Nghiên cứu thiết kế xe hybrid từ xe toyota innova

108 8 0
Nghiên cứu thiết kế xe hybrid từ xe toyota innova

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRƯƠNG VĂN HIẾU NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ XE HYBRYD TỪ XE TOYOTA INNOVA Chuyên ngành : Kỹ Thuật Ơ Tơ- Máy Kéo MSHV : 60 – 52 – 35 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN LÊ DUY KHẢI Cán chấm nhận xét : TS TRẦN HỮU NHÂN Cán chấm nhận xét : PGS TS NGUYỄN HỮU HƯỜNG Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 24 tháng 12 năm 2012 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Họ tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) PGS TS PHẠM XUÂN MAI TS NGUYỄN NGỌC DŨNG PGS TS NGUYỄN HỮU HƯỜNG TS TRẦN HỮU NHÂN TS NGUYỄN BÁ HẢI Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG PGS.TS Phạm Xuân Mai PGS.TS Nguyễn Hữu Hường i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Ngày, tháng, năm sinh: TRƯƠNG VĂN HIẾU MSHV: 11134602 1989 Chun ngành: Kỹ thuật Ơ tơ- Máy kéo I Mã số : 60 – 52 – 35 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ XE HYBRID TỪ XE TOYOTA INNOVA NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: II Chương 1: Tổng quan Chương 2: Giới thiệu mơi trường khí xả động đốt Chương 3: Giới thiệu tổng quan xe hybrid Toyota hybrid Chương 4: Thiết kế cải tạo xe Toyota Innova chỗ ngồi thành xe hybrid Chương 5: Đánh giá xe hybrid sau cải tạo Chương 6: Kết luận hướng phát triển đề tài NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 02/07/2012 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2012 IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN LÊ DUY KHẢI Tp.HCM, ngày 24 Tháng 12 năm 2012 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TS Nguyễn Lê Duy Khải PGS.TS Phạm Xuân Mai TRƯỞNG KHOA KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG (Họ tên chữ ký) PGS.TS Nguyễn Hữu Hường ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gởi lời cảm ơn xâu sắc đến TS.NGUYỄN LÊ DUY KHẢI, người Thầy giúp đỡ, hướng dẫn tận tình suốt thời gian thực luận văn Thầy hướng dẫn, bổ sung kiến thức cần thiết để tơi hồn thành luận văn Xin gởi lời cảm ơn đến tất Quí Thầy, Cô khoa Kỹ thuật giao thông giảng dạy trang bị kiến thức cho thời gian học tập trường Tơi cảm ơn Gia đình bên cạnh động viên tạo điều kiện thuận lợi cho học tập làm việc Xin cảm ơn tất Anh/chị học viên Cao học khóa 2011 Kỹ thuật Ơ tơMáy kéo trường Đại Học Bách Khoa - ĐHQG-HCM, người bạn đồng hành hổ trợ tơi vượt qua khó khăn thời gian thực luận văn Xin cảm ơn tất bạn bè động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Luận văn hồn thành cịn nhiều thiếu sót, hạn chế Tơi mong có lời nhận xét đánh giá từ phía Thầy Cơ Bộ Mơn bạn học viên để luận văn hoàn chỉnh Trương Văn Hiếu iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Ngày vấn đề môi trường lượng quan tâm không nước mà vấn đề tồn giới Nhằm mục đích giảm tiêu thụ nguồn lượng dầu mỏ giảm mức phát sinh ô nhiễm khí thải động gây nên biện pháp sử dụng hai nguồn động lực dẫn động kết hợp điện động điện (được gọi ô tơ hybrid) Ở luận văn trình bày phương pháp lựa chọn, thiết kế hệ thống truyền động kiểu hỗn hợp (kết hợp kiểu nối tiếp song song) Và tính tốn khả động học xe sau cải tạo iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trương Văn Hiếu v MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC BẢNG xii Chương 1:TỔNG QUAN 1.1 Lý thực đề tài .1 1.2 Mục đích đối tượng nghiên cứu 1.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi .2 1.3.2 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu ý nghĩa đề tài .3 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa đề tài .3 Chương 2:GIỚI THIỆU VỀ Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO KHÍ XẢ ĐỘNG CƠ 2.1 Giới thiệu chung ô nhiễm môi trường 2.1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường 2.1.2 Phân loại ô nhiễm môi trường 2.2 Ơ nhiễm khơng khí khí xả động đốt 10 vi 2.2.1 Ơ nhiễm khơng khí gì? 10 2.2.2 Các thành phần gây nhiễm khơng khí khí xả động đốt 10 2.2.3 Tác hại đến người 14 2.2.4 Tác hại đến môi trường 15 2.3 Kết luận 18 Chương 3:TỔNG QUAN VỀ XE HYBRID VÀ TOYOTA HYBRID 19 3.1 Giới thiệu xe hybrid 19 3.1.1 Lịch sử xe hybrid 19 3.1.2 Khái niệm xe hybrid 22 3.1.3 Phương án bố trí hệ thống xe hybrid 23 3.2 Tình hình sử dụng xe hybrid 29 3.3 Toyota Toyota hybrid 31 3.3.1 Thơng số kỹ thuật dịng xe phổ biến 31 3.3.2 Toyota Prius 34 Chương 4:THIẾT KẾ CẢI TẠO HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC Ô TÔ TOYOTA INNOVA CHỖ NGỒI THÀNH XE HYBRID 39 4.1 Yêu cầu đặc điểm xe sau cải tạo 39 4.2 Phương pháp cải tạo 39 4.3 Sơ đồ bố trí phương án truyền động tô hybrid 39 4.3.1 Bộ truyền kết hợp công suất kiểu nối cứng tốc độ 39 4.3.2 Bộ truyền kết hợp kiểu vi sai 41 4.4 Tính tốn sơ số phận xe hybrid 43 vii 4.4.1 Động điện máy phát điện 44 4.4.2 Động đốt 50 4.4.3 Ắc qui 51 4.4.4 Bộ chuyển đổi điện 57 4.4.5 Bộ phân chia công suất 58 4.5 Các chế độ hoạt động xe hybrid 61 4.5.1 Khởi động 61 4.5.2 Khởi động động ô tô chạy 62 4.5.3 Tăng tốc nhẹ với động 63 4.5.4 Tốc độ thấp ổn định 64 4.5.5 Tăng tốc tối đa 64 4.5.6 Tốc độ cao ổn định 65 4.5.7 Tốc độ tối đa 66 4.5.8 Giảm tốc độ phanh 66 Chương 5:ĐÁNH GIÁ XE HYBRID SAU CẢI TẠO 68 5.1 Các lực cản chuyển động xe 68 5.1.1 Thông số bánh xe 70 5.1.2 Lực cản chuyển động xe 71 5.2 Đặc tính xe hybrid dùng động điện 76 5.2.1 Xây dựng đặc tính động điện 76 5.2.2 Đặc tính lực kéo dùng nguồn công suất động điện 77 5.3 Đặc tính xe hybrid dùng động 80 viii 5.3.1 Xây dựng đồ thị đặc tính động đốt 81 5.3.2 Đặc tính lực kéo dùng nguồn cơng suất động đốt 83 5.4 Đặc tính xe hybrid kết hợp hai nguồn cơng suất 85 Chương 6:KẾT LUẬN 92 6.1 Kết luận mức độ đạt yêu cầu xe hybrid sau cải tạo 92 6.2 Hướng phát triển đề tài 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 80 Đặc tính lực kéo động điện 1400 Lực kéo PK (N) 1200 1000 800 600 Lực kéo 400 200 0 10 20 30 40 Vận tốc ô tơ (m/s) Hình 5.4: Đồ thị lực kéo động điện Như lực kéo động điện có giá trị vận tốc thấp nên dùng để giúp xe khởi động ban đầu Và lực kéo động điện giảm xuống bắt đầu khởi động động đốt để đạt hiểu tốt 5.3 Đặc tính xe hybrid dùng động Khi dùng động đốt trình chuyển động xe: .n e1.rb  v   30.i 32 i gt i hn i o   P  M e1.i32 i gt i o   K rb Trong đó: n e1 : Số vịng quay động có đốt sau cải tạo i32 : Tỷ số truyền từ bánh hành tinh đến bánh bao (5.23) 81 i gt : Tỷ số truyền bánh giảm tốc ihn : Tỷ số truyền hộp số, với n   Sử dụng lại hộp số cảu xe Toyota Innova Và có: ih1  3,928; ih  2,142; ih3  1,397; i h4  1; ih5  0,851 io : Tỷ số truyền cầu chủ động M e1 : Momen động đốt sau cải tạo  : Hiệu suất hệ thống truyền lực 5.3.1 Xây dựng đồ thị đặc tính động đốt Đặc tính tốc độ ngịai động đốt thường nhận nhờ thực nghiệm Tuy vậy, đặc tính thực nghiệm dùng đặc tính gần theo cơng thức thực nghiệm S.R.Lây Đécman:  n  n e max   n e max   e max N v  Ne max a  b    c.   n n  n N  N   N   (5.24) Trong đó: N e : Cơng suất có ích động n e : Số vịng quay động ứng với cơng suất có ích Nemax : Cơng suất có ích cực đại n N : Số vịng quay ứng với cơng suất có ích cực đại a,b,c : hệ số thực nghiệm Khi tăng số vòng quay trục khuỷu lớn giá trị nN1 cơng suất giảm, chủ yếu nạp hỗn hợp khơng khí- nhiên liệu tổn thất ma sát động Ngoài tăng số vòng quay làm tăng tải trọng động gây hao mòn nhanh chi tiết động Vì thiết kế tơ du lịch số vòng quay trục khuỷu ứng với tốt độ 82 ô tô đường nhựa tốt nằm ngang khơng vượt q 10 ÷ 20% so với số vịng quay nN Do ta chọn số vịng quay cực đại là: n e max  1,1.n N1  1,1.5200  5720 (v / ph) (5.25) Ta chọn hệ số a, b, c theo điều kiện công suất cực đại, momen xoắn cực đại: a  1.1294  b  5.2313 c  3.1019  Momen xoắn động xác định theo biểu thức: Me  3.104.Ne .n e (5.26) Bảng 5.2: Giá trị cong suất momen theo số vòng quay ne Ne Me 1560 24 2080 14 64 2600 26 95 3120 39 120 3640 52 136 4000 59,5 142 4680 68 139 5200 73 134 5720 70 117 83 Đồ thị đặc tính ngồi động đốt Hình 5.5: 5.3.2 Đặc tính lực kéo dùng nguồn công suất động đốt Từ biểu thức (5.22) xác định lực kéo vận tốc xe Vận tốc lớn xe xác định từ biểu thức: Nv    v    f 1  max  G s v max  .v3max C D A  t   1500   Với Nv công suất xe số vòng quay cực đại Thay giá trị vào biểu thức  2,5.0,38.1,1644.v3max v2   0,015 1  max  2254.9,81.v max  70000.0,93  1500  Suy ra: vmax  40,56 m / s Xác định tỉ số truyền từ trục bánh hành tinh đến trục bánh bao i32  .n e max rb .5720.0,37   0,951 30.v max igt i h i o 30.40,56.1,57.0,851.4,3 84 Bảng 5.3: Lực kéo xe vận tốc ih1  3,928 ih  2,142 v1 ih3  1,397 PK2 v3 ih  v1 PK1 PK3 v4 2,4 1521 4,4 830 6,74 541 9,41 3,2 4057 5,86 2212 8,99 1443 3,99 6022 7,33 3284 11,23 4,79 7606 8,79 4148 5,59 8621 10,26 6,15 9001 7,19 i h5  0,851 PK4 v5 PK5 387 11,06 330 12,55 1033 14,75 879 2142 15,69 1533 18,44 1305 13,48 2705 18,83 1936 22,13 1648 4701 15,72 3066 21,97 2195 25,81 1868 11,27 4908 17,28 3201 24,14 2291 28,37 1950 8811 13,19 4805 20,22 3134 28,24 2243 33,19 1909 7,99 8494 14,65 4632 22,46 3021 31,38 2162 36,88 1840 8,79 7416 16,12 4044 24,71 2638 34,52 1888 40,56 1607 Bảng 5.4: Giá trị lực cản lăn lực cản gió theo vận tốc v 10 15 22.2 25 30 35 40.56 P 14 55 124 273 346 498 678 910 Pf 325 325 325 325 470 531 603 697 Pf  P 339 380 449 598 816 1028 1280 1607 85 Hình 5.6: 5.4 Đồ thị cân lực kéo Đặc tính xe hybrid kết hợp hai nguồn công suất Khi kết hợp hai nguồn cơng suất lúc trục bánh bao chịu tác động hai nguồn công suất khác Áp dụng phương pháp dừng cần (phương pháp Willis), ta xác định số vòng quay trục bánh bao N3 Z2 78   N Z  Z3 78  23 (5.27) Trong đó: N2: Số vòng quay trục bánh bao kết hợp hai nguồn cơng suất N3: Số vịng quay trục dẫn bánh hành tinh Số vòng quay trục kết hợp là: n KH  n  101 n 78 (5.28) 86 Momen tổng hợp truyền đến trục bánh bao là: M KH  M m  M e i hn 78 101 (5.28) Trong đó: MKH : Momen trục bánh bao chịu nguồn cong suất khác Mm : Momen động điện tác dụng lên trục bánh bao Me : Momen động đốt ihn : Tỷ số truyền hộp số, n   Lực kéo bánh xe chủ động xác định: M KH i gt i o t  PKH  rb    v  .rb n KH  30.i gt i o i hn (5.29) Bảng 5.5: Giá trị lực kéo vận tốc v1 PKH1 v2 PKH2 v3 PKH3 v4 PKH4 v5 PKH5 2,95 2508 5,41 1946 8,29 1712 11,59 1587 13,62 1540 3,93 4567 7,21 3069 11,06 2444 15,45 2111 18,16 1986 4,92 6163 9,02 3939 13,82 3012 19,31 2518 22,69 2332 5,9 7450 10,82 4641 16,59 3470 23,18 2845 27,23 2611 6,88 8273 12,62 5090 19,35 3762 27,04 3055 31,77 2789 7,56 8582 13,87 5259 21,27 3872 29,71 3134 34,91 2856 8,85 8370 16,23 5117 24,88 3760 34,76 3036 40,85 2765 9,83 7979 18,03 4842 27,65 3534 38,63 2837 45,39 2575 10,82 6995 19,84 4256 30,41 3114 42,49 2506 49,93 2277 87 Hình 5.7: Đồ thị cân lực kéo sử dụng nguồn công suất Qua bảng số liệu đồ thị nhận vận tốc lớn xe sau cải tạo đạt Vmax = 50,8 m/s sử dụng hồn tồn cơng suất động đốt động điện Nhưng q trình sử dụng nguồn cơng suất động đốt dùng để kéo máy phát điện để nạp điện cho ắc qui cao áp hoạt động động điện, lúc vận tốc xe giảm xuống (vận tốc cực đại xe trước cải tạo v max  48,61 m / s theo số liệu hãng Toyota) Trong thực tế có nhiều loại tơ nhiều hãng khác nhau, để thuận lợi việc đánh giá cần có thơng số đặc trưng tính chất động học tơ mà số kết cấu khơng có mặt thơng số thơng số gọi nhân tố động lực học ô tô.Nhân tố động lực học ô tô tỷ số lực kéo tiếp tuyến PK từ lực cản khơng khí chia cho trọng lượng tồn tơ Tỷ số ký hiệu chữ “D” D PKH  P G (5.30) 88 Bảng 5.6: Giá trị nhân tố động học D v1 2,95 3,93 4,92 5,9 6,88 7,56 8,85 9,83 10,82 v3 8,29 11,06 13,82 16,59 19,35 21,27 24,88 27,65 30,41 v5 13,62 18,16 22,69 27,23 31,77 34,91 40,85 45,39 49,93 PKH1 P D1 3699 0,17 7744 0,35 10878 13 0,49 13406 19 0,61 15024 26 0,68 15631 32 0,71 15270 43 0,69 14630 53 0,66 12803 65 0,58 PKH3 P3 D3 2136 3574 4689 5588 6163 6379 6214 5900 5180 PKH5 1798 2675 3354 3901 4252 4383 4260 4016 3535 38 68 106 152 207 250 342 423 511 P5 103 182 285 410 558 674 923 1140 1379 0,09 0,16 0,21 0,25 0,27 0,28 0,27 0,25 0,21 D5 0,08 0,11 0,14 0,16 0,17 0,17 0,15 0,13 0,10 v2 5,41 7,21 9,02 10,82 12,62 13,87 16,23 18,03 19,84 v4 11,59 15,45 19,31 23,18 27,04 29,71 34,76 38,63 42,49 PKH2 P2 D2 2596 16 0,12 4802 29 0,22 6511 45 0,29 7889 65 0,35 8771 88 0,39 9102 106 0,41 8879 146 0,39 8469 180 0,37 7424 218 0,33 PKH4 P4 D4 1890 2920 3718 4362 4774 4928 4793 4530 3984 74 132 206 297 404 488 668 825 999 0,08 0,13 0,16 0,18 0,20 0,20 0,19 0,17 0,14 89 Qua bảng số liệu thu giá trị nhân tố động lực học lớn Dmax  D1  0.7 tương ứng với sức cản mặt đường lớn số truyền thấp số Thể khả xe thắng lực cản khả tăng tốc Độ dốc lớn là: imax  Dmax  f (5.31) Trong đó: Dmax : nhân tố động lực học xe f : Hệ số cản lăn xe Suy ra: imax  0,71  0,015  0,685 Vậy góc dốc lớn mà xe vượt qua là: tg max  D  i max  0, 685 T (5.32) Suy góc dốc lớn là: max  340 với vận tốc v1 = 7,56 m/s Khả tăng tốc xe: D i j g (5.33)  : Hệ số cản tổng cộng đường   f  i Dấu " " ô tô chuyển động lên dốc, ngược lại dấu " " ô tô chuyển động xuống dốc Khi ô tô chuyển động đường nằm ngang (nghĩa α = 0) lúc   f cơng thức viết lại: 90 jn  dv g   Dn  f  dt in (5.34) Trong đó: n : Chỉ tương ứng số truyền tính n = ÷ D: Nhân tố động học ô tô đầy tải g : Gia tốc trọng trường ( g = 9,81 m/s2) f : Hệ số cản lăn in : Hệ số kể đến ảnh hưởng khối lượng Tốc vận tốc cấp số truyền Từ biểu thức (5.14) xác đinh ảnh hưởng khối lượng quay Bảng 5.7: Giá trị hệ số ảnh hưởng khối lượng quay Số Số Số 3,928 2,142 1,397 18,215 12,794 11,476 ihn in Số 1,1 Số 0,851 10,862 Bảng 5.8: Giá trị gia tốc v1 2,95 3,93 4,92 5,9 6,88 7,56 8,85 9,83 10,82 D1 0,17 0,35 0,49 0,61 0,68 0,71 0,69 0,66 0,58 j1 0,835 1,804 2,558 3,204 3,581 3,743 3,635 3,474 3,043 v2 5,41 7,21 9,02 10,82 12,62 13,87 16,23 18,03 19,84 D2 0,12 0,22 0,29 0,35 0,39 0,4 0,39 0,37 0,33 j2 0,805 1,572 2,109 2,569 2,875 2,952 2,875 2,722 2,415 v3 8,29 11,06 13,82 16,59 19,35 21,27 24,88 27,65 30,41 D3 0,09 0,16 0,21 0,24 0,27 0,27 0,26 0,24 0,21 j3 0,404 0,781 1,050 1,212 1,373 2,141 2,041 1,858 1,588 91 v4 11,59 15,45 19,31 23,18 27,04 29,71 34,76 38,63 42,49 D4 0,08 0,13 0,16 0,18 0,19 0,19 0,18 0,16 0,13 j4 v5 0,5797 1,0256 1,2931 1,4236 1,4955 1,4820 1,3637 1,1601 0,8646 13,62 18,16 22,69 27,23 31,77 34,91 40,85 45,39 49,93 D5 0,08 0,11 0,14 0,15 0,16 0,15 0,14 0,12 0,1 j5 0,587 0,858 1,082 1,152 1,218 1,109 0,978 0,762 0,543 Từ bảng ta nhận jmax  3,689 (m / s ) vị trí số truyền số vân tốc v1  7,56 m / s 92 Chương 6: KẾT LUẬN 6.1 Kết luận mức độ đạt yêu cầu xe hybrid sau cải tạo  Trình bày số thơng số Toyota Prius, Toyota Innova  Nêu ưu khuyết điểm hệ thống truyền động sử dụng cho xe hybrid chọn hệ thống thích hợp với ưu điểm hệ thống hỗn hợp  Tính tốn khả thắng lực cản xe, khả tăng tốc, độ dốc cực đại mà xe vượt qua 6.2 Hướng phát triển đề tài  Tính tốn thiết kế hệ thống phanh tái sinh cho xe hybrid  Tính toán hệ thống điện điện tử cho xe hybrid  Tính tốn khả động lực học xe với nhiều phương pháp lựa chọn động điện động đốt 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Ga, Văn Thị Bông, Phạm Xuân Mai, Trần Văn Nam, Trần Thanh Hải Tùng, Ơ tơ ô nhiễm môi trường, NXB Giáo Dục, Năm 1999 Báo cáo môi trường quốc gia 2010, Môi trường không khí thị Việt Nam, Bộ tài ngun mơi trường, Năm 2010 Iqbal Husain,Electric and hybrid vehicles, published in the Taylor & Francis e-Library, Năm 2005 Toyota technical training, Toyota hybrid system Ngơ Văn Hương Bình, Nghiên cứu thiết kế xe lai nạp điện sinh hoạt, luận văn thạc sĩ Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2011 Sandeep Dhameja, Electric vehicle battery systems sustainable energy Ireland, A study on the costs and benefits of hybrid electric and battery electric vehicles in Ireland, November 2007 Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng, Lý thuyết ô tô- máy kéo, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Năm 2008 Trịnh chất, Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí- Tập một, Nhà xuất giáo dục, Năm 2006 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG I THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: TRƯƠNG VĂN HIẾU Ngày, tháng, năm sinh: 1989 Nơi sinh: Bạc Liêu Địa liên lạc: 28/11 Hưng Hố, Phường 6, Q.Tân Bình, TP.HCM II Q TRÌNH ĐÀO TẠO Từ năm 2007 – 2011: Học đại học trường Đại học Cần thơ – TP.Cần Thơ Từ năm 2011 đến nay: Học cao học trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM III Q TRÌNH CƠNG TÁC ... tổng quan xe hybrid Toyota hybrid + Giới thiệu xe hybrid + Toyota hybrid + Tình hình sử dụng xe hybrid  Thiết kế cải tạo xe Toyota Innova chỗ ngồi thành xe hybrid + Yêu cầu đặc điểm xe hybrid sau... văn này, đối tượng nghiên cứu dịng xe Toyota Innova chỗ ngồi cải tạo thành xe hybrid 1.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi Phạm vi nghiên cứu luận văn chủ yếu nghiên cứu cấu tạo, nguyên... TÀI: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ XE HYBRID TỪ XE TOYOTA INNOVA NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: II Chương 1: Tổng quan Chương 2: Giới thiệu mơi trường khí xả động đốt Chương 3: Giới thiệu tổng quan xe hybrid Toyota

Ngày đăng: 03/09/2021, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan