyễn Trãi viết vào kỉ XV, là cuốn sách địa lí đầu tiên ở nước ta Sách gồm 54 chương, viết địa và tài nguyên thiên nhiên các khu vực nước - Gv giới thiệu đời Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh - Tư liệu vua Quang Trung ( Trích “Các triều đại Việt Nam”) (10) MỤC LỤC Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ II NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN III KIỂM NGHIỆP LẠI KINH NGHIỆM IV KẾT LUẬN .7 TÀI LIỆU THAM KHẢO .9 Duyệt Tổ Ngày tháng năm 2013 Duyệt Ban Giám Hiệu Ngày tháng năm 2013 (11) Mẫu số CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 -2013 I Đánh giá xếp loại HĐKH trường Tên đề tài………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Họ và tên tác giả Chức vụ…………………tổ…………………………… Nhận xét chủ tịch HĐKH đề tài: a Ưu điểm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Hạn chế ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đánh giá xếp loại Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH trường thống xếp loại ………… Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… II Đánh giá xếp loại HĐKH Phòng GD&ĐT: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT Ô Môn thống xếp loại: …………………… Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ………………………………… …………………………………… ………………………………… …………………………………… ………………………………… …………………………………… ………………………………… …………………………………… (12)

Ngày đăng: 06/09/2021, 16:37

w