1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích sự phân bố ứng suất do tải đắp lên nền đất yếu có sử dụng cọc bê tông cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật

132 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 7,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA MAI TRẦN ĐỨC NGUYÊN PHÂN TÍCH SỰ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT DO TẢI ĐẮP LÊN NỀN ĐẤT YẾU CĨ SỬ DỤNG CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP KẾT HỢP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT Chuyên ngành : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG M : 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Võ Phán PGS.TS Võ Phán Cán chấm nhận xét : TS Lê Bá Vinh TS Lê Bá Vinh Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Minh Tâm TS Nguyễn Minh Tâm Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 09 tháng 01 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: GS.TSKH Nguyễn Văn Thơ (Chủ tịch) TS Lê Trọng Nghĩa (Thư ký) PGS.TS Võ Phán (Ủy viên) TS Lê Bá Vinh (Ủy viên) TS Nguyễn Minh Tâm (Ủy viên) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG BỘ MÔN GS.TSKH Nguyễn Văn Thơ PGS.TS Võ Phán ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Mai Trần Đức Nguyên MSHV: 11096059 Ngày, tháng, năm sinh: 15-04-1987 Nơi sinh: Tiền Giang Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Mã số : 60.58.60 TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH SỰ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT DO TẢI ĐẮP LÊN NỀN ĐẤT YẾU CĨ SỬ DỤNG CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP KẾT HỢP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Mở đầu Chương 1: Tổng quan giải pháp gia cố đất yếu cọc bê tông cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật Chương 2: Cơ sở lý thuyết giải pháp gia cố đất yếu cọc bê tông cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật Chương 3: Ứng dụng tính tốn cho cơng trình Metro Hưng Lợi Cần Thơ Chương 4: Phân tích kết tính tốn theo giải tích, mơ quan trắc Kết luận kiến nghị NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : ngày 02 tháng 07 năm 2012 NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 30 tháng 11 năm 2012 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS Võ Phán CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Tp HCM, ngày tháng năm 2013 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN PGS.TS Võ Phán PGS.TS Võ Phán TRƯỞNG KHOA PGS.TS Bùi Cơng Thành LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học ba học kỳ vừa qua thực luận văn này, nỗ lực thân giúp đỡ to lớn từ q thầy cơ, gia đình bè bạn Hơm nay, với dịng chữ này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn đến q thầy thuộc mơn Địa Cơ Nền Móng trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy tận tình giảng dạy cho suốt thời gian học tập vừa qua Với lòng biết ơn chân thành nhất, xin gởi lời tri ân đến PGS.TS Võ Phán Người thầy dành cho nhiều thời gian để hướng dẫn, đôn đốc động viên Chúc thầy nhiều sức khỏe cống hiến ngày nhiều thành tựu cho nghiệp giáo dục Sau cùng, thiếu lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp… quan tâm, hỗ trợ tạo điều kiện cho hồn thành tốt khóa học Trân trọng kính chào! TP Hồ Chí Minh, 20 tháng 11 năm 2012 Học viên MAI TRẦN ĐỨC NGUYÊN TÓM TẮT LUẬN VĂN Việc xây dựng cơng trình chịu tải trọng lớn rộng đất yếu đặt cho người kỹ sư Địa Kỹ Thuật Xây Dựng thách thức lớn Giải pháp gia cố đất yếu cọc bê tông cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật (GRPS) phương pháp đáng quan tâm Nội dung luận văn “Phân tích phân bố ứng suất tải đắp lên đất yếu có sử dụng cọc bê tơng cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật” Luận văn bao gồm nội dung sau: So sánh phân bố ứng suất thơng qua hiệu ứng vịm sở lý thuyết khác như: Terzaghi (1943), Carlsson (1987), Guido cộng (1987), Hewlett Randolph (1988), Low cộng (1994), tiêu chuẩn BS8006 (1995) Zaeske and Kempfert (2002)… Sử dụng phần mềm Plaxis 2D phiên 8.2 tính tốn thiết lập mối liên hệ yếu tố liên quan phương pháp GRPS, bao gồm: chiều cao đắp, khoảng cách cọc, kích thước mũ cọc, tải trọng ngoài, độ lún lệch, lực nén cọc, hệ số ứng suất lực căng vải địa kỹ thuật… Ứng dụng vào việc tính toán thiết kế, kiểm tra so sánh độ lún lệch trường cho cơng trình METRO Hưng Lợi Cần Thơ có sử dụng phương pháp GRPS cho khu vực bãi xe tơ Từ đó, người kỹ sư thiết kế đề xuất phương án hợp lý khác ABSTRACT OF THESIS The construction of heavy and large loads on weak foundation soils always is a difficult challenge to the geotechnical engineer The reinforced solution by geosynthetic on the top of the reinforced-concrete piles (GRPS) is an interested method Title of the thesis is "Analyzing the stress-distribution in embankment over weak foundation soils which were reinforced by geosynthetic on the top of the reinforced-concrete piles" This thesis includes the following main contents: Comparing of stress-distribution through the soil arching effects between the different theoretical basis as: Terzaghi (1943), Carlsson (1987), Guido et al (1987), Hewlett and Randolph (1988), Low et al (1994), standard BS8006 (1995) and Zaeske and Kempfert (2002) Using Plaxis 2D version 8.2 to calculates and establishs the relationship between the involved factors in the method GRPS including: embankment height, pile spacing, pile cap size, external load, differential settlement, compressible force in the pile, stress concentration ration and tension in the geosynthetic Appling to the calculation, design, test and compare the differential settlement at field of Metro Hung Loi Tho program which used GRPS methods for parking areas From that, the designer can propose reasonable solutions else MỤC LỤC TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ………………………… …………… MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ………………………… …… PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ……………………… Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ……… GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ………… ………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP KẾT HỢP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT ………………….…… 1.1 Giới thiệu chung giải pháp gia cố đất yếu cọc bê tông cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật 1.2 Tổng quan lịch sử chế truyền tải phƣơng pháp gia cố đất yếu cọc bê tông cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật 1.3 Một số ứng dụng phƣơng pháp gia cố đất yếu cọc bê tông cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật 1.4 Nhận xét 14 17 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ GIẢI PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP KẾT HỢP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT ……………… 18 2.1 Cơ sở lý thuyết sức chịu tải cọc bê tông cốt thép 18 2.1.1 Xác định sức chịu tải cọc theo vật liệu 19 2.1.2 Xác định sức chịu tải cọc theo tiêu lý đất 19 2.1.3 Xác định sức chịu tải cọc theo tiêu cƣờng độ đất 19 2.2 Cơ sở lý thuyết sức chịu tải vải địa kỹ thuật 20 2.2.1 Xác định khả chịu kéo vải ĐKT theo cƣờng độ vải 21 2.2.2 Xác định khả chịu kéo vải ĐKT theo điều kiện ma sát 21 2.3 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp gia cố đất yếu cọc bê tông cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật 22 2.3.1 Cơ chế truyền lực phƣơng pháp GRPS 22 2.3.2 Các thông số phƣơng pháp GRPS 24 2.3.3 Các sở lý thuyết áp dụng cho phƣơng pháp GRPS 28 2.3.3.1 Cơ sở lý thuyết theo Terzaghi (1943) 28 2.3.3.2 Cơ sở lý thuyết theo Carlsson (1987) 30 2.3.3.3 Cơ sở lý thuyết theo Guido cộng (1987) 30 2.3.3.4 Cơ sở lý thuyết theo Hewlett Randolph (1988) 31 2.3.3.5 Cơ sở lý thuyết theo Low cộng (1994) 34 2.3.3.6 Cơ sở lý thuyết theo tiêu chuẩn BS8006 (1995) 36 2.3.3.7 Cơ sở lý thuyết theo Zaeske and Kempfert (2002) 38 2.3.4 Tính tốn khả chịu kéo vải địa kỹ thuật phƣơng pháp GRPS.40 2.3.4.1 Cơ sở lý thuyết xác định khả chịu kéo vải địa kỹ thuật phƣơng pháp GRPS 40 2.3.4.2 Cơ sở lý thuyết xác định khả chịu kéo vải địa kỹ thuật trƣợt ngang mái dốc 43 2.3.4.3 Phƣơng pháp xác định khả chịu kéo vải địa kỹ thuật phƣơng pháp GRPS 44 2.3.5 Các trạng thái giới hạn theo tiêu chuẩn BS8006 (1995) 45 2.3.6 Thiết kế hệ cọc 47 2.3.6.1 Khoảng cách cọc 47 2.3.6.2 Phạm vi bố trí nhóm cọc 2.3.6.3 Chuyển vị ngang cọc moment uốn cọc 2.4 Nhận xét 47 48 49 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TÍNH TỐN CHO CƠNG TRÌNH METRO HƯNG LỢI CẦN THƠ…………………………… 51 3.1 Giới thiệu cơng trình 51 3.1.1 Giới thiệu chung 51 3.1.2 Tải trọng 53 3.1.3 Địa chất cơng trình 53 3.1.3.1 Mặt cắt địa chất 53 3.1.3.2 Các thông số địa chất 55 3.1.3.3 Các thơng số thí nghiệm SPT 56 3.2 Thiết kế thi công 57 3.3 Mô hình cơng trình với phần mềm plaxis 2D 59 3.3.1 Mơ hình tính tốn 59 3.3.2 Thơng số tính tốn 60 3.3.3 Các trƣờng hợp (phase) tính tốn 63 3.4 Tiến hành kiểm tra quan trắc độ lún lệch 65 3.5 Nhận xét 67 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TÍNH TỐN THEO GIẢI TÍCH, MƠ PHỎNG VÀ QUAN TRẮC ………….