4 a/ Về nội dung: Cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: 10điểm * Giải thích rõ câu văn mang nội dung chủ đề tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa”: Ca ngợi vẻ đẹp bình dị mà cao cả của người lao động; [r]
(1)PHÒNG GD & ĐT HUYỆN HẬU LỘC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI CẤP TỈNH MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI: Câu 1( 4.0 điểm): Xác định và phân tích giá trị biểu đạt các biện pháp tu từ có bài thơ sau: MẸ VÀ QUẢ Những mùa mẹ tôi hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Khi mặt trời, mặt trăng Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Nhỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi Và chúng tôi thứ trên đời Bảy mươi tuổi mẹ mong chờ hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình còn thứ non xanh (Nguyễn Khoa Điềm) Câu ( 2điểm): Chiếc bóng trên vách là chi tiết nghệ thuật đặc sắc truyện “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Em hãy và phân tích ngắn gọn cái hay, cái đặc sắc chi tiết đó Câu 3( 4điểm):"Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, buông tay mà nói: “Đi con, hãy can đảm lên, giới này là con,…” (Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra) Từ việc người mẹ không “cầm tay” dắt tiếp mà “buông tay” để tự đi, hãy viết bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) bàn tính tự lập Câu (10điểm ): “Trong cái im lặng Sa Pa, dinh thự cũ kỹ Sa Pa, Sa Pa mà nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có người làm việc và lo nghĩ cho đất nước.” (Trích:“Lặng lẽ Sa Pa”Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn tập I) Hãy phân tích truyện ngắn: “ Lặng lẽ Sa Pa” để làm rõ ý nghĩa cao quý công việc thầm lặng và vẻ đẹp người lao động bình thường -Hết - (2) PHÒNG GD & ĐT HUYỆN HẬU LỘC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI CẤP TỈNH MÔN: NGỮ VĂN Câu Nội dung Điểm HS cần đảm bảo các yêu cầu: - Phát đúng các biện pháp tu từ: so sánh; điệp ngữ; ẩn 1điểm dụ - Phân tích giá trị biểu đạt các biện pháp tu từ có 3điểm bài thơ: Tựa đề bài thơ “Mẹ và quả” là hình tượng đầy ý nghĩa tình mẫu tử Những đứa so sánh với 0.75điể m lớn lên từ bàn tay mẹ Đó là cách so sánh thật khéo léo và tinh tế… Dùng cách điệp lại hình ảnh “những mùa quả”, nhà thơ vừa diễn tả mùa hoa trái theo thời gian, vừa dựng nên hình 0.75điể m ảnh lượm hái người Mùa vì đồng (4.0điểm) với hình ảnh người mẹ tháng năm qua… Bài thơ có tứ thơ lạ: “Quả” - hình ảnh bình dị mà độc đáo mang tính biểu tượng Lối nói ẩn dụ làm cho bài thơ thật sâu sắc, hàm súc Nhịp thơ chậm, giọng thơ trầm lắng, âm vang tiếng lòng tri âm tha thiết tác giả Bàn tay mẹ và đời là hình ảnh xuất nhiều lần khổ thơ Phải có tình yêu mẹ da diết đau 1.5điểm đáu “hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi” mà “mình là thứ non xanh”… =>Tất nhằm tôn vinh hy sinh thầm lặng người mẹ Bài thơ lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà thâm thúy tình mẹ cao cả… HS có thể cảm nhận nhiều cách, song cần đảm bảo các ý ( 2điểm) sau:( ý đúng 1đ ) - Chiếc bóng trên vách là chi tiết nghệ thuật đặc sắc 1điểm truyện: “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Nó là đầu mối câu chuyện Lần đầu xuất là bóng Trương Sinh mà bé Đản gọi là cha nó, để Trương Sinh hiểu thực “Thì ngày thường, nhà mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản” Giấu chi tiết này xuống phần mở nút, tác giả gây bất ngờ, bàng hoàng cho người đọc Chiếc bóng là biểu sinh động cho vẻ đẹp tâm hồn Vũ Nương mà chính nó lại là dao chia cắt, dẫn đến cái chết oan uổng nàng (3) ( 4điểm) - Nỗi ân hận muộn màng người chồng thiếu niềm tin và 1điểm trách nhiệm không thể làm vơi nhẹ nỗi đau Chỉ vì chút nhỏ nhen ích kỉ Trương Sinh đã đẩy sống gia đình mình đến chỗ bi kịch, thảm thương -> Lấy cái bóng để khái quát bi kịch người Cảm hứng phê phán và cảm hứng ngợi ca tác giả tập trung cùng chi tiết này Nó là sáng tạo nghệ thuật độc đáo truyện:“Chuyện người gái Nam Xương.” Học sinh có thể trình bày nhiều cách, song cần đảm bảo số ý chính sau: A Mở bài: 0.5điểm - Trong sống, ông bà, cha mẹ là điểm tựa tinh thần và vật chất cho cháu Nhưng không phải may mắn có điểm tựa vững vàng đó Và không pải gia đình nào thương yêu cháu cách bao bọc cháu suốt đời Tác giả Lí Lan đã có ý kiến hay việc dạy tính tự lập: ( Trích vấn đề đề bài) Đó chính là mẹ khuyến khích, động viên vững tin bước vào tương lai Động viên bước mình, mẹ tạo cho tính tự lập Điều đó vô cùng quan trọng B Thân bài: * Giải thích khái niệm: 0.75điể - Tự lập: tự đứng mình, không có giúp đỡ người m khác - Người có tính tự lập: là người tự xây dựng lấy sống cho mình, không ỷ lại nhờ vả người khác * Bàn tính tự lập: - Tính tự lập quan trọng người 0.75điể + Cuộc sống không phải lúc nào suôn sẻ, phẳng m Nhiều ta gặp khó khăn quá trình học tập và công tác, ta thụ động đợi chờ giú\p đỡ người khác Nếu ta không có tính tự lập, ta gặp khó khăn thử thách, ta dễ chán nản + Thiếu tính tự lập, ta dễ trở nên bi quan Từ đó ta dễ niềm tin vào người, vào sống + Người có tính tự lập chủ động hoàn cảnh, dễ đến thành công và người tin tưởng ( HS lấy dẫn chứng) * Phê phán người thiếu tính tự lập: - Những người không có tính tự lập nhiều gây phiền toái cho người khác, chí, có còn trở thành gánh nặng cho 0.75điể người thân Cuộc sống lúc đó trở nên vô nghĩa Vì vậy, ta m cần phê phán người thiếu tính tự lập (4) * Mở rộng vấn đề: - Ta cần hiểu đúng đắn tính tự lập Tự lập không có nghĩa là sống cô lập, tự tách mình khỏi cộng đồng Có việc tự cá nhân ta giải Nhưng có việc phải có sức mạnh tổng hợp đoàn kết ta có thể hoàn thành Vì vậy, phải biết đem sức mạnh thân nhờ có tính tự lập hòa chung vào sức mạnh cộng đồng Lúc đó, sống chúng ta có ý nghĩa - Mỗi chúng ta cần bền bỉ rèn luyện tính tự lập Ta không ngừng nỗ lực, cố gắng vươn lên sống để khẳng định lĩnh, nhân cách mình C.Kết bài: - Chúng ta cần phê phán người luôn sống dựa dẫm, ỷ lại vào người khác - Chúng ta mạnh dạn bước vào đời với niềm tin tưởng tương lai tươi sáng Dẫu mẹ " buông tay" ta thì ta đứng vững trước khó khăn, thử thách sống a/ Về nội dung: Cần đảm bảo các yêu cầu sau: (10điểm) * Giải thích rõ câu văn mang nội dung chủ đề tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa”: Ca ngợi vẻ đẹp bình dị mà cao người lao động; ý nghĩa cao quý công việc lao động thầm lặng * Phân tích số nhân vật truyện anh niên làm công tác khí tượng thủy văn, ông kỹ sư vườn rau, anh cán nghiên cứu sét để làm rõ chủ đề tác phẩm - Chú ý phân tích để làm bật vẻ đẹp tâm hồn các nhân vật: + Yêu công việc đến say mê, sẵn sàng hi sinh tuổi trẻ, hạnh phúc riêng tư vì công việc + Lặng lẽ âm thầm cống hiến cho đời, không chút đòi hỏi cho riêng mình + Vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ mình + Khiêm tốn, tự cho việc làm mình là nhỏ bé, không đáng kể + Quan tâm, chu đáo, tận tình với người + Biết xếp tổ chức sống ngăn nắp, khoa học + Yêu đời, yêu sách, có suy nghĩ quan niệm đúng đắn công việc và ý nghĩa công viêc - Phân tích suy nghĩ, hành động, lời nói nhân vật ( chủ yếu là anh niên ) để thấy rõ ý nghĩa cao quý công việc lao động thầm lặng: + Sống cống hiến cho dân tộc, cho nhân dân, sống có ý nghĩa 0.75điể m 0.5điểm 0.75điể m 0.75điể m 0.75điể m 0.75điể m 0.75điể m 0.75điể m 0.75điể (5) đem đến cho người niềm vui và hạnh phúc + Cuộc sống lao động giản dị cao đẹp làm nên vẻ đẹp đích thực người, có sức thuyết phục lan toả đến người xung quanh m 0.75điể m 1điểm 1điểm 2điểm b/ Về hình thức kỹ năng: - Bố cục rõ ràng, lí lẽ giải thích rõ ràng, lập luận chặt chẽ làm rõ thái độ người viết - Biết kết hợp phân tích, chứng minh, nhận xét để làm rõ vấn đề nghị luận - Diễn đạt lưu loát biểu cảm c/ Biểu điểm: + Điểm 9- 10: Đảm bảo tốt các yêu cầu nội dung, thể vững vàng kiến thức, có luận điểm sâu sắc, bố cục tốt, trình bày đẹp có thể còn vài sai sót nhỏ + Điểm 7- 8: Đảm bảo các yêu cầu nội dung, thể khá vững vàng kiến thức, diễn đạt tương đối tốt, trình bày đẹp có thể còn vài sai sót lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt + Điểm 5- 6: Đảm bảo 2/3 yêu cầu nội dung, diễn đạt tương đối tốt, trình bày rõ ràng, có thể còn mắc vài ba lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt hay ngữ pháp + Điểm 3- 4: Đảm bảo từ 1/2 yêu cầu nội dung trở lên, diễn đạt còn chưa lưu loát, mắc số lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt + Điểm 1- 2: Đảm bảo từ 1/3 yêu cầu nội dung trở xuống, diễn đạt còn lủng củng, mắc khá nhiều các lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt + Điểm 0: Bài bỏ giấy trắng Lưu ý: Đáp án chấm, giám khảo có thể linh động Cần khuyến khích bài viết chân thật, tự nhiên, giàu cảm xúc và sáng tạo Cầu Lộc, ngày 11 tháng 12 năm 2013 Giáo viên: (6) Ngô Thị Huấn (7)