Bo de Mon Tieng Viet lop 2

35 9 0
Bo de Mon Tieng Viet lop 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập về nhà 1/ Tách đoạn văn sau thành 3 câu rồi viết lại cho đúng chính tả: “ Hôm nay trời nóng như nung mẹ em đi cấy phơi lưng ngoài đồng em ước gì mình là đám mây để che cho mẹ khỏ[r]

(1)Thứ 7, ngày 05 tháng 10 năm 2013 Bài tập a, Tìm các từ có tiếng chứa âm đầu l n: - Có nghĩa là: ngại làm việc - Trái nghĩa với : già b, Tìm từ có tiếng chứa vần en eng: - Trái nghĩa với: chê - Cùng nghĩa với: xấu hổ a, Viết tên bạn lớp b, Đặt câu theo mẫu: Ai( cái gì, gì) là gì? - Giới thiệu trường em - Giới thiệu em - Giới thiệu môn học em thích - Giới thiệu xóm em - Giới thiệu cô giáo em - Giới thiệu người bạn thân em Đặt câu hỏi cho phận in đậm các câu sau đây: a/ Lan là học sinh giỏi lớp b/ Bố em là đội c/ Môn học em yêu thích là môn Tiếng việt d/ Mùa thu là mùa hoa cúc Trả lời câu hỏi thành bài a/ Bạn tên là gì ? b/ Bạn học lớp nào ? c/ Cô giáo dạy bạn tên là gì ? d/ Bạn thích học môn nào ? (2) e/ Trong lớp, là bạn thân bạn ? g/ Bạn có yêu quí bạn bè lớp không ? Thứ 7, ngày 05 tháng 10 năm 2013 Bài tập nhà Điền vào chỗ trống: a/ en hay eng: “ Ngoài đường, người và xe ch… chúc, chuông xe điện l… k…, còi ô tô inh ỏi Vì sợ lỡ h… với bạn, Hà cố gắng l… qua dãy người đổ sân b/ i hay iê: Cây bàng lá nõn xanh ngời Ngày ngày ch m đến t…m mồi chíp ch…u Đường xa gánh nặng sớm ch…u Kê cái đòn gánh bao nh…u người ngồi Tìm loại 10 từ - Chỉ người - Chỉ đồ vật - Chỉ vật - Chỉ cây cối Đặt câu hỏi cho phận in đậm: a/ Bạn Nga là tổ trưởng tổ em b/ Cây bưởi là loại cây ăn c/ Năm ngoái, em là học sinh tiên tiến d/ Ông em là thương binh e/ Mùa thu em là vàng hoa cúc g/ Tùng là người ngoan gia đình 4.Đặt câu theo mẫu: Ai( cái gì, gì) là gì? a/ Giới thiệu cái cặp sách em b/ Giới thiệu bông hoa vườn c/ Giới thiệu vật em yêu thích d/ Giới thiệu anh( chị ) hay em em 5.Tìm các cách nói có nghĩa giống với nghĩa các câu sau: Mẫu: Mẩu giấy không biết nói – Mẩu giấy có biết nói đâu – Mẩu giấy đâu có biết nói a/ Em không thích nghỉ học b/ Đây không phải đường đến trường Trả lời câu hỏi thành bài: a/ Hàng ngày em ngủ dậy lúc giờ? b/ Sáng ngủ dậy, em làm gì? (3) d/ Mấy bố mẹ đưa em đến trường? e/ Gặp bạn bè lớp em thấy nào ? g/ Em có yêu quí trường lớp không ? Chủ nhật, ngày 06 tháng 10 năm 2013 Thứ 7, ngày 12 tháng 10 năm 2013 Bài tập 1/ Trong bài viết: - Có câu ? - Có các loại dấu câu nào? - Tìm các tiếng bài có vần ai, ây 2/ Tìm các tiếng bắt đầu s x Có ngã hỏi 3/ Trả lời câu hỏi hai cách theo mẫu: Em có thích đọc thơ không ? - Có, em thích đọc thơ - Không, em không thích đọc thơ a/ Em có xem phim không ? b/ Mẹ có mua báo không ? 4/ Tìm các từ người thân gia đình Tìm các từ hoạt động học tập em 5/ Chọn các từ thích hợp điền vào chỗ chấm các câu đây: Cô Hồng ……môn Tiếng Việt Cô … bài dễ hiểu Cô … chúng em chăm học / Đặt câu theo mẫu: Ai( Con gì, cái gì) là gì? nói gia đình em (4) Thứ 7, ngày 12 tháng 10 năm 2013 Bài tập nhà 1/ Tách đoạn văn sau thành câu viết lại cho đúng chính tả: “ Hôm trời nóng nung mẹ em cấy phơi lưng ngoài đồng em ước gì mình là đám mây để che cho mẹ khỏi bị nắng ” 2/ Đặt câu hỏi cho phận in đậm các câu sau: a/ Cô Hồng là giáo viên dạy giỏi trường b/ Quê hương là chùm khế c/ Ông là buổi trời chiều d/ Cháu là ngày rạng sáng 3/ a Tìm các từ người trường học b Tìm từ hoạt động học tập, từ hoạt động vật c Đặt câu với các từ tìm ý b câu 4/ Trả lời câu hỏi hai cách theo mẫu: Em có thích học đàn không? - Có, em thích học đàn - Không, em không thích học đàn a/ Bạn có đá bóng không? b/ Cháu có xem xiếc không ? c/ Con có ăn cơm bây không ? 5/ Em viết lời cảm ơn hay xin lỗi em trường hợp sau: - Bạn hướng dẫn em gấp cái máy bay giấy - Em làm rơi bút bạn - Em mượn bạn truyện mà trả không đúng hạn - Khách đến chơi nhà biết em học tập tiến đã chúc mừng em (5) Thứ 7, ngày 19 tháng 10 năm 2013 (Lớp 2) Bài tập / Gạch chân các từ hoạt động, trạng thái vật câu sau: a/ Con trâu ăn cỏ ngoài đồng b/ Con bò uống nước sông c /Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ d/ Em bé ngủ 2/ Cho các từ sau: dạy, đọc , viết, giảng, dặn Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: - Cô giáo em …… đẹp - Em … kỹ đề bài làm - Hôm nay, Lan … cho em bài toán khó - Mẹ … em nấu cơm - Cô thường … chúng em nên cẩn thận làm bài 3/ Viết lại câu em tập nói để mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị bạn: a/ Bạn đến thăm nhà em, em mở cửa và mời bạn vào chơi b/ Em thích bài hát mà bạn đã thuộc Em nhờ bạn chép lại cho mình bài hát c/ Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện học Em yêu cầu (đề nghị)bạn giữ trật tự để nghe cô giáo giảng bài 4/ Đặt dấu phẩy vào chỗ nào các câu sau: - Lớp em học tập tố lao động tố - Cô giáo yêu thương quí mến học sinh - Chúng em luôn kính trọng biết ơn thầy cô giáo 5/ Trả lời câu hỏi thành bài: a/ Cô giáo lớp em tên là gì? b/ Tình cảm cô học sinh nào? (6) c/ Em nhớ điều gì cô? d/ Tình cảm em cô nào? Thứ 7, ngày 19 tháng 10 năm 2013 (Lớp 2) Bài tập nhà / Đặt câu theo mẫu: Mẫu: Ai(con gì, cái gì) là gì? Chúng em là Đội viên Sao nhi đồng 2/ Đặt câu hỏi cho phận in đậm các câu sau: a/ Hà Nội là Thủ đô nước b/ Tôi là Dế mèn c/ Chú em là cầu thủ bóng chuyền d/ Quê hương là chùm khế / Gạch chân các từ hoạt động, trạng thái vật câu sau: a/ Em viết bài chính tả b/ Bạn Huy lau bảng c/ Con mèo lim dim đôi mắt d/ Vườn cam chín đỏ 4/ Trả lời các câu hỏi sau thành bài: - Thứ hai em học tiết? - Đó là tiết nào? - Em cần mang sách gì đến trường? 5/ Đọc bài Người mẹ hiền SGK và trả lời câu hỏi sau thành bài: - Giờ chơi, Minh rủ Nam đâu? - Các bạn định phố cách nào? - Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo đã làm gì? - Cô giáo làm gì Nam khóc? - Ai chính là người mẹ hiền bài? 6/ Em nói gì các trường hợp sau: a/ Em bị ốm, bạn giúp em chép bài b/ Khách đến nhà thăm bố mẹ bố mẹ không có nhà (7) c/ Em làm rơi giọt mực vào bạn 7/ Viết đoạn văn ngắn từ đến câu nói cô giáo cũ em Thứ 7, ngày 26 tháng 10 năm 2013 (Lớp 2) BÀI TẬP Bài 1: a/ Xếp các từ sau đây vào bảng: bạn bè, bàn, thỏ, chuối, xoài, mèo, xe đạp, Hùng Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ vật Chỉ cây cối b/ Tìm thêm loại từ xếp vào bảng trên Bài 2: a/ Đặt câu theo mẫu: Mẫu: Ai (con gì, cái gì) Chị Mai là gì? là học sinh lớp b/ Đặt câu để nói hoạt động hay trạng thái của: - Một vật - Một đồ vật - Một loài cây hay loài hoa Bài 3: Câu nào đây cấu tạo theo mẫu câu Ai là gì? a/ Tôi là Dế Mèn b/ Ai hát c/ Tôi hát đây Bài 4: Viết lại câu em tập nói để mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị các trường hợp sau: a/ Em nhờ mẹ mua giúp em thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày 20-11 b/ Em phụ trách phần văn nghệ buổi liên hoan lớp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam Em mời các bạn hát (hoặc múa, kể chuyện, đọc thơ….) c/ Trong học, cô giáo đọc câu hỏi em nghe chưa rõ chưa hiểu Em đề nghị cô giáo đọc lại câu hỏi đó Bài 5: Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) nói trường em (8) Nhà giáo: Trần Thị Nguyệt Sđt: 0914304882 Địa chỉ: Só nhà 17 -Yên Xá- Tân Triều –Thanh Trì - Hà Nội Thứ 7, ngày 26 tháng 10 năm 2013 (Lớp 2) BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: a/ Xếp các từ sau đây vào bảng: học sinh, mưa, bão, bò, Hiệu trưởng, giáo viên, cây bàng, mít, dê, xe máy, phấn, bảng, chó, sấu, me, sấm, chớp, gió mùa Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ vật Chỉ cây cối Hiện tượng Bài 2: Đặt câu để nói hoạt động hay trạng thái của: - Một người - Một vật - Một vật, tượng Bài 3: Ghi lại câu cấu tạo theo mẫu câu Ai là gì? a/ Bình làm bài tập toán b/ Khỉ là loài vật tinh khôn c/ Tôi là Đội viên Sao Nhi đồng d/ Cây lăng trổ hoa thật đẹp Bài Đặt câu hỏi cho phận in đậm: a/ Cô Hiền là giáo viên dạy Âm nhạc lớp em b/ Chúng em là thành viên đội văn nghệ lớp c/ Bằng lăng là loài hoa em thích d/ Nước sấu là đồ uống ngon Bài 5: Em nói gì các trường hợp sau: a/ Bạn hướng dẫn em tập động tác thể dục khó b/ Em làm rơi sách bạn c/ Em mượn bạn bút để viết bài quên không trả d/ Nhân dịp sinh nhật các bạn đến chơi với em Bài 6: Viết lại câu em tập nói để mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị các trường hợp sau: a/ Em nhờ bạn cầm giúp em cặp để em làm trực nhật b/ Trong tiệc sinh nhật, em mời các bạn cùng vui liên hoan với em (9) c/ Trong Tập đọc, bạn đọc nhỏ em không theo dõi Em có ý kiến với cô giáo đề nghị bạn đó đọc to Bài 7: Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) nói lớp học em Nhà giáo: Trần Thị Nguyệt Sđt: 0914304882 Địa chỉ: Só nhà 17 -Yên Xá- Tân Triều –Thanh Trì - Hà Nội Thứ 7, ngày tháng 11 năm 2013 (Lớp 2) BÀI TẬP Bài 1: Đôi bạn Đọc thầm mẩu chuyện sau: Búp Bê làm việc suốt ngày, hết quét nhà lại rửa bát, nấu cơm Lúc ngồi nghỉ, Búp Bê nghe thấy tiếng hát hay Nó bèn hỏi: - Ai hát ? Có tiếng trả lời: - Tôi hát đây Tôi là Dế Mèn Thấy bạn vất vả tôi đã hát để tặng bạn Búp Bê nói: - Cảm ơn bạn Tiếng hát bạn làm tôi hết mệt Dựa vào bài đọc, trả lời các câu hỏi sau: 1/ Búp Bê làm việc gì? 2/ Dế Mèn hát để làm gì? 3/ Khi nghe Dế Mèn nói, Búp Bê đã làm gì? 4/ Vì Búp Bê cảm ơn Dế Mèn? 5/ Câu nào bài cấu tạo theo mẫu Ai là gì? Bài2: Xếp các từ sau đây vào bảng: vịt, bà, ô tô, giường, mây, đu đủ, bưởi, công nhân, ti vi, dứa, chớp, cậu, mèo, dì, nắng, na, búp bê, ngỗng, ong, gió Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ vật Chỉ cây cối Bài 3: Đặt câu hỏi cho phận in đậm: a/ Bác Trung là bảo vệ trường b/ Món ăn em thích là trứng rán Bài 4: a/ Đặt câu theo mẫu Ai (Con gì, cái gì) là gì? Mẫu: Đu đủ là loại trái cây em thích b/ Đặt câu nói hoạt động người Hiện tượng (10) Bài 5: Viết đoạn văn từ đến câu nói trường em Nhà giáo: Trần Thị Nguyệt Sđt: 0914304882 Địa chỉ: Só nhà 17 -Yên Xá- Tân Triều –Thanh Trì - Hà Nội Thứ 7, ngày tháng 11 năm 2013 (Lớp 2) BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: a/ Cho các từ sau: mít, trèo, leo, xẻng, viết, vác, máy ủi, xe lăn, nhảy, ngã, khiêng, ngan, ngủ, tỏa, học sinh, lim dim, chạy Tìm và ghi lại các từ hoạt động, trạng thái vật b/ Chọn từ các từ hoạt động, trạng thái vừa tìm để đặt câu với từ đó Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận in đậm: a/ Cô giáo chủ nhiệm là người làng Yên Xá b/ Tiếng Việt là môn học khó Bài 3: Đặt câu theo mẫu Mẫu: Ai (Con gì, cái gì) là gì? Cậu em là thợ may Bài 4: Em nói gì các trường hợp sau: a/ Em bạn hướng dẫn giải bài toán khó b/ Khi chơi, em làm rơi cặp bạn xuống đất c/ Em mượn bạn thước kẻ không trả đúng hẹn Bài 5: Viết lại câu em tập nói để mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị các trường hợp sau: a/ Em nhờ mẹ giặt quần áo b/ Trong sinh hoạt, là tổ trưởng, em mời các bạn phát biểu ý kiến c/ Trong học, bạn ngồi gần em nói chuyện riêng Em đề nghị bạn giữ trật tự Bài 6: Viết đoạn văn từ đến câu nói gia đình em (11) Nhà giáo: Trần Thị Nguyệt Sđt: 0914304882 Địa chỉ: Só nhà 17 -Yên Xá- Tân Triều –Thanh Trì - Hà Nội Thứ 7, ngày tháng 11 năm 2013 (Lớp 2) BÀI TẬP Bài 1: Xếp các từ sau theo nhóm: - Nhóm từ vật - Nhóm từ hoạt động, trạng thái vật cam, đá, leo, xẻng, bút, viết, chuối, vác, máy may, xe máy, vồ, nhảy, ngã, nâng, ngỗng, ngủ,vịt, tỏa, học sinh,thợ xây, lim dim, bác sỹ Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận in đậm: a/ Bác Hồ là vị cha già dân tộc b/ Sầu riêng là loại trái cây quý Bài 3: Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai(con gì, cái gì), hai gạch phận trả lời câu hỏi là gì? a/ Mẹ em là công nhân b/Chích Bông là chim bé xinh đẹp Bài 4: Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống: Nga nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa vào lớp 1, chưa biết viết xong, chị hỏi: Viết thư - Em còn muốn nói thêm gì không Cậu bé đáp: - Dạ có Chị viết hộ em vào cuối thư: “Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả.” Bài 5: a/ Tìm từ người gia đình, họ hàng mà em biết: - Họ nội - Họ ngoại b/ Tìm chữ bắt đầu c, chữ bắt đầu k c/ Thêm dấu hỏi hay dấu ngã vào các chữ in đậm ghi lại: dạy bao - mạnh me - bao lặng le - số le sứt me áo vai - vương vai Bài 6: Viết đoạn văn từ đến câu nói người thân gia đình (12) Gợi ý: - Người thân em năm bao nhiêu tuổi? - Người thân em làm nghề gì? - Người thân em yêu quý và chăm sóc em nào? - Em người thân em sao? - Nhà giáo: Trần Thị Nguyệt Sđt: 0914304882 Địa chỉ: Só nhà 17 -Yên Xá- Tân Triều –Thanh Trì - Hà Nội - (Lớp 2) Thứ 7, ngày tháng 11 năm 2013 BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1:Cho các nhóm từ sau, ghi lại nhóm từ gồm các từ hoạt động, trạng thái vật: a/ cắt, bổ, lắp, lau, chùi, ghế, ngồi b/ ngắt, hái, bẻ, xới, trồng, tỏa, thổi c/ nắng, đi, đổ, chở, xúc, tưới, hoa Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận in đậm: a/ Ông ngoại em là cựu chiến binh b/ Mẹ là gió suốt đời Bài 3: Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai(con gì, cái gì), hai gạch phận trả lời câu hỏi là gì? a/ Ngày tháng là ngày Quốc khánh nước ta b/ Lan là cô bé thông minh, nhanh nhẹn Bài 4: Ghi lại câu cấu tạo theo mẫu câu Ai(con gì, cái gì)là gì? a/ Hoa hồng là chúa tể các loài hoa b/ Con trâu cày trên ruộng c/ Bạn Mai lớp em xinh đẹp d/ Mẹ là gió suốt đời Bài 5: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau: a/ Tôi cùng với bạn Dung bạn Cúc và bạn Hạnh làm lọ hoa giấy b/ Cô giáo luôn nhắc nhở chúng em phải chăm học chăm làm và giúp đỡ bố mẹ Bài Em nói gì các trường hợp sau: a/ Em lỡ tay làm vỡ bình hoa lớp b/ Bạn em nhặt hộ em bút bị rơi c/ Khi cô giáo đến thăm nhà em, em mở cửa mời cô giáo vào chơi (13) d/ Em không khoác cặp sách lên vai, em nhờ bạn giúp mình e/ Chuẩn bị làm lễ chào cờ mà hai bạn ngồi bên cạnh em còn nói chuyện Em yêu cầu, đề nghị bạn giữ trật tự Bài 7: Ông (hoặc bà) em bị mệt em nói gì với ông(hoặc bà) để tỏ rõ quan tâm mình với ông bà Nhà giáo: Trần Thị Nguyệt Sđt: 0914304882 Địa chỉ: Só nhà 17 -Yên Xá- Tân Triều –Thanh Trì - Hà Nội (14) Thứ 7, ngày 16 tháng 11 năm 2013 (Lớp 2) BÀI TẬP Bài 1: a/ - Tìm lời nói hai anh em bài chính tả - Lời nói viết với dấu câu nào? b/ Điền vào chỗ trống vần ương hay ươn - Th người thể th thân - Cá không ăn muối cá Con cãi cha mẹ trăm đ hư Bài 2: Ghi lại câu cấu tạo theo mẫu câu Ai(con gì, cái gì)là gì? a/ Bạn Mai là học sinh lớp b/Chim sâu là bạn nhà nông c/ Mấy chú chim nhặt mẩu bánh mì rơi ngoài sân d/ Hương là cô bé xinh đẹp Bài 3: Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai(con gì, cái gì), hai gạch phận trả lời câu hỏi là gì? a/ Chim bồ câu là biểu tượng hòa bình b/ Rừng là tài nguyên vô cùng quí giá c/ Con trâu là đầu nghiệp Bài 4: Gạch bỏ từ ngữ không thuộc nhóm dãy từ sau: a) bút, sách, vở, tẩy, bảng con, cặp sách, phấn, ngoan ngoãn, lọ mực, tẩy, chạy b) chăm chỉ, ngoan ngoãn, vâng lời, xanh ngắt, hiền lành, chuyên cần, đoàn kết Bài 5: Dòng nào gồm các từ hoạt động - Tươi, đẹp, hồng, khôn, trung thực - Thầy, bạn, nông dân, công nhân, bác sĩ (15) - Cười, chơi, đọc, dọn dẹp, luyện tập Bài 6: Hãy nói lời an ủi em với trường hợp sau: a/ Khi vườn rau bà trồng bị gà phá b/ Khi cây hoa ông trồng bị chết c/ Khi kính đeo mắt ông(bà) bị vỡ (Lớp 2) Thứ 7, ngày 16 tháng 11 năm 2013 BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Gạch chân các từ hoạt động, trạng thái: a/ Bạn gái đangđọc sách b/ Cô giáo giảng bài c/ Cậu học bài d/ Bà nội thổi cơm e / Những bông hoa khoe sắc Bài 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ nào câu sau: a/ Chăn màn quần áo xếp gọn gàng b/ Giường tủ bàn ghế kê ngắn c/ Giày dép mũ nón để đúng chỗ Bài : Điền dấu chấm dấu chấm hỏi vào Thấy mẹ chợ Hà nhanh nhảu hỏi: - Mẹ có mua quà cho không Mẹ trả lời: - Có! Mẹ mua nhiều quà cho chị em Hà buồn thiu: - Con chưa làm xong mẹ Thế làm xong việc mẹ giao chưa Bài 4: Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai(con gì, cái gì), hai gạch phận trả lời câu hỏi là gì? a/ Hoa Mơ là cô gà mái đẹp đàn gà nhà em b/ Trường học là ngôi nhà thứ hai em Bài 5: Gạch gạch từ hoạt động, trạng thái các câu sau: Ông em trồng cây xoài cát này trước sân em còn lẫm chẫm Cuối đông, hoa nở trắng cành Đầu hè sai lúc lỉu Bài 6: a/ Ghép các tiếng sau thành từ có hai tiếng yêu, thương, quý, mến, kính (Mẫu: yêu mến) (16) b/ Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh: - Cháu….ông bà - Con… cha mẹ - Em … anh chị Bài 7: Viết tiếp vào chỗ chấm để tạo thành đoạn văn kể mẹ em Trong gia đình ngoài vòng tay vững chãi bố, em còn ……Mẹ em năm nay… Mẹ là ……Mái tóc mẹ ……Mẹ có khuôn mặt ……Anh mắt mẹ ……Hàng ngày mẹ ………Tối đến mẹ……… Em yêu mẹ, em thầm hứa………… Thứ 7, ngày 23 tháng 11 năm 2013 (Lớp 2) BÀI TẬP Bài 1: a/ Tìm và ghi lại hình ảnh đẹp cây xoài cát b/ Điền vào chỗ chấm: s hay x - Nhà …ạch thì mát, bát …ạch ngon cơm - Cây …anh thì lá …anh Cha mẹ hiền lành để đức cho c/ Điền vào chỗ chấm : r hay d ? Chim khôn kêu tiếng …ảnh …ang Người khôn nói tiếng …ịu …àng dễ nghe Bài 2: a/ Kể tên việc em đã làm để giúp cha mẹ b/ Tìm các phận trả lời câu hỏi Ai ? Làm gì? - Chi đến tìm bông cúc màu xanh - Cây xòa cành ôm cậu bé - Em học thuộc đoạn thơ - Em làm ba bài tập toán Ai Mẫu: Chi Làm gì? đến tìm bông cúc màu xanh Bài 3: Chọn và xếp các từ ba nhóm sau thành câu: Nhóm Em, chị em Linh, cậu bé Nhóm quét dọn, giặt xếp, rửa Mẫu: Em quét dọn nhà cửa Nhóm nhà cửa, sách bát đũa, quần áo (17) Bài 4: Được tin quê em bị bão, bố mẹ em thăm ông bà Em hãy viết thư ngắn(giống viết bưu thiếp) thăm hỏi ông bà Nhà giáo: Trần Thị Nguyệt Sđt: 0914304882 Địa chỉ: Só nhà 17 -Yên Xá- Tân Triều –Thanh Trì - Hà Nội Thứ 7, ngày 23 tháng 11 năm 2013 (Lớp 2) BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: a/ Chọn lời giải nghĩa phù hợp với từ sau: Từ Lời giải nghĩa - Hồi hộp - Lấy làm lạ - Ngạc nhiên - Xoay xở mãi mà không biết nên làm nào - Loay hoay - Chưa quen buổi đầu - Bỡ ngỡ - Không yên lòng, chờ đợi điều gì đó Mẫu: Hồi hộp: Không yên lòng, chờ đợi điều gì đó Bài 2: a / Điền vào chỗ chấm: iê, yê hay ya chép lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh Đêm đã khu… Bốn bề …n tĩnh Ve đã lặng …n vì mệt và gió thôi trò chu n cùng cây Nhưng từ gian nhà nhỏ vẳng ti…ng võng kẽo kẹt, t ng mẹ ru b/ Tìm từ chứa tiếng có iê yê - Từ chứa tiếng có iê hay yê trái nghĩa với khỏe:……………… - Từ chứa tiếng có iê hay yê vật nhỏ, sống thành đàn, chăm chỉ……… - Từ chứa tiếng có iê hay yê cùng nghĩa với bảo ban ………………… Bài 3: a/ Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai , hai gạch phận trả lời câu hỏi Làm gì? - Bố dậy sớm tập thể dục - Mẹ chợ từ sớm - Chú gà trống gáy vang ò ó o - Chim bồ câu lượn vòng trên mái nhà b/ Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai(con gì, cái gì) , hai gạch phận trả lời câu hỏi Là gì? - Thùy Anh là người bạn thân em - Học kỳ 1, lớp em là lớp dẫn đầu khối (18) - Quê hương là diều biếc Bài 4: Hãy viết đoạn văn từ – câu kể gia đình em Bài 5: Điền các từ thích hợp vào chỗ chấm để tạo thành đoạn văn kể anh (chị ) em Anh (chị) em tên là …………Năm anh (chị) học ………Đôi mắt anh(chị) ………Mái tóc lúc nào…………….Ở lớp anh (chị) là Về nhà anh (chị) …… Em tự hào về……… Em thầm hứa…………… Nhà giáo: Trần Thị Nguyệt Sđt: 0914304882 Địa chỉ: Só nhà 17 -Yên Xá- Tân Triều –Thanh Trì - Hà Nội Thứ 7, ngày 07 tháng 12 năm 2013 (Lớp 2) BÀI TẬP Bài 1: Tìm các từ: + Chứa tiếng có âm l hay n + Chứa tiếng có vần in hay vần iên - Chỉ người sinh bố:… - Trái nghĩa với dữ:…… - Trái nghĩa với nóng:… - Chỉ người có phép lạ truyện cổ tích - Cùng nghĩa với không quen:… - Có nghĩa là quả, hay thức ăn đến độ ăn được: … Bài 2: a/ Hãy tìm từ nói tình cảm yêu thương anh chị em gia đình b/ Sắp xếp các từ ba nhóm sau thành câu (Kiểu câu: Ai Làm gì?) Nhóm Nhóm anh, chị,em khuyên bảo, chăm sóc chị em, anh em trông nom, giúp đỡ Nhóm anh, chị, em Mẫu: Chị em giúp đỡ Bài 3: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống đoạn văn sau: Bé nói với mẹ: - Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà Mẹ ngạc nhiên: - Nhưng đã biết viết đâu Bé đáp: - Không mẹ ạ! Bạn Hà chưa biết đọc Bài 4: a/ Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai , hai gạch phận trả lời câu hỏi Làm gì? - Em làm bài tập tiếng việt - Lớp 2A nhặt rác ngoài cổng trường (19) - Cô giáo ôm Chi vào lòng - Bố tặng nhà trường khóm cúc đại đóa đẹp mê hồn b/ Viết tiếp vào các câu theo mẫu Ai làm gì? - Mẹ ………… - Chị…………… - Em…………… Bài 5: Viết tiếp vào chỗ chấm để tạo thành đoạn văn nói người bạn em A Trong lớp, người bạn mà em thân là ………Bạn là cậu bé(cô bé)……… Mái tóc bạn………… Đôi mắt bạn …………Ở lớp bạn là ………Ở nhà bạn là người …………Bạn đúng là ………… B Bạn em tên là ……… Bạn đang……….Đôi mắt bạn…… theo dõi bài trên bảng Bạn luôn lắng nghe cô giáo …… Mái tóc bạn…….Bạn thường mặc áo màu…… Quần áo bạn lúc nào …… Bạn học …………… Em rất……… Thứ 7, ngày 07 tháng 12 năm 2013 Lớp 2) BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Chọn chữ nào ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: a/ (lấp, nấp) … lánh (lặng, nặng): …nề (lanh, nanh): …lợi (lóng, nóng):… nảy b/ (tin, tiên):…cậy (tìm, tiềm): tòi (khim, khiêm): tốn (mịt, miệt): …mài c/ (thắt, thắc):…mắc (chắt, chắc):…chắn (nhặt, nhặc):… nhạnh Bài 2:Tìm các từ chứa tiếng có vần ăt hay ăc: - Có nghĩa là cầm tay đưa đi:… - Chỉ hướng ngược với hướng nam… - Có nghĩa là dùng dao kéo làm đứt đoạn…… Bài 3: Cho các từ sau: dễ thương, to khỏe, nhiều màu, xanh tốt Tìm từ thích hợp điền vào chỗ chấm: a/ Những cây cau…………… b/ Con voi ……… c/ Những vở………… d/ Em bé……… … Bài 4: Tìm từ đặc điểm người và vật: a/ Đặc điểm tính tình người: Mẫu: tốt, ngoan… b/ Đặc điểm màu sắc vật: Mẫu: đỏ vàng… c/ Đặc điểm hình dáng người, vật: Mẫu: cao, vuông… Bài : Điền từ trái nghĩa với các từ đã cho vào chỗ trống : khôn - nhanh - vui - già - (20) trắng - chăm - sớm - tối - Bài 6: Chọn từ thích hợp đặt câu với từ để tả: a/ Mái tóc ông (hoặcbà) em: bạc trắng, đen nhánh, hoa râm… b/ Tính tình bố (hoặc mẹ) em: hiền hậu, vui vẻ, điềm đạm… c/ Bàn tay em bé: mũm mĩm, trắng hồng, xinh xắn… d/ Nụ cười anh (hoặc chị) em: tươi tắn, rạng rỡ, hiền lành… Bài 7: Bà đến nhà đón em chơi Em hãy viết vài câu nhắn lại để bố mẹ biết Bài 8: Viết đoạn văn từ đến câu kể anh, chị em ruột (hoặc anh, chị, em họ) Nhà giáo: Trần Thị Nguyệt Sđt: 0914304882 Địa chỉ: Só nhà 17 -Yên Xá- Tân Triều –Thanh Trì - Hà Nội Chủ nhật, ngày 08 tháng 12 năm 2013 (Lớp 2) BÀI TẬP Bài 1: Chän tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç chÊm: (táa, ph«, në) a) C¸c loµi hoa ®ang ®ua ……… s¾c díi ¸nh mÆt trêi b) Trªn mÆt, hå nh÷ng b«ng sen … h¬ng th¬m ng¸t c) Sáng nay, chị hoa hồng đã …… bông hoa đầu tiên Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai là gì ? nói bạn học sinh Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? nói hoạt động thầy(cô) giáo Bài 3: Cho đoạn văn sau: Hoa Mơ là cô gà mái đẹp đàn gà nhà em Cô nàng có lông vàng sẫm đẹp Cặp chân cô ta to, có móng sắc để bới đất tìm mồi Cái mào đỏ tươi, xinh xắn và ưa mắt Khi có mồi ngon cô ta luôn miệng kêu cúc, cúc, gọi các lại cùng ăn - Câu kiểu Ai là gì?: …………… - Câu kiểu Ai làm gì?: ………… Bài 4: Ngắt đoạn sau thành câu viết lại cho đúng chính tả Cây kơ-nia là loại cây khá đặc biệt lá cây xanh mơn mởn suốt bốn mùa thân cây cao rễ cây toả hướng bắc người rừng gặp cây kơ-nia không sợ lạc Bài Hãy ghi lại cách nói có nghĩa giống nghĩa các câu sau: a) Hôm trời không mưa b) Bạn Mai không học c) Em bé chưa biết nói (21) Bài 6: T×m tõ chøa tiÕng: a) B¾t ®Çu b»ng l hoÆc n: -Tr¸i nghÜa víi nhÑ: -Tr¸i nghÜa víi r¸ch: -ChØ híng ngîc víi híng b¾c : híng …………- Trái nghĩa với xuống:………… b) Cã vÇn in hay iªn, ¨t hoÆc ¨c , et hay ªt -Tr¸i nghÜa víi ngê : -Tr¸i nghÜa víi lïi : - Cïng nghÜa víi buéc : -Tr¸i nghÜa víi lo·ng : Bài 7: Viết đoạn văn từ đến câu nói mẹ em Chủ nhật, ngày 08 tháng 12 năm 2013 Lớp 2) BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Bộ phận gạch chân câu sau trả lời câu hỏi nào đây? Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam a Bộ phận gạch trả lời cho câu hỏi Ai? b Bộ phận gạch trả lời cho câu hỏi Là gì? c Bộ phận gạch trả lời cho câu hỏi Làm gì? Bài 2: a/ Những từ không trẻ em là:……………… trẻ nhi đồng trẻ thơ sinh viên học giả b/ Những từ tính không tốt trẻ em……………………… ẩu đoảng lễ phép vâng lời láu táu chăm c/ Những từ tình cảm việc làm tốt người lớn dành cho trẻ em……………… yêu mến tôn trọng nâng niu chửi mắng chăm sóc quan tâm dạy bảo dọa nạt Bài 3: Dòng ghi đúng phận câu trả lời câu hỏi là gì? câu “Thiếu nhi là măng non đất nước”: …………………………………… a là măng non đất nước b măng non đất nước c là măng non Bài 4: G¹ch g¹ch díi bé phËn tr¶ lêi c©u hái Ai ? g¹ch díi bé phËn tr¶ lêi c©u hái lµm g×? a) Anh dç dµnh em bÐ b) Hng nhờng đồ chơi cho em Đạt Bài 5: Gạch chân dới từ đặc điểm cuả ngời và vật câu sau đây: (22) a) Cµng vÒ s¸ng, tiÕt trêi càng l¹nh gi¸ b) Chỉ ba tháng sau , nhờ riêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp Bài 6: T×m nh÷ng tõ chøa tiÕng cã ©m ®Çu l hay n, vÇn en hay eng , iª hoÆc yª cã nghÜa sau: - Tr¸i nghÜa víi m¸t mÎ: ………… - Cã nghÜa ng¹i lµm viÖc: ……………… - Sợi dây dùng để đan, dệt áo ấm: …… - Chỉ vật dùng để chiếu sáng: ………… - Tr¸i nghÜa víi ch¨m chØ: - Tr¸i nghÜa víi lïi: - Trái nghÜa víi d÷: - Cïng nghÜa víi cuèn s¸ch: Bài 7: §iÒn dÊu phÈy vµo chç thÝch hîp cho c¸c c©u sau: a/ Kh«ng khÝ ngµy tùu trêng thËt rén rµng n¸o nøc b/ §êng phè tan tÇm thËt ån µo n¸o nhiÖt c/ Buæi häc cña líp em h«m rÊt s«i næi hµo høng d/ MÕn lµ ngêi hiÒn lµnh hót nh¸t nhng rÊt nhanh nhÑn khÐo lÐo e/ Mến dũng cảm sẵn sàng giúp đỡ ngời khác không sợ nguy hiểm tới tính mạng Bài 8: Viết thư cho bạn nơi xa kể tình hình học tập em cho bạn nghe Chủ nhật, ngày 15 tháng 12 năm 2013 (Lớp 2) BÀI TẬP Bài 1: Điền vào chỗ trống a) s hay x ấu … ấu xí …….âu cá chim …ẻ Thợ …ẻ ….e lạnh - …ẩy cha còn chú, …ẩy mẹ bú dì - …iêng làm thì có, ….iêng học thì hay Nước ……âu …e máy b) ât hay âc b… thềm m… ong b… đèn m… mùa b… khuất g… Sợi b… Gi… ngủ - M … chết ruồi Bài 2: Điền xinh mới, thẳng, khỏe vào chỗ trống a) Cô bé c) Quyển còn b) Con trâu d) Cây tre Bµi T×m tõ ng÷ chØ mµu s¾c cña c¸c loµi hoa díi ®©y : a Hoa phîng : b Hoa đào: c Hoa mai : d Hoa cóc: Bµi T×m c¸c tõ tr¸i nghÜa víi c¸c tõ sau : - xinh đẹp … - gän gµng … - chËm ch¹p … - réng r·i… - th«ng minh … - khÐo lÐo … - tiÕn … - hÌn nh¸t… (23) - s¹ch sÏ … - im lÆng … - sai tr¸i… - dµi dßng… Bài 5: Câu nào đây cấu tạo theo mẫu Ai làm gì? Câu nào cấu tạo theo mẫu Ai là gì? - Thầy giáo lớp em là giáo viên giàu kinh nghiệm - Bài dạy thầy sinh động - Trong học, thầy thường tổ chức các hoạt động Bài 6: a/ Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, gì) là gì nói gia đình em b/ Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, gì) làm gì nói hoạt động trường Bài 7: Viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh đoạn văn nói bố em Bố em năm ……tuổi Hàng ngày, bố dậy sớm………… Bố thường mặc ……Mái tóc bố………Tính bố ……….Bố thường dạy em…… Em ………Em thầm hứa với bố…… Chủ nhật, ngày 15 tháng 12 năm 2013 Lớp 2) BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Điền vào chỗ trống cho thích hợp a) l n ọ mắm náo ức b) ch tr âu báu cuộn …òn .ổi dậy ung linh .ết na úa nếp .iềm vui ức nở …âu cày …ậm trễ …ậu nước …en …úc …èo tường cái …én .ấp ửng núi …ân thật …í óc Bài 2: Viết lại chữ viết sai chính tả: - hôm lọ, chìm nổi, hiền nành, nề vở, láo lức, gương nược, long lanh, rượu lếp, xanh nục - chung sức, chung thành, hát chèo, chèo cây, châu báu, chí thức, chuyền nghề, chiều đình Bài : Điền hình ảnh so sánh từ Mẫu : Cao núi cao đẹp khỏe nhanh chậm đỏ trắng xanh hiền Bài 4: Đọc bài Mẹ (trang 101) và trả lời các câu hỏi sau: a/ Người mẹ so sánh với hình ảnh nào? b/ Ghi lại câu thơ có hình ảnh so sánh Bài 5: a/ Điền từ đặc điểm vật trâu chó rùa thỏ b/ Chọn từ đặc điểm thích hợp điền vào chỗ chấm: (dễ thương, to, nhiều màu, xanh tốt) (24) Em bé …………… Con voi…………… Quyển vở………… Cây cau…………… Bài 6: Đặt câu hỏi cho phận in đậm a)Hoa hồng là chúa tể các loài hoa b)Con trâu cày trên ruộng c) Chú chim sâu tìm sâu trên cây ổi chăm d) Mẹ là gió suốt đời Bài 7: Viết đoạn văn nói người bạn thân em Nhà giáo: Trần Thị Nguyệt Sđt: 0914304882 Địa chỉ: Só nhà 17 -Yên Xá- Tân Triều –Thanh Trì - Hà Nội Thứ 7, ngày 21 tháng 12 năm 2013 (Lớp 2) BÀI TẬP Bài 1: Tìm các từ a/ Chứa tiếng bắt đầu s hay x: - Chỉ thầy thuốc…… - Nhà …….thì mát, bát ……ngon cơm - Chỉ tên loại chim… - Trái nghĩa với đẹp……… b/ Chứa tiếng có vần ât hay âc: - Trái nghĩa với còn……… - Chỉ động tác hiệu đồng ý đầu … Bài 2: Tìm từ đặc điểm người và vật: a/ Đặc điểm tính tình người (Mẫu: ngoan, bướng bỉnh) …… d/ Đặc điểm hình dáng người : - Mái tóc (Mẫu: bạc trắng)………… - Hàm (Mẫu: Trắng bóng)…………… - Thân hình (Mẫu: gầy gò)……………… c/ Đặc điểm màu sắc, hình dáng vật (Mẫu: đỏ, tròn…)…… Bài 3: a/ Viết thêm các từ có hình ảnh so sánh: Mẫu: Hôi cú - Ngọt như……… - Xấu như……… - Nhanh như…… - Chua như……… - Đen như…… - Chậm như…… b/ Ghi lại câu có hình ảnh so sánh: - Mặt trời cái lò lửa khổng lồ - Miệng bé tròn xinh xinh - Hoa cau rụng trằng đầu hè Bài 4: Đặt câu hỏi cho phận in đậm các câu sau: (25) a/ Con trâu khỏe c/ Đầm sen rộng mênh mông b/ Đôi bàn tay mũm mĩm d/ Mẹ em bận rộn suốt ngày Bài 5: Điền tiếp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh các đoạn văn nói vật nuôi gia đình em a/ Bố em mua … đẹp Nó có lông màu……… Cái đầu như……….Nó ăn rất……Em vừa lấy cho nó ………… tý đã……Em rất……… b/ Bác em cho nhà em một…… Nó to bằng…………Hai mắt như………Nó có lông màu…….pha……Cái đuôi……….Em rất………Đi học …… Em mong nó……… Thứ 7, ngày 21 tháng 12 năm 2013 (Lớp 2) BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai? hai gạch phận trả lới câu hỏi nào? a/ Bạn Mai lớp em xinh đẹp b/ B¹n Dòng rÊt khÐo tay c/ Hoa phợng vĩ đỏ rực sân trờng Bài 2: Đặt câu theo mẫu câu : Ai(con gì, cái gì) nào? - Nói đặc điểm tính tình bạn học sinh ngoan Mẫu: Bạn Hiền ngoan - Nói đặc điểm hình dáng người: Mẫu: Mái tóc bà bạc trắng - Nói đặc màu sắc, hình dáng vật: Mẫu: Hoa cúc vàng rực rỡ Bài 3: a/ Dùng cách nói cú hỡnh ảnh so sỏnh để hoàn chỉnh các câu sau : M: §µn gµ míi në , l«ng vµng ãng §µn gµ míi në , l«ng vµng ãng nh t¬ a)Hai c¸i ch©n bÐ xÝu b) Th©n h×nh trßn trßn b/ Dòng nào đây có từ dùng để so sánh a Vườn bà trồng nhiều loại như: cải xanh, xà lách, mướp đắng, mồng tơi,… b Trẻ em búp trên cành Bài 4: Sửa lại chữ viết sai chính tả: thổi sáo; chim xáo; xấm chớp; xao xuyến; xáng suốt; sặc sỡ; xập sình, dòng xông; làm xong; xoay sở; suyên qua rừng Bài 5: T×m tõ chøa tiÕng: a/ B¾t ®Çu b»ng l hoÆc n: - Tr¸i nghÜa víi xuống: - Trái nghĩa với mưa: ……… - Tr¸i nghÜa víi già: - Trái nghĩa với tiến:…… (26) b/ Điền vào chỗ chấm để hoàn chỉnh hai câu tục ngữ sau: - Gần mực thì … , gần đèn thì …… - Có công mài … , có ngày nên … Bài 6: Viết đoạn văn kể vật nuôi gia đình mà em yêu thích Nhà giáo: Trần Thị Nguyệt Sđt: 0914304882 Địa chỉ: Só nhà 17 -Yên Xá- Tân Triều –Thanh Trì - Hà Nội Thứ 7, ngày 28 tháng 12 năm 2013 (Lớp 2) BÀI TẬP Bài 1: Gạch chân các từ vật câu sau: “ Dưới ô cửa máy bay nhà cửa, ruộng vườn, làng xóm, núi non.” Bài 2: Tìm các từ hoạt động đoạn văn sau: Càng sáng, tiết trời càng lạnh giá Trong bếp, bác mèo mướp nằm lì bên đống tro ấm Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng kêu: “Rét ! Rét !” Thế nhưng, sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót sân Chú vươn mình, dang đôi cánh to, khỏe hai quạt, vỗ phành phạch, gáy vang: “Ò … ó … o…o!” Các từ hoạt động là:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bài 3: a/ Em đến chơi nhà bạn lần đầu, gặp mẹ bạn, em tự giới thiệu mình với mẹ bạn……………………………………………………………………………………… b/ Hãy tự giới thiệu em với bác hàng xóm, bố bảo em sang nhà bác hàng xóm mượn cái kìm………………………………………………………………………………… c/ Tự giới thiệu em với cô Hiệu trưởng, em đến phòng cô mượn lọ hoa cho lớp ……………………………………………………………………………………………… Bài 4: Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai, hai gạch phận trả lời câu hỏi nào? a/ Mái tóc bà bạc trắng cước c/ Bạn Hiền học giỏi b/ Hai mắt mèo tròn hai hòn bi ve d/ Điệu múa hay (27) Bài 5: Cô giáo dạy em hồi lớp Một đã chuyển sang dạy trường khác Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, em hãy viết bưu thiếp chúc mừng cô …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Thứ 7, ngày 28 tháng 12 năm 2013 (Lớp 2) BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn sau thành câu viết lại cho đúng chính tả: Đầu năm học mới, Huệ nhận quà bố đó là cặp xinh cặp có quai đeo hôm khai giảng, phải nhìn Huệ với cặp Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng Bài 2: Gạch chân các từ đặc điểm người và vật câu sau: a/ Càng sáng, tiết trời càng giá lạnh b/ Mấy bông hoa vàng tươi đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát c/ Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp Bài : Nói lời đáp em a/ Khi bà bảo em giúp bà xâu kim b/ Khi chị bảo em giúp chị nhặt rau em chưa làm bài xong c/ Khi bạn lớp nhờ em là bài kiểm tra d/ Khi bạn mượn em cái gọt bút chì Bài 4:Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai, hai gạch phận trả lời câu hỏi nào? a/ Chú Cường khỏe b/ Lớp mình hôm c/ Bạn Nam học giỏi d/ Bông cúc vàng rực Bài 5: Em đến nhà bạn để báo cho bạn dự Tết Trung thu gia đình bạn vắng Hãy viết lại lời nhắn tin cho bạn Bài 6: Em hãy viết từ đến câu trên bưu thiếp chúc mừng bạn em nhân dịp sinh nhật bạn (28) Lớp 2) Thứ 7, ngày 04 tháng năm 2014 BÀI TẬP Bài 1: Cặp từ nào đây là từ cùng nghĩa a/ Chăm - giỏi giang b/ Chăm - siêng c/ Ngoan ngoãn – siêng Bài 2: Dòng nào gồm các từ hoạt động a/ Tươi, đẹp, hồng, khôn, trung thực b/ Thầy, bạn, nông dân, công nhân, bác sĩ c/ Cười, chơi, đọc, dọn dẹp, luyện tập Bài 3: Các câu đây cấu tạo theo mẫu câu nào? a/ Thầy giáo lớp em là giáo viên giàu kinh nghiệm Mẫu câu:……………………… b/ Bài dạy thầy sinh động Mẫu câu:…………………………… c/ Trong học, thầy thường tổ chức các hoạt động Mẫu câu:…………… Bài 4: Câu nào đây cấu tạo theo mẫu Ai nào? a/ Cò ngoan ngoãn, chăm b/ Cò là học sinh giỏi lớp c/ Cò đọc sách trên tre Câu 5: Đọc đoạn thơ sau ghi lại dòng thơ có hình ảnh so sánh Rồi đến chị thương (29) Rồi đến em thảo Ông hiền hạt gạo Bà hiền suối Bài 6: Viết đoạn văn từ đến câu nói bạn lớp Thứ 7, ngày 14 tháng năm 2014 Lớp 2- Văn Quán BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Dßng nµo díi ®©y gồm tõ nãi vÒ t×nh c¶m yªu th¬ng gi÷a anh chÞ em gia đình? a) nhêng nhÞn , ch¨m sãc, hiÒn lµnh, chung thuû b) Chăm lo, yêu quý, chiều chuộng, giằng co, đánh đập c) Giúp đỡ, chăm lo, chăm chút, yêu quý, yêu thơng, chiều chuộng d) Bế, ẵm, giúp đỡ, trông nom, doạ nạt, mắng mỏ Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận câu gạch chân các câu sau: a) Bà ngoại em là giáo viên đã nghỉ hưu b) Ngày tháng là ngày Quốc tế Thiếu nhi c) Mái tóc bà em bạc trắng cước d) Cây nhài dấu kín bông hoa vòm lá Bài 3: Xếp các câu sau vào nhóm thích hợp (ghi số): Hoa Mơ là cô gà mái đẹp đàn gà nhà em.(1) Cô nàng có lông vàng sẫm đẹp.(2) Cặp chân cô ta to, có móng sắc để bới đất tìm mồi.(3) Cái mào đỏ tươi, xinh xắn và ưa mắt.(4) Khi có mồi ngon cô ta luôn miệng kêu cúc, cúc, gọi các lại cùng ăn (5) - Câu kiểu Ai là gì?: …………… - Câu kiểu Ai nào?: ………… - Câu kiểu Ai làm gì?: ………… Bài 4: Điền phận còn thiếu để hoàn thành các dòng đây theo mẫu câu "Ai làm gì?" a) Ông em ………………………………………… b) …………………… nhận quà và cảm ơn bố c) Bạn Thủy ……………………………………… (30) Bài 5: Ngắt đoạn sau thành câu viết lại cho đúng chính tả Chích bông là chim bé xinh đẹp giới loài chim hai chân xinh xinh hai cái tăm hai cái cánh nhỏ xíu cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút cặp mỏ chích bông bé tý tẹo hai mảnh vỏ trấu chắp lại Bài 6: Viết đoạn văn từ đến câu nói đồ chơi mà em thích Thứ 7, ngày 14 tháng năm 2014 BÀI TẬP Bài 1: §iÒn dÊu phÈy vµo chç thÝch hîp cho c¸c c©u sau: Chiếc áo xanh mơ màng chị cỏ nh tơi đẹp có giọt sơng mai đính lên Tôi cùng với bạn Dung bạn Cúc và bạn Hạnh làm lọ hoa giấy để tham dự Hội thi khéo tay trờng Cô giáo luôn nhắc nhở chúng em phải chăm học chăm làm và giúp đỡ bố mẹ Gi÷a tra hÌ mÆt s«ng gièng nh tÊm g¬ng khæng lå Bài : Có người lạ đến nhà em, gõ cửa và tự giới thiệu: “ Cô là bạn mẹ cháu.Cô đến thaêm boá meï chaùu” Em seõ noùi theá naøo Haõy vieát laïi caâu noùi aáy a Neáu boá meï em ñi vaéng: ………………………………………………… b Nếu bố mẹ em có nhà: ……………………………………………… Bài :Một năm có mùa? Đó là mùa nào? Kể tên các tháng năm Bài 4: Các câu sau đây thuộc mẫu câu nào? (Ai là gì? Ai làm gì? Ai nào?) a/ Mai giúp mẹ treo tranh Tết – Thuộc mẫu câu………………………… b/ Hải Anh là học sinh giỏi kì I – Thuộc mẫu câu………………………… c/ Thím Chích Chòe nhanh nhảu – Thuộc mẫu câu………………………… Bài 5: Tìm các từ: a/ Chứa tiếng có âm s âm x có nghĩa sau: - Mùa đầu tiên bốn mùa: - Giọt nước đọng trên lá vào buổi sớm: b/ Chứa tiếng có vần iêc hay vần iêt có nghĩa sau: - Nước chảy mạnh: - Tai nghe kém: Bài 6: Viết lời đáp em trò chuyện sau: - Chào cháu - ……………………… (31) - Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn Bảo không? - ……………………… - Tốt quá Cô là mẹ bạn Long đây - ……………………… - Long bị ốm Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Long nghỉ học nhé - ………………………… Thứ 7, ngày 22 tháng năm 2014 BÀI TẬP Bài 1: Khoanh vào câu không thuộc kiểu câu Ai là gì? A Hoa nhài thật là thơm B C« gi¸o lµ c« tiªn C.Thế là mùa xuân mong ớc đã đến Bài 2: Thay cụm từ nào các câu hỏi đây các cụm từ khác (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, …) a/ Khi nào bố cho quê ngoại? - ………… bố cho quê ngoại? b/ Bạn gặp Hải nào? - Bạn gặp Hải……………………? c/ Mẹ nào ? - Mẹ ………………….? d/ Khi nào ông đến nhà mình ? - ……………… ông đến nhà mình ? Bài 3: Tìm câu thuộc kiểu câu Ai nào? đoạn văn sau, gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai? hai gạch phận trả lời câu hỏi nào? câu vừa tìm “Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến Bầu trời ngày thêm xanh Nắng vàng ngày càng rực rỡ Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc.” Bài 4**: XÕp c¸c tõ : b«ng hoa, tµn, kÕt, qu¶ ngät, nghÜ, nãi, ong, b¹n, gióp, cho, mËt hoa, bím thµnh hai nhãm: a Nhãm tõ chØ sù vËt b Nhóm từ hoạt động, trạng thái Bài **:S¾p xÕp c¸c tõ ng÷ cho tríc díi ®©y thành nhóm: : cao, trßn, vu«ng, hiÒn , thÊp,ch¨m chØ, cÇn cï, tr¾ng, tr¾ng xo¸, ®en thui, dÞu dµng , khiªm tèn, vµng,trßn trïng trôc,vµng rùc, mËp, gÇy gß a/ Nhóm từ đặc điểm hình dáng vật: (32) b/ Nhóm từ đặc điểm tính tình vật: c/ Nhóm từ đặc điểm màu sắc vật: Bài 6**: So sánh cách viết các câu sau Câu nào hay? Vì sao? a/ Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim b/ Mùa xuân cây gạo có nhiều chim đến đậu c/ Hàng ngàn bông hoa đỏ rực lửa d/ Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn lửa hồng tươi Bài 6**: Viết đoạn văn từ đến câu nói mùa hè Thứ 7, ngày 22 tháng năm 2014 BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: a / §iÒn l hay n: ¨m … ay, an … ªn t¸m tuæi an ch¨m o uyÖn ch÷ Bạn .¾n ãt viết kh«ng sai .çi µo b/ Điền c, k ,hay q: .ái ành ong .ueo ây uất ảnh .ia đẹp .úa Bài 2: Ghép các tiếng sau với để tạo thành các từ tình cảm anh chị em nhµ: th¬ng, yªu, quý, kÝnh, träng, mÕn ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bài 3: Chọn từ đã ghép bài tập để đặt câu nói tình cảm anh em nhà ………………………………………………………………………………………………… Bài : Tìm từ vật và từ hoạt động, trạng thỏi cỏc dũng thơ sau: TiÕng gµ C©y dõa s¶i tay b¬i Giôc qu¶ na Ngän mïng t¬i nh¶y móa… Më m¾t trßn xoe… -Tõ chØ sù vËt: -Từ hoạt động, trạng thỏi: ***Bài 5: §iÒn dÊu chÊm vµ dÊu phÈy vµo chç trèng cho phï hîp, viết lại đoạn văn cho đúng chính tả: “ Ngày xa có đôi bạn là Diệc và Cò chúng thờng cùng cùng ăn cùng làm việc và chơi cïng hai b¹n g¾n bã víi nh h×nh víi bóng.” ***Bài 6: a/ Viết lời đáp em trờng hợp sau: (33) - Một bạn nghịch làm đổ mực vào em, bạn đó xin lỗi em: “Xin lỗi bạn, mình lỡ tay th«i.” - Em đến dự sinh nhật bạn Khi về, bạn em nói: “ Cảm ơn cậu Mình vui cậu đã đến dự sinh nhật mình.” b/ So sánh cách viết các câu sau Câu nào hay? Vì sao? - Cây hồng bì đã rụng hết các lá già đen thủi - Cây hồng bì đã cởi bỏ hết cái áo lá già đen thủi - Đằng đông, mặt trời mọc đỏ rực - Ông trời lửa đằng đông c/ Viết đoạn văn ngắn (5 đến câu) nói thời tiết mùa xuân Thứ 7, ngày 01 tháng năm 2014 BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: a/ Gạch chân phận trả lời câu hỏi Khi nào? - Tháng sáu, chúng em nghỉ hè - Xong việc, Sói khoan thai tiến phía Ngựa - Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc mùa xuân đến - Ngôi nhà làm xong đêm b/ Gạch chân phận trả lời câu hỏi Ở đâu? - Trong vườn, hoa đua khoe sắc - Trẻ em chạy nhảy tung tăng vườn thú - Quần áo, đồ dùng để bừa bãi trên giường - Ở trường, Hải là học sinh tiêu biểu Bài 2: a/ Tỡm từ đặc điểm trái nghĩa với từ sau: A ®en …… B d÷ tîn …… C to …… D m¹nh mÏ ……… b/ Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - C©u sau thuéc kiÓu c©u g×? Bé c¸nh còng cã duyªn l¾m råi A Ai lµ g×? B Ai lµm g×? C Ai thÕ nµo? - Bé phËn nµo c©u Chó trèng choai lín nhanh nh thæi Tr¶ lêi cho c©u hái thÕ nµo? A Lín nhanh B nh thæi C lín nhanh nh thæi Bài 3**: a/ H·y xÕp c¸c tõ nu«i nÊng, d¹y b¶o, yªu mÕn, kÝnh träng, hiÕu th¶o, ch¨m sãc, v©ng lêi, lÔ phÐp, yêu thương, thµnh hai nhãm: - Nhóm từ việc làm,tình cảm bố mẹ - Nhóm từ thái độ với bố mẹ b/ Sử dụng các từ ngữ trên điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau: “ Em lớn lên tình ……… mẹ, cha Không quản vất vả, khó khăn, cha mẹ hết lòng …… , …… em nên người Em luôn …… cha mẹ để trở thành người con……… gia đình.” Bài **: Đọc đoạn thơ sau: Vừa vừa nhảy Là em sáo xinh Hay nói linh tinh Là liếu điếu Hay nghịch hay tếu Là chị chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo Tính hay mách lẻo Thím khách trước nhà Hay nhặt lân la Là bà chim sẻ… (34) a/ Tìm từ đặc điểm loại chim: Mẫu: Chim sáo: Vừa đi, vừa nhảy b/ Em có thích đoạn thơ không? Vì em thích? Bài5**: a/ Một bạn viết đoạn văn tả mùa hè chưa có dấu câu Em hãy giúp bạn viết lại đoạn văn có các dấu câu phù hợp : “ Mùa hè tháng tháng tư tia nắng vàng sánh mật ong xuất không gian náo nhiệt tiếng ve ngân lên rộn ràng báo hiệu mùa hè đã đến mặt trời đỏ rực nắng trưa hè thật gay gắt làn gió mát xuất và xua không khí nóng nực oi mùa hè em thường bố mẹ đưa thăm quê vào dịp nghỉ hè em thích ngồi đọc sách gốc cây vào buổi chiều.” b/ Em thích câu văn nào bạn ? c/ Viết đoạn văn từ đến câu nói mùa xuân Thứ 7, ngày 01 tháng năm 2014 BÀI TẬP Bµi 1: a/ §iÒn n hay l vµo chỗ chÊm Hôm … ay mẹ … ên … ơng Bản …àng im … ặng đến …ỗi … ắng …nghe đ ợc tiếng …á rơi … ¶ t¶ , … ao xao b/ Nối tên vật cột trái với đặc điểm nó cột phải cho thích hợp: a Voi b Sãc c C¸o d Hæ e Vîn ranh m·nh d÷ leo trÌo giái chËm ch¹p nhanh nh tªn b¾n Bài 2: §iÒn tªn vËt thÝch hîp vµo chç trèng: b là loài thú đợc mệnh danh là “ chúa sơn lâm” c Loai thú ngủ suốt mùa đông là Bµi 3**: §oạn văn sau chưa có dấu câu Em hãy điÒn dÊu c©u vào chỗ thích hợp viết lại cho đúng chính tả Mïa thu vÒ vïng cao kh«ng ma n÷a bầu trêi xanh nh÷ng d·y nói chạy dµi xanh biÕc níc chảy róc rách khe núi đàn bò thong thả đồi vàng đen đàn dê lăng xăng chạy lên ch¹y xuèng n¬ng ng« vµng mît n¬ng lóa vµng ãng Bài 4**: a/ Đặt câu hỏi cho phận đợc in đậm câu sau: - Sau c¬n ma, díi gèc t¸o cã mét vòng níc v¾t - Mùa xuân,Tuấn đợc vào rừng chơi - Khi mặt trời chiếu xuống, Tuấn thấy bên mái nhà xanh biếc,bờn lại đỏ ửng b/ §Æt c©u hái ë c¸c kiÓu c©u: Khi nµo? C¸i g×? Nh thÕ nµo? cho c©u sau: Mùa hè, hoa phợng nở đỏ rực bờ sông Bµi 5: a/ H·y t¹o c©u kh¸c tõ c¸c tõ sau : Trong, vên, đang, b«ng hoa, në, (35) b/ Em h·y t×m - từ sắc độ khác màu xanh: - từ sắc độ khác màu đỏ: c/ Viết đoạn văn (từ đến câu) nói cây hoa, đó có sử dụng các từ ngữ màu sắc vừa tìm (36)

Ngày đăng: 06/09/2021, 11:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan