Phân tích ổn định mái dốc bằng lý thuyết phân tích giới hạn

73 14 0
Phân tích ổn định mái dốc bằng lý thuyết phân tích giới hạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM QUANG TẠ PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH MÁI DỐC BẰNG LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH GIỚI HẠN Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Mã ngành: 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 06 NĂM 2013 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học :……………………………………………………… Cán chấm nhận xét 1:…………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 2:…………………………………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày…… tháng…… năm……… Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm 1……………………………………………………………………………………… 2……………………………………………………………………………………… 3……………………………………………………………………………………… 4……………………………………………………………………………………… 5……………………………………………………………………………………… Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM QUANG TẠ MSHV: 11090380 Ngày, tháng, năm sinh: 14/02/1987 Nơi sinh : Ninh Bình Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số: 605860 I TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH MÁI DỐC BẰNG LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH GIỚI HẠN NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: 1) Xây dựng lý thuyết tính tốn ổn định từ lý thuyết phân tích giới hạn tiếp cận từ lời giải cận trên, phương pháp số (CS-FEM), thuật tốn tối ưu hình nón 2) Vận dụng lý thuyết thu để xác định cấu trượt tải phá hủy cho số toán: (i) xác định mặt trượt hệ số an toàn mái dốc, (ii) xác định sức chịu tải móng nơng đặt mái dốc điều kiện đất khơng nước 3) So sánh kiểm chứng kết thu với kết có trước, kết từ phân tích từ phần mềm Plaxis Geo Slope 4) Kết luận chung tính xác, ưu nhược điểm phương pháp II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : tháng 01 năm 2013 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : tháng 06 năm 2013 IV HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS NGUYỄN MINH TÂM Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Tp HCM, ngày…….tháng 06 năm 2013 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA TS Nguyễn Minh Tâm PGS.TS Võ Phán TS Nguyễn Minh Tâm iii LỜI CÁM ƠN Trước tiên, Em xin cảm ơn Thầy TS Nguyễn Minh Tâm, người hướng dẫn em thực luận văn với lịng nhiệt tình, kiên nhẫn, tinh thần khoa học Em xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Võ Phán, PGS.TS Châu Ngọc Ẩn, PGS.TS Bùi Trường Sơn, TS Trần Xuân Thọ, TS Trần Tuấn Anh, TS Đỗ Thanh Hải, TS Lê Trọng Nghĩa thầy cô giáo khác mơn tận tình giảng dạy giúp đỡ em thời gian học thực luận văn Xin cảm ơn Ths Nguyễn Chánh Hồng nhóm nghiên cứu giúp đỡ nhiều thời gian thực luận văn Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Xây dựng, Phòng đào tạo Sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập trường Tp.HCM, ngày 20 tháng năm 2013 Học Viên Cao Học Phạm Quang Tạ iv TÓM TẮT LUẬN VĂN TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH MÁI DỐC BẰNG LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH GIỚI HẠN Trong luận văn này, tác giả sử dụng Lý thuyết phân tích giới hạn tiếp cận từ cận (Upper bound) để tính tốn cho hai toán: toán ổn định mái dốc, tốn sức chịu tải móng nơng mái dốc Phương pháp phần tử hữu hạn trơn dựa miền (CS-FEM) dùng để xấp xỉ trường chuyển vị Đất giả định ứng xử dẻo lý tưởng theo tiêu chuẩn bền Morh-Coulomb luật chảy dẻo kết hợp Bài tốn phân tích giới hạn tiếp cận từ cận đưa tốn tối ưu hình nón Thơng qua chương trình tối ưu Mosek xác định chế trượt đất sức chịu tải cực hạn móng nơng đặt mái dốc Kết thu từ hai toán so sánh với kết nghiên cứu tác giả khác, kết phân tích phần mềm Plaxis Geo Slope, từ kết luận tính xác phương pháp phân tích v SUMMARY OF THESIS TITLE OF THESIS: “SLOPE STABILITY ANALYSIS BY THEORY LIMIT ANALYSIS ” In this thesis, the author use the theory of limit analysis approach from the upper bound to calculate the two problems: slope stability problem, and foundation bearing capacity problem of footings on slope The cell-based smoothed element method (CS-FEM) is used to approximate displacement field The soil is modeled as a cohesionless frictional Mohr-Coulomb material with the associated flow rule The limit analysis problem approach from the upper bound was made accessible on cone optimization problem Through the program Mosek determine optimal sliding mechanism of soil and extreme bearing capacity of shallow foundations placed on the slope The results obtained from the two problems will be compared with the results of other authors, and the results analyzed using Plaxis and Geo Slope softwares, from which conclude about the accuracy of this new analytical method vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………1 Đặt vấn đề ………………………………………………………… …… Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………………… Nội dung thực …………………………………………………………2 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………… Ý nghĩa khoa học đề tài ……………………………………………… Ý nghĩa thực tiễn đề tài…………………………………………… … Tính luận văn ………………………………………………….… Giới hạn đề tài ……………………………………………………….…3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ……………………………………………………… 1.1 Tình hình nghiên cứu giới…………………………………… …4 1.1.1 Vấn đề ổn định mái dốc ……………………… ……………………4 Lý thuyết cân giới hạn ……………………………… …… …4 Lý thuyết phân tích giới hạn …………… ……………………… 1.1.2 Sức chịu tải móng nơng đặt mái dốc……………………… ….6 1.2 Tình hình nghiên cứu nước …………………………… …… … CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ……………………………………………… 2.1 Lý thuyết cân giới hạn ………………………………………………8 2.1.1 Vấn đề ổn định mái dốc…………………………… ….…….….… 2.1.1.1 Nguyên tắc phương pháp cân giới hạn ……….….……8 2.1.1.2 Một số phương pháp tính tốn ổn định mái dốc ………… … 10 Phương pháp Fellenius ……………………………………… ….10 Phương pháp Bishop ………………………………………… ….10 2.1.2 Sức chịu tải móng nơng đặt mái dốc…………………… ….….11 2.2 Lý thuyết cân giới hạn …………………………………………… 13 2.2.1 Định lý cận …………………………………………………….15 2.2.2 Định lý cận …………………………………………………… 15 vii 2.3 Mơ hình làm việc đất ……………………………………………… 17 2.3.1 Giới hạn đàn hồi hàm chảy dẻo ……………………………….…17 2.3.2 Luật chảy dẻo kết hợp ………………………………………………18 2.3.3 Hàm chảy dẻo Morh - Coulomb ……………………………………19 2.4 Phương pháp số ………………………………………………………….20 2.4.1 Phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) …………………………… 21 2.4.2 Phương pháp phần tử hữu hạn trơn dựa cạnh (ES-FEM)………23 2.4.3 Phương pháp phần tử hữu hạn trơn dựa miền (CS-FEM) …… 25 2.4.4 Nhận xét …………………………………………………………….26 2.5 Năng lượng tiêu tán dẻo…………………………………………………27 2.6 Phần mềm sử dụng để phân tích so sánh… … …………………….… 28 2.5.1 Phần mềm Geo Slope………………………… ………………… 28 2.5.2 Phần mềm Plaxis…………………………………………………….29 CHƯƠNG 3: CHƯƠNG TRÍNH NĨN VÀ CÁCH THIẾT LẬP BÀI TỐN TỐI ƯU TỪ LỜI GIẢI CẬN TRÊN ………………………………………………… 31 3.1 Định nghĩa ……………………………………………………………….31 3.2 Sử dụng chương trình hình nón cho tốn phẳng …………………… 31 3.3 Thiết lập toán tối ưu sử dụng CS-FEM ………………………….32 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH MÁI DỐC SỬ DỤNG CS-FEM …………34 4.1 Phân tích ổn định mái dốc trọng lượng thân đất …………………34 4.1.1 Đặt vấn đề ………………………………………………………… 34 4.1.2 Bài toán tối ưu ………………………………………………………34 4.1.3 Mơ hình …………………………………………………………… 35 4.1.4 Kết …………………………………………………………… 36 4.2 Ổn định khơng nước móng nơng đặt mái dốc ……………44 4.2.1 Đặt vấn đề ………………………………………………………… 44 4.2.2 Bài toán tối ưu ………………………………………………………44 4.2.3 Mơ hình …………………………………………………………… 45 4.2.4 Kết …………………………………………………………… 45 4.2.4.1 Xét ảnh hưởng L/B ……………………………………… 46 viii 4.2.4.2 Xét ảnh hưởng góc dốc β ………………………………….49 4.2.4.3 Xét ảnh hưởng cu/γB ………………………………………51 4.2.4.4 Xét ảnh hưởng độ nhám móng ………… ……………… 53 KẾT LUẬN ……………………………………………………… ………………55 KIẾN NGHỊ…………………………………………………………… …………57 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 58 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG……………………………………………………… 59 ix DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Móng nơng mái dốc…………………………………….……………7 Hình 2.1 Cách tính hệ số an tồn Fs…………………………………….………… Hình 2.2 Phương pháp phân mảnh …………………………………….………… 10 Hình 2.3 Móng nơng đặt mái dốc…………………………………………… 11 Hình 2.4 Biểu đồ tra hệ số Nγq …………………………………………………….12 Hình 2.5 Biểu đồ tra hệ số Ncq …………………………………………………….13 Hình 2.6 Nghiệm lời giải cận cận cho tốn phân tích giới hạn………………………………………………………………………………….13 Hình 2.7 Sơ đồ phân tích giới hạn …………………………………………… ….14 Hình 2.8 Điều kiện biên lực chuyển vị…………………………………… ….14 Hình 2.9 Quan hệ ứng suất biến dạng vật liệu ứng xử dẻo lý tưởng……………………………………………………………………………….18 Hình 2.10 Sự minh họa hình học luật chảy dẻo kết hợp………………………19 Hình 2.11 Ứng xử thật đất ứng xử đàn dẻo lý tưởng………………………19 Hình 2.12 Mơ hình Morh sức chống cắt nước đất…………… ……20 Hình 2.13 Phương vec tơ gia số biến dạng dẻo hệ trục    cho hai trường hợp: a) đất khơng nước b) đất nước…………………………20 Hình 2.14 Tọa độ phần tử tam giác……………………………………………… 21 Hình 2.15 Miền trơn  k dựa cạnh……………………………………………24 Hình 2.16 Miền trơn chia dựa phần tử tam giác, tứ giác ,và ngũ giác… 25 Hình 2.17 Hình dạng xác định miền trơn…………………………………… 26 Hình 2.18 Cách xác định mặt trượt theo Geo Slope………………………… … 28 Hình 2.19 Mặt trượt hệ số an tồn Plaxis…………………………… ….29 Hình 3.1 Khơng gian hình nón………………………………………………… 31 Hình 3.2 Diện tích miền trơn c……………………………………………… 32 Hình 4.1 Sơ đồ mái dốc……………………………………………………………34 Hình 4.2 Sơ đồ hình học cách chia lưới…………………………………… 35 x Theo CS-FEM L/B=0 L/B=1 L/B=2 L/=3 L/B=4 L/B=6 Hình 4.17 Hình ảnh đường chảy dẻo ứng với giá trị L/B khác 47 Theo Plaxis L/B=0 L/B=1 L/B=2 L/B=3 L/B=4 L/B=5 L/B=7 L/B=6 Hình 4.18 Hình ảnh vùng dẻo ứng với giá trị L/B khác 48 Từ Bảng 4.4 Hình 4.16 cho thấy sức chịu tải cực hạn móng (p/B) tăng khoảng cách từ mép móng đến đỉnh mái dốc (L/B) tăng, đạt giá trị không đổi (L/B ≥ 5) Điều dễ hiều nhìn vào đường chảy dẻo bị trượt Hình 4.17 Khi móng xa đỉnh dốc mặt trượt sâu rộng, chúng tỏ sức chịu tải móng tăng lên, song lúc chế ổn định mái dốc định Nhưng (L/B ≥ 5) chế làm việc móng mái dốc tách biệt, lúc móng làm việc giống đặt mặt đất nằm ngang, sức chịu tải đạt giá trị tối đa, không thay đổi So sánh sức chịu tải cực hạn thu từ CS-FEM với kết tác giả khác Bảng 4.4, ta thấy kết CS-FEM chênh lệch so với kết phân tích ES-FEM tác giả Nguyễn Chánh Hoàng khoảng 3%, kết phân tích FEM T3 J.S Shiau khoảng 1.7%, kết phân tích phần mềm Plaxis khoảng 8% Sự sai khác nhỏ (3%) kết CS-FEM với kết ES-FEM FEM T3 khác biệt cách xấp xỉ trường chuyển vị, mức độ mịn chia lưới; chất ba phương pháp phương pháp phân tích giới hạn Đối với kết phân tích Plaxis, phương pháp số FEM T3, chất phân tích theo lộ trình nên sai khác lớn (8%) 4.2.4.2 Xét ảnh hưởng góc dốc β đến sức chịu tải móng p/B Độ dốc có ảnh hưởng lớn đến ổn định mái dốc, ảnh hưởng đến sức chịu tải móng đặt mái dốc Để xét ảnh hưởng góc dốc β đến sức chịu tải móng (p/B) đặt mái dốc, ta phân tích cho góc dốc β 300, 600, 900, với điều kiện L/B = 0, q/B= 0, cu/B = Mơ hình sử dụng 8000 phần tử kết trình bày Bảng 4.5 Hình 4.19 Kết so sánh với kết tác giả khác phân tích điều kiện: Nguyễn Chánh Hồng [5] với ES – FEM, J.S.Shiau[3] với FEM T3, kết phân tích phần mềm Plaxis (γsat = 10kN/m3, cu = 50 kN/m2, B =1m, H=3m, q = kN/m2 ) 49 tác giả Hình ảnh đường chảy dẻo ứng với góc β khác theo CS – FEM thể Hình 4.20 Từ kết Bảng 4.5 Hình 4.19 ta thấy góc dốc β tăng sức chịu tải cực hạn móng giảm Điều góc dốc β nhỏ độ ổn định mái dốc lớn hơn, sức kháng cắt mà đất huy động để giữ ổn định mái dốc nhỏ hơn, phần sức kháng cịn lại sử dụng để đỡ móng lớn Dựa vào đường chảy dẻo Hình 4.20, ta thấy β lớn đường chảy dẻo dốc, chứng tỏ móng dễ trượt, nên sức chịu tải nhỏ Bảng 4.5 Khả chịu tải cực hạn (p/B) với góc β khác Góc mái dốc β (0) 30 60 90 CS-FEM 21.41 14.92 9.61 ES-FEM[5] 38.5 16.3 9.8 J.S.Shiau[3] 20.69 15.16 9.5 Plaxis 23.2 16.5 8.7 p/B 50 CS-FEM 40 ES-FEM J.S.Shiau p/γB 30 Plaxis 20 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Góc mái dốc β Hình 4.19 Sức chịu tải cực hạn (p/B) theo góc dốc β 50 β=600 β=300 β=900 Hình 4.20 Cơ chế trượt ứng với góc mái dốc β khác (cu/γB =5) So sánh kết sức chịu tải theo CS-FEM với kết tác giả khác Bảng 4.5 ta thấy: với kết theo ES-FEM tác giả Nguyễn Chánh Hồng với góc 300 sai khác lớn (80%), với góc dốc 600, 900 sai số giảm dần Với kết J.S.Shiau sai số khảng (3%), với kết phân tích Plaxis khoảng 10% 4.2.4.3 Xét ảnh hưởng cu/B đến sức chịu tải cực hạn móng (p/γB) Để xét ảnh hưởng cu/B, ta phân tích cho trường hợp với cu/B khác nhau, với điều kiện L/B = 0, q/B= 0, β=300 Kết trình bày Bảng 4.6, Hình 4.21 Để kiểm tra xác phương pháp ta so sánh với kết đạt J S Shiau[3], kết mô phần mềm Plaxis điều kiện (γsat = 10kN/m3, B =1m, H=3m) Đường chảy dẻo ứng với giá trị cu/B khác theo CS – FEM Hình 4.22, theo Plaxis Hình 4.23 Từ Bảng 4.6 Hình 4.21, ta thấy sức chịu tải tăng tuyến tính với gia tăng cu/γB Từ hình ảnh đường chảy dẻo Hình 4.22 ta thấy cu/γB tăng đường chảy dẻo thu hẹp dần, độ dốc giảm dần Do đất yếu, hay (cu/γB) nhỏ 51 mặt trượt sâu Kết phân tích từ CS-FEM lớn so với kết phân tích J.S.Shiau khoảng 3.5%, nhỏ kết phân tích Plaxis khoảng 10% Bảng 4.6 Khả chịu tải cực hạn (p/B) với cu/B khác cu/γB CS-FEM p/B J.S.Shiau[3] Plaxis 0.75 25 2.81 4.02 21.41 108.17 2.85 3.93 20.69 104.33 3.3 4.6 23.2 112 120 100 p/γB 80 CS-FEM 60 40 J.S.Shiau 20 Plaxis 0 10 15 20 25 30 cu/γB Hình 4.21 Sức chịu tải cực hạn (p/B) ứng với giá trị cu/B khác Theo CS-FEM cu/γB=25 cu/γB=5 52 cu/γB=1 cu/γB=0.75 Hình 4.22 Đường chảy dẻo ứng với giá trị cu/γB khác Theo Plaxis cu/γB=5 cu/γB=25 cu/γB=1 cu/γB=0.75 Hình 4.23 Cơ chế trượt ứng với giá trị cu/γB khác cho mái dốc β =300 4.2.4.4 Xét ảnh hưởng độ nhám móng đến sức chịu tải móng (p/γB) Độ nhám móng ảnh hưởng đến chuyển dịch tương đối đất móng Với móng trơn, có xu hướng trượt, trường chuyển vị đất móng khơng liên tục Trái lại, móng nhám hồn tồn, móng đất chuyển dịch Để xét độ ảnh hưởng độ nhám móng đến sức chịu tải, ta phân tích cho trường hợp với điều kiện β =900, q/B= 0, cu/γB=5, L/B=0÷3 Kết 53 trình bày bảng 4.7 Để kiểm tra xác kết ta so sánh với kết phân tích J S Shiau[3] Bảng 4.7 Sức chịu tải cực hạn (p/B) cho móng trơn móng nhám (CS-FEM) L/B p/B trơn nhám trơn nhám trơn nhám trơn nhám CS-FEM 9.61 9.85 15.85 16.36 19.36 19.83 22.36 23.02 J.S Shiau[3] 9.5 9.5 16.12 16.17 19.64 19.65 22.73 22.74 Từ bảng 4.8 ta thấy móng nhám sức chịu tải lớn móng trơn, đồng thời chêch lệch sức chịu tải hai loại móng khoảng 1÷2% Điều dễ hiểu móng nhám, móng đất làm việc đồng thời khả huy động sức kháng đất tốt So sánh với kết J.S.Shiau cho thấy kết thu từ phân tích CS-FEM khoảng 1÷3% Cho thấy kết phân tích CS-FEM xác 54 KẾT LUẬN Từ phân tích ta thu kết luận sau: Vấn đề ổn định mái dốc trọng lượng thân đất Kết phân tích với CS-FEM sai khác so với kết phân tích với ES-FEM tác giả Nguyễn Chánh Hoàng khoảng 18%, với kết Chen 1.6% Từ cho thấy kết phân tích CS-FEM cho tốt so với phân tích ES-FEM Từ kết phân tích Geo Slope cho thấy kết phân tích lý thuyết phân tích giới hạn sử dụng CS-FEM để xấp xỉ trường chuyển vị giống cho với kết phân tích Geo Slope sử dụng phương pháp cân giới hạn Vấn đề sức chịu tải khơng nước móng nông đặt mái dốc Ảnh hưởng (L/B) đến sức chịu tải móng (p/B) Sức chịu tải cực hạn thu từ CS-FEM nhỏ so với kết phân tích ES-FEM tác giả Nguyễn Chánh Hồng khoảng 3%, lớn kết phân tích FEM T3 J.S Shiau khoảng 1.7%, kết phân tích phần mềm Plaxis khoảng 8% Ảnh hưởng góc dốc β đến sức chịu tải cực hạn móng (p/B) Kết sức chịu tải theo CS-FEM so với kết phân tích theo ES-FEM tác giả Nguyễn Chánh Hồng với góc 300 sai khác lớn (80%), với góc dốc 600, 900 sai số giảm dần Với kết J.S.Shiau sai số khảng (3%), với kết phân tích Plaxis khoảng 10% Ảnh hưởng cu/B đến sức chịu tải cực hạn móng (p/γB) Sức chịu tải tăng tuyến tính với gia tăng cu/γB Kết phân tích từ CSFEM lớn so với kết phân tích J.S.Shiau khoảng 3.5%, nhỏ kết phân tích Plaxis khoảng 10% Ảnh hưởng độ nhám móng đến sức chịu tải cực hạn móng (p/γB) 55 So sánh với kết J.S.Shiau cho thấy kết thu từ phân tích CS-FEM khoảng 1÷3% Cho thấy kết CS-FEM xác Kết luận chung Từ kết thu từ phân tích ta thấy Phương pháp phân tích ổn định lý thuyết phân tích giới hạn kết hợp với phương pháp phần tử hữu hạn trơn dựa miền (CS-FEM) tối ưu nón bậc hai cho kết tương đối xác Đồng thời kĩ thuật xấp xỉ trường biến dạng CS-FEM cho kết hội tụ tốt so với kĩ thuật ES-FEM Do phương pháp sử dụng tốt cho vấn đề liên quan đến ổn định mái dốc 56 KIẾN NGHỊ Bài tốn phân tích giới hạn từ cận thiết lập, để có nghiệm tin cậy thiết kế cần tiếp cận từ cận nghiệm phá hoại thực giới hạn lời giải cận cận Vì vậy, tốn phân tích giới hạn từ trường ứng suất cần nghiên cứu để với lời giải cận trên, tải trọng giới hạn xác định nghiêm ngặt Một số toán thực tế khảo sát lý thuyết phân tích giới hạn cho nghiên cứu như: sức chịu tải nền, áp lực đất lên tường chắn Cũng tiến hành nghiên cứu đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến toán ổn định mái dốc sức chịu tải móng nơng mái dốc nhằm đưa mối liên hệ định lượng yếu tố, giúp cho việc thiết kế cụ thể thuận tiện Một số phương pháp số khác phần tử hữu hạn trơn dựa nút (NSFEM) cần tiến hành khảo sát để so sánh tính hội tụ xác lời giải sử dụng CS-FEM 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A Makrodimopoulos and C M Martin Upper bound limit analysis using simplex strain elements and second-order cone programming International Journal for Numerical and Analytical Methods in Geomechanics, 31:835{865}, 2006 [2] W.F Chen Limit analysis and soil plasticity Amsterdam: Elsevier ; 1975 [3] Shiau, J., Merifield, R., Lyamin, A., and Sloan, S (2011) ”Undrained Stability of Footings on Slopes.” Int J Geomech., 11(5), 381–390 [4] Canh V Le, H Nguyen-Xuan, H Askes, S Bordas, T Rabczuk, H.NguyenVinh A cell – based smoothed finite element method for kinematic limit analysis Int J Number Meth Engng 2009 [5] Nguyễn Chánh Hồng Phân tích giới hạn sử dụng phần tử hữu hạn trơn dựa cạnh tối ưu toán học Luận văn Thạc sĩ, Đại học bách khoa TPHCM, 2012 [6] Fellunius, W (1936) Calculations of the Stability of Earth Dams Proceedings of the Second Congress of Large Dams Vol 4, pp 445‐63, Washington D C [7] Bishop, A W (1955) The use of slip circles in stability analysis of slopes Geotechnique, Vol No 1, pp 7‐17 [8] Janbu, N (1954) Stability analysis of Slopes with Dimensionless Parameters Thesis for the Doctor of Science in the Field of Civil Engineering, Harvard University Soil Mechanics Series, No 46 [9] Morgenstern, N R and Price, V E (1965) The Analysis of the Stability of General Slip Surfaces Geotechnique, Vol 15, No pp 77‐93 [10] Sarma, S K (1973) Stability Analysis of Embankment and Slopes Geotechnique, Vol 23 (3), pp 423‐33 58 [11] Chugh, A K (1986) Variable Interslice Force Inclination in Slope Stability Analysis Soils and Foundation, Japanese Society of SMFE, Vol 26, No 1, pp 115‐21 [12] Saran, S., Sud, V.K & Handa, S.C 1989, ‘Bearing Capacity of Footings Adjacent to Slopes’, Journal of Geotechnical Engineering, vol 115, no 4, pp 553-573 [13] Shields, D., Chandler, N & Garnier, J 1990, ‘Bearing Capacity of Foundations in Slopes’, Journal of Geotechnical Engineering, vol 116, no 3, pp 528-537 [14] Kusabe, O., Kimura, T & Yamaguchi, H 1981, ‘Bearing Capacity of Slopes Under Strip Loads on the Top Surfaces’, Soils and Foundations, Japanese Society of Soil Mechanics and Foundation Engineering, vol 21, no 4, pp 2940 [15] S W Sloan and P W Kleeman Upper bound limit analysis using discontinuous velocity fields Computer Methods in Applied Mechanics and Engineering, 127:293{314}, 1995 [16] Meyerhof, G G (1957) The ultimate bearing capacity of foundations on slopes Proceeding 4th International conference on Soil Mechanics and Foundation Engineering 1957; 1,384386 [17] J RShiau, J S., Lyamin, A V., and Sloan, S W Bearing capacity of a sand layer on clay by finite element limit analysis Geotechnique 2003; 40, 900915 [18] R.S Merifield, S.W.Sloan and H.S.YU Rigorous plasticity solutions for the bearing capacity of two-layered clays Geotechnique 1999; 471-490 [19] Nash, D (1987) Comprehensive Review of Limit Equilibrium Methods of Stability Analysis Slope Stability, Chapter M G Andersen and K S Richards, Eds New York: Wiley, pp 11‐75 [20] Janbu, N (1954) Stability analysis of Slopes with Dimensionless Parameters Thesis for the Doctor of Science in the Field of Civil Engineering, Harvard University Soil Mechanics Series, No 46 59 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: PHẠM QUANG TẠ Ngày sinh: 14 tháng 02 năm 1987 Nơi sinh: Ninh Bình Địa liên lạc: 114/2 Điện biên Phủ, phường 15, quận Bình Thạnh, TP.HCM Q TRÌNH ĐÀO TẠO Văn Chuyên ngành đào tạo Thời gian đào tạo Năm Kỹ sư Xây dựng cầu đường 4,5 năm 2005-2010 Thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng năm 2011-2013 Xếp loại Khá Nơi đào tạo Trường ĐH Xây dựng Hà Nội Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC Thời gian Bộ Công việc phận giao Trường ĐH Khoa Giảng dạy Cơ Kỹ thuật Công Xây học đất, Nền nghệ TP.HCM dựng móng Tên cơng ty Từ Đến 10/ 2010 60 Người tham chiếu Thầy Khổng Trọng Toàn (Điện thoại: 0903622017) 61 ... số: 605860 I TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH MÁI DỐC BẰNG LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH GIỚI HẠN NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: 1) Xây dựng lý thuyết tính tốn ổn định từ lý thuyết phân tích giới hạn tiếp cận từ lời giải... tốn ổn định - Lý thuyết phân tích giới hạn: lý thuyết dẻo đất, lý thuyết phân tích giới hạn, phương pháp số, tối ưu nón bậc hai Tiến hành phân tích ổn định mái dốc sức chịu tải móng nơng đặt mái. .. TÀI: PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH MÁI DỐC BẰNG LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH GIỚI HẠN Trong luận văn này, tác giả sử dụng Lý thuyết phân tích giới hạn tiếp cận từ cận (Upper bound) để tính tốn cho hai tốn: tốn ổn định

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan