Xây dựng cơ sở dữ liệu hệ thống thông tin địa lý đánh giá ảnh hưởng của nước biển dâng đến huyện gò công đông tỉnh tiền giang

104 9 0
Xây dựng cơ sở dữ liệu hệ thống thông tin địa lý đánh giá ảnh hưởng của nước biển dâng đến huyện gò công đông   tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HUỲNH THỊ ANH THƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN HUYỆN GỊ CƠNG ĐƠNG – TỈNH TIỀN GIANG Chun ngành: Quản lý mơi trường Mã số: 608510 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Trung Cán chấm nhận xét 1: TS Lâm Đạo Nguyên Cán chấm nhận xét 2: TS Trần Thị Vân Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 27 tháng năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Nguyễn Tấn Phong – Chủ tịch PGS.TS Lê Văn Trung – Cán hướng dẫn TS Lâm Đạo Nguyên – Phản biện TS Trần Thị Vân – Phản biện TS Đinh Quốc Túc – Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HUỲNH THỊ ANH THƯ MSHV: 11260574 Ngày, tháng, năm sinh: 06/4/1988 Nơi sinh: Bình Thuận Chuyên ngành: Quản lý môi trường Mã số: 608510 I TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN HUYỆN GỊ CƠNG ĐƠNG – TỈNH TIỀN GIANG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Xây dựng hệ thống sở liệu GIS phục vụ đánh giá ảnh hưởng nước biển dâng đến huyện Gị Cơng Đông - Tỉnh Tiền Giang, nhằm đảm bảo chủ động ứng phó giảm thiểu thiệt hại nước biển dâng gây Nội dung: - Thu thập, đánh giá tổng hợp tài liệu liên quan; - Nghiên cứu mơ hình GIS quy trình cập nhật liệu chuyên đề; - Xây dựng sở liệu GIS đánh giá ảnh hưởng nước biển dâng; - Xây dựng kịch nước biển dâng cho huyện Gị Cơng Đông; - Đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại nước biển dâng III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 21/01/2013 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 21/6/2013 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS Lê Văn Trung Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực luận văn, nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy cơ, anh chị Trung tâm địa tin học bạn khóa 12 khoa quản lý mơi trường Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Lê Văn Trung Thầy tận tình hướng dẫn tơi nghiên cứu, dẫn khám phá giới nghiên cứu, truyền đạt kiến thức sâu rộng mà Thầy tích lũy để tơi bước thực nghiên cứu Tơi xin cảm ơn chân thành đến thầy TS Hồ Quốc Bằng Thầy dõi theo bước đường nghiên cứu lời khuyên, hướng dẫn tận tình Thầy giúp tơi thực nghiên cứu Tơi xin cảm ơn dìu dắt anh chị Trung tâm Địa tin học giúp thực luận văn, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với suốt thời gian thực tập Tôi xin bày tỏ cảm ơn đến gia đình tơi ln ủng hộ tiếp cánh cho tơi thực ước mơ Và tơi cảm ơn đến tồn thể bạn khóa 12 động viên tơi suốt q trình thực luận văn Học viên Huỳnh Thị Anh Thư TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Trong năm gần đây, vấn đề biến đổi khí hậu đặc biệt biểu mực nước biển dâng ngày trở nên rõ rệt Sự phát triển mơ hình kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng đóng góp đáng kể việc dự đốn thay đổi điều kiện khí tượng xác định khu vực bị ảnh hưởng quy mơ tồn cầu Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài Nguyên Môi trường thực năm 2012 để làm sở định hướng cho Bộ, ngành, địa phương đánh giá tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu, xây dựng triển khai kế hoạch ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Huyện Gị Cơng Đơng huyện tiếp giáp biển tỉnh Tiền Giang huyện nằm hạ lưu hai sông Tiền sông Vàm Cỏ Với điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển nông nghiệp lúa nước, huyện khu vực dễ bị ảnh hưởng nước biển dâng Đề tài nhằm ứng dụng công nghệ GIS để đánh giá mức độ ảnh hưởng nước biển dâng theo Kịch nước biển dâng cho huyện Gị Cơng Đơng Nội dung thực luận văn bao gồm: xây dựng sở liệu GIS hỗ trợ công tác đánh giá ảnh hưởng nước biển dâng; xác định diện tích đất tự nhiên theo đơn vị hành theo kịch