1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá

102 567 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

-1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG - ĐỖ NGỌC MINH NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG KIỂM SOÁT HÀM LƯNG SẢN PHẨM DẦU MỎ TRONG NƯỚC THẢI LACANH TÀU CÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: KỸ THUẬT TẦU THỦY Mã số: 60.52.32.04 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THẠCH Nha Trang - tháng 11 năm 2007 -2- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan:  Nội dung đề tài thân thực hướng dẫn khoa học thầy PGS.TS NGUYỄN THẠCH  Kết nội dung công trình nghiên cứu hoàn toàn trung thực, phương pháp thực nghiệm có sở khoa học, kết thực nghiệm khách quan, chưa công bố -3LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS NGUYỄN THẠCH tận tình giúp đỡ để hoàn thành luận văn Để hoàn thành luận văn này, thời gian nghiên cứu, tiến hành thực nghiệm, nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn PGS.TS NGUYỄN THẠCH Ngoài ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp thuộc khoa Kỹ thuật sở Học viện Hải quân, trung tâm công nghệ sinh học môi trường, trung tâm tư liệu & thư viện – trường đại học Nha Trang Tôi xin chân thành cảm ơn tất hướng dẫn giúp đỡ có hiệu quý thầy, đơn vị, gia đình bạn bè thân hữu -4MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Đặt vấn đề Chương Tổng quan ô nhiễm môi trường 1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường 1.2 Phân loại đặc tính nước thaûi .4 1.3 nh hưởng ô nhiễm môi trường biển 1.4 Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển 1.5 Đặc điểm nước thải lacanh 1.6 Một số qui định bảo vệ môi trường biển 1.7 Các phương pháp xử lý nước thải 12 1.8 Một số hệ thống xử lý nước thải lacanh giớ .16 1.9 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 21 Chương Cơ sở lý thuyeát .24 2.1 Các phương pháp phát sản phẩm dầu mỏ nước thải lacanh .25 2.2 Lý thuyết hệ thống tự động kiểm soát 24 2.3 Cảm biến đặc trưng 26 2.4 Cơ sở thiết kế cảm biến hồng ngoại nhận biết dầu mỏ 32 2.5 Cấu tạo nguyên lý hoạt động cuả cảm bieán 38 2.6 Yêu cầu đầu vào hệ thống 39 2.7 Lựa chọn phương án đặt cảm biến hồng ngoại .40 Chương Chế tạo mẫu hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng dầu mỏ nước thải lacanh tàu cá 45 3.1 Sơ đồ khối hệ thống nguyên lý hoạt động 47 3.2 Sơ đồ tổng thể phận cảnh báo hệ thống xả nước thải lacanh tàu caù 48 3.3 Giới thiệu cấu trúc phần cứng họ mcs – 51 (89c51) .48 3.4 Maïch chuyển đổi AD dùng ADC 0804 55 -53.5 Mạch nguồn 59 3.6 Mạch khuếch đại điện áp lọc đầu vào .60 3.7 Phím thiết lập ngưỡng cảnh báo 63 3.8 Mạch hiển thị số .64 3.9 Mạch điều khiển mạch biến đổi ADC .64 3.10 Cô cấu chấp hành 66 3.11 Mạch tổng hợp 67 3.12 Mạch in mạch tổng quát 68 3.13 Mô hình hệ thống kiểm soát hàm lượng dầu mỏ nước thải lacanh tàu cá 68 Chương Kết thảo luaän 67 4.1 Quy hoạch thực nghiệm 70 4.2 Xử lý kết thực nghiệm 73 4.3 Thảo luận đề xuất ý kiến 82 Tài liệu tham khảo 80 Phuï luïc 82 -6- ĐẶT VẤN ĐỀ Bảo vệ môi trường phát triển bền vững trở thành chiến lược có tầm quan trọng đường lối phát triển kinh tế – xã hội quốc gia nói chung, ngành kinh tế địa phương nói riêng Việt Nam “tài nguyên biển, đặc biệt tài nguyên sinh vật vùng biển ven bờ, bị suy giảm đáng kể, môi trường biển bắt đầu bị ô nhiễm, trước hết dầu mỏ”.