1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Thực trạng và giải pháp quản lý đất canh tác nương rẫy bền vững ở vùng cao: Nghiên cứu trường hợp ở xã Hương Lâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế

12 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng: đất có tiềm năng cho canh tác nương rẫy ở thôn Ka Nôn 1 có diện tích là 110,4 ha và được chia thành 3 vùng chính: (1) vùng đất đã được các hộ gia đình tiến hành canh tác nương rẫy (CTNR) ổn định từ trước đến nay; (2) rừng tự nhiên do UBND xã quản lý; và (3) rừng tự nhiên của Ban Quản lý Rừng phòng hộ A Lưới. Mời các bạn tham khảo!

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐẤT CANH TÁC NƯƠNG RẪY BỀN VỮNG Ở VÙNG CAO: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở XÃ HƯƠNG LÂM, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ Hoàng Huy Tuấn, Trần Thị Thúy Hằng Lê Quang Vĩnh Trường Đại học Nông Lâm Huế Tóm tắt Đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số thôn Ka Nôn 1, canh tác nương rẫy hoạt động thiếu đời sống họ, vừa gắn liền với nét văn hóa, phong tục tập qn, vừa đóng vai trị quan trọng việc đáp ứng nhu cầu lương thực hàng ngày tháng giáp hạt, nay, người dân tiếp tục phá rừng tự nhiên làm nương rẫy Nghiên cứu rằng: đất có tiềm cho canh tác nương rẫy thơn Ka Nơn có diện tích 110,4 chia thành vùng chính: (1) vùng đất hộ gia đình tiến hành canh tác nương rẫy (CTNR) ổn định từ trước đến nay; (2) rừng tự nhiên UBND xã quản lý; (3) rừng tự nhiên Ban Quản lý Rừng phòng hộ A Lưới Nghiên cứu đề xuất giải pháp đồng phù hợp với vùng đất tiềm cho canh tác nương rẫy, nhằm góp phần quản lý đất canh tác nương rẫy bền vững theo hướng gắn kết cải thiện sinh kế với bảo tồn tài nguyên rừng Từ khóa: Đất tiềm canh tác nương rẫy; Rừng tự nhiên; Tỉnh Thừa Thiên - Huế; Vùng cao ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước phụ thuộc lớn vào nguồn tài nguyên thiên nhiên Một nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng rừng đất rừng Miền núi Việt Nam chiếm ba phần tư diện tích lãnh thổ, khu vực có nhiều rừng xem nơi có tiềm phát triển vùng quốc gia, nhiên đời sống người dân nghèo Đối với họ, rừng đất đóng vai trị quan trọng đời sống hàng ngày, rừng thường đóng góp phần lớn cho thu nhập hộ gia đình đảm bảo an ninh lương thực 89 Trong hoạt động sinh kế dựa vào rừng, canh tác nương rẫy (CTNR) loại hình hoạt động kinh tế truyền thống đồng bào dân tộc Trường Sơn - Tây Nguyên Tùy theo phong tục tập quán, địa bàn cư trú mà dân tộc có hình thức canh tác khác Chính khác biểu tính đặc trưng giá trị văn hóa riêng biệt cộng đồng tộc người (Huỳnh Ngọc Thu, 2005) Xã Hương Lâm, huyện A Lưới xã biên giới nghèo, với tổng diện tích tự nhiên 5.072 ha, 420 hộ gia đình, với 1.907 Rừng tự nhiên chiếm khoảng 75% tổng diện tích tự nhiên tồn diện tích rừng tự nhiên Ban Quản lý Rừng phòng hộ (BQLRPH) A Lưới UBND xã quản lý Mặc dù tồn diện tích rừng tự nhiên địa bàn xã thuộc sở hữu Nhà nước, thực tiễn hàng ngày người dân địa phương (chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số) tiến hành hoạt động dựa vào rừng cho kế sinh nhai Một hoạt động sinh kế quan trọng canh tác nương rẫy Người dân tiến hành CTNR với mục đích đảm bảo an ninh lương thực cho hộ gia đình, nhiên có số hộ gia đình phá rừng tự nhiên để tiến hành CTNR năm đầu, sau trồng rừng (trồng keo) Nhu cầu hộ gia đình sử dụng đất CTNR theo xu hướng chính: (i) trồng lúa rẫy, sắn số hoa màu khác để cung cấp lương thực cho hộ gia đình; (ii) trồng keo; (iii) trồng lúa rẫy, sắn năm đầu, sau trồng keo Bên cạnh mảnh rẫy sử dụng, người dân muốn khai hoang thêm nhiều mảnh rẫy khác Thực tế thôn Ka Nôn 1, xã Hương Lâm cho thấy rằng, người dân xem mảnh rẫy canh tác thuộc quyền sở hữu hộ gia đình (cho dù chưa cơng nhận mặt pháp lý - cấp sổ đỏ) xem vùng đất mà họ khai hoang để CTNR nguồn tài nguyên dùng chung (thuộc sở hữu chung) Với thực trạng trên, việc xác định vùng đất tiềm cho CTNR (những vùng đất mà người dân canh tác nương rẫy khai hoang để CTNR) để từ đề xuất giải pháp quản lý đất CTNR theo hướng cải thiện sinh kế kết hợp với bảo tồn tài nguyên rừng mục tiêu nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU + Đánh giá thực trạng phân tích xu hướng sử dụng đất CTNR người dân địa phương + Xác định mô tả vùng đất tiềm cho CTNR 90 + Đề xuất giải pháp quản lý bền vững đất tiềm cho CTNR theo hướng cải thiện sinh kế kết hợp với bảo tồn tài nguyên rừng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp bao gồm điều kiện kinh tế - xã hội số liệu khác liên quan đến điểm nghiên cứu Thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm thơng qua vấn bán cấu trúc để thu thập vấn đề ban đầu xác định yếu tố có liên quan đến chủ đề nghiên cứu sở cho việc phát triển câu hỏi sử dụng cho việc vấn chuyên sâu Phỏng vấn nhóm tiến hành với hai nhóm khác nhau: nhóm hộ người Kinh nhóm hộ đồng bào dân tộc thiểu số Nội dung thảo luận nhóm tập trung vào hai vấn đề sau: (i) thực trạng xu sử dụng đất CTNR; (ii) tiêu chí chọn đất để CTNR Phỏng vấn chuyên sâu: Phỏng vấn sâu tiến hành với 52 gia đình để phân tích sâu hoạt động CTNR xu sử dụng nhu cầu mở rộng đất CTNR hộ gia đình Kết hợp số công cụ RRA GIS: Phương pháp sử dụng để xây dựng đồ đất tiềm cho canh tác nương rẫy Đầu tiên, chúng tơi tiến hành thúc đẩy thảo luận nhóm (với hai nhóm trình bày trên) để xác định tiêu chí chọn đất vẽ sơ đồ tài nguyên thơn, trọng đến việc xác định vùng đất tiềm cho CTNR Tiếp đến trường để thẩm định lại vùng thông qua việc sử dụng GPS Cuối số hóa đồ vùng đất tiềm cho canh tác nương rẫy Hội thảo phản hồi: Hội thảo phản hồi với bên liên quan tổ chức để chia sẻ kết nghiên cứu thu nhận thơng tin phản hồi để hồn thiện báo cáo KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các thông tin thôn Ka Nôn - điểm nghiên cứu Thôn Ka Nôn tách từ thơn Ka Nơn từ năm 1995, thơn có đại đa số dân tộc thiểu số, với đời sống chủ yếu phụ thuộc vào rừng 91 Tổng số hộ thơn 87 hộ, dân tộc Cơ Tu: 57 hộ (65,5%), dân tộc Tà Ôi: hộ (4,6%) dân tộc Kinh: 26 hộ (29,9%) Toàn thơn có 19 hộ nghèo (21,8%) 68 hộ khơng nghèo (78,2%) Cho đến nay, diện tích tự nhiên thơn chưa xác định xác, nhiên có số liệu thống kê hàng năm diện tích canh tác nơng nghiệp Theo số liệu UBND xã Hương Lâm (2015), tồn thơn có 11,6 lúa nước; 3,5 lúa rẫy, 7,4 sắn, 3,5 ngô, rừng trồng: 34 2,5 loại hoa màu khác (rau, đậu ) Tồn diện tích rừng tự nhiên nằm địa bàn thôn thuộc quản lý BQLRPH A Lưới UBND xã, đời sống người dân thôn (đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số) cịn gặp nhiều khó khăn, phần lớn thiếu ăn từ tháng trở lên Do vậy, nhu cầu người dân đất để tiến hành canh tác nương rẫy, nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực chỗ cao, điều gây áp lực rừng tự nhiên từ người dân thôn lớn Đây lý mà thôn Ka Nôn chọn làm điểm nghiên cứu Nhìn chung, đời sống người dân thơn Ka Nơn cịn nghèo, nhóm hộ khơng nghèo có 30% số hộ có gạo đủ ăn quanh năm có tới 20% số hộ thiếu gạo ăn từ tháng trở lên (Bảng 1) Bảng Tình hình an tồn lương thực thơn Ka Nơn Thiếu ăn (%) Nhóm hộ Đủ ăn (%) Thiếu ăn (%) tháng 4-6 tháng tháng Không nghèo 30,0 70,0 35,0 15,0 20,0 Nghèo 16,7 83,3 25,0 41,7 16,6 Nguồn: Số liệu điều tra hộ gia đình, 2016 3.2 Thực trạng xu canh tác nương rẫy 3.2.1 Sự thay đổi canh tác nương rẫy Sản xuất nương rẫy loại hình hoạt động kinh tế truyền thống, kế sinh nhai trở thành tập quán lâu đời cư dân sống vùng núi cao Tuy nhiên hình thức canh tác có thay đổi theo thời gian chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác như: dân số gia tăng, sách nhà nước quản lý đất nương rẫy, thị trường Sự thay đổi CTNR thơn Ka Nơn chia thành ba giai đoạn chủ yếu sau: 92 Giai đoạn trước 1974: Theo người dân, trước năm 1945, tồn thôn Ka Nôn đồng bào dân tộc thiểu số sống rừng tự nhiên khu vực khe Ka Nôn khe Ka Lang (hiện diện tích rừng thuộc BQLRPH A Lưới) với đời sống du canh du cư Lúc tồn thơn có 35 hộ, thuộc dịng họ, tất người Cơ Tu, dòng họ sinh sống dọc theo nhánh khe suối Người dân sinh sống vùng rừng sâu, tập trung khe Ka Nôn khe Ka Lang, cách trụ sở UBND xã khoảng km Nguồn sinh sống chủ yếu dựa vào tài nguyên rừng (canh tác nương rẫy, săn bắt, hái lượm) với phương thức du canh du cư Rừng tự nhiên người dân coi tài nguyên chung, già làng quản lý già làng phân chia khu vực rừng cho dòng họ để khai thác lâm sản gỗ, động thực vật sử dụng đất rừng già để phát rẫy Khi diện tích rừng phát làm nương rẫy phần đất thuộc sở hữu hộ gia đình (sở hữu tư nhân) Đất nương rẫy canh tác theo phương thức “phát, cốt, đốt trỉa” bỏ hóa 5-10 năm chờ đất tốt sử dụng lại Những năm đầu đất tốt trồng lúa rẫy, xen sắn , đất xấu dần trồng sắn, thuốc , đất xấu dần theo năm tháng mưa nhiều, bị xói mịn nghiêm trọng nơng dân bỏ hóa Trên vùng đất nương rẫy, người dân dựng túp lều cố định làm gỗ nhỏ, tre, mây để canh tác chăn nuôi gà, lợn, trâu vịt Giai đoạn 1974-1994: Đến năm 1974, người dân thôn Ka Nôn di chuyển từ rừng sâu định canh, định cư ven theo đường quốc lộ (đường Hồ Chí Minh nay) Dưới sách định canh, định cư Nhà nước, kỹ thuật trồng lúa nước chuyển giao cho người dân Đất trồng lúa nước khai hoang từ mảnh đất dọc khe suối hợp tác xã quản lý Theo cách quản lý sản xuất hợp tác xã, người lao động tham gia sản xuất chấm công chia sản phẩm theo ngày công lao động Cùng với việc định canh, định cư, hoạt động canh tác nương rẫy giai đoạn giảm nhiều Nguyên nhân chủ trương sách Nhà nước ngăn cấm người dân phát rẫy tự do, việc phát rẫy phải đồng ý quyền địa phương (UBND xã) Sắn loại hoa màu trồng đất rẫy, diện tích trồng giảm so với năm trước Sắn ngồi việc sử dụng để ăn, dùng để bán cho công ty lương thực Trong giai đoạn này, đa số hộ dân chuyển phần đất rẫy trồng sắn sang trồng quế Giai đoạn 1995 đến nay: Đến năm 1995 dân số tăng cao, nên thôn Ka Nôn tách thành thôn Ka Nôn Ka Nôn Từ năm 1995 đến nay, diện tích đất nương rẫy giảm rõ rệt, người dân chuyển trồng sắn sang trồng keo, diện tích trồng keo tăng, 93 chiếm khoảng 70% diện tích đất rẫy Trong năm đầu, diện tích trồng keo thường trồng xen với sắn Hiện nay, hầu hết người dân thôn tiến hành canh tác nương rẫy diện tích rừng phịng hộ Ban Quản lý Rừng phòng hộ A Lưới rừng UBND xã quản lý Với điều kiện môi trường thôn Ka Nôn 1, việc lựa chọn vụ mùa cho canh tác nương rẫy cách để người dân thích nghi với điều kiện đất xấu diện tích đất canh tác hạn chế Các hộ gia đình sử dụng đất nương rẫy để trồng lương thực (lúa rẫy), hoa màu (sắn, loại đậu) loại rau (khoai lang, bí, bầu) để cung cấp lương thực rau xanh cho bữa ăn hàng ngày họ Đặc điểm canh tác nương rẫy trồng mà khơng dùng phân bón phụ thuộc hồn tồn vào nước trời, suất trồng thấp Do suất lúa rẫy thấp diện tích lúa nước hạn chế, nên hộ nghèo thường thiếu gạo để ăn sáu tháng năm, nên việc trồng sắn đất nương rẫy đóng vai trị quan trọng việc cung cấp lương thực tháng giáp hạt Đặc biệt hộ gia đình trẻ tách từ bố mẹ sau lấy vợ, đất nương rẫy quan trọng họ việc đảm bảo an ninh lương thực Đây lý mà bố mẹ thường thừa kế/tặng đất canh tác nương rẫy cho trai Nhận xét chung thực trạng canh tác nương rẫy nay: + Hiện thôn Ka Nôn tồn loại rẫy chính: (i) rẫy mới: mảnh rẫy vừa khai phá từ rừng tự nhiên, bắt đầu canh tác vụ đầu tiên; (ii) rẫy canh tác: mảnh rẫy trồng vụ tiếp tục canh tác; (iii) rẫy tái phát: mảnh rẫy bỏ hóa thời gian đất trở lại trạng thái đất rừng, người dân bắt đầu quay trở lại để canh tác Tuy nhiên loại thứ chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp đến loại thứ + Hoạt động canh tác nương rẫy chủ yếu trồng lương thực ngắn ngày lúa rẫy, nếp rẫy, sắn, ngô, khoai để cung cấp lương thực số xen canh ngắn ngày khác ớt, bầu, bí, mía + Lúa rẫy chủ yếu giống lúa địa phương trồng vụ, sắn, ngô trồng cho suất thấp, nước tưới chủ yếu dựa vào trời khơng sử dụng phân bón + Đa số hộ dân trồng lúa rẫy 1, năm đầu, đất đai bạc màu chuyển sang trồng keo (có số hộ có xu hướng chuyển sang trồng cao su) Việc chuyển sang trồng keo chủ yếu theo phong 94 trào, chưa có chắn thị trường tiêu thụ, nên phần lớn hộ chưa có đầu tư chăm sóc thỏa đáng + Đối với số hộ gia đình có 4-5 mảnh rẫy hộ gia đình áp dụng phương thức bỏ hóa ln canh, cịn hộ gia đình có mảnh đất khơng có thời kỳ bỏ hóa Đất ngày trở nên bạc màu, cho suất trồng thấp Người dân chưa biết áp dụng biện pháp kỹ thuật đơn giản để tăng độ màu cho đất, chưa có giống lúa, ngơ, sắn để tăng suất 3.2.2 Xu canh tác nương rẫy tương lai Xu hướng sử dụng đất nương rẫy tương lai khác hộ nghèo hộ khơng nghèo Hộ nghèo có xu hướng sử dụng đất nương rẫy để trồng lúa rẫy, hoa màu loại rau để đảm bảo an ninh lương thực Trong đó, hộ khơng nghèo hầu hết muốn chuyển đất nương rẫy sang đất trồng rừng Hiện nay, hộ không nghèo thường phát rừng để canh tác nương rẫy năm đầu, sau chuyển sang trồng rừng với kỳ vọng Nhà nước hợp thức hóa (cấp sổ đỏ) mảnh đất họ trồng lồi keo đó, họ nhận thức rằng, Nhà nước khuyến khích trồng rừng Bảng Xu hướng canh tác nương rẫy tương lai Số hộ Tỷ lệ (%) Nhu cầu khai hoang Trồng lúa rẫy Trồng rừng Trồng lúa, sau trồng rừng 26 15 50,0 15,4 26,9 57,7 Nguồn: Điều tra hộ gia đình, 2016 Nhu cầu sử dụng đất canh tác nương rẫy hộ vấn tập trung vào xu hướng chính: trồng lúa rẫy, sắn hoa màu; trồng rừng kết hợp trồng lúa rẫy trước để tạo lương thực giai đoạn đầu, sau trồng rừng cao su Đặc biệt, hộ có nhu cầu khai hoang thêm đất canh tác nương rẫy chủ yếu tập trung vào nhóm hộ khơng nghèo Cụ thể, có hộ muốn khai hoang thêm đất nương rẫy để trồng lúa rẫy, sắn loại hoa màu, có hộ khơng nghèo (chiếm tỷ lệ 75%) Trong hộ muốn khai hoang thêm đất nương rẫy để trồng rừng, có hộ khơng nghèo, chiếm tỷ lệ 85,7% Còn lại 15 hộ khai hoang thêm đất nương rẫy để trồng lúa rẫy, sắn loại hoa màu, sau trồng rừng, 95 có 10 hộ không nghèo, chiếm tỷ lệ 66,7% hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 33,3% Điều chứng tỏ, hộ khơng nghèo có nhu cầu trồng rừng cao so với hộ khác Kết điều tra phù hợp với báo cáo quyền địa phương xã Hương Lâm cho rằng, địa bàn xã cịn có tình trạng số hộ dân phá rừng để trồng lúa rẫy, sau đất hết màu mỡ họ chuyển sang trồng keo Những hộ phá rừng chủ yếu hộ không nghèo Mặc dù hộ có đất để canh tác nương rẫy, muốn phá rừng để lấn chiếm đất trái phép sử dụng cho mục đích trồng rừng lâu dài Từ thực tế cho thấy, quyền địa phương cần phải có kế hoạch quản lý quy hoạch vùng canh tác nương rẫy ổn định, tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) cho đất nương rẫy cho hộ gia đình Dựa vào cấu trồng điều kiện nhóm hộ gia đình để có sách hỗ trợ tạo điều kiện cho người dân canh tác nương rẫy cách hợp lý có hiệu 3.3 Các vùng đất có tiềm canh tác nương rẫy Cho dù quyền địa phương quan chuyên môn (Hạt Kiểm lâm) luôn tuyên truyền, vận động người dân không phép phát rừng làm nương rẫy, chí áp dụng chế tài xử phạt vi phạm hành hộ gia đình vi phạm, người dân có xu hướng mở rộng đất CTNR Vì vậy, xác định vùng rừng mà người dân tiến hành phát đốt để CTNR cần thiết, sở thực tiễn để quyền địa phương ban ngành chức có giải pháp hạn chế việc đốt rừng làm nương rẫy, góp phần đảm bảo an tồn lương thực cho hộ gia đình 3.3.1 Tiêu chí chọn đất canh tác nương rẫy Để xây dựng đồ đất có tiềm cho CTNR, thảo luận với người dân việc lựa chọn đất CTNR thông qua tiêu chí: địa hình, thảm thực vật khoảng cách từ nhà đến mảnh rẫy 3.3.1.1 Địa hình + Độ dốc: - Chọn từ sườn dốc trở xuống, gần suối có độ dốc < 25o - Ưu tiên vùng đất tương đối phẳng (chân đồi), gần khe suối, có độ dốc từ - 10o + Hướng phơi: 96 - Chọn nơi không bị che khuất ánh sáng, mặt trời dễ chiếu - Chọn hướng mặt trời mọc (hướng Đông) sáng, buổi chiều im mát tốt cho CTNR nắng chiếu buổi + Khe suối: - Khu vực gần khe suối có địa hình tương đối phẳng, Nếu trường hợp khơng có đất, tìm chỗ xa hơn, cách khe suối khơng 200m - Ưu tiên chọn vùng đất cách khe suối khoảng từ 5-10m Nếu suối to: rẫy cách khoảng 10m, suối nhỏ: rẫy cách khoảng 5m 3.3.1.2 Thảm thực vật + Trước đây: - Chọn rừng già, đất đai màu mỡ hơn, khơng phân biệt loại để chọn đất phát rẫy - Ưu tiên vùng: Nhiều to, đất bằng, nhiều rụng đất, đất ẩm ướt, đất nhiều giun dế + Hiện nay: Chọn rừng non (cây nhỏ, lau lách), khu vực gần suối khe không phát đất độ dốc 25o 3.3.1.3 Khoảng cách từ nhà đến rẫy + Trước đây: Ở rừng, nên khoảng cách từ nơi đến rẫy gần Hiện nay: Rẫy xa 1-2 bộ, thông thường chọn vùng đất cách nhà khoảng 1-2km (đi khoảng 30-45 phút) 3.3.2 Các vùng đất có tiềm cho canh tác nương rẫy Dựa vào tiêu chí chọn đất canh tác nương rẫy nguyện vọng người dân, đất có tiềm cho CTNR thơn Ka Nơn phân chia thành vùng khác + Vùng 1: Vùng đất hộ gia đình tiến hành CTNR ổn định từ trước đến nay: Vùng có diện tích 46 có trường hợp thể rõ: đất CTNR người dân tự khai hoang truyền từ đời sang đời khác, dùng để trồng loại lương thực 97 trường hợp khác đất CTNR người dân tự khai hoang bán qua tay người khác, chủ sở hữu thực chưa cấp sổ đỏ Hiện nay, loại đất khoảng 70% trồng keo, lại 30% người dân làm rẫy (trong khoảng 10% có khuynh hướng chuyển sang trồng cao su) + Vùng 2: Rừng tự nhiên UBND xã quản lý: Vùng có diện tích 46,8 ha, hầu hết rừng vùng rừng nghèo, chủ yếu bụi, lau lách, gần khu dân cư đường giao thơng, nên người dân thích mở rộng diện tích đất CTNR vùng + Vùng 3: Rừng tự nhiên BQLRPH A Lưới: Vùng đất có diện tích 17,6 ha, bao gồm rừng trung bình rừng nghèo, gỗ có đường kính nhỏ có nhiều lâm sản ngồi gỗ mây Ở vùng này, có dấu hiệu người dân đến xâm canh dọc theo bên đường mở ra, dùng cho việc vận chuyển khai thác gỗ Bảng Diện tích đất tiềm cho canh tác nương rẫy thơn Ka Nơn Vùng Vị trí Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Vùng Tiểu khu 357 46,0 41,7 Vùng Tiểu khu 357, 558 46,8 42,4 Vùng Tiểu khu 357, 558 17,6 15,9 110,4 100 Tổng cộng 3.4 Các giải pháp quản lý đất canh tác nương rẫy bền vững Đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số thôn Ka Nôn 1, canh tác nương rẫy hoạt động thiếu đời sống họ, vừa gắn liền với nét văn hóa, phong tục tập quán, vừa đóng vai trò quan trọng việc đáp ứng nhu cầu lương thực hàng ngày tháng giáp hạt (ăn sắn), nay, người dân tiếp tục phá rừng tự nhiên làm nương rẫy Trong đó, năm gần đây, Nhà nước có nhiều chủ trương, sách đưa biện pháp để chấn chỉnh tình trạng phát nương làm rẫy quảng canh, thiếu quy hoạch quản lý thiếu chặt chẽ, ngăn ngừa nạn cháy rừng phá rừng trái phép, đồng thời hướng dẫn cho người dân canh tác nương rẫy có hiệu Tuy nhiên, giải vấn đề khơng phải đơn giản, cần phải có thời gian giải pháp phải mang tính đồng bộ, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số cải thiện, 98 khoa học kỹ thuật sản xuất tiến bộ, vấn đề canh tác nương rẫy ln tiềm ẩn đe dọa đến tài nguyên rừng Đối với vấn đề CTNR huyện A Lưới, chủ trương quyền huyện khơng mở rộng diện tích đất CTNR, mà tập trung vào việc ổn định diện tích nương rẫy có tăng cường giải pháp quản lý đất nương rẫy cố định theo hướng sản xuất lương thực kết hợp với cải tạo chống xói mịn đất Từ kết nghiên cứu, kết hợp với định hướng địa phương, đề xuất số giải pháp mang tính chiến lược sau: + Đối với vùng 1: Đề nghị UBND huyện cấp giấy chứng quyền sử dụng đất (sổ đỏ) cho hộ sử dụng ổn định, khơng có tranh chấp để hợp thức hóa cho người dân yên tâm sản xuất Ngoài ra, cần phải xây dựng mơ hình thí điểm canh tác nương rẫy theo hướng bền vững, nhằm gắn kết với cải thiện sinh kế với bảo tồn tài ngun rừng Các mơ hình nương rẫy cố định thơn Ka Nơn trồng ngô xen đậu vụ 1, từ tháng 12 đến tháng thu hoạch, sau người dân tiếp tục trồng lúa rẫy vụ 2, từ tháng đến tháng 11 thu hoạch Tuy nhiên, mơ hình cần phải xây dựng cơng trình chống xói mịn đắp bờ đào rãnh theo đường đồng mức trồng họ đậu theo đường đồng mức với mật độ dày, vừa có tác dụng cản dịng chảy, chống xói mịn, vừa tạo độ ẩm bổ sung độ màu mỡ cho đất + Đối với vùng 2: Vùng chủ yếu rừng nghèo, cần phải xác định diện tích thỏa mãn điều kiện để cải tạo rừng tự nhiên chuyển đổi sang trồng rừng tiến hành giao cho hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài theo mục đích lâm nghiệp (trồng rừng sản xuất) Cịn diện tích chưa đủ điều kiện để cải tạo rừng tiến hành giao rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư thôn quản lý + Đối với vùng 3: Đối với vùng này, cần phải xác định lại khu vực quy hoạch cho rừng phòng hộ, khu vực quy hoạch cho rừng sản xuất để có giải pháp cho phù hợp Đối với khu vực quy hoạch cho rừng sản xuất, cần có lộ trình trả lại cho địa phương (UBND huyện) để giao cho cộng đồng dân cư thôn quản lý Đối với khu vực quy hoạch cho rừng phòng hộ, BQLRPH A Lưới cần thực khoán quản lý bảo vệ rừng để người dân hưởng lợi từ việc khai thác lâm sản gỗ (mây) tiền cơng nhận khốn (thơng qua sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng), từ hạn chế việc khai hoang đất CTNR vùng 99 KẾT LUẬN Mặc dù Nhà nước nghiêm cấm không cho phép đốt rừng làm nương rẫy quyền địa phương quan chức tăng cường tuyên truyền, vận động người dân canh tác nương rẫy mảnh rẫy cũ mình, người dân thơn Ka Nơn có nhu cầu mở rộng đất canh tác nương rẫy để mặt đảm bảo an ninh lương thực, mặt chuyển sang trồng rừng sau vài mùa rẫy Đất có tiềm cho canh tác nương rẫy thơn Ka Nơn có diện tích 110,4 chia thành vùng chính: (i) vùng đất hộ gia đình tiến hành CTNR ổn định từ trước đến nay; (ii) rừng tự nhiên UBND xã quản lý; (iii) rừng tự nhiên BQLRPH A Lưới, diện tích vùng 64,4 (chiếm 58,3%) Để quản lý đất canh tác nương rẫy bền vững theo hướng gắn kết cải thiện sinh kế với bảo tồn tài nguyên rừng, cần phải có giải pháp đồng phù hợp với vùng đất tiềm cho canh tác nương rẫy xác định TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Ngọc Thu, 2005 Thông báo Văn hóa dân gian năm 2004 Viện Nghiên cứu Văn hóa NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội UBND xã Hương Lâm, 2010 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 xã Hương Lâm Huyện A Lưới 100 ... rẫy gần Hiện nay: Rẫy xa 1-2 bộ, thông thường chọn vùng đất cách nhà khoảng 1-2 km (đi khoảng 3 0-4 5 phút) 3.3.2 Các vùng đất có tiềm cho canh tác nương rẫy D? ?a vào tiêu chí chọn đất canh tác nương. .. người dân canh tác nương rẫy mảnh rẫy cũ mình, người dân thơn Ka Nơn có nhu cầu mở rộng đất canh tác nương rẫy để mặt đảm bảo an ninh lương thực, mặt chuyển sang trồng rừng sau vài m? ?a rẫy Đất có... hộ gia đình trẻ tách từ bố mẹ sau lấy vợ, đất nương rẫy quan trọng họ việc đảm bảo an ninh lương thực Đây lý mà bố mẹ thường th? ?a kế/tặng đất canh tác nương rẫy cho trai Nhận xét chung thực trạng

Ngày đăng: 04/09/2021, 18:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w