nước biển dâng cho huyện Gị Cơng Đơng; đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm ứng phó với nước biển dâng, giảm thiểu thiệt hại nước biển dâng gây Kết đạt luận văn luận văn góp phần hệ thống hóa sở khoa học ứng dụng công nghệ GIS để đánh giá mức độ ảnh hưởng nước biển dâng, xây dựng sở liệu hợp lý đề xuất việc thực dự báo quản lý ngập lũ cho huyện Gị Cơng Đơng ABSTRACT In the recent years, It is easy to see the change of climate, especially the increasing of sea level Thanks to the inventions and the development of modern science technologies, we can predict how the climate change and know the places where are badly affected by them all over the world The project of solving these problems conducted by Vietnamese Ministry of Natural Resources and Environment in 2012 serve as a basic guide for local assessments to find future impact of climate change and make plans to solve effectively to climate change and sea level rise Go Cong Dong District is the only district of Tien Giang province near the sea It is located between two rivers: Tien River and Vam Co River district is located between With natural conditions for the development of wet rice agriculture, the district is also a vulnerable area by sea level rise This subject applies GIS technology to assess the impact of sea level rise in its scenarios for Go Cong Dong district The content of the thesis consists of building GIS databases in support of assessment the impact sea level rise; determining the natural area affected by sea level rise of Go Cong Dong district; suggesting some specific solutions in order to minimize the damage caused by sea level rising The results of the thesis is that it has contributed to systematic scientific basis for the application of GIS technology to assess the impact of sea level rising, build reasonable databases and propose the ways of forecasting and flood management for Go Cong Dong district LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu báo cáo luận văn nghiên cứu mới, số liệu, tài liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung trình bày luận văn Học viên Huỳnh Thị Anh Thư -1- MỤC LỤC MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .9 MỞ ĐẦU 10 SỰ CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .10 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 11 2.1 Mục tiêu tổng quát 11 2.2 Mục tiêu cụ thể 11 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.2 Phạm vi nghiên cứu .12 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .14 6.1 Ý nghĩa khoa học 14 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 14 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI .15 CẤU TRÚC LUẬN VĂN .15 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .17 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU NGOÀI, TRONG NƯỚC 17 1.1.1 Nghiên Cứu Ngoài Nước 17 1.1.1.1 Nghiên cứu biến đổi khí hậu 17 1.1.1.2 Các nghiên cứu ứng dụng GIS quản lý môi trường .20 1.1.2 Nghiên Cứu Trong Nước 21 1.1.3 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC .23 1.1.3.1 Nhận Xét 23 GVHD: PGS.TS Lê Văn Trung HVTH: Huỳnh Thị Anh Thư -2- 1.1.3.2 Đánh Giá 23 1.2 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG 24 1.2.1 Điều Kiện Tự Nhiên 24 1.2.1.1 Vị trí địa lý 24 1.2.1.2 Điều kiện địa hình – thổ nhưỡng 26 1.2.1.3 Hiện trạng sử dụng đất 26 1.2.1.4 Điều kiện khí tượng – thủy văn .30 1.2.2 Điều Kiện Kinh Tế - Xã Hội 31 1.2.2.1 Đơn vị hành 31 1.2.2.2 Điều kiện kinh tế 33 1.2.2.3 Điều kiện xã hội 34 1.3 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN GỊ CƠNG ĐƠNG .36 1.3.1 Tổng Quan Biến Đổi Khí Hậu 36 1.3.