Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
7,29 MB
Nội dung
` ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỖ TỪ KHÔI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CHIỀU DÀI PHẦN BỐ TRÍ DÂY VĂNG TRONG CẦU TREO HYBRID ĐẾN NỘI LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CẦU Chuyên ngành: XÂY DỰNG CẦU HẦM Mã ngành: 60 58 25 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2013 ` Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG ĐĂNG TÙNG Cán chấm nhận xét 1: TS LÊ BÁ KHÁNH Cán chấm nhận xét 2: TS PHÙNG MẠNH TIẾN Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 05 tháng 01 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS-TS LÊ THỊ BÍCH THỦY TS LÊ BÁ KHÁNH TS PHÙNG MẠNH TIẾN TS ĐẶNG ĐĂNG TÙNG TS VĂN HỒNG TẤN Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS -TS LÊ THỊ BÍCH THỦY TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ` ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐỖ TỪ KHÔI MSHV: 10380353 Ngày, tháng, năm sinh: 22-07-1985 Nơi sinh: Bình Định Chuyên ngành: Xây dựng Cầu hầm Mã số: 60 58 25 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CHIỀU DÀI PHẦN BỐ TRÍ DÂY VĂNG TRONG CẦU TREO HYBRID ĐẾN NỘI LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CẦU II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Luận văn gồm nội dung sau: Phần mở đầu Chương 1: Tổng quan cầu dây văng, cầu dây võng Chương 2: Giới thiệu cầu kết hợp dây văng - dây võng (cầu Hybrid) Chương 3: Cơ sở lý thuyết tính tốn cầu dây treo Chương 4: Nghiên cứu ảnh hưởng chiều dài phần bố trí dây văng cầu treo Hybrid đến nội lực biến dạng cầu Chương 5: Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 02-07-2012 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30-11-2012 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS ĐẶNG ĐĂNG TÙNG Tp HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2012 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS ĐẶNG ĐĂNG TÙNG TS LÊ BÁ KHÁNH TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ` LỜI CÁM ƠN Trong thời gian học tập trường nhận kiến thức quý báu để thực luận văn áp dụng công việc, nhờ dạy dỗ tận tình thầy cô giáo Trước hết muốn gởi lời cám ơn đến thầy cô Bộ Môn Cầu hầm đặc biệt TS ĐẶNG ĐĂNG TÙNG, người giảng dạy đồng thời người trực tiếp hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cám ơn đến đồng nghiệp giúp thu thập số liệu cho luận văn, bạn bè quan tâm, chia với thời gian học tập q trình thực luận văn Tơi đặc biệt cám ơn đến người thân gia đình Sự động viên, chia giúp đỡ người niềm động lực lớn lao suốt thời gian học tập Cuối cùng, xin gởi lời chúc tốt đẹp đến với tất người Trân trọng! Học viên Đỗ Từ Khôi ` ABSTRACT Nowadays, the traditional cable-supported bridges (cable – stayed bridge and suspension bridge) are the most popular bridge type for long-span bridges with high aesthetic These traditional cable-supported bridges have disadvantages such as the problem of buckling stability in the cable – stayed bridge and the problem of aerodynamic stability in the suspension bridge Therefore, an idea of new cable system bridge (called hybrid) which has many structural features compared with ordinary cable-stayed bridge and suspension bridge to reduce disadvantage of these two types bridge have been developed recently However, the knowledge about mechanism and characteristics of hybrid bridge isn’t clear This thesis mentionaled the infection of scale length of cable stays to force and deformation of hybrid bridge TÓM TẮT Ngày nay, cầu cáp treo truyền thống (cầu dây văng cầu dây võng) loại cầu phổ biến dùng để vượt nhịp lớn có tính thẩm mỹ cao Những loại cầu treo truyền thống tồn nhược điểm vấn đề ổn định uốn dọc cầu dây văng vấn đề ổn định khí động học cầu dây võng Vì ý tưởng hệ thống cầu (gọi cầu hybrid) kết hợp đặc điểm kết cấu cầu dây văng dây võng túy để hạn chế nhược điểm hai loại cầu nghiên cứu phát triển gần Tuy nhiên hiểu biết chế làm việc đặc tính loại cầu cịn chưa nghiên cứu sâu Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu phần đặc điểm cầu hybrid ảnh hưởng tỷ lệ bố trí chiều dài phần dây văng đến nội lực biến dạng cầu hybrid MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CẦU DÂY VĂNG, CẦU DÂY VÕNG 1.1 Tổng quan cầu dây văng 1.1.1 Lịch sử phát triển cầu dây văng 1.1.2 Các đặc điểm cầu dây văng 10 1.1.2.1 Các sơ đồ nhịp cầu dây văng 10 a Cầu dây văng nhịp 10 b Cầu dây văng hai nhịp 11 c Cầu dây văng ba nhịp 13 d Cầu dây văng nhiều nhịp 14 1.1.2.2 Các sơ đồ phân bố dây văng 14 a Sơ đồ đồng quy 14 b Sơ đồ song song 15 c Sơ đồ rẽ quạt 16 1.1.2.3 Số mặt phẳng cầu dây văng 17 1.1.3 Cầu tạo dầm chủ hệ mặt cầu 18 1.1.3.1 Dầm chủ đơn 18 1.1.3.2 Dầm chủ đa 20 1.1.4 Cầu tạo tháp cầu 21 1.1.5 Cầu tạo dây văng hệ neo 22 1.2 Tổng quan cầu dây võng 23 1.2.1 Lịch sử phát triển cầu dây võng 23 1.2.2 Các đặc điểm cầu dây võng 28 1.2.2.1 Cầu tạo trụ tháp cầu 29 1.2.2.2 Cấu tạo dầm cứng 31 1.2.2.3 Cáp dùng cho cầu dây võng 32 a Cáp treo 32 b Cáp chủ 33 1.2.2.4 Bộ phận neo cáp chủ 35 1.2.3 Phân loại cầu dây võng 36 1.2.3.1 Phân loại theo số lượng nhịp 36 1.2.3.2 Phân loại theo phân bố dây treo 39 1.2.3.3 Phân loại theo mặt phẳng dây 40 1.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CẦU KẾT HỢP DÂY VĂNG – DÂY VÕNG (CẦU HYBRID) 43 2.1 Khái niệm cầu Hybrid 43 2.2 Ý tưởng hình thành cầu Hybrid 43 2.3 Giới thiệu phát triển cầu Hybrid 43 2.4 Các đặc điểm cầu Hybrid 53 2.5 Ưu nhược điểm hệ thống cầu Hybrid 54 2.