(mục II chương 2: vấn đề môi trường cấp bách việt nam), trích “ Báo cáo Việt Nam môi trường, hội nghị thượng đỉnh trái đất họp Rio de Janeirio, Brazil tháng năm 1992” Ngày 25 tháng năm 1998 Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam thị 36 CT/TW khẳng định: “Bảo vệ môi trường vấn đề sống đất nước, nhân loại, nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với đấu tranh xoá đói giảm nghèo nước, với đấu tranh hoà bình tiến xã hội phạm vi toàn giới” Nền kinh tế biển nói chung kinh tế nghề cá nói riêng ngày đóng vai trò quan trọng đời sống người, tàu thuyền nghề cá phương tiện thiếu ngành khai thác thuỷ sản Bên cạnh đó, có tồn đọng không tách khỏi hoạt động ấy, người – với nhiều lý tự làm ngày xấu môi trường xung quanh Đó tượng dầu tràn biển ô nhiễm môi trường biển Mức độ ô nhiễm môi trường sinh thái biển ngày nghiêm trọng nguyên nhân chất thải từ tàu nước thải lacanh, dầu mỏ, dầu bôi trơn, nhiên liệu… tất chất thải ngày nhiều số lượng tàu thuyền tăng mạnh không tàu cá, tàu du lịch mà loại tàu vận tải biển Mặt khác trình độ người sử dụng thấp họ không ý thức hậu việc họ làm Để cho môi trường sinh thái biển ngày đẹp đến lúc không muốn nói muộn cần phải đặt vấn đề hạn chế chất thải gây ô nhiễm từ tàu thuỷ -7Một yêu cầu thiết thực phải tăng cường công tác quản lý có biện pháp xử lý nước thải đáy tàu (nước lacanh) trước thải biển Đây lý do, động lực thúc để lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ nước thải lacanh tàu cá” Bố cục luận án gồm:  Chương 1: Tổng quan ô nhiễm môi trường nước  Chương 2: Cơ sở thiết kế hệ thống tự động kiểm soát nước thải lacanh tàu cá  Chương 3: Chế tạo mẫu hệ thống tự động kiểm soát nước thải lacanh tàu cá  Chương 4: Kết thảo luận Luận văn hoàn thành Khánh Hoà với 91 trang thuyết minh 21 trang phụ lục Tuy cố gắng trình bày hiểu biết suy nghó cách logic song chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong dẫn đóng góp xây dựng quý thầy giáo đồng nghiệp để luận án hoàn chỉnh có giá trị thực tế cao Tôi xin chân thành cảm ơn Nha trang, tháng 11 năm 2007 Tác giả; Đỗ Ngọc Minh -8- Chương TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Môi trường Căn cư vào luật môi trường quốc hội khóa IX kỳ họp thứ tư từ ngày 630/12/1994 thông qua, môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Môi trường tổ hợp thành phần giới vật chất làm sở cho tồn tại, phát triển sinh vật người Hay nói cách khác tất xung quanh Ví dụ như: đất, nước, không khí, sở hạ tầng… 1.1.2 Ô nhiễm môi trường Theo TS Lê Trình [1]: Sự ô nhiễm chuyển hóa chất thải lượng vào môi trường đến mức có khả gây tác hại đến sức khỏe người, đến phát triển sinh vật làm suy giảm chất lượng môi trường Theo Rabtikov, Ermakov: Ô nhiễm tổng hợp trình thải vật chất vào sinh dẫn đến thay đổi cách không bình thường trường trung bình có giá trị trung bình chất hệ Cũng có ý kiến cho rằng: ô nhiễm môi trường trình thải chất ô nhiễm với liều lượng lớn giá trị trung bình tự nhiên chúng ta, thải vào môi trường chất có nguồn gốc nhân tạo 1.2 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC TÍNH CỦA NƯỚC THẢI 12.1 Phân loại nước thải Người ta định nghóa nước thải chất lỏng thải sau trình sử dụng người bị thay đổi tính chất ban đầu chúng Thông thường nước thải phân loại theo nguồn gốc phát sinh chúng Đó sở cho việc lựa chọn -9biện pháp công nghệ xử lý kiểm soát nước thải cách tối thiểu Theo cách phân loại này, có loại nước thải đây:[7] Nước thải sinh học: nước thải từ khu dân cư, khu vực hoạt động thương mại, công sở, trường học, sở tương tự khác Nước thải công nghiệp: (còn gọi nước thải sản xuất) nước thải từ nhà máy hoạt động, có nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp chủ yếu Nước thải đô thị: thuật ngữ chung chất lỏng hệ thống cống thoát thành phố Đó hỗn hợp nước thải kể 1.2.2 Các tính chất đặc trưng nước thải Bảng tính chất đặc trưng nước thải trình bày phụ lục 1-1.[7] 1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ Ô NHIỄM ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG BIỂN Trước người ta thường nghó rằng, biển đại dương rộng lớn bao la chẳng bị ô nhiễm Nhưng ngày người ta nhận thức điều Biển đại dương bị ô nhiễm đánh giá ảnh hưởng có hại tác động có hại người gây Nước đại dương dung dịch phức tạp có chứng cho thấy thành phần chúng thay đổi hàng triệu năm qua ổn định mà sinh vật biển hoá cao không chịu thay đổi môi trường Như vậy, đại dương hệ sinh thái dễ hỏng dễ bị ô nhiễm Bản đồ địa hình đại dương cho thấy, có hai thành phần riêng biệt nghiên cứu biển đại dương: thềm lục địa đại dương sâu Thềm lục địa, đặc biệt khu vực gần cửa sông nguồn cung cấp thức ăn, khai thác thuỷ sản Khu vực tiếp nhận tải trọng ô nhiễm lớn Nhiều cửa sông gần ngư thượng bị ô nhiễm đến mức tồi tệ Một số vùng biển lớn Bantic, Địa Trung Hải bị đe doạ trở nên hư hại vónh viễn Mặc dù có nhiều quốc gia giới hạn chế cách nghiêm ngặt việc thải nước thải biển, Việt Nam nhiều thành phố thải nước thải chưa qua xử lý vào môi trường Nước thải thường dẫn hệ thống ống xa bờ thải qua đầu khuếch tán để đạt mức pha loãng tối đa Tuy vậy, tranh -10luận tiếp tục sử dụng biển làm nơi thải hậu lâu dài xảy ra? 1.4 CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN 1.4.1 Các chất hữu Loại có cacbonhydrat, protein, chất béo, hóa chất, bảo vệ thực vật, hợp chất phenol… Đây chất gây ô nhiễm phổ biến có nước thải khu dân cư, khu công nghiệp chế biến thực phẩm, vùng nông nghiệp, khu công nghiệp lọc dầu Các chất gây tác hại lớn đến nguồn lợi thủy sản chúng có khả gây thiếu ôxy nước dẫn đến sinh vật sống môi trường nước 1.4.2 Các kim loại nặng Hầu hết kim loại nặng có độc tính cao người động vật có vú, bò sát, tôm cá… Các kim loại nặng thường có nước thải công nghiệp như: Chì, thủy ngân, crôm, mangan… 1.4.3 Dầu mỡ Dầu mỡ chất lỏng có thành phần hóa học phức tạp, độc tính tác động sinh thái dầu mở phụ thuộc vào loại Dầu thô chứa hàng ngàn phân tử khác phần lớn hydrôcácbon số chất như: lưu huỳnh, nitơ, kim loại… Dầu mỡ có độc tính cao tương đối bền nước Hầu hết môi trường sống thực vật, động vật bị ảnh hưởng dầu 1.4.4 Hàm lượng sinh thái chất nhiễm bẩn vùng biển ven bờ Mỗi quốc gia ban hành tiêu chuẩn hàm lượng chất ô nhiễm Tuy nhiên tính an toàn môi trường quốc gia khác Xác định giới hạn an toàn sinh thái công việc khó khăn Nó chép từ công trình sang công trình khác Trong điều kiện môi trường nước ta bắt đầu xuất tình trạng ô nhiễm việc tìm giới hạn chất ô nhiễm chưa nhiều Tùy theo quốc gia mà có chất ô nhiễm mà nước đặt tiêu chuẩn nước chưa cần ngược lại có chất ô nhiễm nước chưa cần ta cần phải có Ví dụ: -888 // + Quet ban phim de nhan gia tri nguong canh bao // + Dua tin hieu canh bao bang loa va dieu khien Tat dong co 10 // nong nuoc thai chua dat yeu cau 11 // 12 13 //============================================================= 14 #include 15 #include 16 #define ADC_IN P0 // Dinh nghia lai ten cac cong va cac chan 17 #define LED_OUT P2 18 #define RD P1_0 19 #define WR P1_1 20 #define INTR P1_2 21 #define LED0_CTL P3_3 22 #define LED1_CTL P3_4 23 #define LED2_CTL P3_5 24 #define MOTOR_CTL P3_6 25 #define SPEAKER_OUT P3_7 26 #define ON 27 #define OFF 28 //#define ALARM TR1 29 #define SET_KEY P3_0 30 #define INC_KEY P3_1 31 #define DEC_KEY P3_2 32 #define MOTOR_ON 33 #define MOTOR_OFF 34 #define YES_ 35 #define NO_ 36 //=========================================================== 37 //Khai bao bien toan cuc 38 // -39 unsigned char data LED0,LED1,LED2; 40 unsigned char data ADCData=0; 41 unsigned char data LedIndex=0; 42 unsigned char data LedCode[]={0x3f,0x06,0x5b,0x4f,0x66,0x6d,0x7d,0x07,0x7f,0x6f}; 43 unsigned int data CountTime=0,CountForADC=0,CountForDisp=0,CountForSpeaker=0; 44 unsigned int data CountFlash=0; 45 bit Alarm=0; 46 bit DispMode=0; //Mode=0: Normal 47 //Mode=1: Set alarm threshold 48 bit KeyFlag=0; -8949 bit KeyRelease=0; 50 unsigned char data Threshold=200; 51 unsigned char data KeyDelay1=0,KeyDelay2=10; 52 unsigned char data KeyCode=0; 53 54 C51 COMPILER V7.06 DETAI_MINH 07/20/2007 16:50:38 PAGE 55 //============================================================ 56 //Khai bao ham 57 // -58 unsigned char ReadADC(void); 59 void Display(void); 60 void Delay_us(unsigned int Time); 61 62 //=========================================================== 63 //TIMER0: 64 // - Func: Real Time Clock 65 // - Delay for period: 1ms 66 // - Sound generator when Alarm = ON 67 //============================================ 68 void T0_ISR(void) interrupt TF0_VECTOR 69 { 70 TH0=0xFC; //Nap lai gia tri cho Timer0 71 TL0=0x18; 72 CountTime++; 73 if(CountTime>99) CountTime=0; 74 CountForADC++; 75 CountFlash++; 76 CountForSpeaker++; 77 if(CountForSpeaker>1000) 78 { 79 CountForSpeaker=0; 80 if((Alarm==ON)&&(DispMode==0)) 81 { 82 SPEAKER_OUT=~SPEAKER_OUT; //Dieu khien bat tat loa canh bao 83 } 84 else SPEAKER_OUT=OFF; 85 } 86 } 87 //============================================= 88 //TIMER1: -9089 // - Func: 90 // + Scan keypad 91 // + DispLay 92 void T1_ISR(void) interrupt TF1_VECTOR 93 { 94 TH1=0xFC; //Lap lai gia tri cho Timer1 95 TL1=0x18; 96 // -97 //Dem thoi gian de thuc hien chuong trinh hien thi 98 CountForDisp++; 99 if(CountForDisp>6) 100 { 101 CountForDisp=0; 102 Display(); 103 } 104 // -105 // Quet phim nhan 106 // 107 KeyDelay1++; 108 if(KeyDelay1==KeyDelay2) 109 { 110 KeyDelay1=0; 111 if(KeyFlag==1) 112 { 113 if(SET_KEY==0) KeyCode=1; 114 if(INC_KEY==0) KeyCode=2; 115 if(DEC_KEY==0) KeyCode=3; 116 KeyDelay2=150; C51 COMPILER V7.06 DETAI_MINH 07/20/2007 16:50:38 PAGE 117 KeyRelease=1; 118 } 119 else 120 { 121 if((SET_KEY==0)||(INC_KEY==0)||(DEC_KEY==0)) 122 { 123 KeyFlag=1; 124 KeyDelay2=10; 125 } 126 else 127 { 128 KeyFlag=0; 129 KeyRelease=0; 130 KeyDelay2=10; -91131 } 132 } 133 } 134 135 } 136 //============================================================= 137 // Chuong trinh doc ADC 138 // 139 unsigned char ReadADC(void) 140 { 141 unsigned char adcdata,j; 142 WR=0; 143 WR=1; 144 for(j=0;jMa LED doan 168 LED1=(ADCData-LED2*100)/10; // 169 LED0=ADCData-(LED2*100+LED1*10); // 170 goto OUTLED; 171 172 } -92173 else if(DispMode==1) //Khi dang che thiet lap nguong canh bao 174 { 175 MOTOR_CTL=MOTOR_OFF; //Turn Motor OFF 176 LED2=Threshold/100; // Doan chuonh trinh doi ma ->Ma LED doan 177 LED1=(Threshold-LED2*100)/10; // 178 LED0=Threshold-(LED2*100+LED1*10); // C51 COMPILER V7.06 DETAI_MINH 16:50:38 PAGE 179 if(CountFlash>1000)CountFlash=0; 180 if(CountFlash2) LedIndex=0; 195 if(LedIndex==0) 196 { 197 LedIndex++; 198 LED0_CTL=1; 199 LED1_CTL=0; 200 LED2_CTL=0; 201 LED_OUT=LedCode[LED0]; 202 } 203 else if(LedIndex==1) 204 { 205 LedIndex++; 206 LED0_CTL=0; 207 LED1_CTL=1; 208 LED2_CTL=0; 209 LED_OUT=LedCode[LED1]; 210 } 211 else if(LedIndex==2) 07/20/2007 -93212 { 213 LedIndex++; 214 LED0_CTL=0; 215 LED1_CTL=0; 216 LED2_CTL=1; 217 LED_OUT=LedCode[LED2]; 218 } 219 220 EndDisp: _nop_(); 221 } 222 //============================================== 223 void Delay_us(unsigned int Time) 224 { 225 unsigned int i; 226 for(i=0;i499)&&(DispMode==0)) 255 { 256 CountForADC=0; 257 ADCData=ReadADC(); 258 if(ADCData>=Threshold) //Neu gia tri dau vao vuot qua nguong canh bao 259 { 260 Alarm=ON; 261 MOTOR_CTL=MOTOR_OFF; //Turn Motor OFF 262 } 263 else //Neu van dang dai an toan 264 { 265 Alarm=OFF; 266 MOTOR_CTL=MOTOR_ON; //Bat Motor 267 } 268 } 269 // 270 //Xu ly phim nhan 271 // 272 if(KeyCode==0){DispMode=0;continue;} 273 if((KeyCode==2)||(KeyCode==3)) 274 { 275 DispMode=1; 276 Delay_us(10000); 277 KeyCode=0; 278 while(KeyCode!=1) 279 { 280 if(KeyCode==2) //Tang 281 { 282 if(Threshold0) Threshold ; 288 KeyCode=0; 289 } 290 } 291 } -95292 293 294 295 KeyCode=0; } } // - MODULE INFORMATION: STATIC OVERLAYABLE CODE SIZE = 604 -CONSTANT SIZE = -XDATA SIZE = -PDATA SIZE = -C51 COMPILER V7.06 DETAI_MINH 16:50:38 PAGE DATA SIZE = 29 -IDATA SIZE = -BIT SIZE = -END OF MODULE INFORMATION C51 COMPILATION COMPLETE WARNING(S), ERROR(S) 07/20/2007 -96Phụ lục 1.6 Mạch in mạch tổng quát Hình - Sơ đồ mạch trước mạch in -97- Hình - Sơ đồ mạch sau mạch in -98Phụ lục 1.7 Hình thí nghiệm hệ thống kiểm soát nước lacanh tàu cá Mô hình hệ thống kiểm soát hàm lượng dầu mỏ nước thải la canh tàu cá lúc hoạt động -99- Mô hình hệ thống kiểm soát hàm lượng dầu mỏ nước thải la canh tàu cá lúc chưa hoạt động 6  b1 = 2,66667 a1 =-0.07827 2 16 -42 0,222 -3 b2 = -7,0556 b3 = 0,5974 b4 = 0,6475 b5 = -1,6667 a2 = -10,8404 a3 =0,04182 a4 =0,003173 1,556 35,433 b0 = 235,22 a5 = -1,6667 7,333 S i2 0,333 0,333 0,333 0,333 0,333 0,333 0,333 0,333 3,667 a0 = 242,3127 G = 0,009407 t1 (b1 ) = 12,53359 t2 (b2 ) = -33,1618 t3 (b3 ) = 2,80783 Sd2 = 1,16667 Sth = 0,40741 Sbj = 1,16667 Thí nghiệm buổi sáng t4 (b4 ) = 3,04331 t5 (b5 ) = -7,83349 t0 (b0 ) = 1105,566 - 106 - Phuï luïc 1.8 XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM THEO PHƯƠNG PHÁP BPSSBN QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM TRỰC GIAO Thí nghiệm buổi chieàu ` TT X1i2 X2i2 X3i2 X4i2 X5i2 X1i.Vi X2i.Vi X3i.Vi X4i.Vi X5i.Vi (Vi-Vtb)2 Si (Viu-Vtb)2 1 1 0,1 0,1 -240 -240 240,3 80,1 80 0,111 2,596 0,667 0,4 0,1 -242 -161,6 81 0,444 2,967 0,667 1 0,1 0,1 245 -245 -245,3 81,8 81,66 0,111 6,819 0,667 0 0,1 0,4 -235 0 78,4 -157,33 0,444 7,112 0,667 0 0,4 0,4 0 -158 -158 3,161 2,0 0 0,1 0,4 239 0 79,6 -159,33 0,111 0,445 0,667 1 0,1 0,1 -225 225 -224,7 74,9 75 0,111 1,930 0,667 0,4 0,1 229 -152,4 76,33 0,111 4,695 0,667 1 0,1 0,1 232 232 232,3 77,4 77,33 0,111 5,708 0,667 TT X1i2 1 1 1 X2i2 1 0 1 X3i2 1 0 1 a1 =-0.08216 X5i2 0,1 0,1 0,1 0,4 0,4 0,4 0,1 0,1 0,1 X1i.Vi -241 246 -236 239 -225 232 2 16 b2 = 7,1111 b3 = 0,667 a2 = -10,8959 X2i.Vi -241 -242 -246 0 225 229 232 X3i.Vi 240,7 -245,7 0 -224,7 232,3 -43 b4 = 0,4887 a3 =0,04182 X4i.Vi 80,2 -161,3 81,9 78,6 -158 79,6 74,9 -152,4 77,4 X5i.Vi 80,333 80,667 81,667 -157,333 -158 -159,333 75 76,333 77,333 0,7778 -3 b5 = 1,6667 a4 =0,003173 (Vi-Vtb)2 0,111 0,444 0,111 0,111 0,111 0,111 0,111 Si 2,420 1,778 7,112 7,112 3,161 0,198 1,235 4,939 4,939 1,111 32,896 b0 = 235,22 a5 = -1,6667 (Viu-Vtb)2 0,667 0,667 0,667 0,667 0,667 0,667 0,667 S i2 0,3333 0,3333 0,3333 0,3333 0,3333 0,3333 0,3333 6,667 3,3333 a0 = 242,5349 G = 0,010133 t1 (b1 ) = 12,87148 Sd2 = 0,833333 Thí nghiệm buổi toái t2 (b2 ) = -35,0542 Sth2 = 0,37037 t3 (b3 ) = 3,287979 Sbj = 0,20286 t4 (b4 ) = 2,409048 t5 (b5 ) = -8,21584 t0 (b0 ) = 1159,528 - 107 - 6  b1 = 2,6111 X4i2 0,1 0,4 0,1 0,1 0,4 0,1 0,1 0,4 0,1 TT X1i2 1 1 1 X2i2 1 0 1 X3i2 1 0 1 X4i2 0,1 0,4 0,1 0,1 0,4 0,1 0,1 0,4 0,1 X5i2 0,1 0,1 0,1 0,4 0,4 0,4 0,1 0,1 0,1 X1i.Vi -240 246 -235 239 -226 232 a1 =-0,0666 a2 = -10,6737 a3 =0,041818 G = 0,037413 t2 (b2 ) = -29,7838 -41 b4 = 0,6475 X4i.Vi 79,9 -161,6 81,9 78,2 -158 79,7 75,2 -152,2 77,4 0,556 -3 b5 = -1,5 a4 =0,003173 (Vi-Vtb)2 0,111 0,111 0,111 0,111 0 0,444 0,111 0,111 X5i.Vi 80 80,6667 82 -156,667 -158 -159,333 75 76 77,333 Si 2,087 2,967 4,458 4,001 3,161 0,445 2,420 2,251 4,939 1,111 26,729 b0 = 235,222 a5 = -1,5 (Viu-Vtb)2 0,667 0,667 0,667 0,667 2,0 2,0 0,667 0,667 0,667 S i2 0,333 0,333 0,333 0,333 1 0,333 0,333 0,333 8,667 4,333 a0 =242,3127 G0 = 0,05157 t1 (b1 ) = 12,2498 X3i.Vi 239,7 -245,7 0 -225,7 232,3 Sd2 = 0,833333 t3 (b3 ) = 2,582835 Sth2 = 0,481481 t4 (b4 ) = 2,79944 Sbj = 0,231296 F = 1,730769 t5 (b5 ) = -6,48519 F0 = 2,9 t0 (b0 ) = 1016,973 - 108 - 6 2 17  b1 = 2,833333 b2 = -6,888889 b3 = 0,5974 X2i.Vi -240 -242 -246 0 226 228 232 ... ? ?Nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ nước thải lacanh tàu cá” Bố cục luận án gồm:  Chương 1: Tổng quan ô nhiễm môi trường nước  Chương 2: Cơ sở thiết kế. .. sau: Thiết kế đề xuất mô hình mạch kiểm soát hàm lượng dầu mỏ nước thải lacanh có khả ứng dụng tất loại tàu cá, tàu du lịch cỡ nhỏ vừa -24Chương CƠ SỞ THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG KIỂM SOÁT NƯỚC THẢI...  Chương 2: Cơ sở thiết kế hệ thống tự động kiểm soát nước thải lacanh tàu cá  Chương 3: Chế tạo mẫu hệ thống tự động kiểm soát nước thải lacanh tàu cá  Chương 4: Kết thảo luận Luận văn hoàn

Ngày đăng: 31/08/2014, 17:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. LÊ VĂN DOANH – PHẠM THƯỢNG HÀN – NGUYỄN VĂN HOÀ – VÕ THẠCH SƠN – ĐÀO VĂN TÂNCác bộ cảm biến trong kỹ thuật đo lường và điều khiểnNhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật 2. PHẠM THANH HẢI – THS. ĐẶNG VĂN UY Khác
1. Tuần hoàn nước trong nhà máy Khác
2. Tách riêng dòng có nồng độ gây ô nhiễm cao Khác
3. Loại trừ chất thải Khác
4. Thay đổi loại nguyên liệu thô ở đầu vào Khác
5. Thay đổi quá trình công nghệ sản xuất Khác
7. Thu hồi vật liệu Thu gom xơ quả cọ trong công nghiệp dầu cọ, phơi khô làm nguyên Khác
8. Sản xuất sản phẩm phụ Khác
9. Xử lý chất thải Khác
11. Bổ sung nước pha loãng Khác
12. Mở chiều đầu ra cho hồ chứa Khác
13. Khuấy trộn nước trong hoà Khác
14. Tái thông khí các dòng chảy Khác
15. Phân bố lại dòng chảy.D. Những biện pháp đúng đắn về sinh thái Khác
16. Xử lý hoá học trong bể/hồ chứa Khác
17. Giảm nồng độ sinh khoái.Dùng các hoá chất như Al 2 (SO 4 ) 3 để keát tuûa photpho.Đưa các động vật ăn cỏ vào ăn cỏ nước hay phun thuốc diệt cỏ để kiểm soát tảo và cỏ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Máy lắng trọng lực kiểu FRAM của Mỹ - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Hình 1.1 Máy lắng trọng lực kiểu FRAM của Mỹ (Trang 16)
Hình 1.3: Máy phân ly kiểu tuyển nổi - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Hình 1.3 Máy phân ly kiểu tuyển nổi (Trang 17)
Hình 1.2: Máy phân ly kiểu tích tụ COALESCER MITSUBISHI - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Hình 1.2 Máy phân ly kiểu tích tụ COALESCER MITSUBISHI (Trang 18)
Hình 2.20. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải lacanh của Hàn Quốc - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Hình 2.20. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải lacanh của Hàn Quốc (Trang 21)
Hình 2.21. Hình hệ thống xử lý nước thải lacanh của Hàn Quốc  Bảng 2: Thông số kỹ thuật của hệ thống hình 2.4 - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Hình 2.21. Hình hệ thống xử lý nước thải lacanh của Hàn Quốc Bảng 2: Thông số kỹ thuật của hệ thống hình 2.4 (Trang 22)
Hình 2.1. Sơ đồ đo dùng điện cực thủy tinh - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Hình 2.1. Sơ đồ đo dùng điện cực thủy tinh (Trang 24)
Hình 2.5. Sự biến đổi của đại lượng cần đo m và phản ứng s theo thời gian - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Hình 2.5. Sự biến đổi của đại lượng cần đo m và phản ứng s theo thời gian (Trang 28)
Hình 2.7. Xác định sai số và hàm truyền của bộ cảm biến - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Hình 2.7. Xác định sai số và hàm truyền của bộ cảm biến (Trang 30)
Hình 2.8. Đồ thị hệ số phản xạ quang phổ của nước biển và một lớp mỏng dầu thô - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Hình 2.8. Đồ thị hệ số phản xạ quang phổ của nước biển và một lớp mỏng dầu thô (Trang 33)
Hình 2.9. Hiệu suất tương đối của nguồn sáng - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Hình 2.9. Hiệu suất tương đối của nguồn sáng (Trang 34)
Hình 2.13. Cấu trúc của quang điện trở CdS - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Hình 2.13. Cấu trúc của quang điện trở CdS (Trang 36)
Hình 2.16. Cảm biến đặt cùng phía với nguồn phát - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Hình 2.16. Cảm biến đặt cùng phía với nguồn phát (Trang 40)
Hình 2.18. Cấu tạo bể chứa nước thải la canh tàu cá - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Hình 2.18. Cấu tạo bể chứa nước thải la canh tàu cá (Trang 42)
3.1. SƠ ĐỒ KHỐI CỦA HỆ THỐNG VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
3.1. SƠ ĐỒ KHỐI CỦA HỆ THỐNG VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG (Trang 45)
3.2. SƠ ĐỒ TỔNG THỂ CỦA BỘ PHẬN CẢNH BÁO TRONG HỆ THỐNG XẢ  NƯỚC LA CANH TRÊN TÀU - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
3.2. SƠ ĐỒ TỔNG THỂ CỦA BỘ PHẬN CẢNH BÁO TRONG HỆ THỐNG XẢ NƯỚC LA CANH TRÊN TÀU (Trang 46)
Hình 3.3. Sơ đồ khối của AT89C51 - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Hình 3.3. Sơ đồ khối của AT89C51 (Trang 47)
3.3.2. Sơ đồ chân 89C51 - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
3.3.2. Sơ đồ chân 89C51 (Trang 48)
Hình 3.8. Sơ đồ bộ nguồn - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Hình 3.8. Sơ đồ bộ nguồn (Trang 57)
Hình 3.9. Sơ đồ khối mạch khuếch đại và lọc đầu vào - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Hình 3.9. Sơ đồ khối mạch khuếch đại và lọc đầu vào (Trang 58)
Hình 3.11. Mạch khuếch đại thuật toán - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Hình 3.11. Mạch khuếch đại thuật toán (Trang 60)
Hình 3.14. Sơ đồ mạch hiển thị số - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Hình 3.14. Sơ đồ mạch hiển thị số (Trang 61)
Hình 3.13. Sơ đồ mạch thiết lập ngưỡng cảnh báo - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Hình 3.13. Sơ đồ mạch thiết lập ngưỡng cảnh báo (Trang 61)
Hình 3.15. Sơ đồ mạch vi xử lý và biến đổi ADC - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Hình 3.15. Sơ đồ mạch vi xử lý và biến đổi ADC (Trang 62)
Hình 3.16. Sơ đồ mạch tín hiệu cảnh báo  (còi báo động) - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Hình 3.16. Sơ đồ mạch tín hiệu cảnh báo (còi báo động) (Trang 63)
Hình 3.18. Sơ đồ mạch tổng hợp - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Hình 3.18. Sơ đồ mạch tổng hợp (Trang 65)
Hình 4.1: Sơ đồ tiến hành thí nghiệm  Bảng 4.1 Mức và khoảng biến thiên của các thông số - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Hình 4.1 Sơ đồ tiến hành thí nghiệm Bảng 4.1 Mức và khoảng biến thiên của các thông số (Trang 68)
Bảng 4.5 – Kết quả nghiên cứu về kiểm soát hàm lượng dầu trong nước thải lacanh tàu  cá - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Bảng 4.5 – Kết quả nghiên cứu về kiểm soát hàm lượng dầu trong nước thải lacanh tàu cá (Trang 74)
Hình 4.4. Đồ thị biểu diễn quan hệ hàm lượng  và điện áp với Q=1 lít - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
Hình 4.4. Đồ thị biểu diễn quan hệ hàm lượng và điện áp với Q=1 lít (Trang 76)
Hình - Sơ đồ mạch trước của mạch in - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
nh Sơ đồ mạch trước của mạch in (Trang 96)
Hình - Sơ đồ mạch sau của mạch in - nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động kiểm soát hàm lượng sản phẩm dầu mỏ trong nước thải lacanh tàu cá
nh Sơ đồ mạch sau của mạch in (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w