- Xác định rõ trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo của phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực.... Kỹ năng: - Học sinh biết sơ cứu người bị nạn.[r]
(1)TRƯỜNG THCS THẠCH BÌNH VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN Môn: Sinh học Giáo viên thực hiện: Phạm Văn Sáng (2) (3) ? Trạng thái các nạn nhân trên nào ? ? Khi gặp phải các tình trên chúng ta phải làm gì ? (4) Tiết 24: Bài 23 (5) I Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh hiểu rõ sở khoa học hô hấp nhân tạo - Xác định rõ trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo phương pháp hà thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực (6) I Mục tiêu Kiến thức: Kỹ năng: - Học sinh biết sơ cứu người bị nạn - Biết tiến hành hô hấp nhân tạo phương pháp hà thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực (7) I Mục tiêu Kiến thức: Kỹ năng: Thái độ: - Học sinh không thờ với người bị nạn - Biết tự bảo vệ thân tránh các nguyên nhân gây nguy hiểm làm gián đoạn hô hấp (8) I Mục tiêu II Phương tiện dạy học - Giường chiếu cá nhân ( cái ) - Gối bông cá nhân ( cái ) - Gạc mảnh vải ( cái ) (9) I Mục tiêu II Phương tiện dạy học III Nội dung và cách tiến hành (10) I Mục tiêu II Phương tiện dạy học III Nội dung và cách tiến hành Trình tự các bước cấp cứu: Bước Cần loại bỏ các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp - Trường hợp chết đuối - Trường hợp điện giật - Trường hợp bị lâm vào môi trường thiếu khí để thở hay môi trường có nhiều khí độc (11) CHẾT ĐUỐI: Tác hại: Gây tràn nước vào phổi Sơ cứu: Loại bỏ nước khỏi phổi (12) Đề phòng: (13) ĐIỆN GIẬT Tác hại: Gây co cứng các hô hấp, có thể tim Sơ cứu: Ngắt dòng điện 13 (14) Đề phòng: (15) MÔI TRƯỜNG THIẾU KHÔNG KHÍ HAY CÓ NHIỀU KHÍ ĐỘC Tác hại: Gây ngất hay ngạt thở Sơ cứu: Khiêng nạn nhân khỏi khu vực thiếu khí hay nơi có nhiều khí độc (16) Đề phòng: (17) I Mục tiêu II Phương tiện dạy học III Nội dung và cách tiến hành Trình tự các bước cấp cứu: Bước Cần loại bỏ các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp Bước Tiến hành hô hấp nhân tạo cho nạn nhân Cách 1: Phương pháp hà thổi ngạt (18) (19) Bước Tiến hành hô hấp nhân tạo cho nạn nhân Cách 1: Phương pháp hà thổi ngạt Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa phía sau Bịt mũi nạn nhân ngón tay Tự hít đầy lồng ngực ghé sát miệng nạn nhân và thổi vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ngoài chỗ tiếp xúc với miệng Ngừng thổi để hít vào lại thổi tiếp Thổi liên tục với 12 - 20 lần/phút quá trình tự hô hấp nạn nhân ổn định bình thường * Chú ý: + Nếu miệng nạn nhân bị cứng khó mở, có thể dùng tay bịt miệng và thổi vào mũi Trong miệng có vật lạ thì phải móc + Nếu tim đồng thời ngừng đập có thể vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim (20) (21) Bước Tiến hành hô hấp nhân tạo cho nạn nhân Cách 1: Phương pháp hà thổi ngạt Cách 2: Phương pháp ấn lồng ngực 1- Đặt nạn nhân nằm ngửa, lưng kê cao su hay gối đệm để đầu ngửa phía sau 2- Cầm nơi cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng thể ép vào ngực nạn nhân phổi bị ép ngoài ( khoảng trên 200ml khí ) sau đó dang tay nạn nhân đưa phía đầu nạn nhân 3- Thực liên tục với 12 - 20 lần/phút hô hấp tự động nạn nhân ổn định bình thường * Chú ý: + Có thể đặt nạn nhân nằm sấp đầu nghiêng sang bên + Dùng tay và sức nặng thân thể ấn vào phần ngực (phía lưng) nạn nhân theo nhịp + Thực khoảng 12-20 nhịp/phút tư nằm ngửa (22) (23) Những dấu hiệu tốt hô hấp nhân tạo: - Da mặt hồng hào trở lại - Xuất thở - Cơ thể cử động, … (24) I Mục tiêu II Phương tiện dạy học III Nội dung và cách tiến hành Trình tự các bước cấp cứu: Bước Cần loại bỏ các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp Bước Tiến hành hô hấp nhân tạo cho nạn nhân Cách 1: Phương pháp hà thổi ngạt Cách 2: Phương pháp ấn lồng ngực Tập hô hấp nhân tạo theo nhóm (25) I Mục tiêu II Phương tiện dạy học III Nội dung và cách tiến hành IV Thu hoạch (26) IV Thu hoạch 1) So sánh để điểm giống và khác các tình chủ yếu cần hô hấp nhân tạo 2) Trong thực tế sống, em đã gặp trường hợp nào bị ngừng thở đột ngột và hô hấp nhân tạo chưa? Thử nhớ lại xem lúc đó nạn nhân trạng thái nào? 3) So sánh để điểm giống và khác hai phương pháp hô hấp nhân tạo 4) Điền vào ô trống bảng 23 câu thích hợp Các kĩ Hà thổi ngạt Ấn lồng ngực Các thao tác Thời gian (27) I Mục tiêu II Phương tiện dạy học III Nội dung và cách tiến hành IV Thu hoạch V Nhận xét, đánh giá tiết thực hành (28) Bµi h äc kÕ t thó c t¹i ® ©y C¶m ¬n c¸c em! (29) Đáp án phần thu hoạch Câu 1:* Giống nhau: Cơ thể nạn nhân thiếu ôxi mặt tím tái * Khác nhau:- Chết đuối: Do phổi ngập nước - Điện giật: Do hô hấp và có thể tim bị co cứng - Bị lâm vào môi trường thiếu khí: Ngất hay ngạt thở Câu 2: Trong thực tế em gặp nạn nhân bị ngừng thở đột ngột và hô hấp nhân tạo Lúc đó nạn nhân ngất, không cử động, ngừng hô hấp, môi tím tái Câu 3: So sánh phương pháp hô hấp nhân tạo: Giống nhau: - Mục đích: phục hồi hô hấp bình thường nạn nhân - Cách tiến hành: +Thông khí phổi nạn nhân với nhịp 12-20 lần/phút + Lượng khí thông nhịp ít là 200ml (30) •Khác nhau: - Cách tiến hành: +Phương pháp hà thổi ngạt: Dùng miệng thổi không khí trực tiếp vào phổi qua đường dẫn khí + Phương pháp ấn lồng ngực: Dùng tay tác động gián tiếp vào phổi qua lực ép vào lồng ngực - Hiệu quả: Phương pháp hà thổi ngạt có nhiều ưu như: + Đảm bảo số lượng và áp lực không khí đưa vào phổi + Không làm tổn thương lồng ngực( làm gãy xương sườn) (31)