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN CẦU DÂY TREO 56 3.1 Tổng quan phương pháp tính tốn cầu dây 56 3.2 Phương pháp lực 56 3.3 Phương pháp chuyển vị 57 3.4 Phương pháp phần tử hữu hạn 59 3.4.1 Giới thiệu phương pháp phần tử hữu hạn 59 3.4.2 Những ứng dụng phần tử hữu hạn tính tốn kết cấu 60 3.5 Giới thiệu số phần mềm kết cấu sử dụng Việt Nam 67 3.5.1 Phần mềm Sap2000 68 3.5.2 Phần mềm RM-SPACEFRAME 69 3.5.3 Phần mềm ABAQUS 70 3.5.4 Phần mềm MIDAS/CIVIL 71 3.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CHIỀU DÀI PHẦN BỐ TRÍ DÂY VĂNG TRONG CẦU TREO HYBRID ĐẾN NỘI LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CẦU 74 4.1 Cơ sở lựa chọn mơ hình nghiên cứu 74 4.1.1 Định hướng nghiên cứu 74 4.1.2 Cơ sở lựa chọn sơ đồ kết cấu 74 4.2 Các thông số vật liệu mặt cắt ngang 77 4.2.1 Các thông số vật liệu 77 4.2.2 Các thông số tiết diện 77 4.3 Tải trọng nghiên cứu 80 4.4 Các sơ đồ cầu Hybrid nghiên cứu 80 a Nhịp 1300m 80 b Nhịp 1700m 82 c Nhịp 2100m 83 d Nhịp 2500m 85 4.5 Phân tích kết 87 4.5.1 Phân tích kết trước điều chỉnh nội lực 87 4.5.2 Phân tích kết sau điều chỉnh nội lực 87 4.5.2.1 Phân tích nội lực biến dạng dầm chủ 89 a Nội lực dầm chủ 89 b Biến dạng dầm chủ 93 4.5.2.2 Phân tích nội lực biến dạng trụ tháp 96 a Nội lực trụ tháp 96 b Biến dạng trụ tháp 99 4.5.2.3 Phân tích nội lực cáp 102 a Lực căng cáp chủ 103 b Lực căng cáp treo 105 c Lực căng cáp dây văng 107 4.5.2.4 Phân tích phản lực mố neo 109 4.5.3 Một số nhận định điều chỉnh nội lực cầu Hybrid 112 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 113 5.1 Kết luận 113 5.2 Kiến nghị 115 5.3 Hướng nghiên cứu 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 Trang PHẦN MỞ ĐẦU Cầu dây văng cầu dây võng (gọi chung cầu dây treo) có lịch sử phát triển lâu đời thực phát triển mạnh mẽ hoàn thiện khoảng 100 năm trở lại Cầu dây treo có ưu điểm vượt trội so với loại cầu khác khả vượt nhịp lớn có tính thẩm mỹ cao nên phù hợp với xu hướng phát triển cầu đại Hình : Sự phát triển chiều dài nhịp cầu kỷ 20 [15] Theo hình ta thấy cầu dây treo cầu có khả vượt nhịp lớn tất loại cầu, tính tới thời điểm năm 2000 cầu dây văng gần đạt nhịp 1000m, cầu dây võng tiệm cận nhịp 2000m) Mặc dù có ưu vượt nhịp lớn cầu dây treo có nhược điểm sau : Cầu dây văng : Có nhược điểm khơng vượt nhịp lớn cầu dây võng, trụ tháp cao nên gây khó khăn q trình ổn định thi cơng tăng chi phí xây dựng Lực căng dây cáp phạm vi nhịp lớn nhiều so với lực Trang 104 60,000 Lực kéo cáp chủ (T) 50,000 40,000 TYPE 30,000 TYPE TYPE TYPE 20,000 10,000 1300m Biểu đồ 1700m 2100m 2500m So sánh lực kéo cáp chủ tăng chiều dài nhịp Nhận xét : - Xét lực kéo cáp chủ tăng chiều dài nhịp : + Khi tăng chiều dài nhịp lực kéo cáp chủ tăng theo tất Type + Mức độ gia tăng Type tăng chiều dài nhịp tương đối đồng đều, tỷ lệ lực kéo (Nmax/Nmin ≈ 2) cho tất Type Nhận xét chung lực căng cáp chủ : - Lực căng cáp chủ tất Type tăng tăng chiều dài nhịp mức độ gia tăng tương đối đồng đều, Type có kết lực căng nhỏ tất Type - Mức độ ưu tiên thiết kế lực căng cáp chủ nên chọn theo thứ tự : Type → Type → Type → Type Trang 105 b/ Lực căng cáp treo 2,000 2,500 1,794 2,301 1,800 1,497 1,400 1,200 1,882 2,000 Lực kéo cáp treo (T) Lực kéo cáp treo (T) 1,600 1,059 1,000 800 600 400 1,394 1,500 1,000 500 215 219 200 0 3,000 TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE Nhip 1300m Nhip 1700m 2,857 4,000 3,500 2,500 Lực kéo cáp treo (T) Lực kéo cáp treo (T) 2,146 2,000 1,388 1,500 1,000 500 222 3,439 3,000 2,500 2,341 2,289 2,000 1,500 1,000 500 224 TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE Nhip 2100m Nhip 2500m Hình 4.34 Các đồ thị thể lực kéo cáp treo Nhận xét : - Xét lực kéo cáp treo : + Ta thấy lực kéo cáp treo có xu hướng giảm dần từ Type đến Type tất nhịp + Lực kéo cáp treo Type nhỏ nhiều so với Type khác Trang 106 4,000 3,500 Lực kéo cáp treo (T) 3,000 2,500 TYPE 2,000 TYPE TYPE 1,500 TYPE 1,000 500 1300m Biểu đồ 1700m 2100m 2500m So sánh lực kéo cáp treo tăng chiều dài nhịp Nhận xét : - Xét lực kéo cáp treo tăng chiều dài nhịp : + Khi tăng chiều dài nhịp lực kéo cáp treo tăng theo tất Type + Mức độ gia tăng lực kéo Type tăng chiều dài nhịp nhỏ (Nmax/Nmin ≈ 1.04) + Mức độ gia tăng lực kéo Type tăng chiều dài nhịp lớn (Nmax/Nmin ≈ 2.16) Nhận xét chung lực căng cáp treo : - Lực căng cáp treo tất Type tăng tăng chiều dài nhịp, mức độ gia tăng Type lớn Type nhỏ nhất.Type có kết nhỏ tất Type - Mức độ ưu tiên thiết kế lực căng cáp treo nên chọn : Type → Type → Type → Type Trang 107 c/ Lực căng cáp dây văng 2,000 1,800 1,555 1,400 1,200 Lực kéo cáp dây văng (T) Lực kéo cáp dây văng (T) 1,600 1,870 1,800 1,215 1,030 1,000 800 600 400 200 1,498 1,600 1,400 1,243 1,200 1,000 800 600 400 200 0 0 TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE Nhip 1300m Nhip 1700m 2,500 2,500 2,330 2,000 1,500 Lực kéo cáp dây văng (T) Lực kéo cáp dây văng (T) 2,123 1,760 1,450 1,000 500 1,920 2,000 1,643 1,500 1,000 500 0 0 TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE Nhip 2100m Nhip 2500m Hình 4.35 Các đồ thị thể lực kéo cáp dây văng Nhận xét : - Xét lực kéo cáp dây văng : + Ta thấy lực kéo cáp dây văng có xu hướng tăng dần từ Type đến Type tất nhịp Trang 108 2,500 Lực kéo cáp dây văng (T) 2,000 1,500 TYPE TYPE TYPE 1,000 TYPE 500 1300m Biểu đồ 1700m 2100m 2500m So sánh lực kéo cáp dây văng tăng chiều dài nhịp Nhận xét : - Xét lực kéo cáp dây văng tăng chiều dài nhịp : + Khi tăng chiều dài nhịp lực kéo cáp dây văng tăng theo tất Type + Mức độ gia tăng lực kéo Typelà tương đối đồng (Nmax/Nmin ≈ 1.58) Nhận xét chung lực căng cáp dây văng : - Lực căng cáp dây văng tất Type tăng tăng chiều dài nhịp, mức độ gia tăng Type tương đối đồng Type có kết nhỏ tất Type - Mức độ ưu tiên thiết kế lực căng cáp dây văng nên chọn : Type → Type → Type Trang 109 4.5.2.4 Phân tích phản lực mố neo Bảng 4.12 Tổng hợp phản lực mố neo Nhịp 1300m 1700m 2100m 2500m Sơ đồ TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE Phản lực mố neo (T) 19,637 22,244 26,054 26,798 25,986 29,791 34,945 34,206 33,820 38,015 41,982 41,396 41,685 44,724 51,118 48,388 Trang 110 30,000 Phản lực mố neo (T) Phản lực mố neo (T) 29,791 22,244 19,637 15,000 10,000 5,000 25,986 25,000 20,000 15,000 10,000 TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE Nhip 1300m Nhip 1700m 45,000 41,982 41,396 60,000 51,118 38,015 40,000 50,000 33,820 Phản lực mố neo (T) Phản lực mố neo (T) 30,000 5,000 35,000 34,945 34,206 35,000 25,000 20,000 40,000 26,054 26,798 30,000 25,000 20,000 15,000 10,000 41,685 48,388 44,724 40,000 30,000 20,000 10,000 5,000 0 TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE TYPE Nhip 2100m Nhip 2500m Hình 4.36 Các đồ thị thể phản lực mố neo Nhận xét : - Xét phản lực mố neo : + Ta thấy giá trị có xu hướng tăng dần từ Type đến Type giảm từ Type đến Type Trang 111 60,000 Phản lực mố neo (T) 50,000 40,000 TYPE 30,000 TYPE TYPE TYPE 20,000 10,000 1300m 1700m 2100m 2500m Biểu đồ 10 So sánh phản lực mố neo tăng chiều dài nhịp Nhận xét : - Xét phản lực mố neo tăng chiều dài nhịp : + Khi tăng chiều dài nhịp lực phản lực mố neo tăng theo tất Type + Mức độ gia tăng phản lực mố neo Type tương đối đồng Nhận xét chung phản lực mố neo : -Phản lực mố neo tất Type tăng tăng chiều dài nhịp, mức độ gia tăng Type tương đối đồng Type có kết nhỏ tất Type - Mức độ ưu tiên thiết kế phản lực mố neo nên chọn : Type → Type → Type → Type Trang 112 4.5.3 Một số nhận định điều chỉnh nội lực cầu Hybrid Theo phạm vi mơ hình nghiên cứu điều chỉnh nội lực gặp vấn đề sau : Đối với nhịp 1300m 1700m việc điều chỉnh nội lực tương đối thuận lợi nhiên nhịp 2100m 2500m việc điều chỉnh nội lực lại khó khăn khó để đạt hai mục tiêu chuyển vị dầm chủ đảm bảo toàn cáp dây văng chịu kéo Trong mơ hình dễ xảy tượng bị nén vị trí cáp dây văng xa trụ tháp (là dây văng gần với dây treo), điều lý giải căng cáp chủ dầm chủ vị trí dây treo bị vồng lên ảnh hưởng đến dầm chủ vị trí dây văng lân cận làm cho dây văng bị nén Điều thể rõ Hình 4.37 Hình 4.37 Hình dạng dầm chủ trước sau điều chỉnh nội lực Để khắc phục tượng phải giảm lực căng cáp chủ nhằm giảm độ vồng dầm để tránh tượng cáp dây văng bị nén, giảm lực căng cáp chủ dầm khơng đạt điều kiện chuyển vị dẫn đến biến dạng lớn dầm Trang 113 CHƯƠNG : KÊT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết phân tích nội lực biến dạng mơ hình cầu trình bày chương 4, tác giả rút kết luận sau : 5.1.1 Nội lực chuyển vị dầm chủ A/ Nội lực dầm chủ Xét Momen dầm chủ Type có kết Momen âm dương nhỏ nhiều so với loại lại Xét riêng ba loại cịn lại Type có kết Momen dương nhỏ Type có kết Momen âm nhỏ B/ Chuyển vị dầm chủ Xét chuyển vị dầm chủ (Type ~ Type 3) lại có ưu so với Type Cụ thể phạm vi nhịp từ 1300m đến 1700m, sơ đồ cầu Type cho kết chuyển vị dầm chủ nhỏ Nhưng với nhịp lớn sơ đồ Type lại cho kết chuyển vị dầm chủ nhỏ 5.1.2 Nội lực chuyển vị trụ tháp A/ Nội lực trụ tháp Xét Momen trụ tháp phạm vi nhịp từ 1300m đến 2100m sơ đồ Type có kết Momen trụ tháp nhỏ tăng chiều dài nhịp lên 2500m sơ đồ Type lại có kết Momen trụ tháp nhỏ B/ Chuyển vị ngang đỉnh tháp Tương tự nội lực trụ tháp, chuyển vị ngang đỉnh tháp phạm vi nhịp từ 1300m đến 2100m sơ đồ Type có kết nhỏ tăng chiều dài nhịp lên 2500m sơ đồ Type lại có kết nhỏ chuyển vị ngang đỉnh tháp 5.1.3 Lực căng cáp A/ Lực căng cáp chủ Xét lực căng cáp chủ sơ đồ Type có giá trị nhỏ tất nhịp Lực căng cáp chủ Type Type có giá trị xấp xỉ tất nhịp Thứ tự xếp tăng dần giá trị lực căng cáp chủ cụ thể sau : Type → Type → Type → Type Trang 114 B/ Lực căng cáp treo Xét lực căng cáp treo sơ đồ Type có giá trị nhỏ tất nhịp.Thứ tự xếp tăng dần giá trị lực căng cáp treo cụ thể sau : Type → Type → Type → Type C/ Lực căng cáp dây văng Xét lực căng cáp dây văng sơ đồ Type có giá trị nhỏ tất nhịp.Thứ tự xếp tăng dần giá trị lực căng cáp dây văng cụ thể sau : Type → Type → Type → Type 5.1.4 Phản lực mố neo Xét phản lực mố neo sơ đồ Type có giá trị nhỏ tất nhịp Phản lực mố neo Type Type có giá trị xấp xỉ tất nhịp Thứ tự xếp tăng dần giá trị phản lực mố neo cụ thể sau : Type → Type → Type → Type Kết luận chung : Dựa vào kết luận ta thấy khơng có dạng sơ đồ có ưu điểm sơ đồ khác cách tuyệt đối tất đại lượng so sánh Sơ đồ tốt khía cạnh lại bất lợi khía cạnh khác Tuy nhiên để có nhìn trực quan hơn, tác giả tổng hợp chọn Type ưu điểm (có giá trị nội lực biến dạng nhỏ nhất) theo chiều dài nhịp bảng 5.1 Bảng 5.1 Bảng tổng hợp Type có giá trị nhỏ nội lực biến dạng Đại lượng Momen âm lớn dầm chủ Momen dương lớn dầm chủ Độ vồng dầm chủ Độ võng dầm chủ Momen trụ tháp Chuyển vị đỉnh tháp Lực căng cáp chủ Lực căng cáp treo Lực căng cáp dây văng Phản lực mố neo Nhịp/Type Type Type Type Type Type Type Type Type Type Type 1300m 1700m 2100m 2500m 4 4 4 4 4 1 1 4 1 1 4 4 4 4 1 1 Trang 115 5.2 KIẾN NGHỊ Với giả thuyết mơ hình tải trọng tính tốn luận văn việc kết hợp hệ thống cáp dây văng vào cầu treo dây võng để hình thành cầu Hybrid có ưu điểm định so với cầu dây võng truyền thống Đối với nhịp từ 1300m đến 1700m xem xét lựa chọn hệ thống cầu Hybrid (Type ~ Type 3) so với cầu dây võng truyền thống (Type 4) Đối với nhịp từ 2100m đến 2500m nên ưu tiên lựa chọn cầu dây võng truyền thống (Type 4) so với hệ thống cầu Hybrid (Type ~ Type 3) Trong cầu Hybrid (Type ~ Type 3) chiều dài phần bố trí dây văng lớn kết tổng thể đạt tốt 5.3 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Luận văn tác giả giới hạn phân tích cầu giai đoạn hồn thiện, tức phân tích mơ hình biến dạng nhỏ mà chưa có nghiên cưu mơ hình biến dạng lớn (phân tích giai đoạn thi cơng) Do cần nghiên cứu thêm mơ hình cầu Hybrid giai đoạn thi cơng Về mơ hình nghiên cứu tác giả nghiên cứu cho sơ đồ cầu ba nhịp với chiều dài nhịp biên ½ chiều dài nhịp cần nghiên cứu thêm tỷ lệ nhịp biên so với nhịp để tìm tỷ lệ hợp lý Tác giả tham khảo báo nước [19] để chọn tỷ lệ chiều dài phần nhịp bố trí dây văng so với chiều dài cầu từ (0 ÷ 0.616) cần nghiên cứu thêm tỷ lệ nằm phạm vi Về kích thước hình học cầu, tác giả đưa thông số dựa số liệu tham khảo báo nước ngồi [19] cần nghiên cứu thêm thông số tỷ lệ chiều cao trụ tháp với chiều dài nhịp , chiều cao đường tên, tiết diện hợp lý dầm chủ loại cáp cho cầu Hybrid… Về tải trọng tác giả giới hạn tải trọng thân kết cấu, tức xét đến tĩnh tải chưa xét đến hoạt tải xe động lực học cầu (tải trọng gió) Tác giả chưa nghiên cứu cơng nghệ thi cơng, chi phí xây dựng cầu Hybrid để so sánh với cầu treo túy Vì cần nghiên cứu thêm vấn đề để xem xét tính khả thi hiệu cầu Hybrid Trang 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] KS Đinh Quốc Kim Thiết kế xây dựng cầu dây văng đường Nhà xuất Giao thơng vận tải, 2008 [2] GS.TS Lê Đình Tâm Cầu bê tông cốt thép đường ô tô (tập 2) Nhà xuất Xây dựng, 2008 [3] GS.TS Nguyễn Viết Trung, PGS.TS Hoàng Hà & PGS.TS Nguyễn Ngọc Long Cầu bê tông cốt thép (tập 2) Nhà xuất Giao thông vận tải, 2010 [4] GS.TS Nguyễn Viết Trung, ThS Phạm Hữu Sơn & ThS Vũ Văn Toản Cơ sở thiết kế chống gió cầu dây nhịp lớn Nhà xuất Xây dựng, 2006 [5] GS.TS Nguyễn Viết Trung, ThS Nguyễn Hữu Hưng Phân tích kết cấu cầu dây văng theo giai đoạn chương trình Midas 2006 Nhà xuất Xây dựng, 2008 [6] PGS.TS Nguyễn Viết Trung, TS Hoàng Hà Thiết kế cầu treo dây võng Nhà xuất Xây dựng, 2004 [7] Ngô Đăng Quang, Trần Ngọc Linh, Bùi Công Độ & Nguyễn Trọng Nghĩa Mơ hình hóa phân tích kết cấu cầu với Midas/Civil (tập 1) Nhà xuất Xây dựng, 2005 [8] Ngô Đăng Quang, Trần Ngọc Linh, Bùi Công Độ & Nguyễn Việt Anh Mơ hình hóa phân tích kết cấu cầu với Midas/Civil (tập 2) Nhà xuất Xây dựng, 2009 [9] Lê Văn “Phân tích ảnh hưởng chiều cao trụ tháp đến phân bố nội lực cầu treo dây văng hai mặt phẳng dây,” Luận văn Thạc sĩ, trường ĐHBK TP HCM, 2007 [10] Trương Thụy Minh Hoàng “Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ nhịp đến nội lực biến dạng cầu dây văng hai nhịp,” Luận văn Thạc sĩ, trường ĐHBK TP HCM, 2010 [11] Vũ Trí Thắng “Nghiên cứu ảnh hưởng chiều cao trụ tháp đến phân bố nội lực biến dạng cầu treo dây võng,” Luận văn Thạc sĩ, trường ĐHBK TP HCM, 2008 Trang 117 [12] Hà Văn Hân “Phân tích chế chịu lực cầu kết hợp dây võng dây văng,” Luận văn Thạc sĩ, trường ĐHBK TP HCM, 2012 [13] Wikipedia.org “List of largest cable-stayed bridges” http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_largest_cable-stayed_bridges Internet : , August.03,2012 [14] Wikipedia.org “List of longest suspension bridge spans” Internet : http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_longest_suspension_bridge_spans, August.03,2012 [15] Manabu Ito, “Cable-Supported Bridges,” in Handbook of Structural Engineering, 2nd ed., vol 26, Sec W.F Chen, E.M Lui [16] Niels J Gimsing Cable Supported Bridges – Concept and Design Third edition, 2012 [17] Y.Sato, K.Noguchi, K.Suzuki, K.Morohashi, S.Nakai “Design and Construction of Nagisa Bridge,” Journal of Prestressed Concrete, Japan, Vol.45, No.3, May 2003, pp.22-27 [18] Zhe Zhang et al., “Static Analysis of a Self-anchored Cable-stayed- suspension Bridge with Optimal Cable Tensions,” JOURNAL OF C.C.I.T., Vol.39, No.2, Nov., 2010 [19] Ken-ichi MAEDA et al , “Static and Dynamic Structural Characteristics and Economical Efficiency of Ultra Long-Span Cable-Stayed Suspension Bridge,” JOURNAL OF C.C.I.T., No.707, August., 2001 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG I TĨM TẮT - Họ tên : ĐỖ TỪ KHÔI - Sinh ngày : 22/07/1985 - Nơi sinh : Bình Định - Phái: Nam II ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC - Nhà riêng : 820/124 Nguyễn Kiệm, P3, Q Gò Vấp, TP HCM - Điện thoại: 0983773301 - Cơ quan: Công ty cổ phần tư vấn xây dựng cơng trình 625 (Cienco 625) ĐC: 24 Trần Khắc Chân, P Tân Định, Q1, TP HCM III QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Năm 2003 – 2008: - Sinh viên : Trường Đại học Tôn Đức Thắng - Chuyên ngành : Xây dựng Cầu Đường - Hệ : Chính quy - Tốt nghiệp đại học: năm 2008 - Năm 2010 – 2012 : - Trúng tuyển cao học Khóa 2010 – Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM - Chuyên ngành: Xây Dựng Cầu Hầm - Mã số học viên: 10380353 IV Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ 01/2009 đến : Công tác công ty cổ phần tư vấn xây dựng cơng trình 625 Chức vụ : Kỹ sư thiết kế Các dự án tham gia : • Dự án: Cao tốc Long Thành – Dầu Giây • Dự án: Nâng cấp mở rộng QL20 đoạn Trại Mát – Lâm Đồng • Dự án: Đường Hồ Chí Minh đoạn Năm Căn – Đất Mũi (Cà Mau) ... : “ Nghiên cứu ảnh hưởng chiều dài phần bố trí dây văng cầu treo Hybrid đến nội lực biến dạng cầu? ?? Trang Mục tiêu nghiên cứu : Trên sở tỷ lệ khác chiều dài phần bố trí dây văng cầu Hybrid, tác... dựng Cầu hầm Mã số: 60 58 25 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CHIỀU DÀI PHẦN BỐ TRÍ DÂY VĂNG TRONG CẦU TREO HYBRID ĐẾN NỘI LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CẦU II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Luận văn gồm nội. .. cầu chưa nghiên cứu sâu Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu phần đặc điểm cầu hybrid ảnh hưởng tỷ lệ bố trí chiều dài phần dây văng đến nội lực biến dạng cầu hybrid MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU