Tăng huyết áp (THA) là một bệnh phổ biến trên thế giới và Việt Nam, bệnh tăng huyết áp trong 40 năm qua đã tăng nhanh. Tại Bắc Giang, nhất là tại huyện Việt Yên cho đến hiện nay chưa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu vấn đề này.Bài viết trình bày xác định tỷ lệ và một số đặc điểm bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi tại xã Ninh Sơn huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang.
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số năm 2014 ĐẶC ĐIỂM BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP NGƯỜI CAO TUỔI XÃ NINH SƠN HUYỆN VIỆT YÊN TỈNH BẮC GIANG Trịnh Xuân Tráng*, Bùi Thanh Nghị** * Trung tâm Y tế huyện Việt Yên, Bắc Giang ** Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT: Tăng huyết áp (THA) bệnh phổ biến giới vàViệt Nam, bệnh tăng huyết áp 40 năm qua tăng nhanh Tại Bắc Giang, huyện Việt Yên chưa có tác giả sâu nghiên cứu vấn đề Mục tiêu: Xác định tỷ lệ số đặc điểm bệnh tăng huyết áp người cao tuổi xã Ninh Sơn huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Kết quả: - Tỷ lệ tăng huyết áp: Nghiên cứu 438 người cao tuổi xã Ninh Sơn huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang, thấy: 1) Tỷ lệ THA người cao tuổi 53,9% Nam 63,2%, nữ 49,8% 2) Đối tượng tham gia nghiên cứu nam chiếm 30,4%, nữ chiếm 60,6% Ở nam số người có trình độ THCS cao nhất, sau đến người có trình độ THPT, nữ số người có trình độ THCS cao sau đến tiểu học 3) Nghề nghiệp làm ruộng chiếm 80% kể nam lẫn nữ gần 100% người kinh, có đối tượng thiểu số - Một số đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp: 1) Tuổi trung bình nhóm THA tăng dần theo độ THA 3) HATT, HATTr, HATB nhóm THA cao nhóm khơng THA 3) Độ huyết áp tăng dần theo nhóm tuổi, nhóm tuổi cao độ tăng huyết áp tỷ lệ tăng lên Từ khoá: Tăng huyết áp; tăng huyết áp người cao tuổi I Đặt vấn đề Tăng huyết áp (THA) bệnh phổ biến giới, Việt Nam, bệnh tăng huyết áp 40 năm qua tăng nhanh [1] Tổ chức y tế giới có nhiều hội nghị, hội thảo đề phương hướng trước mắt lâu dài Lão khoa sức khỏe hướng quan trọng lão khoa đại mà nhiệm vụ nghiên cứu mối quan hệ người có tuổi tỷ lệ mắc bệnh Theo quy ước chung liên hợp quốc, người cao tuổi người từ 60 tuổi trở lên [5], [7], [8] Trong vài thập niên gần đây, người ta chứng kiến tăng nhanh dân số già tuổi thọ ngày nâng cao Sự đậm dần sắc màu tuổi già đồ, tuổi dân số toàn giới mối quan tâm ngày lớn tất nước đặt hàng loạt vấn đề cần giải thuộc nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, y tế tăng huyết áp yếu tố nguy quan trọng gây bệnh suất tử suất tim mạch ngày tăng [5] Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu thực trạng bệnh tăng huyết áp, tăng huyết áp người cao tuổi [9],[10] Tại Bắc Giang, huyện Việt Yên chưa có tác giả sâu nghiên cứu vấn đề Chúng tiến hành đề tài “Đặc điểm bệnh tăng huyết áp người cao tuổi xã Ninh Sơn huyện Việt Yên tỉnh Bắc Gang” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ số đặc điểm bệnh tăng huyết áp người cao tuổi xã Ninh Sơn huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang II Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chọn người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên, sinh sống Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số năm 2014 xã Ninh Sơn huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang * Lưu ý : Loại khỏi đối tượng nghiên cứu người bị ốm nặng, tâm thần, tăng huyết áp thứ phát 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu : Từ tháng 01 năm 2014 đến tháng năm 2014 - Địa điểm nghiên cứu : Tại trạm y tế xã Ninh Sơn 2.3 Phương pháp nghiên cứu [2] - Phương pháp nghiên cứu : mô tả - Thiết kế nghiên cứu : Cắt ngang 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu Chọn toàn người cao tuổi từ 60 trở lên bị tăng huyết áp xã Ninh Sơn huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang 2.5 Kỹ thuật chọn mẫu Lập danh sách toàn người cao tuổi 60 trở lên thơn xã (trừ người bị bệnh mãn tính nặng, già yếu đưa khám điều tra đối tượng khác nằm tiêu chí bị loại), sau viết giấy mời tới TYT theo lịch định trước để vấn, khám, đo huyết áp, chiều cao, cân nặng, vòng bụng ghi phiếu điều tra theo mẫu phiếu nghiên cứu 2.6 Xử lý số liệu - Sử dụng phần mềm epidata 3.1 để nhập số liệu - Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 máy vi tính để xử lý số liệu Sử dụng thuật toán thống kê y sinh học để xử lý phân tích số liệu [24], [45] III Kết bàn luận Bảng 3.1 Tỷ lệ THA người cao tuổi mẫu nghiên cứu Giới Nhóm tuổi Nam Nữ Tổng số n % n % n % Đối tượng bình thường 49 36,8 153 50,2 202 46,1 Đối tượng THA 84 63,2 152 49,8 236 53,9 Tổng số 133 100,0 305 100,0 438 100,0 Trong tổng số 438 đối tượng nghiên cứu có 84 bệnh nhân nam bị tăng huyết áp (trong có bệnh nhân điều trị tăng huyết áp), chiếm 63,2% tổng số 133 người nam khám điều tra; có 152 bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ 49,8% bị tăng huyết áp tổng số 305 người khám điều tra (trong có 26 bệnh nhân điều trị tăng huyết áp) Tỷ lệ tăng huyết áp chung 53,9% (nếu khơng tính 31 bệnh nhân điều tri THA ổn định tỷ lệ 46,8%) Theo Nguyễn Thanh Ngọc, Tạ Mạnh Cường nghiên cứu thực trạng tăng huyết áp (THA) người cao tuổi phường Phương Mai quận Đống Đa- Hà Nội, tỷ lệ THA nam giới 48,5%, nữ 32,4% Tỷ lệ THA chung cho giới 37,6% [9] Theo Trương Tấn Minh nghiên cứu THA người cao tuổi tỉnh Khánh Hịa tỷ lệ 48,1%, nam chiếm tỷ lệ 52,2%, nữ chiếm tỷ lệ 45,4% [7] Theo Hồng Văn Ngoạn tỷ lệ THA người cao tuổi xã Thủy Vân huyện Hương Thủy tỉnh Thừa thiên Huế tỷ lệ THA 48,86% [8] Vậy kết nghiên cứu chúng tơi tương đương với Trương Tấn Minh, Hồng Văn Ngoạn, số cao chút có lẽ chúng tơi có 31 bệnh nhân điều trị THA BVĐK huyện huyết áp đạt mục tiêu chúng tơi chẩn đốn THA theo JNC VI Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số năm 2014 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới Giới Nhóm tuổi Nam Nữ Tổng số n % n % n % 60- 69 76 31,3 167 68,7 243 100,0 70- 79 42 33,6 83 66,4 125 100,0 ≥ 80 15 21,4 55 78,6 70 100,0 Tổng số 103 30,4 305 69,6 438 100,0 Số đối tượng tham gia nghiên cứu 438 đối tượng, nam 103, chiếm 30,4%, nữ 305 chiếm 69,6% Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn theo giới Giới Học vấn Nam Nữ Tổng số n % n % n % Biêt đọc, viết 3,3 89 96,7 92 100,0 Tiểu học (cấp I) 24 17,1 116 82,9 140 100,0 THCS (cấp II) 73 45,9 86 54,1 159 100,0 THPT trở lên 33 70,2 14 29,8 47 100,0 Tổng số 133 30,4 305 69,6 438 100,0 Số đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn THPT trở lên chiếm tỷ lệ cao (70,2%) nam giới, nữ giới tỷ lệ thấp (29,8%) Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp giới Giới Nghề nghiệp Nam Nữ Tổng số n % n % n % Nông dân 80 21,6 291 78,4 371 100,0 Công nhân 62,5 37,5 100,0 CBCCVC 26 74,3 25,7 35 100,0 Khác 22 91,7 8,3 24 100,0 Tổng số 133 30,4 305) 69,6 438 100,0 Trong đối tượng nghiên cứu chủ yếu nông dân chiếm 84,7%, số cán viên chức chiếm có 8%, cịn lại cơng nhân số nghề khác Bảng 3.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc giới Giới Dân tộc Nam Nữ Tổng số n % n % n % Kinh 133 30,5 303 69,5 436 100 Thiểu số 0 100 100 Tổng số 133 30,4 305 69,6 438 100 Trong đối tượng nghiên cứu chúng tôi, chủ yếu dân tộc kinh, có đối tượng người dân tộc thiểu số Bảng 3.6 Tuổi trung bình theo độ THA Nhóm Độ THA THA X ± SD Min Max Tổng số P Bình thường 68,00±8,365 60 90 202