CAC THANH PHAN BIET LAP CUA CAU TT hay

21 9 0
CAC THANH PHAN BIET LAP CUA CAU TT hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các thành phần biệt lập đã học: Thành phần tình thái và thành phần cảm thán + Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.. [r]

(1)TRƯỜNG THCS- THPT HẬU THẠNH ĐÔNG (2) Kiểm tra bài cũ Thế nào đợc gọi là thành phần biệt lập? KÓ tªn vµ nªu t¸c dông cña nh÷ng thµnh phÇn biÖt lập đã học? (3) Kiểm tra bài cũ ĐÁP ÁN - Thành phần biệt lập là phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu Các thành phần biệt lập đã học: Thành phần tình thái và thành phần cảm thán + Thành phần tình thái dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu + Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận,…) (4) TIẾT 112- TIẾNG VIỆT CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TIẾP THEO) (5) TIÕT 112- tv: C¸c thµnh phÇn biÖt lËp (tiÕp theo) I Tìm hiểu chung 1) Thành phần gọi - đáp ** Ngữ liệu: a) Này, bác có hôm súng nó bắn đâu mà nghe rát không? b) - Các ông, các bà đâu ta lên ạ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông, chúng cháu Gia Lâm lên (6) TIÕT 112- tv: C¸c thµnh phÇn biÖt lËp (tiÕp theo) I Tìm hiểu chung 1) Thành phần gọi - đáp ** Ngữ liệu: ** Nhận xét: - Từ ngữ dùng để gọi: Này - Từ ngữ dùng để đáp: Thưa ông => Không tham gia diễn đạt nghĩa việc câu (Thành phần biệt lập) (7) TIÕT 112- tv: C¸c thµnh phÇn biÖt lËp (tiÕp theo) I Tìm hiểu chung 1) Thành phần gọi - đáp ** Ngữ liệu: ** Nhận xét: - Từ ngữ dùng để gọi: Này - Từ ngữ dùng để đáp: Thưa ông => Không tham gia diễn đạt nghĩa việc câu (Thành phần biệt lập) - Từ ngữ dùng để gọi: Này => tạo lập thoại - Từ ngữ dùng để đáp: Thưa ông =>duy trì thoại (8) TIÕT 112- tv: C¸c thµnh phÇn biÖt lËp (tiÕp theo) I Tìm hiểu chung 1) Thành phần gọi - đáp ** Ngữ liệu: ** Nhận xét: ***Kết luận: Thành phần gọi - đáp dùng để tạo lập để trì quan hệ giao tiếp PHẦN GỌI THÀNH ĐÁP CÓ TÁC DỤNG GÌ? (9) TIÕT 112- tv: C¸c thµnh phÇn biÖt lËp (tiÕp theo) I Tìm hiểu chung 1) Thành phần gọi - đáp 2) Thành phần phụ chú ** Ngữ liệu a) Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh - và là đứa anh, chưa đầy tuổi (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) (10) TIÕT 112- tv: C¸c thµnh phÇn biÖt lËp (tiÕp theo) I Tìm hiểu chung 1) Thành phần gọi - đáp 2) Thành phần phụ chú *Ngữ liệu ** Nhận xét - Lược bỏ phần in đậm thì nghĩa việc câu không thay đổi Vì đó là thành phần biệt lập, nó viết thêm vào để làm rõ cho số chi tiết câu - Câu a: “Và là đứa anh” chú thích thêm cho “Đứa gái đầu lòng anh” - Câu b: “Tôi nghĩ vậy” chú thích cho điều nhân vật tôi suy nghĩ (11) TIÕT 112- tv: C¸c thµnh phÇn biÖt lËp (tiÕp theo) I Tìm hiểu chung 1) Thành phần gọi - đáp 2) Thành phần phụ chú *Ngữ liệu ** Nhận xét *** Kết luận: Thành phần phụPH chú THÀNH ẦNdùng PHỤđể bổ sung số chi tiếtCHÚ cho CÓ nội TÁC dung D chính ỤNGcủa câu GÌ? (12) TIÕT 112- tv: C¸c thµnh phÇn biÖt lËp (tiÕp theo) * Bài tập nhanh: Tìm thành phần phụ chú các ví dụ sau: - Bác Ba đã thực nguyện vọng cuối cùng người đồng đội cũ (Anh Sáu) trao tận tay cho Thu lược ngà - Rồi ngày mưa rào Mưa giăng giăng bốn phía Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc… - Ngay từ bây - cô giáo nói - lớp ta cần phải cố gắng nhiều (13) TIÕT 112- tv: C¸c thµnh phÇn biÖt lËp (tiÕp theo) I Tìm hiểu chung 1) Thành phần gọi - đáp Thành phần phụ chú *Ngữ liệu ** Nhận xét *** Kết luận: Thành phần phụ chú dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung chính câu Thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn, dấu gạch ngang với mộtPHẦN dấu phẩy Nhiều thành THÀNH PHỤ CHÚ phần phụ chú còn đặt sau dấu hai chấm 2) THƯỜNG ĐỨNG Ở VỊ TRÍ NÀO TRONG CÂU? (14) TIÕT 112- tv: C¸c thµnh phÇn biÖt lËp (tiÕp theo) I Tìm hiểu chung 1) Thành phần gọi - đáp 2) Thành phần phụ chú II Luyện tập Bài tập – Tr.32 Thành phần gọi - đáp các câu đoạn trích: - Này: (lời bà lão láng giềng): gọi - Vâng: (lời chị Dậu): đáp → Quan hệ trên - dưới; thân thiện (15) TIÕT 112- tv: C¸c thµnh phÇn biÖt lËp (tiÕp theo) I Tìm hiểu chung II LuyÖn tËp Bµi tËp - Tr.32 Thành phần gọi - đáp: Bầu Có tính chất chung chung, không hướng đến riêng (bầu, bí, giàn → ẩn dụ: người cùng nước, khác cùng dân tộc, cùng truyền thống lịch sử…) (16) TIÕT 112- tv: C¸c thµnh phÇn biÖt lËp (tiÕp theo) I Tìm hiểu chung II Luyện tập: Bài tập - Tr.33 a) “kể anh”: bổ sung cho cụm danh từ “mọi người” b) “các thầy, cô giáo… người mẹ” giải thích cho các từ ngữ “Những người nắm giữ chìa khóa cánh cửa này.” c) “Những người chủ thực sự…thế kỉ tới” giải thích cho cụm danh từ “lớp trẻ” d) + “có ngờ”: thể ngạc nhiên nhân vật trữ trình “tôi” + “thương thương quá thôi”: thể tình cảm trìu mến nhân vật trữ tình “tôi” “cô bé nhà bên” (17) TIÕT 112- tv: C¸c thµnh phÇn biÖt lËp (tiÕp theo) I Tìm hiểu chung II Luyện tập: Bài tập - Tr.33 THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ kể anh NHỮNG TỪ NGỮ LIÊN QUAN người các thầy, cô giáo… người mẹ Những người nắm giữ chìa khóa cánh cửa này Những người chủ thực … kỉ tới lớp trẻ có ngờ thương thương quá thôi Tôi cô bé nhà bên (18) TIÕT 112- tv: C¸c thµnh phÇn biÖt lËp (tiÕp theo) CÂU HỎI GHÉP ĐÔI Mỗi thành phần biệt lập các câu văn sau có tác dụng việc diễn đạt nội dung ý nghĩa câu Hãy nối dòng cột trái với dòng cột phải cho phù hợp a Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba đâu ? b Vâng, cháu đã nghĩ cụ ! c Chắc chắn tôi trở lại 1.Khẳng định thái độ tin cậy Duy trì quan hệ giao tiếp Tạo lập quan hệ giao tiếp (19) TIÕT 112- tv: C¸c thµnh phÇn biÖt lËp (tiÕp theo) Tạo lập, trì quan hệ giao tiếp Bổ sung số chi tiết cho nội dung chính câu Thể cách nhìn người nói việc nói đến câu Bộc lộ tâm lý người nói (20) TIÕT 112- tv: C¸c thµnh phÇn biÖt lËp (tiÕp theo) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - ¤n l¹i c¸c thµnh phÇn biÖt lËp - Lµm bµi tËp - Tr.33 - ChuÈn bÞ bµi: Chã sãi vµ cõu th¬ ngô ng«n cña LaPhongTen (21) (22)

Ngày đăng: 06/09/2021, 11:25