………… 68 4.1 So sánh kết tính tốn theo sở lý thuyết giải tích mơ phỏng.68 4.1.1 Nội dung so sánh 68 4.1.2 Phƣơng pháp so sánh 68 4.1.3 So sánh, nhận xét kết cùa việc mở rộng đầu cọc, gia tăng chiều cao đất đắp sử dụng vải ĐKT 4.1.3.1 Mối quan hệ thông số với tỷ lệ a/d ứng với H = 2m, s = 2m 71 4.1.3.2 Mối quan hệ thông số với tỷ lệ H/(s-a) ứng với s = 2m, a = 0.9m, d = 0.3m, a/d=3m 4.1.3.3 Hiệu cùa việc gia cố vải ĐKT theo mô plaxis 2D 4.1.4 Nhận xét 4.2 71 Phân tích, kiểm tra cho cơng trình METRO Hƣng Lợi Cần Thơ 79 85 88 90 4.2.1 Nội dung phân tích, kiểm tra 90 4.2.2 Phƣơng pháp phân tích, kiểm tra 90 4.2.3 Phân tích kết cùa việc thay đổi gia tăng chiều cao đất đắp, khoảng cách cọc tải trọng 4.2.3.1 đắp 4.2.3.2 cọc 91 Mối quan hệ thông số tính tốn với tải trọng theo chiều cao đất 91 Mối quan hệ thơng số tính tốn với tải trọng theo khoảng cách 99 4.2.4 Lý giải tính hợp lý kiểm tra độ lún cho phƣơng án đƣợc thiết kế theo IGW 105 4.2.4.1 Lý giải tính hợp lý phƣơng án đƣợc thiết kế 105 4.2.4.2 So sánh độ lún phƣơng án đƣợc thiết kế theo quan trắc 108 4.2.5 Đề xuất phƣơng án hợp lý khác 110 4.2.6 Nhận xét 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………….………… 113 KẾT LUẬN ………….………… 113 KIẾN NGHỊ ………….………… 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………….………… 115 PHỤ LỤC 108  Kiểm tra độ lún lệch cho phép đường: Với phương pháp GRPS, TCVN chưa quy định rõ vể độ lún lệch cho phép Tuy nhiên, theo BS8006:1995 độ lún lệch cho phép 1% khoảng cách cọc cơng trình trọng điểm 2% khoảng cách cọc công trình thơng thường → Chọn giá trị độ lún lệch cho phép đường nhà xe ô tô 2%4m = 0.08m = 8cm Với hoạt tải gara ôtô q = kN/m2, S = 4m, H = 1.2m → Độ lún lệch ΔS = 7.6 cm < 8cm (thỏa) Quan hệ ΔS q ứng với S=4m, H=1;1.2;2;3;4m 160 H=4m 140 ΔS (mm) 120 H=3m 100 80 H=2m 60 40 H=1.2m 20 0 10 15 20 25 H=1m q (kN) Hình 4.47: Kiểm tra độ lún lệch cho phép đường Các giới hạn yếu tố để kiểm tra tính hợp lý phương án thực hiện, cần kiểm tra điều kiện về: ổn định trượt ngang, ổn định tổng thể, chuyển vị ngang cọc, moment cọc chyển vị ngang… với nội dung cô đọng đề tài nên không trình bày 4.2.4.2 SO SÁNH ĐỘ LÚN CỦA PHƯƠNG ÁN ĐÃ ĐƯỢC THIẾT KẾ THEO QUAN TRẮC Kết tính tốn từ mơ hình Plaxis sau cố kết tháng cho kết bên 109 Quan hệ giữ độ lún q ứng với S=4m, H=1.2m 450 400 Spile (mm) 350 Sgeosynthetic : độ lún vải ĐKT 300 250 Spile: độ lún cọc 200 150 100 50 0 10 15 20 25 q (kN) Hình 4.48: Quan hệ độ lún q theo thiết kế từ IGW sau tháng Cao độ mặt đường cọc so với cao độ ban đầu (m) -0.227 -0.224 A B Cao độ mặt đường đất -0.274 (-59.25) so với cao độ ban đầu (m) Độ lún mặt đường đất -0.199 -0.209 C D so với cao độ trung bình điểm A,B,C,D (mm) Cao độ mặt đường cọc so với cao độ ban đầu (m) Hình 4.49: Vị trí kết quan trắc độ lún trung bình Với hoạt tải gara ơtơ q = kN/m2, S = 4m, H = 1.2m → Độ lún tính tốn cọc Spile = 25.3 cm > (22.7+22.4+19.9+20.9)/4 = 21.5cm, độ lún tính tốn vải ĐKT bên S geosynthetic = 27.8 cm > 27.4cm, độ lún lệch tính tốn ΔS = 2.5cm < 5.9cm Kết cho thấy: độ lún lệch tính tốn bé so với quan trắc, nguyên nhân phần việc quy đổi từ mơ hình 3D sang 2D làm giảm đáng kể độ cứng dọc trục Ep Ap cọc làm độ lún cọc tính tốn lớn so với thưc tế 110 4.2.5 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN HỢP LÝ KHÁC Phương án thiết kế theo IGW có ưu khuyết điểm sau:  Ưu điểm: Chiều dài cọc cắm vào lớp đất tốt có sức chịu tải thiết kế không lớn so với lực nén tác động thực tế, độ lún lệch độ lún tổng gần với giá trị giới hạn cho phép, giá trị lực căng vải ĐKT thỏa yêu cầu khả chịu kéo… nói phương án thiên tính kinh tế  Nhược điểm: Việc bố trí lớp vải ĐKT khơng đạt hiệu mong đợi, lực kéo vải ĐKT thấp nhiều so với khả chịu kéo → cần bố trí lớp vải ĐKT Độ lún lệch nằm giá trị cho phép lớn tạo vết nứt độ võng nhận thấy mắt thường Mặt khác chiều cao lớp đất đắp thấp khoảng cách cọc lớn nên hiệu ứng vòm chưa hình thành → giảm khoảng cách cọc giữ nguyên kích thước mũ cọc giúp giảm độ lún lệch hình thành hiệu ứng vịm Tuy nhiên khơng nên tăng chiều cao đất đắp làm gia tăng độ lún lệch độ lún tổng Hình 4.50: Mơ hình phương án đề nghị chiều cao đất đắp H = 1.2m, khoảng cách cọc S = 3m, kích thước mũ cọc a = 1.5m 111 Phương án thay thề thiên tính kinh tế giúp hạn chề độ lún lệch, hạn chế khe nứt chi phí theo dõi sửa chữa sau: Sữ dụng lớp vải ĐKT GML30, chiều cao đất đắp H = 1.2m, khoảng cách cọc S = 3m, kích thước mũ cọc a = 1.5m, giá trị cịn lại khơng thay đổi Kết ứng với cấp tải q = kN/m2 cố kết thu sau:  Lực nén lớn cọc Q = 21.6T < 30T (thỏa)  Lực kéo lớn vải ĐKT Tgeosynthetic = 5.62kN/m < 300 kN/m  Độ lún cọc Spile = 28.2cm < 40cm (thỏa), độ lún vải ĐKT (thỏa) Sgeosynthetic = 31.5cm < 40cm (thỏa)  Độ lún lệch ΔS = 3.3cm < 2%3m = 0.06m = 6cm (thỏa) 4.2.6 NHẬN XÉT Đối với điều kiện địa chất cơng trình METRO Hưng Lợi Cần Thơ, thông qua phương pháp GRPS, thơng số tính tốn biến đổi sau:  Khi tăng tải trọng tác động – q điều kiện thơng số khác khơng đổi, thơng số tính toán biến đổi sau: độ lún cọc - Spile, độ lún vải ĐKT - Sgeosynthetic, độ lún lệch - ΔS, lực căng vải ĐKT - Tgeosynthetic, lực nén cọc - Q, ứng suất thẳng đứng tác dụng lên đất - σs, ứng suất thẳng đứng tác dụng lên mũ cọc - σc, hệ số tập trung ứng suất lên mũ cọc - n tăng gia tăng tải trọng  Khi tăng chiều cao đất đắp - H điều kiện thông số khác khơng đổi, thơng số tính tốn biến đổi sau: độ lún cọc - Spile, độ lún vải ĐKT - Sgeosynthetic, độ lún lệch - ΔS, lực căng vải ĐKT - Tgeosynthetic, lực nén cọc - Q, ứng suất thẳng đứng tác dụng lên đất - σs, ứng suất thẳng đứng tác dụng lên mũ cọc - σc, hệ số tập trung ứng suất - n tăng gia tăng tải trọng Các giá trị: độ lún cọc - Spile, độ lún vải ĐKT - Sgeosynthetic, lực nén cọc - Q, ứng suất thẳng đứng tác dụng lên mũ cọc - σc tăng khoảng tương đồi chiều cao đất đắp tăng tương ứng Các giá trị: độ lún lệch - ΔS, lực căng vải ĐKT lớp - Tgeosynthetic-down, ứng suất thẳng đứng tác dụng lên đất σs tăng hiệu ứng vịm hình thành và tăng mạnh hiệu ứng vịm chưa 112 hình thành Lúc hiệu ứng vịm hình thành, tăng tải trọng - q mức độ gia tăng hệ số tập trung ứng suất – n chậm trường hợp chưa hình thành hiệu ứng vịm Vị trí phát sinh lực căng lớn vải ĐKT lớp lớp khác Đối với lớp bên lực căng lớn xuất mép mũ cọc Đối với lớp bên lực căng lớn xuất gần mép mũ cọc hay mũ cọc phụ thuộc vào hình thành hiệu ứng vịm theo chiều cao đất đắp  Khi tăng khoảng cách cọc - S điều kiện thông số khác khơng đổi, thơng số tính tốn biến đổi sau: độ lún cọc - Spile, độ lún vải ĐKT - Sgeosynthetic, độ lún lệch - ΔS, lực căng vải ĐKT - Tgeosynthetic, lực nén cọc - Q, ứng suất thẳng đứng tác dụng lên đất - σs, ứng suất thẳng đứng tác dụng lên mũ cọc - σc, hệ số tập trung ứng suất - n tăng gia tăng tải trọng Trong đó, giá trị: độ lún cọc - Spile, độ lún vải ĐKT - Sgeosynthetic, lực căng vải ĐKT - Tgeosynthetic, lực nén cọc - Q, ứng suất thẳng đứng tác dụng lên đất - σs, ứng suất thẳng đứng tác dụng lên mũ cọc - σc ứng với khoảng cách cọc khác có xu hướng hội tụ tải ngồi bé chênh lệch lớn tải trọng lớn Khi hiệu ứng vịm hình thành có tập trung ứng suất làm gia tăng lực nén cọc Khi hiệu ứng vịm hình thành, tăng tải trọng tốc độ gia tăng hệ số tập trung ứng suất – n chậm so với trường hợp chưa hình thành hiệu ứng vịm Chênh lệch độ lún kết tính tốn mơ hình quan trắc tương đối thấp nhiều nguyên nhân: việc quy đổi từ 3D sang 2D làm gia tăng độ lún cọc ảnh hưởng đến kết chuyển vị lệch tính tốn, chưa thể xác định xác tải trọng động mà gara ô tô phải chịu thực tế , giá trị quan trắc diện rộng với nhiểu nên phải chọn giá trị đại diện, thông số địa chất nhập vào Plaxis toàn giá trị thực tế… Phương án thiết kế thỏa mản yêu cầu sức chịu tải cọc, khả chịu kéo vải ĐKT, độ lún tổng độ lún lệch…nhưng thiên tính kinh tế Phương án đề nghị thiên tính kinh tế giúp hạn chề độ lún lệch, hạn chế khe nứt bề mặt chi phí theo dõi sửa chữa sau 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1) Khi sử dụng vải ĐKT phương pháp GRPS, nhờ kết hợp đồng thời hiệu ứng vòm hiệu ứng màng mà hiệu việc gia cường cải thiện nhiều thể qua xu hướng biến đổi thông số sau: hệ số tập trung ứng suất vào mũ cọc - n tăng, hệ số suy giảm ứng suất - SSR giảm 2) Áp dụng lý thuyết theo Guido cộng (1987) cho kết hệ số tập trung ứng suất vào cọc - n’ lớn so với phương pháp lại nên thiên yếu tố an toàn kiểm tra khả chịu tải cọc không kinh tế Áp dụng lý thuyết theo BS8006 (1995) cho giá trị Trp, ΔSr cao nhất, giá trị Trp, ΔSr theo Plaxis 2D nhỏ Áp dụng phương pháp BS8006 (1995) kiểm tra khả chịu kéo vải ĐKT thiên yếu tố an toàn khơng kinh tế phương pháp mơ hình theo Plaxis 2D 3) Đối với điều kiện địa chất cơng trình METRO Hưng Lợi Cần Thơ, thơng qua phương pháp GRPS, thơng số tính tốn biến đổi sau: Thông số Độ lún cọc Độ lún vải ĐKT Độ lún lệch Lực căng vải ĐKT gần mũ cọc Lực nén cọc Ứng suất thẳng đứng tác dụng lên đất Ứng suất thẳng đứng tác dụng lên mũ cọc Hệ số tập trung ứng suất lên mũ cọc Chỉ tăng chiều cao đất đắp Tăng Tăng Tăng Chỉ tăng khoảng cách cọc Tăng Tăng Tăng Chỉ tăng kích thước mũ cọc Tăng Giảm Giảm Tăng Tăng Giảm Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Giảm Tăng Tăng Tăng Giảm Tăng Tăng/giảm Tăng/giảm Tăng/giảm Tăng Chỉ tăng tải trọng Tăng Tăng Tăng 114 4) Lúc hiệu ứng vịm hình thành, tăng tải trọng tác dụng mức độ gia tăng hệ số tập trung ứng suất chậm trường hợp chưa hình thành hiệu ứng vịm Vị trí phát sinh lực căng lớn vải ĐKT lớp lớp khác 5) Các giá trị: độ lún lệch, lực căng vải ĐKT gần mũ cọc nhất, ứng suất thẳng đứng tác dụng lên đất nền, tăng hiệu ứng vịm hình thành và tăng mạnh hiệu ứng vịm chưa hình thành Các giá trị: độ lún cọc, độ lún vải ĐKT, lực căng vải ĐKT, lực nén cọc, ứng suất thẳng đứng tác dụng lên đất nền, ứng suất thẳng đứng tác dụng lên mũ cọc ứng với khoảng cách cọc khác có xu hướng hội tụ tải bé chênh lệch lớn tải trọng lớn 6) Chênh lệch độ lún kết tính tốn mơ hình quan trắc tương đối thấp Phương án thiết kế theo IGM thỏa mản yêu cầu sức chịu tải cọc, khả chịu kéo vải ĐKT, độ lún tổng độ lún lệch…nhưng thiên tính kinh tế Phương án đề nghị thiên tính kinh tế giúp hạn chề độ lún lệch, hạn chế khe nứt bề mặt chi phí theo dõi sửa chữa sau KIẾN NGHỊ 1) Việc mô cơng trình hạn chế mơ hình Plaxis phẳng 2D Có thể mở rộng việc mơ mơ hình đối xứng trục, mơ hình 3D để so sánh đánh giá hiệu việc chọn mô hình mơ 2) Phương pháp kết hợp với biện pháp gia cố khác nhằm gia tăng hiệu chẳng hạn: sử dụng cọc đất trộn xi măng thay cho cọc bê tông cốt thép, sữ dụng sàn giảm tải thay vải địa kỹ thuật, bố trí mặt cọc theo dạng lưới tam giác, dạng khối, dạng tường chắn thay lưới vng… 3) Có thể tìm hiểu ảnh hưởng thông số khác đến phân bố nội lực đất đắp theo phương pháp GRPS như: Module đàn hồi, độ cứng cọc so với đất nền, số lớp vải ĐKT khoảng cách chúng… 4) Cần kể đến khả dự kiến xảy làm ảnh hưởng đến tính thực tiển thi công chẳng hạn: vải địa kỹ thuật căng khơng bị rách đầu cọc… từ tìm biện pháp khác phục xảy cố 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Châu Ngọc Ẩn, “Nền Móng”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp.HCM, 2005 [2] Châu Ngọc Ẩn, “ Cơ học đất”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp.HCM, 2004 [3] Dương Học Hải, “Xây dựng đường ôtô đắp đất yếu” Nhà xuất xây dựng, 2007 [4] Lê Dương Hải, “Nghiên cứu gia cố đường vào cầu cọc BTCT kết hợp vải địa kỹ thuật”, Luận văn thạc sĩ Đại học Bách Khoa Tp.HCM, 2007 [5] Nguyễn Võ Ngọc Huy, “Nghiên cứu cọc bê tông cốt thép tiết diện nhỏ kết hợp vải địa kỹ thuật để xử lý nhà xưởng đất yếu khu vực huyện Nhà Bè”, Luận văn thạc sĩ Đại học Bách Khoa Tp.HCM, 2009 [6] Bui Thi Yen, “Finite element study on oil tank foundation system”, A thesis submitted for the degree of master of engineering department of civil engineering national university of singapore, 2005 [7] Võ Phán, Hoàng Thế Thao, “Phân tích tính tốn móng cọc”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp.HCM, 2010 [8] Nguyễn Tuấn Phương, “Phân tích ứng xử lớp cát đệm kết hợp vải địa kỹ thuật đầu cọc nhà xưởng chịu tải phân bố đều”, Luận văn thạc sĩ Đại học Bách Khoa Tp.HCM, 2006 [9] Phan Hồng Quân, “Nền Móng”, Nhà xuất giáo dục, 2009 [10] Nguyễn Minh Tâm, Trần Xuân Thọ, Hui-Joon Kim, Du-Hwoe Jung, “Evaluation of soil arching in embankment supported dmm columns system”, Article [11] Hoàng Văn Tân, “Những phương pháp xây dựng cơng trình đất yếu”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1973 [12] Tiêu chuẩn thực hành BS 8006 : 1995, “Đất vật liệu đắp khác có gia cường (có cốt)”, Nhà xuất xây dựng, 1995 [13] B Prelovsky, Euro Gabions, “The development of piled embankments techniques over 25 years”, Article 116 [14] Bastien Chevalier, Gaël Combe, Pascal Villard, “Dem numerical analysis of load transfers in granular soil layer”, Studia Geotechnica et Mechanica, Vol XXX, No 1–2, 2008 [15] Carlos Gómez Pizá, “Geosynthetic reinforced fill to bridge voids”, Department of Civil Engineering Imperial College London, 2009 [16] Chen Yun-min, Cao Wei-ping, Chen Ren-peng, “An experimental investigation of soil arching within basal reinforced and unreinforced piled embankments”, www.elsevier.com/locate/geotexmem, 2008 [17] Gourge Samir Fahmi Farag, “Lateral speading in basal reinforced embankments supported by pile-like elements”, Universität Kassel – Fachgebiet Geotechnik, 2008 [18] H – G Kempfert, “German recommendations for reinforced embankments on pile – similar elements” , Article [19] Hsien – Jen Tien, “A literature study of the arching effect”, Degree of Master of Science in Civil and Environmental Engineering, 2009 [20] James G Collin, J Han, and J Huang, “Geosynthetic-Reinforced ColumnSupport Embankment Design Guidelines”, Article [21] Jie Han, Ken Akins, “Use of Geogrid-Reinforced and Pile-Supported Earth Structures” , Proceedings of International Deep Foundation Congress, 2002 [22] Jie Huang, “Coupled mechanical and hydraulic modeling of geosyntheticreinforced columnsupported embankments”, In partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy, 2003 [23] Karl terzaghi, “Theoretical soil mechanics”, Printed in the united states of america, 1943 [24] Keith Jennings and Patrick J Naughton, “Similitude ConditionsModeling Geosynthetic-Reinforced Piled Embankments Using FEM and FDMTechniques”, School of Engineering, Institute of Technology Sligo, Ash Lane, Sligo, Ireland, 2012 117 [25] Krishna nag rao, “Numerical modeling and analysis of pile supported embankments”, master of science in civil engineering the university of texas at arlington, 2006 [26] Paul Hewitt, Stephen Summerell and Yuffrey Huang “Bridge approach treatment works on the coopernook to herons creek section of the pacific highway upgrade” , Article [27] Rutugandha Gangakhedkar , “Geosynthetic renforced pile supported embankments”, A thesis presented to the graduate school of the University of Florida in partial fulfillment of the requirements for the degree of master of engineering, 2004 [28] Sek-Kwan Tang and Thian-Loke Lim, “Bridge approach supported on embankment piles”, Article [29] Syawal Satibi, Raymond van der Meij,Martino Leoni, “Piled embankments:literature review and required further research using numerical analysis”, Institute for Geotechnical Engineering University of Stuttgart, 2007 [30] V.J Potts, L Zdravković, “Finite Element Analysis of Arching Behaviour in Soils”, International Association for Computer Methods and Advances in Geomechanics, 2008 [31] Y Zhuang, E.A Ellis, H.S Yu, “The Effect of Subsoil Support in Plane Strain Finite Element Analysis of Arching in a Piled Embankment”, International Association for Computer Methods and Advances in Geomechanics, 2008 [32] Yan Zhuang, BEng, MSc, “Numerical modelling of arching in piled embankments including the effects of reinforcement and subsoil”, Thesis submitted to the University of Nottingham for the degree of Doctor of Philosophy, 2009 PHỤ LỤC Kết thông số theo sở lý thuyết theo độ tăng tỷ số a/d ứng với H = 2m, s = 2m Thông số tổng quát Terzaghi (1943) Hewlett Randolph (1988) Low đồng nghiệp (1994) s d H/(s-a) a/d H a σs σp σ'p n=σp/σs n'=σ'p/σs SSR=σs/σ Trp ΔSr H a σs σp σ'p n=σp/σs n'=σ'p/σs SSR=σs/σ Trp ΔSr H a σs σp σ'p n=σp/σs n'=σ'p/σs SSR=σs/σ (m) (m) (m) (m) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) -(kN) (mm) (m) (m) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) -(kN) (mm) (m) (m) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) 0.3 1.29 1.50 2.00 0.45 18.41 405.29 911.90 22.01 49.52 0.48 44.01 132.85 2.00 0.45 28.55 215.22 484.25 7.54 16.96 0.75 59.42 155.48 2.00 0.45 23.56 308.79 694.79 13.11 29.49 0.62 1.43 2.00 2.00 0.60 17.21 248.20 992.80 14.42 57.68 0.45 39.01 113.64 2.00 0.60 25.60 163.37 653.49 6.38 25.53 0.67 51.39 130.22 2.00 0.60 21.28 207.06 828.23 9.73 38.92 0.56 1.82 3.00 2.00 0.90 14.36 131.09 1179.82 9.13 82.15 0.38 29.45 76.57 2.00 0.90 19.90 109.27 983.42 5.49 49.41 0.52 36.64 86.10 2.00 0.90 16.72 121.81 1096.26 7.29 65.57 0.44 2.50 4.00 2.00 1.20 10.79 86.37 1381.86 8.00 128.02 0.28 19.09 46.43 2.00 1.20 14.39 79.98 1279.68 5.56 88.95 0.38 23.53 50.44 2.00 1.20 12.16 83.94 1343.00 6.90 110.44 0.32 Zaeske and Kempfert (2002) Carlsson (1987) Guido cộng (1987) H/(s-a) a/d H a σs σp σ'p n=σp/σs n'=σ'p/σs SSR=σs/σ Trp ΔSr H a σs σp σ'p n=σp/σs n'=σ'p/σs SSR=σs/σ Trp ΔSr H a σs σp σ'p n=σp/σs n'=σ'p/σs SSR=σs/σ (m) (m) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) -(kN) (mm) (m) (m) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) -(kN) (mm) (m) (m) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) 1.29 1.50 2.00 0.45 22.91 321.01 722.28 14.01 31.53 0.60 50.74 144.73 2.00 0.45 38.54 27.95 62.89 0.73 1.63 1.01 72.80 174.32 2.00 0.45 6.94 620.44 1396.00 89.38 201.11 0.18 1.43 2.00 2.00 0.60 18.28 237.39 949.54 12.99 51.94 0.48 40.38 116.93 2.00 0.60 32.84 90.22 360.86 2.75 10.99 0.86 61.09 142.13 2.00 0.60 6.27 358.83 1435.32 57.23 228.93 0.16 1.82 3.00 2.00 0.90 10.06 148.02 1332.20 14.71 132.38 0.26 23.03 68.10 2.00 0.90 21.44 103.23 929.11 4.82 43.34 0.56 38.34 88.88 2.00 0.90 4.93 168.25 1514.28 34.16 307.40 0.13 2.50 4.00 2.00 1.20 3.95 98.53 1576.49 24.94 398.97 0.10 9.69 33.06 2.00 1.20 11.35 85.39 1366.17 7.53 120.42 0.30 19.95 46.73 2.00 1.20 3.58 99.19 1586.98 27.69 442.96 0.09 BS8006 (1995) Trp ΔSr H a σs σp+ σ'p n=σp/σs n'=σ'p/σs SSR=σs/σ Trp ΔSr (kN) (mm) (m) (m) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) -(kN) (mm) 52.14 144.86 2.00 0.45 92.46 108.83 244.86 1.18 2.65 2.43 252.18 315.56 45.36 121.68 2.00 0.60 85.45 125.69 502.77 1.47 5.88 2.25 176.85 238.87 32.55 80.99 2.00 0.90 53.74 169.74 1527.69 3.16 28.43 1.41 79.15 125.39 20.82 48.07 2.00 1.20 20.29 133.36 2133.71 6.57 105.15 0.53 26.73 52.31 Plaxis 2D hiệu ứng vòm Trp ΔSr H a σs σp σ'p n=σp/σs n'=σ'p/σs SSR=σs/σ Trp ΔSr (kN) (mm) (m) (m) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) -(kN) (mm) 22.64 94.80 2.00 0.45 16.43 113.52 255.42 6.91 15.54 0.43 4.50 16.56 19.70 79.98 2.00 0.60 16.06 110.82 443.28 6.90 27.61 0.42 2.48 11.53 14.04 54.10 2.00 0.90 10.87 77.60 698.41 7.14 64.23 0.29 1.85 13.07 9.10 31.91 2.00 1.20 6.34 63.88 1022.11 10.08 161.31 0.17 4.99 7.08 Kết thông số theo sở lý thuyết theo độ tăng tỷ số H/(s-a) ứng với s = 2m, a = 0.9m, d = 0.3m, a/d=3m Thông số tổng quát Terzaghi (1943) Hewlett Randolph (1988) s d H/(s-a) a/d H a σs σp σ'p n=σp/σs n'=σ'p/σs SSR=σs/σ Trp ΔSr H a σs σp σ'p n=σp/σs (m) (m) (m) (m) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) -(kN) (mm) (m) (m) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) 0.3 1.82 3.00 2.00 0.90 14.36 131.09 1179.82 9.13 82.15 0.38 29.45 76.57 2.00 0.90 19.90 109.27 983.42 5.49 2.73 3.00 3.00 0.90 15.67 219.78 1978.06 14.03 126.27 0.27 30.98 79.62 3.00 0.90 21.64 196.25 1766.24 9.07 3.64 3.00 4.00 0.90 16.12 311.82 2806.34 19.34 174.07 0.21 31.76 79.95 4.00 0.90 23.38 283.23 2549.06 12.11 4.55 3.00 5.00 0.90 16.28 405.01 3645.12 24.88 223.88 0.17 31.76 80.81 5.00 0.90 25.12 370.21 3331.88 14.74 5.45 3.00 6.00 0.90 16.34 498.62 4487.58 30.52 274.68 0.14 31.76 81.11 6.00 0.90 26.86 457.19 4114.70 17.02 Zaeske and Kempfert (2002) Carlsson (1987) 1.82 3.00 2.00 0.90 10.06 148.02 1332.20 14.71 132.38 0.26 23.03 68.10 2.00 0.90 21.44 103.23 929.11 4.82 2.73 3.00 3.00 0.90 12.63 231.75 2085.76 18.35 165.18 0.22 26.50 74.68 3.00 0.90 21.45 197.01 1773.05 9.18 3.64 3.00 4.00 0.90 15.19 315.48 2839.33 20.77 186.90 0.20 30.21 79.14 4.00 0.90 21.45 290.83 2617.50 13.56 4.55 3.00 5.00 0.90 17.76 399.21 3592.89 22.48 202.35 0.19 34.16 82.05 5.00 0.90 21.45 384.66 3461.94 17.93 5.45 3.00 6.00 0.90 20.32 482.94 4346.46 23.77 213.91 0.18 37.48 85.90 6.00 0.90 21.45 478.49 4306.38 22.31 Low đồng nghiệp (1994) BS8006 (1995) n'=σ'p/σs SSR=σs/σ Trp ΔSr H a σs σp σ'p n=σp/σs n'=σ'p/σs SSR=σs/σ Trp ΔSr H a σs σp+ σ'p n=σp/σs n'=σ'p/σs SSR=σs/σ Trp ΔSr (kN) (mm) (m) (m) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) -(kN) (mm) (m) (m) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) -(kN) (mm) 49.41 0.52 36.64 86.10 2.00 0.90 16.72 121.81 1096.26 7.29 65.57 0.44 32.55 80.99 2.00 0.90 53.74 169.74 1527.69 3.16 28.43 1.41 79.15 125.39 81.61 0.38 38.34 89.83 3.00 0.90 21.32 197.53 1777.73 9.27 83.39 0.37 38.34 88.34 3.00 0.90 53.14 360.49 3244.41 6.78 61.06 0.93 78.27 125.39 109.02 0.31 40.95 90.95 4.00 0.90 25.92 273.24 2459.20 10.54 94.89 0.34 43.65 95.00 4.00 0.90 52.84 550.06 4950.52 10.41 93.69 0.70 78.24 124.59 132.64 0.26 42.74 93.93 5.00 0.90 30.51 348.96 3140.67 11.44 102.93 0.32 49.30 99.57 5.00 0.90 52.66 739.15 6652.35 14.04 126.33 0.55 77.98 124.59 153.20 0.24 44.57 96.60 6.00 0.90 35.11 424.68 3822.14 12.10 108.86 0.31 54.25 104.76 6.00 0.90 52.54 928.00 8352.04 17.66 158.98 0.46 77.80 124.59 Guido cộng (1987) Plaxis 2D hiệu ứng vòm 43.34 0.56 38.34 88.88 2.00 0.90 4.93 168.25 1514.28 34.16 307.40 0.13 14.04 54.10 2.00 0.90 10.87 77.60 698.41 7.14 64.23 0.29 1.85 13.07 82.66 0.38 38.34 88.95 3.00 0.90 4.93 262.08 2358.73 53.20 478.82 0.09 14.04 54.10 3.00 0.90 14.57 115.52 1039.64 7.93 71.36 0.26 2.18 18.26 122.03 0.28 38.34 88.95 4.00 0.90 4.93 355.91 3203.17 72.25 650.23 0.06 14.04 54.10 4.00 0.90 18.04 154.62 1391.57 8.57 77.12 0.24 2.55 24.03 161.40 0.23 38.34 88.95 5.00 0.90 4.93 449.74 4047.62 91.29 821.65 0.05 14.04 54.10 5.00 0.90 21.31 193.20 1738.80 9.07 81.60 0.22 2.89 29.63 200.76 0.19 38.34 88.95 6.00 0.90 4.93 543.56 4892.06 110.34 993.07 0.04 14.04 54.10 6.00 0.90 24.49 232.12 2089.11 9.48 85.31 0.21 3.29 35.45 Kết thông số theo sở lý thuyết theo độ tăng tỷ số H/(s-a) ứng với s = 2m, a = 0.9m, d = 0.3m, a/d=3m Thông số tổng quát Ứng với điểm bên vải ĐKT Ứng với điểm bên vải ĐKT s d H/(s-a) a/d H a σs σp σ'p n=σp/σs n'=σ'p/σs SSR=σs/σ Trp ΔSr H a σs σp σ'p n=σp/σs n'=σ'p/σs SSR=σs/σ Trp ΔSr (m) (m) (m) (m) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) -(kN) (mm) (m) (m) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) -(kN) (mm) 0.3 1.2903 1.5 0.45 0.98 113.52 255.42 115.64 260.19 0.0258 4.5 16.56 0.45 16.43 113.52 255.42 6.9088 15.545 0.4324 4.5 16.56 1.9355 1.5 0.45 1.28 172.08 387.18 134.05 301.61 0.0225 6.62 25.58 0.45 22.92 172.08 387.18 7.5079 16.893 0.4021 6.62 25.58 2.5806 1.5 0.45 1.56 231.87 521.7 148.21 333.48 0.0206 8.65 34.92 0.45 29.26 231.87 521.7 7.9244 17.83 0.385 8.65 34.92 3.2258 1.5 0.45 1.86 291.95 656.88 157.04 353.34 0.0196 10.3 44.45 0.45 35.54 291.95 656.88 8.215 18.484 0.3741 10.3 44.45 3.871 1.5 0.45 2.15 352.70 793.57 163.73 368.39 0.0189 12.08 54 0.45 41.90 352.70 793.57 8.418 18.941 0.3675 12.08 54 LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên : MAI TRẦN ĐỨC NGUYÊN Ngày, tháng, năm sinh : 15/04/1987 Nơi sinh : Tiền Giang Địa liên lạc : Số 34, Đường Đinh Hòa, Phường 13, Quận 8, TP HCM Điện thoại liên lạc : 0975023720 Email : maitranducnguyenxd@gmail.com QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Năm 2005 – 2010: Sinh viên lớp Kỹ Sư Tài Năng, Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Năm 2011 – 2012: Học viên cao ngành Địa Kỹ Thuật Xây Dựng, Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC Năm 2010: Cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Tư Vấn & Thiết Kế Xây Dựng TAD Địa chỉ: 400/8A, Đường Ung Văn Khiêm, P 25, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM Năm 2010 - 2012: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Tư Vấn & Thiết Kế Xây Dựng NewCC Địa chỉ: Số 18B, Đường số 2, Cư Xá Lữ Gia, P15, Quận 11, Tp.HCM ... Giang Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Mã số : 60.58.60 TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH SỰ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT DO TẢI ĐẮP LÊN NỀN ĐẤT YẾU CĨ SỬ DỤNG CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP KẾT HỢP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT NHIỆM VỤ VÀ... luận văn ? ?Phân tích phân bố ứng suất tải đắp lên đất yếu có sử dụng cọc bê tơng cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật? ?? Luận văn bao gồm nội dung sau: So sánh phân bố ứng suất thơng qua hiệu ứng vịm... sử chế truyền tải phƣơng pháp gia cố đất yếu cọc bê tông cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật 1.3 Một số ứng dụng phƣơng pháp gia cố đất yếu cọc bê tông cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật 1.4 Nhận

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w