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu 36 1.3.1.2 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 36 1.3.1.3 Các biểu biến đổi khí hậu 37 1.3.1.4 Tác động biến đổi khí hậu .38 1.3.2 Tình Hình Biến Đổi Khí Hậu Tại Việt Nam 40 1.3.3 Một Số Ảnh Hưởng Của Biến Đổi Khí Hậu Đến Tỉnh Tiền Giang 41 1.3.4 Tình Hình Biến Đổi Khí Hậu Tại Huyện Gị Công Đông 41 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC .45 2.1 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1.1 Cách Tiếp Cận 45 2.1.2 Phương Pháp Nghiên Cứu 45 2.2 TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 46 2.2.1 Tài Liệu Bản Đồ 46 2.2.2 Số Liệu Đo Đạc 46 GVHD: PGS.TS Lê Văn Trung HVTH: Huỳnh Thị Anh Thư -3- 2.3 KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG 46 2.3.1 Khái Niệm Nước Biển Dâng 46 2.3.2 Kịch Bản Nước Biển Dâng Cho Việt Nam 47 2.4 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KỊCH BẢN NBD CHO KHU VỰC NHỎ 49 2.4.1 Phương Pháp Tương Quan Giữa Mực Nước Biển Trung Bình Tại Vị Trí Nghiên Cứu Và Mực Nước Biển Trung Bình Tồn Cầu 49 2.4.2 Phương Pháp Tổng Hợp Mực Nước Biển Dâng Trung Bình Tại Vị Trí Nghiên Cứu Và Mực Nước Biển Dâng Trung Bình Tồn Cầu 52 2.4.3 Lựa Chọn Phương Pháp Xây Dựng Kịch Bản NBD 52 2.5 MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS 53 2.5.1 Giới Thiệu Về GIS .53 2.5.1.1 Định nghĩa .53 2.5.1.2 Các thành phần GIS 53 2.5.1.3 Mơ hình sở liệu GIS 54 2.5.2 Yêu Cầu Về Dữ Liệu 58 2.5.2.1 Yêu cầu liệu thuộc tính 58 2.5.2.2 Yêu cầu liệu không gian 58 2.5.3 Mơ Hình Ứng Dụng GIS Xây Dựng Vùng Ngập 59 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 3.1 TÍNH TỐN MỰC NƯỚC BIỂN HUYỆN GỊ CƠNG ĐƠNG .61 3.2 TÍNH TỐN THIỆT HẠI DO KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG 67 3.2.1 Xây Dựng Dữ Liệu Địa Hình (Bản đồ DEM) 68 3.2.2 Xây Dựng Dữ Liệu Vùng Ngập Theo Các Kịch Bản Nước Biển Dâng 70 3.2.3 Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Đánh Giá Ảnh Hưởng Nước Biển Dâng .74 3.3 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU .75 3.3.1 Thiết Kế Cơ Sở Dữ Liệu Không Gian .75 3.3.2 Thiết Kế Cơ Sở Dữ Liệu Thuộc Tính 78 3.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 81 GVHD: PGS.TS Lê Văn Trung HVTH: Huỳnh Thị Anh Thư -83- Xã Tân Phước Xã Gia Thuận Xã Vàm Láng Xã Tân Tây Xã Kiểng Phước Xã Tân Đông Xã Bình Ân Xã Tân Định Xã Bình Nghị TT Tân Hòa Xã Tăng Hòa Xã Phước Trung Xã Tân Thành Hình 3.19 Bản đồ ngập NBD theo KBPTC huyện Gị Cơng Đơng năm 2030 GVHD: PGS.TS Lê Văn Trung HVTH: Huỳnh Thị Anh Thư -84- CHƯƠNG GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ NƯỚC BIỂN DÂNG 4.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG Như phân tích chương 3, năm 2030 NBD theo KBPTC tác động đến diện tích sử dụng đất huyện Gị Cơng Đơng, cụ thể xã Tân Định xã Tân Thành Theo đó, lĩnh vực ngành nghề liên quan chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp, gây khó khăn thuận lợi cho hoạt động ngành nghề Tuy nhiên, đa số ảnh hưởng gây khó khăn, thiệt hại Về kinh tế, xã Tân Thành chịu thiệt hại chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất kinh doanh, giao thông du lịch; xã Tân Định thiệt hại lĩnh vực nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản Về xã hội, hai xã chịu tác động NBD với mức độ khác Các lĩnh vực bị tác động ngập lụt xã Tân Định xã Tân Thành trình bày Bảng 4.1 Bảng 4.1 Tác động NBD đến huyện Gị Cơng Đơng Stt Lĩnh vực bị tác động Trồng trọt Nuôi trồng thủy sản Sản xuất kinh doanh Giao thông Đất đai Du lịch Tài nguyên, đa dạng sinh học Xã hội Xã Tân Định X X X Xã Tân Thành X X X X X X X 4.1.1 Đối Với Xã Tân Thành Đối với lĩnh vực trồng trọt, đối tượng có nguy bị tác động giống trồng, đất canh tác suất trồng Khi NBD 7cm, phần diện tích trồng lúa nước, lâu năm hàng năm khác xã Tân Thành bị ngập Các ảnh hưởng NBD đến xã Tân Thành lĩnh vực trồng trọt trình bày Bảng 4.2 GVHD: PGS.TS Lê Văn Trung HVTH: Huỳnh Thị Anh Thư -85- Bảng 4.2 Tác động NBD đến xã Tân Thành lĩnh vực trồng trọt Đối tượng bị tác động Đất canh tác Giống Năng suất trồng Tác động, rủi ro Mất 7,6 đất trồng lúa nước Mất 2,49 trồng lâu năm đất nông thôn Mất 2,58 đất trồng hàng năm khác Nguy xói lỡ, làm bạc màu vùng đất nơng nghiệp Tăng diện tích đất canh tác bị nhiễm mặn Ảnh hưởng đến loại không ưa nước ngập lụt Năng suất bị suy giảm đất nước bị nhiễm mặn NBD tác động trực tiếp đến lĩnh vực đất đai Điều ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế kèm với quyền sử dụng đất ảnh hưởng đến diện tích đất, giá trị đất quy hoạch sử dụng đất trình bày cụ thể Bảng 4.3 Bảng 4.3 Tác động NBD đến lĩnh vực đất đai Đối tượng bị tác động Tác động, rủi ro Diện tích đất Mất 0,2 đất nơng thơn ngập lụt Mất 0,25 đất quốc phịng Làm giảm giá trị đất đai khu vực bị ngập lụt Giá trị đất đai Ảnh hưởng đến quyền sử dụng quyền người dân gắn liền với bất động sản Xây dựng quy hoạch sử Gây khó khăn việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất dụng đất đô thị Hoạt động du lịch chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp NBD Các danh lam thắng cảnh, khu bảo tồn có nguy ngập lụt làm cơng tác bảo vệ gặp nhiều khó khăn, lượng khách du lịch giảm Tác động đến lĩnh vực du lịch xã Tân Thành NBD thể Bảng 4.4 Bảng 4.4 Tác động NBD đến xã Tân Thành lĩnh vực du lịch Đối tượng bị tác động Tác động, rủi ro Mất di tích, danh lam thắng cảnh ngập lụt Diện tích đất di tích, Làm ảnh hưởng/gián đoạn hoạt động sản xuất, kinh danh làm thắng cảnh doanh, làm suy giảm sản lượng suất Ngưng trệ giao thông liên lạc, giảm lượng khách du Hoạt động du lịch lịch, gây ảnh hưởng đến doanh thu dịch vụ du lịch GVHD: PGS.TS Lê Văn Trung HVTH: Huỳnh Thị Anh Thư -86- NBD ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học tài nguyên đất, tài nguyên nước, hệ động thực vật huyện Gị Cơng Đơng trình bày Bảng 4.5 Bảng 4.5 Tác động NBD đến lĩnh vực tài nguyên, đa dạng sinh học Đối tượng bị tác động Tài nguyên Hệ sinh thái Tác động, rủi ro Mất 0,7 đất rừng trồng phòng hộ ngập lụt Suy giảm cạn kiệt tài nguyên nước tượng xâm nhập mặn Thay đổi mục đích sử dụng đất từ đất canh tác, đất nuôi trồng thủy sản bị ngập chuyển thành đất ngập nước Biến đổi hệ sinh thái thay đổi điều kiện sống Một số lồi có nguy bị tuyệt chủng di tán qua khu vực khác phù hợp NBD ảnh hưởng đến hệ thống giao thơng gây thiệt hại nhẹ nặng tùy vào mức độ ngập Hệ thống giao thơng huyện Gị Cơng Đơng bao gồm hệ thống đường đường biển Tác động NBD đến xã Tân Thành lĩnh vực giao thơng trình bày Bảng 4.6 Bảng 4.6 Tác động NBD đến xã Tân Thành lĩnh vực giao thông Đối tượng bị tác động Đường Đường thủy Tác động, rủi ro Mất 0,18 đất giao thông Gia tăng ngập lụt đường ven biển, gây cản trở giao thông kết hợp với triều cường, lũ lụt Ăn mòn, sạt lỡ đường ven biển Kết hợp với mưa, bão, triều cường phá hủy làm hư hỏng đường, cầu Các phương tiện giao thơng có nguy hư hỏng NBD Mực nước sâu hơn, cho phép tàu có tải trọng lớn lưu thơng Có khả gây nguy hại đến cảng cầu cảng sở hạ tầng liên quan thời gian ngập lụt kéo dài Lĩnh vực kinh tế chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp từ NBD Đối tượng bị tác động trực tiếp diện tích đất sử dụng sản xuất kinh doanh Đối tượng bị tác GVHD: PGS.TS Lê Văn Trung HVTH: Huỳnh Thị Anh Thư -87- động gián tiếp hoạt động kinh doanh, tài Tác động NBD đễn đối tượng thể Bảng 4.7 Bảng 4.7 Tác động NBD đến xã Tân Thành lĩnh vực kinh tế Đối tượng bị tác động Diện tích đất sử dụng Hoạy động kinh doanh Tác động, rủi ro Mất 0,65 đất sản xuất, kinh doanh ngập lụt, gây thiệt hại tài sản Cản trở vận chuyển, thông thương khu vực hệ thống giao thông bị ngập Làm suy giảm sản lượng suất trồng trọt phần diện tích bị bị nhiễm mặn NBD ảnh hưởng gián tiếp đến lĩnh vực xã hội, tác động mạnh đến dân cư, hoạt động giáo dục, y tế, an ninh xã hội,… Ảnh hưởng NBD đến xã Tân Thành lĩnh vực xã hội trình bày Bảng 4.8 Bảng 4.8 Tác động NBD đến xã Tân Thành lĩnh vực xã hội Đối tượng bị tác động Tác động, rủi ro Dân cư Di dân ngập lụt Gián đoạn hoạt động giáo dục – y tế Giáo dục – Y tế Thiệt hại sở hạ tầng giáo dục – y tế ngập lụt Gây trật tự xã hội khu vực tái định cư, gia tăng tình hình tội phạm, tệ nạn xã hội An ninh xã hội Gây nghèo đói, thất nghiệp 4.1.2 Đối Với Xã Tân Định Xã Tân Định chịu ảnh hưởng NBD lĩnh vực trồng trọt nuôi trồng thủy sản Các đối tượng thủy sản giống lồi, diện tích ni trồng thủy hải sản Các tác động NBD đến lĩnh vực trồng trọt ni trồng thủy sản trình bày Bảng 4.9 Bảng 4.10 Bảng 4.9 Tác động NBD đến xã Tân Định lĩnh vực trồng trọt Đối tượng bị tác động Đất canh tác Tác động, rủi ro Mất 0,7 đất trồng lúa nước Mất 2,58 đất trồng hàng năm khác Nguy xói lỡ, làm bạc màu vùng đất nơng nghiệp Tăng diện tích đất canh tác bị nhiễm mặn GVHD: PGS.TS Lê Văn Trung HVTH: Huỳnh Thị Anh Thư -88- Đối tượng bị tác động Giống Năng suất trồng Tác động, rủi ro Ảnh hưởng đến loại không ưa nước ngập lụt Năng suất bị suy giảm đất nước bị nhiễm mặn Bảng 4.10 Tác động NBD đến xã Tân Định lĩnh vực thủy sản Đối tượng bị tác động Tác động, rủi ro Nước mặn xâm nhập làm giảm vùng thủy sản nước Diện tích ni trồng thủy sản Mất vùng đất ngập nước ven biển sinh thái cửa sông thay đổi dòng chảy MNB Sự xâm nhập loài khác dẫn đến cạnh tranh Giống, loài hay lối sống ăn thịt Ngoài ra, ảnh hưởng NBD đến lĩnh vực kinh tế, xã hội tương tự ảnh hưởng xã Tân Thành 4.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ỨNG PHÓ NƯỚC BIỂN DÂNG Trong hai xã chịu ảnh hưởng nặng nề NBD huyện Gị Cơng Đơng xã Tân Thành xã Tân Định xã Tân Thành xã chịu ảnh hưởng nặng nề Các rủi ro tài nguyên đất dẫn đến nguy rủi ro kinh tế - xã hội nên cần thực biện pháp để giảm thiểu rủi ro tất lĩnh vực Các giải pháp ứng phó xem xét dựa nhóm sau [24]: - Các giải pháp bảo vệ: bao gồm giải pháp bảo vệ “cứng” bảo vệ “mềm” Các giải pháp bảo vệ cứng trọng đến can thiệp vật lý, giải pháp kĩ thuật cơng trình xây dựng sở hạ tầng xây dựng tường biển, tôn cao tuyến đê, kè sông, kè biển, xây dựng đập ngăn nước mặn kênh mương để kiểm soát lũ lụt… Các giải pháp bảo vệ mềm trọng giải pháp thích ứng dựa vào hệ sinh thái tăng cường trồng rừng phòng hộ ven biển, đầu tư vào đất ngập nước, bổ sung đất cho bãi biển, cải tạo cồn cát ven biển, trồng rừng ngập mặn… GVHD: PGS.TS Lê Văn Trung HVTH: Huỳnh Thị Anh Thư -89- - Các giải pháp thích nghi: giải pháp nhấn mạnh đến việc đầu tư cải tạo sở hạ tầng, chuyển đổi tập quán canh tác, trọng đến việc điều chỉnh sách quản lý bao gồm phương pháp quy hoạch đón đầu, thay đổi tiêu chuẩn xây dựng, sử dụng đất, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu tính dễ tổn thương, tăng cường khả thích nghi, sống chung với lũ cộng đồng trước tác động BĐKH NBD - Các giải pháp di dời: phương án cuối MNBD lên mà khơng có điều kiện sở vật chất để ứng phó biện pháp di dời, rút lui vào sâu lục địa Đây phương án né tránh tác động việc nước biển dâng tái định cư, di dời nhà cửa, sở hạ tầng khỏi vùng có nguy bị đe doạ bị ngập nước Phương án bao gồm việc di dân từ vùng đất ngập nước vào sâu nội địa 4.2.1 Đối Với Xã Tân Thành Các giải pháp ứng phó với NBD đề xuất thực xã Tân Thành dựa tác động NBD có nguy xảy ra, bao gồm:  Các giải pháp bảo vệ - Tiếp tục giữ vững gia cố đê, kè biển khu vực có nguy ngập, vùng trũng; - Bổ sung đất vào khu vực ven biển, đặc biệt khu vực đất rừng trồng phòng hộ có nguy ngập, đồng thời mở rộng thêm lượng trồng phịng hộ; - Ngừng làm thối hóa vùng đất ngập nước cửa sông cách ngăn cấm việc phá rừng làm canh tác, nuôi trồng thủy sản; - Gia cố bãi bồi, trồng thêm loại giữ đất, chống xói mịn thích nghi với điều kiện ngập nước bần, đước khu vực này; - Đối với giao thơng, tuyến đường có nguy ngập cần gia tăng cao độ đường, tăng cường công tác bảo dưỡng đường cơng trình liên quan; GVHD: PGS.TS Lê Văn Trung HVTH: Huỳnh Thị Anh Thư -90- - Xây dựng hệ thống đê bao ngăn nước, ngăn mặn khu vực trũng, vùng trồng lúa nước, trồng để giảm tượng xâm nhập mặn; - Cải tạo lòng hồ, gia cố bờ bao, xây đê bao đảm bảo hệ thống tưới tiêu phục vụ đủ nhu cầu sử dụng, đặc biệt mùa khô - Cải tạo cửa sông vùng đất ngập nước bị ảnh hưởng;  Các giải pháp thích nghi - Phát triển giống lúa vừa cho suất cao, thời gian trồng ngắn vừa có khả chịu điều kiện ngập mặn, khô hạn; - Chuyển đổi đất canh tác vùng bị ngập nhiễm mặn sang hình thức canh tác khác trồng thủy sinh, lên luống, liếp; - Nghiên cứu giống trồng chịu nước dịch bệnh, có suất cao; - Nghiên cứu công nghệ sinh học, phân bón khả trồng linh hoạt; - Nghiên cứu chuyển đổi thời vụ loại trồng dễ bị tác động; - Quy hoạch sử dụng đất theo hướng bền vững, lồng ghép NBD vào quy hoạch không gian, đặc biệt quy hoạch đất trồng trọt, đất dân cư, đất công nghiệp, dịch vụ quy hoạch phát triển đường bộ, đưởng thủy; - Đối với khu vực đất dân cư bị ngập, giải pháp thực xây dựng nhà sàn, sử dụng vật liệu bền; - Lợi dụng giao thông đường thủy để vận chuyển hàng hóa; - Tăng cường truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng tác động NBD giải pháp thực hiện; - Ngăn cấm khai thác cát ven biển; - Tăng cường hoạt động bảo tồn di tích, danh lam thắng cảnh, gia cố tường, đê bao xung quanh;  Các giải pháp di dời - Di dời người dân khu vực ngập nước vào vùng sâu, đảm bảo sống cho người dân; - Di dời di tích có nguy bị ngập lên vùng cao GVHD: PGS.TS Lê Văn Trung HVTH: Huỳnh Thị Anh Thư -91- 4.2.2 Đối Với Xã Tân Định Các giải pháp ứng phó với NBD đề xuất thực xã Tân Định bao gồm:  Các giải pháp bảo vệ - Tiếp tục giữ vững gia cố đê, kè biển khu vực có nguy ngập, vùng trũng; - Gia cố bãi bồi, trồng thêm loại giữ đất, chống xói mịn thích nghi với điều kiện ngập nước bần, đước khu vực này; - Xây dựng hệ thống đê bao ngăn nước, ngăn mặn khu vực trũng, vùng trồng lúa nước, trồng để giảm tượng xâm nhập mặn; - Cải tạo lòng hồ, gia cố bờ bao, xây đê bao đảm bảo hệ thống tưới tiêu phục vụ đủ nhu cầu sử dụng, đặc biệt mùa khô - Cải tạo cửa sông vùng đất ngập nước bị ảnh hưởng;  Các giải pháp thích nghi - Phát triển giống lúa vừa cho suất cao, thời gian trồng ngắn vừa có khả chịu điều kiện ngập mặn, khơ hạn; - Chuyển đổi đất canh tác vùng bị ngập nhiễm mặn sang hình thức canh tác khác trồng thủy sinh, lên luống, liếp; - Nghiên cứu giống trồng chịu nước dịch bệnh, có suất cao; - Nghiên cứu công nghệ sinh học, phân bón khả trồng linh hoạt; - Nghiên cứu chuyển đổi thời vụ loại trồng dễ bị tác động; - Lợi dụng giao thông đường thủy để vận chuyển hàng hóa; - Tăng cường hiệu công tác quy hoạch ngành trồng trọt; - Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật giúp thủy hải sản ni trồng thích nghi với thay đổi khí hậu; - Thay đổi loại giống thủy sản từ nước sang nước lợ, mặn; - Tăng cường truyền thông nâng cao nhận thức người dân xã tác động NBD giải pháp thực hiện; GVHD: PGS.TS Lê Văn Trung HVTH: Huỳnh Thị Anh Thư -92- - Ngăn cấm khai thác cát ven biển  Các giải pháp di dời - Di dời người dân khu vực ngập nước vào vùng sâu, đảm bảo sống cho người dân GVHD: PGS.TS Lê Văn Trung HVTH: Huỳnh Thị Anh Thư -93- KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài thực đầy đủ yêu cầu nội dung đề việc “Xây dựng sở liệu hệ thống thông tin địa lý đánh giá ảnh hưởng nước biển dâng đến huyện Gị Cơng Đơng – tỉnh Tiền Giang” Kết đạt trình nghiên cứu thực đề tài giải số công việc cần thiết liên quan đến dự báo mức độ ảnh hưởng đánh giá thiệt hại nước biển dâng, để kịp thời ứng phó đề xuất biện pháp giảm thiểu thiệt hại,… cho đơn vị cấp xã với kết thực sau: - Nghiên cứu tổng hợp, phân tích số liệu khí tượng, thủy văn khu vực huyện Gị Cơng Đơng Q trình phân tích cho thấy có gia tăng nhiệt độ, lượng mưa gia tăng phù hợp với diễn biến BĐKH tồn cầu - Nghiên cứu số mơ hình xây dựng kịch nước biển dâng cho khu vực nhỏ phân tích lựa chọn phương pháp tương quan MNB trung bình vị trí nghiên cứu MNB trung bình khu vực Nam Bộ Dựa theo kịch NBD khu vực ven biển Nam Bộ BTNMT thực năm 2012, kịch NBD cho huyện Gị Cơng Đơng từ năm 2020 đến năm 2100 đề xuất xây dựng theo ba kịch bản: kịch phát thải thấp, kịch phát thải trung bình kịch phát thải cao - Xây dựng sở liệu GIS bao gồm lớp liệu chuyên đề liên quan đến công tác đánh giá ảnh hưởng NBD đến trạng sử dụng đất hỗ trợ phân tích vùng ngập lụt kịch NBD gây - Nhằm chi tiết hóa đảm bảo mức độ tin cậy kết dự đoán, kịch NBD cho khu vực nhỏ sử dụng thử nghiệm để đánh giá ảnh hưởng NBD đến huyện Gị Cơng Đơng cho năm 2030 - Từ sở liệu GIS xây dựng, tiến hành so sánh ảnh hưởng kịch nước biển dâng đến đất đai huyện Gị Cơng Đơng Kết cho thấy tổng GVHD: PGS.TS Lê Văn Trung HVTH: Huỳnh Thị Anh Thư -94- diện tích đất bị ngập vào năm 2030 dự đoán 15,95 Các loại đất bị ngập bao gồm đất chuyên trồng lúa nước, đất trồng cây, đất rừng trồng phòng hộ, đất nơng thơn,… đất trồng lúa nước chịu thiệt hại nhiều nhất, với diện tích ngập 8,3 ha, chiếm 0,07% tổng diện tích đất chuyên trồng lúa nước trạng Tiếp đến đất trồng với diện tích ngập 5,11 ha, chiếm 0,13% đất trồng trạng - Các kịch chủ yêu gây thiệt hại cho xã ven biển, thiệt hại nặng nề xã Tân Thành, tiếp đến xã Tân Định Sự thiệt hại đất đai ảnh hưởng tới thiệt hại kinh tế, xã hội, cụ thể sản lượng lúa bị giảm, sản lượng trồng giảm, du lịch giảm Ngoài ra, người dân vùng ngập phải di tản đến nơi cao hơn, thay đổi sống họ gây ảnh hưởng đến trật tự xã hội nơi đến - Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu hậu nước biển dâng gây KIẾN NGHỊ Trong trình thực nghiên cứu, đề tài nhiều hạn chế số yếu tố khách quan số liệu đo đạc chưa đầy đủ để phản ánh thay đổi yếu tố mơi trường,… Chính vậy, tác giả xin kiến nghị số vấn đề nhằm giúp cho đề tài hoàn chỉnh ứng dụng hiệu sau: - Thu thập thêm chuỗi số liệu đo đạc điều kiện khí tượng, thủy văn khu vực Gị Cơng Đơng Cùng với thời gian chuỗi số liệu nhiều hơn, kịch nước biên dâng dự đốn tương lai xã năm 2030 với độ tin cậy cao - Thường xuyên cập nhật thay đổi kịch BĐKH, NBD Bộ Tài nguyên Môi trường thực - Tuyên truyền biện pháp ứng phó với NBD, hỗ trợ quan phủ tổ chức phi phủ việc nâng cao nhận thức người dân thực biện pháp ứng phó phù hợp GVHD: PGS.TS Lê Văn Trung HVTH: Huỳnh Thị Anh Thư -95- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] Trí Ngun “Tiền Giang tiến trình hội nhập: Nơi lý tưởng cho nhà đầu tư” Internet: http://www.sggp.org.vn/kinhte/tugioithieu/2012/1/278617/, ngày 1/02/2013 Ủy ban nhân dân huyện Gị Cơng Đơng “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013”, Ủy ban nhân dân huyện Gị Cơng Đơng, Huyện Gị Cơng Đơng, 2012 Trần Thanh Lâm “Tác động biến đổi khí hậu đến kinh tế: Dự đoán giải pháp” Internet: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=762& print=true, ngày 03/02/2013 Bộ Tài ngun Mơi trường “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu” Internet: http://www.ngocentre.org.vn/files/docs/NTP_Vietnamese.pdf, ngày 03/02/2013 Bộ Tài nguyên Môi trường “Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam” Nhà xuất Tài nguyên – Môi trường đồ Việt Nam, năm 2012 Theo VietNamnet (2011) Dự án đê biển Vũng Tàu – Gị Cơng Tạp chí thương mại điện tử, số 136, internet: http://vietfish.org/2011050310187925p48c73/du-an-de-bien-vung-taugocong.htm, ngày 03/02/2013, Mekong River Commission, CCAI – Climate Change and Adaptation Initiative Climate Change Adaptation in the Lower Mekong basin countries: Regional synthesis report ICEM – International Centre for Environmental Managenment, 2009 Zhao Xu (2009) “Application of System Dynamics model and GIS in sustainability assessment of urban residential development” Internet: http://www.systemdynamics.org/conferences/2011/proceed/papers/P1127.pd f25/02/2013 Hristo Stanchev cộng “3D GIS Model for Flood Risk Assessment of Varna Bay Due to Extreme Sea Level Rise,” in Journal of Coastal Research, 2009, pp 1597-1601 H Williams el all “GIS modeling of wetlands elevation change in response to projected sea level rise, Trinity bay, Texas.” Internet: http://digital.library.unt.edu/ark:/67531/metadc4953/m2/1/high_res_d/thesis pdf, 25/02/2013 Bộ Tài nguyên Môi trường, Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc “Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng thành phố Cần Thơ.” Internet: http://biendoikhihau.cantho.gov.vn/wpcontent/uploads/2013/03/130325kich ban.pdf , 28/02/2013 GVHD: PGS.TS Lê Văn Trung HVTH: Huỳnh Thị Anh Thư -96- [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] Các quan “Giới thiệu huyện Gị Cơng Đơng – tỉnh Tiền Giang” Internet: http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?cap=4&idcha=4258&id=6274, 21/02/2012 Ủy ban nhân dân huyện Gị Cơng Đơng “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013”, Ủy ban nhân dân huyện Gị Cơng Đơng, Huyện Gị Cơng Đơng, 2012 Phan Bảo Minh “Biến đổi khí hậu ảnh hưởng biến đổi khí hậu” Internet:http://sgs.vnu.edu.vn/Vietnamese/TinTucChiTiet&action=viewNew s&id=2775, 21/02/2013 Nguyễn Đức Ngữ “Nguyên nhân biến đổi khí hậu” Internet: http://biendoikhihau.gov.vn/vi/chi-tiet/nguyen-nhan-cua-bien-doi-khi-hau158297.html, ngày 20/02/2013 Viện Khoa học Khí tượng – Thủy văn Mơi trường Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ Thuật, 2010 Trần Thục cộng “Biến đổi khí hậu ứng phó với biến bổi khí hậu Việt Nam: Nghiên cứu chi tiết cho tỉnh Thừa Thiên – Huế” Internet: http://tainguyenso.vnu.edu.vn/xmlui/handle/123456789/4696, 04/3/2013 Quốc Anh “Tiến tới MDEC – Tiền Giang 2012: Biến đổi khí hậu khơng dừng lại giấy.” Internet: http://m.baoangiang.com.vn/newsdetails/1D3FE19198B/Tien_toi_MDEC_T ien_Giang_2012_Bien_doi_khi_hau_khong_dung_lai_tren_giay_.aspx, 05/3/2013 Nguyễn Xuân Hiển cộng “Phương pháp xây dựng kịch nước biển dâng cho vùng biển Việt Nam” Internet: http://dc339.4shared.com/doc/EgwVXch-/preview.html, ngày 05/3/2013 Thomas W Doyle el all “Development of sea level rise scenarios for climate change assessments of the Mekong Delta, Vietnam” Internet: http://pubs.usgs.gov/of/2010/1165/downloads/OF10-1165.pdf, ngày 05/3/2013 Trần Trọng Đức GIS Nhà xuất Đại học Quốc gia, 2002 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Tuyển tập khoa học công nghệ 50 năm xây dựng & phát triển 1959 – 2009 Nhà xuất Nông nghiệp, 2009, 220-230 Lê Văn Huy “Hướng dẫn sử dụng SPSS ứng dụng nghiên cứu Marketting” Internet: http://vi.scribd.com/doc/35223871/Huong-Dan-SuDung-SPSS, 12/02/2013 Nguyễn Văn Huy “Về vấn đề thích ứng với nước biển dâng biến đổi khí hậu” Internet: http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/702-ve-van-de-thichung-voi-nuoc-bien-dang-do-bien-doi-khi-hau, 05/02/2013 GVHD: PGS.TS Lê Văn Trung HVTH: Huỳnh Thị Anh Thư LÝ LỊCH TRÍCH NGANG I LÝ LỊCH SƠ LUỢC Họ tên: Huỳnh Thị Anh Thư Ngày, tháng, năm sinh: 06/4/1988 Nơi sinh: Đức Thắng, Phan Thiết, Bình Thuận Địa liên lạc: D5-53 Khu dân cư Văn Thánh 3, Phú Tài, Phan Thiết, Bình Thuận II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC: Chế độ học: quy Thời gian học: Từ 15 / / 2006 đến 16 / / 2010 Nơi học: trường Đại học Dân lập Văn Lang, Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Công nghệ quản lý môi trường TRÊN ĐẠI HỌC: Thời gian học: Từ 05 / / 2011 đến 03 / 11 / 2013 Nơi học: trường Đại học Bách khoa TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Quản lý mơi trường III Q TRÌNH CƠNG TÁC Thời gian: từ 10/2011 đến 10/2012 Nơi công tác: Trung tâm Công nghệ Quản lý Môi trường (ETM) Chức vụ: tư vấn viên ... có hệ thống sở liệu hồn chỉnh phục vụ đánh giá ảnh hưởng NBD Đây lý đề tài ? ?Xây dựng sở liệu hệ thống thông tin địa lý đánh giá ảnh hưởng nước biển dâng đến huyện Gị Cơng Đơng - tỉnh Tiền Giang? ??... Chuyên ngành: Quản lý môi trường Mã số: 608510 I TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN HUYỆN GỊ CƠNG ĐƠNG – TỈNH TIỀN GIANG II NHIỆM... Nước Biển Dâng 70 3.2.3 Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Đánh Giá Ảnh Hưởng Nước Biển Dâng .74 3.3 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU .75 3.3.1 Thiết Kế Cơ Sở Dữ Liệu Không Gian .75 3.3.2 Thiết Kế Cơ

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan