Nghiên cứu sản xuất chất chiết nấm men giàu 5 guanosine monophosphate từ bã nấm men bia

107 5 0
Nghiên cứu sản xuất chất chiết nấm men giàu 5 guanosine monophosphate từ bã nấm men bia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - VÕ NGỌC CẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẤT CHIẾT NẤM MEN GIÀU 5’ – GUANOSINE MONOPHOSPHATE TỪ BÃ NẤM MEN BIA Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm đồ uống Mã số: 605402 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TPHCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đống Thị Anh Đào Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Phạm Thị Ánh Hồng Cán chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Hữu Phúc Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 30 tháng năm 2013 Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) GS.TS Dương Thanh Liêm TS Nguyễn Thị Thủy Tiên PGS.TS Phạm Thị Ánh Hồng TS Nguyễn Hữu Phúc PGS.TS Đống Thị Anh Đào Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sữa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA…………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: VÕ NGỌC CẨM MSHV: 11110187 Ngày, tháng, năm sinh: 22/07/1988 Nơi sinh: Tiền Giang Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm & đồ uống Mã số: 605402 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu sản xuất chất chiết nấm men giàu 5’-guanosine monophosphate từ bã nấm men bia NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tối ưu hóa hiệu suất trích ly protein từ bã nấm men bia phương pháp tự phân - Tối ưu hóa hiệu suất trích ly protein từ bã nấm men bia phương pháp thủy phân enzyme protease - Thủy phân RNA enzyme phosphodiesterase để thu nhận 5’-GMP II.NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: III.NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: IV.CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Đống Thị Anh Đào Tp.HCM, ngày tháng năm 201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA…………………………… Luận văn tốt nghiệp Lời cảm ơn LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn thạc sĩ, nhận nhiều hướng dẫn bảo tận tình thầy cô, lời động viên chân thành gia đình bạn bè Đó động lực q báu giúp tơi hồn tất việc học hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Đống Thị Anh Đào, người tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình xây dựng đề cương hồn thành luận văn Cơ người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi để thực luận văn hồn chỉnh thời gian quy định Tôi xin cảm ơn thầy, cô môn Công nghệ Thực phẩm, Khoa Kỹ thuật Hóa học hướng dẫn truyền đạt kiến thức chuyên ngành cho suốt thời gian học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tơi Cảm ơn bố mẹ em gái động lực tinh thần lớn giúp tơi vượt qua khó khăn suốt khóa học hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến tất thành viên lớp CTP 2011 Cảm ơn đóng góp, giúp đỡ hợp tác bạn suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Học viên thực hiện: VÕ NGỌC CẨM iii Luận văn tốt nghiệp Tóm tắt luận văn TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Nghiên cứu sản xuất chất chiết nấm men giàu 5’-GMP từ bã nấm men bia” có hai nhiệm vụ chính: - Thực trình phá vỡ thành tế bào để thu nhận chất chiết nấm men Nghiên cứu thực với hai phương pháp: tự phân sử dụng hệ enzyme kết hợp endoprotease exoprotease - Tiến hành trình thủy phân RNA nấm men enzyme phosphodiesterase để thu nhận 5’-GMP định lượng 5’-GMP sản phẩm thu Chúng tiến hành khảo sát ảnh hưởng hai thông số pH thời gian tự phân đến hiệu suất trích ly protein Tối ưu hóa điều kiện phá vỡ tế bào phương pháp tự phân cho kết quả: hiệu suất trích ly protein đạt giá trị cao 49,96% giá trị pH 6,10 thời gian tự phân 30,20h Trường hợp phá vỡ tế bào phương pháp thủy phân enzyme, tiến hành nghiên cứu với kết hợp enzyme Protamex (endoprotease) Flavourzyme (exoprotease) Tỷ lệ enzyme Protamex hỗn hợp enzyme tỷ lệ hỗn hợp enzyme so với chất khảo sát Tối ưu hóa điều kiện phá vỡ tế bào phương pháp enzyme cho kết tối ưu điều kiện tỷ lệ enzyme Protamex/hỗn hợp enzyme xử lý 45,63% tỷ lệ hỗn hợp enzyme so với chất 4,60% w/w Khi đó, hiệu suất trích ly protein cao 54,15% Chúng sử dụng kết tối ưu hóa điều kiện ảnh hưởng đến q trình thủy phân enzyme để tiến hành thu nhận chất chiết nấm men Sau đó, thực q trình thủy phân RNA có dịch chiết nấm men thu enzyme phosphodiesterase để thu nhận sản phẩm chất chiết nấm men giàu 5’-GMP Hàm lượng enzyme phosphodiesterase khảo sát cho giá trị thích hợp 0,3% Tiến hành sản xuất thử sản phẩm chất chiết nấm men phương pháp thủy phân enzyme với điều kiện thích hợp thu từ nghiên cứu xác iv Luận văn tốt nghiệp Tóm tắt luận văn định số tiêu hóa lý sản phẩm thu Song song đó, mẫu sản xuất phương pháp tự phân thu nhận tiến hành xác định tiêu hóa lý để so sánh kết Thực nghiệm điều kiện sắc ký, thu nhận kết quả: hàm lượng 5’-GMP mẫu sản phẩm thu nhận phương pháp thủy phân enzyme 150 mg/l mẫu sản phẩm thu nhận phương pháp tự phân 190 mg/l sử dụng hàm lượng enzyme phosphodiesterase Hiệu suất trích ly protein mẫu thu nhận phương pháp thủy phân enzyme 54,06% cao so với mẫu thu nhận phương pháp tự phân 50,82% Dịch mẫu sau phân tích số tiêu thực trình sấy để thu nhận sản phẩm dạng bột Dạng sản phẩm có nhiều tính tiện dụng thực tế v Luận văn tốt nghiệp Abstract ABSTRACT Project "Research on the production of 5-GMP rich yeast extract from yeast residue" performs two main tasks: - To break down the cell wall process to obtain yeast extract The study has been based on two methods: autolysis and use of associated enzymes including endoprotease and exoprotease - To process the hydrolysis of yeast RNA by phosphodiesterase enzymes to obtain the 5'-GMP and quantify 5'-GMP in the obtained product During the study of breaking cells by autolysis method, we investigated the effects of these two parameters pH and protein extraction time performance Optimize the conditions of breaking cells by autolysis method for optimal results in the pH value is 6,10 and the length distribution is 30,20 h Meanwhile, the protein extraction efficiency reached the highest value of 49,96% For breaking cells by enzyme method, we conducted the study with the combination of enzyme Protamex (endoprotease) and Flavourzyme (exoprotease) The ratio of Protamex enzyme to the enzyme mixture and the ratio of the enzyme mixture to the substrate would be investigated in this study Optimize the conditions of breaking cells by enzymatic method for optimal results in terms of the rate of enzyme Protamex/enzyme mixture is 45,63% and the rate of enzyme mixture over the substrate is 4,60% w/w Meanwhile, the protein extraction efficiency reached the highest value of 54,15% We use the results to optimize the conditions affected hydrolytic enzyme to process inclusion of yeast extract Then we proceed hydrolysis of RNA in yeast extract obtained by enzyme phosphodiesterase to obtain the product 5'-GMP rich yeast extract The content of enzyme phosphodiesterase is investigated and optimal results is 0,3% vi Luận văn tốt nghiệp Abstract We use the results to optimize the conditions affected hydrolytic enzyme to obtain yeast extract and determine physical and chemical properties of product The sample which is produced by autolysis method will obtain and determine physical and chemical properties to compare To quantify the amount of 5'-GMP in the obtained products, we use the HPLC method After conducted experimental studies of chromatographic conditions, we got results: 5'-GMP content in the samplescollected by hydrolysis method is 150 mg/l and in product samples were collected by the autolysis method is 190 mg/l when it is used same enzyme of content Protein extraction efficiency of the samples were collected by the method hydrolysis by enzymes is 54,06% and higher than the sample is collected by the hydrolysis method is 50,82% Sample solution after analyzing some of the basic criteria will be carried out during the drying process to obtain powder products The products will be much more useful in practice vii Luận văn tốt nghiệp Mục lục MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv ABSTRACT vi MỤC LỤC viii DANH MỤC VIẾT TẮT xiii DANH MỤC HÌNH xiv DANH MỤC BẢNG xvi LỜI GIỚI THIỆU xvii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chất chiết nấm men 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Ứng dụng 1.2 Tổng quan nấm men 1.2.1 Cấu trúc tế bào nấm men 1.2.2 Thành phần hóa học nấm men 10 1.2.3 Ứng dụng sinh khối nấm men 13 viii Luận văn tốt nghiệp Mục lục 1.3 Phương pháp phá vỡ tế bào 14 1.3.1 Phá vỡ tế bào nấm men phương pháp tự phân 14 1.3.1.1 Đặc điểm trình tự phân 15 1.3.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tự phân 17 1.3.2 Phá vỡ tế bào nấm men phương pháp thủy phân enzyme 19 1.4 Quá trình thủy phân RNA thu nhận 5’-GMP enzyme 5’-phosphodiesterase 21 1.4.1 Cấu tạo RNA 21 1.4.1.1 Cấu tạo hóa học đặc điểm chung RNA 21 1.4.1.2 Đặc điểm RNA nấm men 23 1.4.2 Đặc điểm 5’-GMP 24 1.4.3 Quá trình thủy phân RNA thu nhận 5’-GMP enzyme 5’phosphodiesterase 25 1.4.3.1 Đặc điểm enzyme 5’-phosphodiesterase 25 1.4.3.2 Nguồn thu nhận 27 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Nguyên liệu 29 2.1.1 Bã thải nấm men bia 29 2.1.2 Enzyme 29 2.1.3 Hệ đệm phosphate – citrate 32 ix Luận văn tốt nghiệp Tài liệu tham khảo [25] Lindegren, The yeast cell, its genetics and cytology, Educational Publishers, 1949 [26] Kritika Mahadevan and Linda Farmer, Key Odor Impact Compounds in Three Yeast Extract Pastes, Journal of Agricultural and Food Chemistry [27] A.J Martınez et al., Structural and ultrastructural changes in yeast cells during autolysis in a model wine system and in sparkling wines, Elseiver, p 45-51, 2000 [28] Walter Mertz Klaus Schwarz, Relation of glucose tolerance factor to impaired intravenous glucose tolerance of rats on stock diets, Arch.Biochem.Biophys, p 292-295, 1969 [29] A.M Oliveira and P.O Neto, Improvement in RNA extraction from S cerevisie by optimization in the autolysis and NH3 hydrolysis, BRAZILIAN Archives of Biology and Technology, 2011 [30] F.I Javier Pastor et al., Structure of the Saccharomyces cereviae cell wall, Biochimica et Biophvsica Acta, p 292-300, 1984 [31] L.P Pui et al., Effects of germination conditions on 5’-phosphodiesterase activity of selected seeds, International Food Research Journal, 2012 [32] Oriana Salazar and Juan A Asenjo, Enzymatic lysis of microbial cells, 2007 [33] M.E Schmitt et al., Arapid and simple methodfor preparation of RNA from Saccharomy cescerevisiae, Oxford University Press, 1990 [34] Lu-E Shi et al., Medium optimization for 5’-phosphodiesterase production from Penicillium citrinum using response surface methodology, Food Technol Biotechnol, 2007 [35] P Sombutyanuchit et al., Preparation of 5’-GMP-rich yaest extract spent brewer’s yeast, 2001 74 Luận văn tốt nghiệp Tài liệu tham khảo [36] Sugimoto et al., Process for autolysis of yeast, United States Patent, 1976 [37] Hasan Tanguler Erten, The Effect of Different Temperatures on Autolysis of Baker’s Yeast for the Production of Yeast Extract, TUBITAK, 2008 [38] Tanekawa et al., Production of yeast extract containing flavouring, United States Patent, 1981 [39] Tatjana et al., Utilization of baker's yeast (Saccharomyces cerevisiae) for the production of yeast extract: effects of different enzymatic treatments on solid, protein and carbohydrate recovery, J Serb Chem Soc, 2006 [40] Totowa et al., Bacteria and yeast cell discruption using lytic enzymes, Methods in molecular biology, p 23-34, 2008 [41] Tyas Utami et al., Production of yeast extract from ethanol fermentation waste, 2011 [42] C Verduyn et al., Effect of high pressure homogenization and papain on the preparation of autolysed yeast extract, World Journal of Microbiology & Biotechnology, 1998 [43] D C Vosti and M A Joslyn, Autolysis of baker's yeast, 1953 [44] B Waszkiewicz-Robak and E Bartnikowska, Effects of spent brewer’s yeast and biological, Journal of Animal and Feed Sciences, p 699–708, 2009 75 Luận văn tốt nghiệp Phụ lục PHỤ LỤC PHỤ LỤC A – CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH A1 Phân tích hàm ẩm Trong nghiên cứu này, việc xác định độ ẩm nguyên liệu thực máy đo độ ẩm tự động Scaltec  Nguyên tắc hoạt động : máy đo độ ẩm hoạt động dựa phận chính: nguồn nhiệt để sấy tách ẩm, cân phân tích để xác định khối lượng thời, phận xử lý số liệu điều khiển Quá trình sấy dừng lại thay đổi khối lượng không đáng kể, cài đặt theo thời gian  Phương pháp thực hiện: Khởi động máy Đặt đĩa cân lên máy (cho chữ L) Khi xuất chữ TAR, tiến hành cài đặt chế độ hoạt động cho máy: nhiệt độ sấy 1050C, thời gian sấy 00 (sấy đến khối lượng không đổi, chế độ sấy auto hay manual) Nhấn ENTER để xác lập chế độ trừ bì Sau hồn thành cài đặt, tiến hành đặt mẫu cần sấy vào đĩa với khối lượng khoảng -10g Ghi lại khối lượng ban đầu Sau đậy nắp tiến hành trình sấy Khi máy sấy xong, hình chữ END, giá trị ẩm độ khối lượng khơ cịn lại Tiến hành ghi chép kết  Cơng thức tính tốn: Hàm ẩm có mẫu xác định theo công thức: 76 Luận văn tốt nghiệp Phụ lục  m1  m2  100 m1 Trong đó: φ: độ ẩm tuyệt đối (%) m1: khối lượng mẫu ban đầu (g) m2: khối lượng mẫu sau sấy (g) A2 Xác định hàm lượng protein hịa tan phương pháp Lowry  Hóa chất: Dung dịch Albumin 0,1%: cân 0,1 g albumin hòa tan định mức lên 100 mL nước cất Dung dịch A: cần 20 g Na2CO3 hòa tan NaOH 0,1N thành 1000 mL (cân g NaOH hòa tan 1000 mL nước ta NaOH 0,1N) Dung dịch B: cân 0,25 g CuSO4.5H20 hòa tan dung dịch Na-K tartrat 1% tạo thành 50 mL (cân 0,5 g Na-K Tartrat hòa tan 50 mL nước ta NaK Tartrat 1%) Dung dịch C: (chỉ pha để dùng ngày) hỗn hợp hai dung dịch A B pha theo tỷ lệ = 49:1 Thuốc thử Folin: thuốc thử pha  Tiến hành thí nghiệm: Xây dựng đường chuẩn albumin Ta thực dựng đường chuẩn với loại protein tinh khiết có sẵn, thường albumin bị đơng khơ theo bảng sau để có dung dịch albumin chuẩn có nồng độ protein từ đến 500 µg/mL 77 Luận văn tốt nghiệp Phụ lục Bảng 10: Chuẩn bị ống nghiệm xây dựng đường chuẩn albumin Ống chuẩn số Nồng độ albumin 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 10 9,9 9,8 9,7 9,6 9,5 9,4 9,3 9,2 9,1 9,0 10 (µg/ml) Dung dịch albumin 0,1% (ml) Nước cất (ml) Hút 0,6 ml dung dịch protein có nồng độ khác từ ống nghiệm vừa pha theo thứ tự từ đến 10 vào ống nghiệm khác Thêm vào 2,1 ml dung dịch C Lắc để n phịng phút Sau thêm 0,2 ml thuốc thử Folin, lắc 10 phút, sau thêm 0,4 ml nước cất Đem đo mật độ quang bước sóng 750 nm Xử lý số liệu thu theo phương pháp bình phương cực tiểu Vẽ biểu đồ biểu diễn biến thiên mật độ quang (OD) theo nồng độ protein chuẩn (µg/ml) Xác định hàm lượng protein mẫu Tương tự hút 0,6 ml dung dịch protein cần phân tích vào ống nghiệm sấy khô Thêm vào 2,1 ml dung dịch C Lắc để yên nhiệt độ phòng phút Sau thêm 0,2 mL thuốc thử Folin, lắc 10 phút, sau thêm 0,4 ml nước cất Đem đo mật độ quang bước sóng 750 nm Từ đường chuẩn suy hàm lượng protein hịa tan mẫu cần phân tích  Tính tốn: Vẽ đồ thị xác định phương trình đường chuẩn albumin 78 Luận văn tốt nghiệp Phụ lục Xác định mật độ quang ống mẫu Xác định nồng độ protein ống mẫu từ phương trình đường chuẩn albumin Nồng độ protein (Cp) dịch trích tính theo công thức: Cp  an 1000 Với: a: nồng độ protein ống mẫu (µg/ml) n: hệ số pha lỗng C: nồng độ protein dịch phân tích (mg/ml) A3 Xác định hàm lượng Protein tổng phương pháp Kjeldahl  Ngun tắc: Vơ hóa mẫu thử H2SO4 đậm đặc có chất xúc tác K2SO4 CuSO4 nhiệt độ cao Các hợp chất có chứa nito chuyển thành NH3 tiếp tục kết hợp với H2SO4 tạo thành muối (NH4)2SO4 dùng kiềm mạnh đẩy NH3 từ muối (NH4)2SO4 hình thành thể tự Định lượng NH3 acid  Tiến hành: Vô hóa mẫu: cân xác g mẫu xay nhuyễn cho cẩn thận vào đáy bình Kjeldahl dung tích 50 mL (tránh khơng để mẫu dính vào cổ bình) cho thêm vào bình 10 mL H2SO4 đậm đặc, g chất xúc tác (K2SO4 CuSO4) Tiếp tục để nghiêng bình Kjeldahl bếp đun từ từ thu dung dịch có màu xanh lơ CuSO4, để nguội Cất đạm: sau vơ hóa mẫu hồn tồn, cho nước cất vào bình Kjedahl để tráng cho vào erlen 500 mL, tráng rửa bình Kjeldahl phễu vài lần, thêm nước cất vào erlen lên đến 300 mL Tiếp tục cho vào erlen 10 mL dung dịch NaOH 40%, giọt phenolphtalein 79 Luận văn tốt nghiệp Phụ lục Chuẩn bị bình hứng NH3: dùng pipet hút 20 mL acid boric 4% cho vào erlen 250 mL Đặt bình vào ống sinh hàn máy cất đạm cho đầu ống sinh hàn ngập dung dịch acid boric Bắt đầu trình cất đạm, cất đến dung dịch bình hứng đạt khoảng 150 mL Lấy bình hứng đem chuẩn độ H2SO4 0.1N  Kết P%  0.0014  n 100 m Trong đó: P: hàm lượng protein tổng số (g/100g) n: số mL H2SO4 0.1N dùng để chuẩn mẫu thử (mL) m: trọng lượng mẫu thử (g) 0,0014: số g nito ứng với mL H2SO4 0.1N A4 Xác định hiệu suất trích ly protein Hiệu suất trích ly xác định tỷ lệ hàm lượng protein hòa tan dịch chiết tổng hàm lượng protein thu (theo Basappa cộng sự, 1986) Hỗn hợp sau thực trình phá vỡ tế bào tiến hành ly tâm 10000 x g 40C vòng 10 phút Tiến hành xác định hàm lượng protein hòa tan dung dịch thu sau ly tâm, từ xác định hiệu suất trích ly q trình Hiệu suất trích ly protein tính tốn theo cơng thức: H = ((PD – PB) / (PT – PB)).100 Trong đó: 80 Luận văn tốt nghiệp Phụ lục PD: Hàm lượng protein ban đầu (hàm lượng protein giải phóng sau phá vỡ tế bào) PB: Hàm lượng protein trước phá vỡ tế bào PT: Hàm lượng protein tổng A5 Xác định hàm lượng 5’-GMP phương pháp HPLC Xác định 5’-GMP phương pháp sử dụng HPLC với cột Enconosphere C18 Column sử dụng đầu dị UV với bước sóng 254 nm Tiến hành phương pháp HPLC máy sắc ký Shimadzu – Nhật Bản  Điều kiện sắc ký Pha động: đệm kali dihydrophosphate pH = 5,6 Tiến hành pha đệm kali dihydrophosphate pH = 5,6 sau:  Cân xác 1,36g KH2PO4, sau hịa tan 900ml nước  Điều chỉnh pH = 5,6 KOH  Định mức đến 1000ml nước Mẫu chuẩn: hòa tan 5,0 mg 5’-GMP vừa đủ nước bình định mức 50ml Mẫu thử: lấy xác 1ml, pha lỗng vừa đủ với 10ml nước Siêu âm 10 phút, sau tiến hành lọc qua màng lọc 0,45µm Detector: 254nm Tốc độ dịng: 0,6ml/phút Thể tích tiêm mẫu: 5µl  Cách tiến hành 81 Luận văn tốt nghiệp Phụ lục Triển khai pha động 30 phút cho hệ thống ổn định Tiến hành bơm mẫu chuẩn mẫu thử vào hệ thống Ghi nhận diện tích đỉnh tương ứng  Kết Hàm lượng 5’-GMP 1ml mẫu tính theo cơng thức: X%  St  C% Sc Trong đó: St: Diện tích peak mẫu thử Sc: Diện tích peak mẫu chuẩn đối chiếu C%: Hàm lượng mẫu chuẩn đối chiếu 82 Luận văn tốt nghiệp Phụ lục PHỤ LỤC B: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG PROTEIN TRÍCH LY B1 Thí nghiệm ảnh hưởng pH đến trình tự phân Khối lượng Nồng độ protein Hiệu suất nấm men dịch chiết trích ly khơ (g) (mg/ml) protein pH = 3,5 49,25926 28,33 pH =4,5 3,5 52,16049 30,28 pH = 3,5 51,11111 32,6 pH =5,5 3,5 50,30864 32,89 pH = 3,5 63,58025 45,24 pH= 6,5 3,5 54,62963 37,2 Mẫu B2 Kết ảnh hưởng thời gian đến trình tự phân Khối lượng Nồng độ protein Hiệu suất nấm men dịch chiết trích ly khơ (g) (mg/ml) protein 15 91,06173 22,53 20 109,2346 33,57 25 123,4568 42,90 30 135,9012 48,41 35 133,7284 48,33 40 133,1358 47,95 Mẫu 83 Luận văn tốt nghiệp Phụ lục B3 Thí nghiệm ảnh hưởng hàm lượng enzyme Protamex/hỗn hợp enzyme xử lý Mẫu Protamex/hỗn Khối Nồng độ Hiệu suất hợp enzyme lượng protein trích ly nấm men dịch chiết protein khô (g) (mg/ml) 0% 52,90123 33,42 20% 54,44444 35,41 40% 67,53086 50,38 60% 64,38272 45,48 80% 64,01235 45,93 100% 62,28395 44,64 B4 Thí nghiệm ảnh hưởng hàm lượng hỗn hợp enzyme xử lý so với chất nấm men Mẫu tỉ lệ hỗn hợp Khối Nồng độ Hiệu suất enzyme/cơ chất nấm lượng protein trích ly men nấm men dịch chiết protein khô (g) (mg/ml) 1% 50,67901 39,54 2% 57,90123 45,17 3% 65,67901 50,31 4% 69,01235 52,37 5% 68,51852 51,99 84 Luận văn tốt nghiệp Phụ lục PHỤ LỤC C: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA C1 Khảo sát ảnh hưởng pH đến trình tự phân Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value 2055.83 0.0000 Between groups 554.045 110.809 Within groups 0.6468 12 0.0539 Total (Corr.) 554.692 17 Method: 95.0 percent LSD pH Count Mean Homogeneous Groups 28.33 X 4.5 30.28 32.6 X 5.5 32.89 X 6.5 37.2 45.24 X X X C2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến trình tự phân Source Sum of Squares Df Mean Square Between groups 1668.02 333.604 Within groups 12.8798 12 1.07332 Total (Corr.) 1680.9 17 F-Ratio P-Value 310.82 0.0000 Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups 15 22.53 X 20 33.57 25 42.9 40 47.95 X X 85 X Luận văn tốt nghiệp Phụ lục 35 48.33 X 30 48.41 X C3 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ enzyme Protamex hỗn hợp enzyme xử lý Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 660.068 132.014 969.50 0.0000 Within groups 1.634 12 0.136167 Total (Corr.) 661.702 17 Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups 33.42 X 20 35.41 100 44.64 60 45.48 X 80 45.93 X 40 50.38 X X X C4 Ảnh hưởng tỉ lệ hỗn hợp enzyme xử lý so với tỷ lệ chất Source Sum of Squares Df Mean Square Between groups 359.57 89.8925 Within groups 0.235 10 0.0235 Total (Corr.) 359.805 14 F-Ratio P-Value 3825.21 0.0000 Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups 39.54 X 45.17 86 X Luận văn tốt nghiệp Phụ lục 3 50.31 51.99 52.37 X X X C5 Khảo sát hàm lượng enzyme phosphodiesterase thủy phân RNA thu nhận 5’GMP với mẫu thu nhận phương pháp thủy phân enzyme Source Sum of Squares Df Mean Square Between groups 5982.25 1994.08 Within groups 6.97393 0.871742 Total (Corr.) 5989.22 11 F-Ratio P-Value 2287.47 0.0000 Method: 95.0 percent LSD Level 0.1 0.2 0.4 0.3 Count 3 3 Mean 93.15 124.76 146.567 148.607 87 Homogeneous Groups X X X X Luận văn tốt nghiệp Lý lịch trích ngang LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: VÕ NGỌC CẨM Ngày, tháng, năm sinh: 22/07/1988 Nơi sinh: Tiền Giang Địa liên lạc: P124 – cư xá 40/1 – Tân Phước – P8 – Q Tân Bình – TPHCM  Q TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: 2006 – 2011 trường ĐH Bách Khoa TPHCM Cao học: 2011 – 2013 trường ĐH Bách Khoa TPHCM  Q TRÌNH CƠNG TÁC 3/2011 – 3/2012: Cơng ty TNHH TBKH Sinh Hóa Vina 4/2012 – 2013: VPĐD Chemopharm Sdn Bhd TPHCM 88 ... VĂN Đề tài ? ?Nghiên cứu sản xuất chất chiết nấm men giàu 5? ??-GMP từ bã nấm men bia? ?? có hai nhiệm vụ chính: - Thực q trình phá vỡ thành tế bào để thu nhận chất chiết nấm men Nghiên cứu thực với... trình thủy phân protein nấm men thành peptide amino acid Chất chiết nấm men thông thường sản xuất từ Saccaromyces cerevisiae (nấm men bánh mì hay bã nấm men bia) Với bã nấm men bia, phải tiến hành... giác Do nấm men có chứa nhiều RNA, mà thân RNA lại giàu 5? ??- GMP nên điều kiện thuận lợi để nghiên cứu sản xuất chất chiết nấm men giàu 5? ??- GMP ứng dụng công nghệ thực phẩm Chất chiết nấm men ứng

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan