1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 11 5512 mẫu

14 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: Chương 1: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Tiết 1: Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mơ tả cấu tạo hệ rễ thích nghi với chức hấp thụ nước ion khoáng - Phân biệt chế hấp thụ nước ion khống rễ - Trình bày mối tương tác môi trường rễ q trình hấp thụ nước ion khống Năng lực: Năng lực Mục tiêu Mã hóa - Mơ tả cấu tạo hệ rễ thích nghi với chức hấp thụ nước ion khoáng - Phân biệt chế hấp thụ nước ion khống rễ (1) - Trình bày mối tương tác môi trường rễ trình hấp thụ nước ion khống - Thực hành: Tưới nước bón phân cho trồng cách vườn gia đình ( 3) NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Nhận thức sinh học Tìm hiểu giới sống Vận dụng kiến thức, kĩ học (2) (4) - Giải thích số tượng thực tế liên quan đến tưới nước bón phân cho trồng (5) Giao tiếp hợp tác Phân công thực nhiệm vụ cá nhân, nhóm (6) Tự chủ tự học Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu hấp thụ nước ion khoáng (7) NĂNG LỰC CHUNG Giải vấn đề Đề xuất biện pháp tưới nước bón phân hợp lý cho trồng sáng tạo (8) Phẩm chất Chăm Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực nhiệm vụ phân công (9) Trách nhiệm Có trách nhiệm thực nhiệm vụ phân cơng (10) Trung thực Có ý thức báo cáo xác, khách quan kết làm (11) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1.Giáo viên: - Hình ảnh bón phân tưới nước cho -Hình vẽ 1.1, 2, SGK, phiếu học tập - Video hấp thụ nước ion khoáng: https://youtu.be/xzCIgi65DXE Học sinh: - Tìm hiểu trước đến lớp: hệ rễ số loài trồng - Đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP ( PHÚT) Mục tiêu: - Tạo mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức - HS xác định nội dung học tìm hiểu hấp thụ nước ion khống Nội dung: -HS quan sát hình ảnh hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: + Tại trồng cần bón phân tưới nước? Sản phẩm học tập: - HS suy nghĩ vấn đề đặt - Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh học 11 GV cho HS quan sát hình ảnh chăm sóc trồng tưới nước, bón phân hỏi HS: - Tại trồng cần bón phân tưới nước? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS ý lắng nghe HS quan sát hình ảnh suy nghĩ câu trả lời cho câu hỏi dựa hiểu biết Bước 3: Báo cáo – Thảo luận: HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi Bước 4: Kết luận – Nhận định: GV dẫn dắt vào nội dung B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ) Hoạt động 1: Hoạt động 1: Tìm hiểu rễ quan hấp thụ nước ion khoáng a Mục tiêu: (1), (6), (7), (9), (10), (11) b Nội dung: - Hoạt động cá nhân: Quan sát hình vẽ - Hoạt động cặp đôi thảo luận, trả lời câu hỏi GV nêu c Sản phẩm: Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa d Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS quan sát mẫu rễ số loài cây: khoai lang, rau má, mít, hình ảnh hệ rễ 1.1 (SGK) -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập - Yêu cầu học cho biết đặc điểm chung hệ rễ loài này? Bước Thực nhiệm vụ học tập: Định hướng, giám sát - Cá nhân quan sát hình ảnh - Thảo luận cặp đơi, thống câu trả lời Bước Báo cáo, thảo luận - HS yêu cầu báo cáo - GV yêu cầu HS trả lời - HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước Kết luận, nhận định - GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận - Lắng nghe nhận xét kết luận GV *Kết luận: I Rễ quan hấp thụ nước ion khống Hình thái hệ rễ: Hệ rễ thực vật cạn gồm: Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng Đặc biệt có miền lơng hút phát triển Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp thụ - Rễ liên tục tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất hấp thụ nhiều nước muối khống - Tế bào lơng hút có thành tế bào mỏng, có áp suất thẩm thấu lớn thuận lợi cho việc hút nước - Trong môi trường ưu trương, axit, thiếu oxi lông hút dễ gãy tiêu biến Hoạt động 2: Tìm hiểu chế hấp thụ nước ion khoáng rễ a Mục tiêu: (2), (6), (7), (9), (10), ( 11) b Nội dung: -HS hoạt động nhóm, hồn thành phiếu học tập số số Phiếu học tập số 1: Phân biệt hấp thụ nước ion khoáng: Điểm phân biệt Điều kiện xảy Cơ chế đặc điểm ( có) Hấp thụ nước Hấp thụ ion khống + Phiếu học tập số 2: Dịng nước từ lơng hút vào đến mạch gỗ Điểm phân biệt Con đường gian bào Mô tả Điểm chung đường c Sản phẩm: Nội dung phiếu học tập: Con đường tế bào chất Phiếu học tập số 1: Phân biệt hấp thụ nước ion khoáng: Điểm phân biệt Điều kiện xảy Cơ chế đặc điểm ( có) Hấp thụ nước Thế nước môi trường đất cao nước tế bào lơng hút Hấp thụ ion khống -Chênh lệch nồng độ môi trường đất tế bào rễ - Đối với chủ động thêm: + Cần lượng chất mang - Nước từ môi trường đất vào - Thụ động: từ mơi trường đất có nồng độ tế bào lơng hút theo chế thụ ion khống cao đến TB lơng hút nồng độ động ion khống thấp - Dịch tế bào lông hút ưu - Chủ động: từ mơi trường đất có nồng độ trương nguyên nhân: thoát ion khoáng thấp đến TB lông hút nồng độ nước lá, nồng độ chất tan ion khoáng cao rễ cao + Phiếu học tập số 2: Dịng nước từ lơng hút vào đến mạch gỗ Điểm phân biệt Mô tả Con đường gian bào Con đường tế bào chất Nước theo khoảng khơng gian bó sợi Nước xuyên xenlulôzơ bên thành tế bào Khi vào đến nội bì bị qua TBC đai Caspari chặn lại nên chuyển sang đường TB TB Trước vào mạch gỗ rễ, đường đêù qua đai caspari Điểm chung đường d Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chia hs thành nhóm: + nhóm hồn thành phiếu học tập số cách đọc SGK- thảo luận nhóm ( kỹ thuật khăn phủ bàn) + nhóm khác hồn thành phiếu học tập số cách đọc SGK, xem video tranh hình về: Dịng nước từ lơng hút vào đến mạch gỡ thảo luận nhóm ( Sử dụng kt khăn phủ bàn) -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Bước Thực nhiệm vụ học tập: Định hướng, giám sát - Cá nhân đọc sgk, quan sát hình ảnh - Thảo luận: Phân cơng mỡi thành viên nhóm thực nhiệm vụ ghi vào góc bảng nhóm, sau nhóm thống ghi câu trả lời vào phiếu học tập Bước Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu đại diện nhóm nộp sản phẩm cử - Đại diện nhóm u cầu báo cáo đại diện trình bày - Nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước Kết luận, nhận định - GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận - Lắng nghe nhận xét kết luận GV *Kết luận: II Cơ chế hấp thụ nước ion khoáng Nội dung phiếu học tập số Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng mơi trường q trình hấp thụ nước ion khống rễ a Mục tiêu: : (3), (6), (7), (9), (10), ( 11) b Nội dung: - Hoạt động cá nhân : Trả lời câu hỏi: + Hãy cho biết môi trường ảnh hưởng đến trình hấp thụ nước ion khống rễ ntn? + Cho ví dụ c Sản phẩm: Câu trả lời cho câu hỏi d Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc mục III, trả lời câu hỏi: -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập - Hãy cho biết mơi trường ảnh hưởng đến q trình hấp thụ nước ion khống rễ ntn? - Cho ví dụ Bước Thực nhiệm vụ học tập: - HS đọc SGKmục III vận dụng kiến thức nội dung suy nghĩ sẵn sàngtrả lời câu hỏi Định hướng, giám sát Bước Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu số HS trra lời câu hỏi - HS GV gọi trả lời câu hỏi - Các HS khác lắng nghe nhận xét, bổ sung Bước Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết luận - Lắng nghe nhận xét kết luận GV *Kết luận: III Ảnh hưởng tác nhân mơi trường q trình hấp thụ nước ion khoáng rễ - Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp thụ nước ion khoáng là: Nhiệt độ, ánh sáng, oxy, pH, đặc điểm lí hóa đất… - Hệ rễ ảnh hưởng đến môi trường C LUYỆN TẬP Mục tiêu: Trả lời câu hỏi GV yêu cầu để khắc sâu mục tiêu (1), (2), (3) Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Câu Sự hút khống thụ đơng tế bào phụ thuộc vào: A Hoạt động trao đổi chất B Chênh lệch nồng độ ion C Cung cấp lượng D Hoạt động thẩm thấu Câu Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào: A Građien nồng độ chất tan B Hiệu điện màng C Trao đổi chất tế bào D Cung cấp lượng Câu Rễ cạn hấp thụ nước ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo rễ ? A Đỉnh sinh trưởng B Miền lông hút C Miền sinh trưởng D Rễ Câu Trước vào mạch gỗ rễ, nước chất khống hịa tan phải qua: A Khí khổng B Tế bào nội bì C Tế bào lơng hút D Tế bào biểu bì Câu Nước ln xâm nhập thụ động theo chế: A Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động trao đổi chất B.Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động trao đổi chất C.Thẩm thấu thẩm tách từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động trao đổi chất D.Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động trao đổi chất Sản phẩm học tập: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Đáp án: 1B, 2D, 3B, 4C, 5D Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: (Sử dụng kỹ thuật tia chớp): trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ sẵn sàng trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: Câu trả lời HS Bước 4: Kết luận nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh đưa đáp án D VẬN DỤNG Mục tiêu: (4), (5), (8), (9), (10), (11) Nội dung: - HS hoạt động cá nhân nhà: Câu Giải thích cạn bị ngập úng lâu chết Câu Đề xuất biện pháp tưới nước bón phân cách tiến hành tưới nước bón phân cho trồng vườn gia đình Sản phẩm học tập: Câu trả lời cho câu hỏi thực hành : Câu 1: Khi đất bị ngập nước, oxi khơng khí khơng thể khuếch tán vào đất, rễ lấy oxi để hô hấp Nếu q trình ngập úng kéo dài, lơng hút rễ bị chết, rễ bị thối hỏng, khơng cịn lấy nước chất dinh dưỡng cho cây, làm cho bị chế Câu 2: HS vận dụng đưa biện pháp tưới nước bón phân cách cho trồng thực hành gia đình Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (Về nhà): - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau vào vở: Câu Giải thích cạn bị ngập úng lâu chết Câu Đề xuất biện pháp tưới nước bón phân cách tiến hành tưới nước bón phân cho trồng vườn gia đình - HS nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: (Về nhà): - HS vận dụng kiến thức học trả lời câu 1, -HS thực hành nhà- viết báo cáo kết ( yêu cầu có hình ảnh minh họa) Bước 3: Báo cáo kết quả: - Mỡi HS nộp có câu trả lời vào đầu tiết sau Bước 4: Kết luận nhận định: Gv thu chấm điểm số HS Ngày Soạn: 3/9/2020 Tiết 2: BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY Lớp 11A1 11A2 11A5 11A6 11A7 11A8 Sĩ số Tên HS vắng Ngày dạy Ngày…tháng…năm 2020 Duyệt tổ trưởng CM Dương Thị Thanh Thủy I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mơ tả dịng vận chuyển vật chất bao gồm: + Con đường vận chuyển + Thành phần dịch vận chuyển + Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển - So sánh dịng mạch gỡ dịng mạch rây Năng lực: Năng lực Mục tiêu Mã hóa NĂNG LỰC ĐẶC THÙ - Kể tên dòng vận chuyển (1) - Mơ tả dịng vận chuyển vật chất (2) - So sánh dòng mạch gỡ dịng mạch rây ( 3) Tìm hiểu giới sống - Thực hành: Làm thí nghiệm cắt ngang thân quan sát (4) Vận dụng kiến thức, kĩ học - Giải thích số tượng thực tế liên quan đến vận chuyển chất (5) Giao tiếp hợp tác Phân cơng thực nhiệm vụ cá nhân, nhóm (6) Tự chủ tự học Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu vận chuyển chất (7) Giải vấn đề Đề xuất biện pháp tưới nước bón phân hợp lý cho trồng sáng tạo (8) Nhận thức sinh học NĂNG LỰC CHUNG Phẩm chất Chăm Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực nhiệm vụ phân cơng (9) Trách nhiệm Có trách nhiệm thực nhiệm vụ phân công (10) Trung thực Có ý thức báo cáo xác, khách quan kết làm (11) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1.Giáo viên: -Tranh phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3, 4, 2.5 sách giáo khoa - Video thí nghiệm vận chuyển nướcvà ion khống mạch gỡ: https://youtu.be/KcP00-0wrFs - Video vận chuyển chất thân: https://youtu.be/jPEJVkHFwsQ Học sinh: - Ôn tập lại vận chuyển chất lớp - Đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP ( PHÚT) Mục tiêu: - Tạo mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức - HS xác định nội dung học tìm hiểu vận chuyển chất Nội dung: -HS xem video thí nghiệm vận chuyển nước ion khống mạch gỡ hoạt động cặp đơi trả lời câu hỏi: + Tại cánh hoa hồng trắng lại chuyển sang màu giống với cốc nước màu phía Sản phẩm học tập: - HS suy nghĩ vấn đề đặt - Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV cho HS xem video thí nghiệm vận chuyển nước ion khống mạch gỡ hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: + Tại cánh hoa hồng trắng lại chuyển sang màu giống với cốc nước màu phía dưới? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS xem suy nghĩ câu trả lời cho câu hỏi dựa hiểu biết Bước 3: Báo cáo – Thảo luận: HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi Bước 4: Kết luận – Nhận định: GV dẫn dắt vào nội dung B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ) Hoạt động 1: Tìm hiểu dịng vận chuyển chất a Mục tiêu: (1), (6), (7), (9), (10), (11) b Nội dung: - Hoạt động cá nhân: HS xem video dòng vận chuyển chất - Hoạt động cặp đôi thảo luận, trả lời câu hỏi GV nêu: + Có dịng vận chuyển cây? c Sản phẩm: Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa d Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS xem video dòng vận chuyển chất kết hợp đọc SGK , thảo luận cặp đơi, trả lời câu hỏi: + Có dòng vận chuyển cây? -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Bước Thực nhiệm vụ học tập: Định hướng, giám sát - Cá nhân xem video - Thảo luận cặp đôi, thống câu trả lời Bước Báo cáo, thảo luận - HS yêu cầu trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS trả lời - HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước Kết luận, nhận định - GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận - Lắng nghe nhận xét kết luận GV *Kết luận: I Các dòng vận chuyển chất Dịng xuống ( dịng mạch gỡ): Vận chuyển nước ion khống Dịng lên ( dịng mạch rấy: Vận chuyển chất dinh dưỡng Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm dịng vận chuyển chất a Mục tiêu: (2), (3), (6), (7), (9), (10), ( 11) b Nội dung: -HS hoạt động nhóm: Quan sát hình ảnh thí nghiệm SGK, đọc SGK thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số 1: Dòng vận chuyển chất Điểm phân biệt Cấu tạo mạch Thành phần dịch mạch Động lực đẩy dịng mạch Dịng mạch gỡ Dịng mạch rây c Sản phẩm: Nội dung phiếu học tập: Điểm phân biệt Cấu tạo mạch Dịng mạch gỡ Dịng mạch rây -Gồm tế bào chết (quản bào mạch - Gồm tế bào sống ống ống) nối tạo thành đường dây (tế bào hình dây) tế vận chuyển nước ion khoáng từ rễ bào kèm lên Thành phần dịch mạch - Nước, ion khống ngồi cịn có - Gồm: Đường saccarozo, chất hữu tổng hợp rễ aa, vitamin, hoocmon thực vật… Động lực đẩy dòng mạch - Áp suất rễ.Gây tượng ứ giọt, rỉ - Là chênh lệch áp suất nhựa thẩm thấu quan nguồn - Lực hút thoát nước (động lực (lá) quan chứa đầu trên) - Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỡ: Tạo thành dịng vận chuyển liên tục từ rễ lên d Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chia hs thành nhóm: Các nhóm nghiên cứu SGK, quan sát hình ảnh thí nghiệm, thảo luận nhóm ( sử dụng kỹ thuật khăn phủ bàn) hoàn thành phiếu học tập số 1: Dòng vận chuyển chất -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Bước Thực nhiệm vụ học tập: - Cá nhân đọc sgk, quan sát hình ảnh Định hướng, giám sát - Thảo luận: Phân cơng mỡi thành viên nhóm thực nhiệm vụ ghi vào góc bảng nhóm, sau nhóm thống ghi câu trả lời vào phiếu học tập Bước Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu đại diện nhóm nộp sản phẩm - Đại diện nhóm yêu cầu báo cáo cử đại diện trình bày - Nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước Kết luận, nhận định - GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận - Lắng nghe nhận xét kết luận GV *Kết luận: II Đặc điểm dòng vận chuyển chất Nội dung phiếu học tập số C LUYỆN TẬP Mục tiêu: Trả lời câu hỏi GV yêu cầu để khắc sâu mục tiêu (1), (2), (3) Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Câu Động lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác: A Trọng lực B Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu C Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn quan chứa D Áp suất Câu Tế bào mạch gỗ gồm A, Quản bào tế bào nội bì B.Quản bào tế bào lơng hút C Quản bào mạch ống D Quản bào tế bào biểu bì Câu Động lực dịch mạch rây chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa: A Lá rễ B Giữa cành C.Giữa rễ thân D.Giữa thân Câu Động lực dịch mạch gỗ từ rễ đến A Lực đẩy ( áp suất rễ) B Lực hút thoát nước C Lực liên kết phần tử nước với với thành tế bào mạch gỗ D Do phối hợp lực: Lực đẩy, lực hút lực liên kết Câu Thành phần dịch mạch gỗ gồm chủ yếu: A Nước ion khoáng B Amit hooc môn C Đường saccarozo, aa… D Xitôkinin ancaloit Câu Thành phần dịch mạch rây gồm chủ yếu: A Nước ion khoáng B Amit hooc môn C Đường saccarozo, aa… D Xitôkinin ancaloit Sản phẩm học tập: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Đáp án: 1C, 2C, 3A, 4D, 5A, 6C Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: (Sử dụng kỹ thuật tia chớp): trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ sẵn sàng trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: Câu trả lời HS Bước 4: Kết luận nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh đưa đáp án D VẬN DỤNG Mục tiêu: (4), (5), (6) (7), (8), (9), (10), (11) Nội dung: - HS hoạt động cá nhân nhà trả lời : Câu 1: Nếu ống mạch gỡ bị tắc, dịng nhựa nguyên ống tiếp tục lên khơng? Vì sao? Câu 2: Hãy giải thích nguyên nhân tượng ứ giọt? * Câu 3: Thực hành: Làm thí nghiệm cắt ngang thân ( Cà chua, chuối) quan sát? Câu 4: Nêu biện pháp tưới nước, bón phân cho trồng vười gia đình cách hợp lý? Sản phẩm học tập: Câu trả lời cho câu hỏi Đáp án: Câu 1: Nếu ống mạch gỡ bị tắc, dịng nhựa nguyên ống tiếp tục lên Vì tế bào 34 AT P ... Soạn: 3/9/2020 Tiết 2: BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY Lớp 11A1 11A2 11A5 11A6 11A7 11A8 Sĩ số Tên HS vắng Ngày dạy Ngày…tháng…năm 2020 Duyệt tổ trưởng CM Dương Thị Thanh Thủy I MỤC TIÊU:... hưởng tác nhân mơi trường q trình hấp thụ nước ion khoáng rễ - Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp thụ nước ion khoáng là: Nhiệt độ, ánh sáng, oxy, pH, đặc điểm lí hóa đất… - Hệ rễ ảnh hưởng đến... thụ nước ion khoáng rễ a Mục tiêu: (2), (6), (7), (9), (10), ( 11) b Nội dung: -HS hoạt động nhóm, hồn thành phiếu học tập số số Phiếu học tập số 1: Phân biệt hấp thụ nước ion khoáng: Điểm phân

Ngày đăng: 05/09/2021, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w