1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

de thi hsg ngu van 8 co dap an

4 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thân bài: + Phân tích để làm sáng tỏ ý thứ nhất: Bài thơ Tức cảnh Pác Bó cho ta thấy rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY I PHẦN ĐỌC HIỂU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút 1,5 điểm KHI CON TU HÚ Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín, trái cây dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi diều sáo lộn nhào không… Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi ! Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời kêu ! Huế, tháng - 1939 Sách Ngữ văn tập hai - NXB Giáo dục Đọc kỹ bài thơ trên trả lời các câu hỏi sau cách chọn phương án đúng: Câu Tác giả miêu tả cảnh mùa hè câu thơ đầu cách nào ? A Quan sát trực tiếp B Qua trí tưởng tượng C Qua lời kể người khác D Cả ý A, B, C Câu Tác giả bài thơ là ? A Tố Hữu B Tế Hanh C Thế Lữ D Vũ Đình Liên Câu Tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào bài thơ trên ? A Miêu tả B Miêu tả kết hợp biểu cảm C Tự D Nghị luận Câu Bài thơ thể nội dung chủ yếu nào sau đây ? A Miêu tả cảnh đẹp mùa hè B Thể sâu sắc lòng yêu sống C Thể sâu sắc lòng yêu sống và niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày D Thể tình yêu quê hương, đất nước Câu Những bài thơ nào cùng sáng tác chốn lao tù đế quốc, thực dân ? A Nhớ rừng, Ông đồ B Quê hương, Tức cảnh Pác Bó C Khi tu hú, Ngắm trăng D Nhớ rừng, Quê hương Câu Người chiến sĩ cánh mạng có tâm trạng nào nghe tiếng chim tu hú ? A Nhớ cảnh mùa hè B Yêu thiên nhiên C Khát khao tự D Cả ý A, B, C II PHẦN LÀM VĂN 8,5 điểm Câu (2,0 điểm) Trong văn Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn tập hai-NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định: Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Trình bày suy nghĩ em tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi bài viết ngắn (15 đến 20 dòng Tờ giấy thi) Câu (6,5 điểm) Bài thơ Tức cảnh Pác Bó cho ta thấy rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó Với Người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là niềm vui lớn Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên bài văn nghị luận - HẾT Họ và tên học sinh: …………………… ………… …… Số báo danh: …………… (2) PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI THỤY HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2014-2015 Môn: NGỮ VĂN I PHẦN ĐỌC HIỂU: 1,5 điểm Gồm câu: Làm đúng câu 0,25 điểm Câu Đáp án B A II PHẦN LÀM VĂN Câu Ý Ý1 Ý2 Ý3 B C C D 8,5 điểm Nội dung Trình bày suy nghĩ em tư tưởng nhân nghĩa 2,0 Nguyễn Trãi bài viết ngắn (15 đến 20 dòng Tờ giấy thi) HS trình bày suy nghĩ qua bài viết, nêu các ý sau: - Tư tưởng “nhân nghĩa” tác giả dùng với nghĩa yêu thương 0,5 dân, lấy dân làm gốc - Nhân nghĩa vốn là khái niệm đạo đức Nho giáo, nói 0,5 đạo lí, cách ứng xử, tình thương người với - Nguyễn Trãi đã tiếp thu tư tưởng nhân nghĩa Nho giáo theo 1,0 hướng lấy lợi ích nhân dân, lợi ích dân tộc làm gốc - đó là tư tưởng tiến so với đương thời Bài thơ Tức cảnh Pác Bó cho ta thấy rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó Với Người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là niềm vui lớn Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên bài văn nghị luận Điểm 6,5 Mở bài: 1,5 + Giới thiệu khái quát hoàn cảnh đời bài thơ: 1,0 Tháng năm 1941, sau ba mươi năm bôn ba hoạt động cách mạng nước ngoài, Bác Hồ trở Tổ quốc trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước Người sống và làm việc hoàn cảnh gian khổ: hang Pác Bó, hang núi nhỏ sát biên giới Việt-Trung thuộc huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Hàng ngày, Bác phải ăn cháo ngô, măng rừng thay cơm, bàn làm việc là phiến đá bên bờ suối cạnh hang (được Người đặt tên là suối Lê-nin) Bài thơ đời hoàn cảnh đặc biệt + Bài thơ Tức cảnh Pác Bó cho ta thấy rõ tinh thần lạc quan, 0,5 phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó Với Người, làm cách mạng và sống hoà hợp (3) với thiên nhiên là niềm vui lớn Trích dẫn bài thơ: " … " Thân bài: + Phân tích để làm sáng tỏ ý thứ nhất: Bài thơ Tức cảnh Pác Bó cho ta thấy rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó - Giọng điệu câu thơ, giọng điệu chung bài thơ là giọng điệu vui tươi, phơi phới cho ta thấy rõ phong thái ung dung Bác: "Sáng bờ suối, tối vào hang… " - Câu thơ thứ hai tiếp mạch cảm xúc ấy, lại có thêm nét vui đùa: thứ đây thật đầy đủ, luôn có sẵn: "Cháo bẹ rau măng sẵn sàng " - Nếu câu thơ thứ Bác nói việc ở, câu thơ thứ hai nói việc ăn, thì câu thơ thứ ba, Bác nói điều kiện làm việc: "Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng " - Ba câu thơ đã thuật lại cảnh sinh hoạt nhân vật trữ tình người chiến sĩ cánh mạng sống và làm việc Pác Bó Cả ba câu thơ toát lên vẻ ung dung, tự và thích thú, lòng … Vượt lên sống đầy gian khổ, khó khăn, thiếu thốn Pác Bó, Bác luôn lạc quan, ung dung - đó chính là phong cách, cốt cánh người chiến sĩ cánh mạng kiên cường + Phân tích để làm sáng tỏ ý thứ hai: Với Người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là niềm vui lớn - Với Bác Hồ, sống núi rừng: có suối, có hang thật là thích thú, thứ cần gì, có nấy: "cháo bẹ, rau măng… bàn đá…" có sẵn sàng - Sự thật, hoàn cảnh sinh hoạt và làm việc Bác Hồ Pác Bó thật khó khăn, gian khổ và thiếu thốn Nhưng Bác đã ghi lại sống khác hẳn: không phải nghèo khổ, khó khăn mà là sống dư thừa, đầy đủ - điều đó thể rõ tinh thần lạc quan cách mạng Bác, thể rõ niềm vui sống thiên nhiên Bác - Nhưng niềm vui lớn Bác Hồ chính là niềm vui vô hạn người chiến sĩ cách mạng sau ba mươi năm bôn ba tìm đường cứu nước, cứu dân trở sống lòng đất nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng - Hình tượng người chiến sĩ cách mạng lên câu thơ thứ ba và thứ tư là hình tượng vừa chân thực, sinh động vừa có tầm vóc lớn lao, vĩ đại: Bác Hồ dịch lịch sử Đảng cộng sản Liên Xô làm tài liệu để huấn luyện cán - cảnh ấy, sống thực là sống cách mạng "Thật là sang " 4,0 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 Kết bài : 1,0 + Khẳng định lại nội dung bài thơ 0,5 + Liên hệ với thân, liên hệ với việc thực vận động 0,5 lớn "Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh"của toàn Đảng, toàn dân (4) VẬN DỤNG CHO ĐIỂM (Câu – Phần làm văn) Điểm 6,5: Hiểu sâu sắc bài thơ, vận dụng tốt và sáng tạo kiến thức đã học để làm bài; trình bày đủ các ý trên, có mở rộng, so sánh với các bài thơ khác cùng nội dung; bài viết có cảm xúc, diễn đạt tốt, trình bày đẹp, chữ viết đúng chính tả… Điểm - 6: Hiểu bài thơ, vận dụng tốt kiến thức đã học để làm bài, trình bày đủ các ý trên, bài viết có cảm xúc, diễn đạt tốt, trình bày đẹp, chữ viết đúng chính tả… Điểm - 4: Hiểu bài thơ, vận dụng tương đối tốt kiến thức đã học để làm bài, trình bày tương đối đủ các ý trên, diễn đạt có thể chưa tốt, còn có chỗ diễn xuôi nội dung kể lại bài thơ, có thể mắc số lỗi chính tả… Điểm - 2: Tỏ chưa hiểu bài thơ, chưa biết vận dụng kiến thức để làm bài , còn thiếu nhiều ý, nhiều chỗ kể lại nội dung diễn xuôi bài thơ, bài viết chưa có bố cục mạch lạc, lủng củng, chữ viết chưa đúng chính tả, còn mắc nhiều lỗi diễn đạt Điểm 0: Bỏ giấy trắng Lưu ý: - Trong quá trình chấm bài, giáo viên cần quan tâm đến kĩ diễn đạt và trình bày học sinh Coi diễn đạt và trình bày (cả nội dung & hình thức trình bày, chữ viết, chính tả ) là yêu cầu quan trọng bài làm hs - Khi cho điểm toàn bài, giáo viên cần xem xét cụ thể các yêu cầu này (5)

Ngày đăng: 06/09/2021, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w