Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÙI QUỲNH MAI XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐÔ THỊ SINH THÁI TRONG TRƯỜNG HỢP THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI Chuyên ngành : Cao học quản lý mơi trường Khóa 2009 Mã số: 09260540 KHĨA LUẬN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS TS Phạm Hồng Nhật (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Khóa luận thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá khóa luận thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ khóa luận thạc sĩ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá KL Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau khóa luận sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 27 tháng 12 năm 2012 NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ Họ tên: BÙI QUỲNH MAI Ngành : Quản lý Môi trường Đầu đề khóa luận tốt nghiệp: MSSV: 09260540 Lớp: Cao học QLMT K2009 XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐÔ THỊ SINH THÁI TRONG TRƯỜNG HỢP THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI Nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch làm việc Thu thập tài liệu liên quan đến đề tài Thảo luận với người hướng dẫn để hoàn chỉnh nội dung nghiên cứu Xử lý tài liệu, số liệu thực địa, xây dựng biểu bảng Thực nghiên cứu đề xuất giải pháp khả thi Viết báo cáo kết nghiên cứu Thảo luận với Thầy hướng dẫn xây dựng nội dung cấu trúc khóa luận Viết luận văn, sửa chữa hoàn chỉnh Người hướng dẫn góp ý Hồn chỉnh luận văn, nộp cho người hướng dẫn Ngày giao Khóa luận tốt nghiệp: 30/8/2012 Ngày hồn thành Khóa luận tốt nghiệp: 27/12/2012 Giáo viên hướng dẫn: Họ tên: PGS TS PHẠM HỒNG NHẬT Phần hướng dẫn: toàn Nội dung u cầu Khóa luận tốt nghiệp thơng qua đề cương Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 12 năm 2012 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) PGS TS PHẠM HỒNG NHẬT LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ hỗ trợ nhiều người xung quanh Em xin chân thành cảm ơn: PGS TS Phạm Hồng Nhật, người thầy tận tình hướng dẫn, hỗ trợ em làm đồ án không quản ngại thời gian công sức Các thầy cô Khoa Môi Trường giảng dạy, cung cấp cho em kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Chân thành cảm ơn anh, chị Phòng Tài nguyên mơi trường thị xã Đồng Xồi anh chị Phịng tài ngun mơi trường huyện Đồng Phú Chi cục bảo vệ mơi trường tỉnh Bình Phước tận tình giúp đỡ em cung cấp thông tin cho em suốt thời gian qua Và xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình cổ vũ, tin tưởng động viên để em có đủ tự tin vững vàng suốt thời gian qua TP Hồ Chí Minh, Năm 2012 Bùi Quỳnh Mai Luận văn cao học ngành quản lý môi trường MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG 3 DANH MỤC HÌNH 4 TỪ VIẾT TẮT 5 CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 6 1.1 Tính cấp thiết đề tài 6 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 7 1.3 Nội dung nghiên cứu 7 1.4 Phương pháp nghiên cứu 9 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ SINH THÁI 11 2.1 Định nghĩa thành phố sinh thái .11 2.2 Lịch sử hình thành 11 2.3 Các nguyên tắc phát triển thành phố sinh thái 12 2.4 Các tiêu chí xem xét đánh giá thị sinh thái, theo IES, bao gồm nhóm: .13 2.5 2.6 2.6.1 2.6.2 Các thành phố sinh thái điển hình giới .14 Tình hình nghiên cứu xây dựng thành phố sinh thái Việt Nam 35 Các công trình nghiên cứu Việt Nam 35 Xây dựng thành phố sinh thái Hội An – thành phố sinh thái Việt Nam .38 CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ ĐỂ XÂY DỰNG ĐỒNG XOÀI – THÀNH PHỐ SINH THÁI 44 3.1. Điều kiện tự nhiên 44 3.1.1. Vị trí địa lý 44 3.1.2. Địa hình – Địa chất 45 3.1.3. Khí hậu thủy văn .46 3.1.4. Các nguồn tài nguyên 48 3.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội .52 3.2.1 Kinh tế .52 3.2.2 Xã hội 54 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 55 3.2.4 Năng lượng 56 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Nhật HVTH: Bùi Quỳnh Mai Luận văn cao học ngành quản lý môi trường 3.3. thái Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội để phát triển theo hướng sinh 56 3.3.1 Những thuận lợi 56 3.3.2 Những hạn chế .57 4.1 Các nguồn gây ô nhiễm 59 4.1.1 Nông nghiệp 59 4.1.2 Công nghiệp 61 4.1.3 Khai thác khoáng sản 61 4.1.4 Đô thị .61 4.2 Hiện trạng môi trường thị xã Đồng Xoài 62 4.2.1 Hiện trạng môi trường nước mặt 62 4.2.2 Hiện trạng môi trường nước ngầm 63 4.2.3 Hiện trạng môi trường đất .63 4.2.4 Hiện trạng mơi trường khơng khí 64 4.2.5 Hiện trạng nước thải 65 4.2.6 Hiện trạng chất thải rắn 66 CHƯƠNG 5 CÁC GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN THÀNH PHỐ SINH THÁI CHO THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI 69 5.1. Quan điểm mục tiêu 69 5.2. Các giải pháp 69 5.2.1. Giải pháp quản lý nước mưa 69 5.2.2. Giải pháp quản lý chất thải rắn 72 5.2.3. Giải pháp xử lý nước thải sinh hoạt – công nghiệp .79 5.2.4. Giải pháp sử dụng lượng tài nguyên .87 5.2.5. Giải pháp quản lý & quy hoạch 90 5.3. Đánh giá khả thực giải pháp quản lý môi trường theo định hướng sinh thái thị xã Đồng Xoài 95 CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 6.1. Kết luận 98 6.2. Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Nhật HVTH: Bùi Quỳnh Mai Luận văn cao học ngành quản lý môi trường DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thống kê diện tích theo địa hình 45 Bảng 3.2: Một số tiêu khí hậu tỉnh Bình Phước 47 Bảng 3.3: Bảng thống kê loại đất 49 Bảng 3.4: Diện tích gieo trồng thị xã Đồng Xoài 2005-2010 52 Bảng 4.1 Kết phân tích nước thải 65 Bảng 5.1: Dự báo lượng nước cấp đến năm 2020 69 Bảng 5.2: Dự báo lượng rác thải sinh hoạt thị xã Đồng Xoài đến năm 2020 73 Bảng 5.3: Lượng rác thải nghĩa trang năm 2020 74 Bảng 5.4 : Dự báo lượng rác thải công nghiệp thị xã Đồng Xoài đến năm 2020 74 Bảng 5.5: Lượng nước thải sinh hoạt toàn thị xã Đồng Xoài đến năm 2020 79 Bảng 5.6: Hệ số tải lượng nhiễm tính theo WHO 80 Bảng 5.7: Cơng thức tính tải lượng nhiễm 80 Bảng 5.8: Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt qua năm 2010 – 2015 81 Bảng 5.9: Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt qua năm 2016 – 2020 81 Bảng 5.10: Hiện trạng quy hoạch phát triển khu – cụm công nghiệp 82 Bảng 5.11: Lượng nước cấp nước thải khu – cụm công nghiệp 83 Bảng 5.12: Tải lượng ô nhiễm thông số ô nhiễm đặc trưng nước thải cơng nghiệp tính đến năm 2020 83 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Nhật HVTH: Bùi Quỳnh Mai Luận văn cao học ngành quản lý mơi trường DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành thị xã Đồng Xồi 45 Hình 5.1 Hệ thống thứ tự ưu tiên quản lý chất thải rắn 75 Hình 5.2 Hệ thống thu gom rác 76 Hình 5.3 Hoạt động tái sinh–tái chế tư nhân 77 Hình 5.4 Hoạt động tái sinh–tái chế tập trung 78 Hình 5.5 Hệ thống có nối lưới 89 Hình 5.6 Hệ thống bơm nước NLMT 89 Hình 5.7 Hệ thống nước nóng NLMT 90 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Nhật HVTH: Bùi Quỳnh Mai Luận văn cao học ngành quản lý môi trường TỪ VIẾT TẮT TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Sở KH&CN Sở Khoa học Cơng nghệ CTY Công ty KDCST Khu dân cư sinh thái QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ tài nguyên môi trường TNMT Tài nguyên môi trường KCN Khu công nghiệp NTSH Nước thải sinh hoạt KCNST Khu công nghiệp sinh thái UBND Uỷ ban nhân dân CW Constructed Wetland DO Dissolved oxygen – Oxy hòa tan COD Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học CBHD: PGS TS Phạm Hồng Nhật HVTH: Bùi Quỳnh Mai Luận văn cao học ngành quản lý môi trường CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Vấn nạn ô nhiễm môi trường trở thành hiểm họa to lớn đời sống sinh vật người toàn cầu Những sinh hoạt lao động ngày người để phục vụ cho nhu cầu sống, từ hoạt trồng trọt, chăn nuôi đến hoạt động cơng nghiệp, chiến tranh quốc phịng, phát triển công nghiệp gây ô nhiễm nhiều Vì vậy, vấn đề phát triển kinh tế xã hội đôi với công bảo vệ môi trường thách thức mà cần phải xem xét cách nghiêm túc Trên nước ta có 673 thị, có thành phố trực thuộc trung ương, 30 thành phố trực thuộc tỉnh, 60 thị xã 500 thị trấn Tình trạng nhiễm mơi trường khí thải, rác thải, nước thải, tiếng ồn ngày nghiêm trọng Từ năm 80 kỷ trước, khái niệm Đô thị sinh thái đời giới phát triển mạnh mẽ đường hướng tới phát triển bền vững Việc xây dựng đô thị sinh thái khơng cịn điều xa lạ với nước Nhật Bản với thành phố Kawasaki, thành phố Kitakyushu với mục tiêu hướng đến trở thành thủ sinh thái tồn cầu; Trung Quốc có thành phố sinh thái DongTan (Thượng Hải); Singapore có thị sinh thái Thiên Tân Sino Xây dựng đô thị sinh thái vấn đề cấp thiết cấp bách, tốc độ đô thị hóa, đại hóa dấu hiệu suy thối thị ngày tăng cao Cần quy hoạch đô thị sinh thái từ cho vùng đô thị mới, sửa chữa hay thay đổi điều kiện có thể, thị cũ thành đô thị theo kiểu đô thị sinh thái Thị xã Đồng Xoài thị xã trẻ, thành lập thức vào hoạt động từ ngày 01/01/2000; với hai thị xã Phước Long, Bình Long huyện Đồng Phú, Bù Đăng, Lộc Ninh, Chơn Thành, Bù Đốp, Bù Gia Mập Hớn Quản hợp thành đơn vị hành tỉnh Bình Phước Thị xã Đồng Xoài nằm địa bàn trọng điểm kinh tế phía Nam, vùng phát triển kinh tế động nước Nằm quốc lộ 14 ĐT741 qua trung tâm thị xã thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ngun, Đồng Xồi có lợi lớn vị trí địa lý giao thông thuận lợi cho phát triển kinh tế tiếp giáp vùng kinh tế phát triển nhanh chóng Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Bà Rịa – Vũng Tàu nước bạn Campuchia Trong năm gần đây, thị xã Đồng Xồi có tốc độ phát triển nhanh mạnh lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị Hệ tất yếu trình dẫn đến phát triển nhanh đô thị, dân số tăng kéo theo nhiều vấn đề môi trường Tuy Đồng Xồi chiếm diện tích nhỏ tổng diện tích tỉnh Bình Phước CBHD: PGS TS Phạm Hồng Nhật HVTH: Bùi Quỳnh Mai Luận văn cao học ngành quản lý mơi trường trung tâm thị việc dùng máy giặt điều xa lạ với người dân Thay máy giặt cũ thơng thường máy giặt hiệu suất cao tiết kiệm nhiều nước Các máy giặt hiệu suất cao sử dụng hiệu nước lượng, đó, khơng có ý nghĩa tiết kiệm nước mà tiết kiệm lượng Tuy nhiên, khác với thiết bị tiết kiệm nước đây, máy giặt hiệu suất cao đắt máy giặt thông thường nhiều (từ 20-80%), nên khả áp dụng rộng rãi hộ gia đình bị hạn chế 5.2.4 Giải pháp sử dụng lượng tài nguyên Các thành phần hệ thống lượng khu đô thị công nghiệp bao gồm: - Nguồn cung cấp lượng: bao gồm dạng lượng truyền thống điện từ nhà máy nhiệt điện, xăng dầu, khí đốt, than đá…Ngồi cịn có dạng lượng tái tạo khác lượng mặt trời, sức gió, sức nước, sinh khối, khí sinh học…Năng lượng sau khai thác, chế biến biến đổi vận chuyển đến công nghệ đầu cuối để tạo dịch vụ lượng - Hệ thống phân phối lượng: bao gồm trạm phân phối, mạng lưới truyền tải trung/hạ (điện) đường ống phân phối (dầu) - Hộ tiêu thụ: bao gồm cơng trình sở hạ tầng chiếu sáng đường phố, công viên, quảng trường; trạm bơm cấp nước hộ gia đình Giải pháp quản lý nâng cao nhận thức Việc nâng cao nhận thức cộng đồng người sử dụng lượng thông qua hình thức tun truyền, cung cấp thơng tin qua phương tiện đại chúng; lập nhà thông tin lượng tư vấn, hướng dẫn mua sắm, sử dụng thiết bị điện gia dụng có hiệu suất cao; theo dõi phân tích hóa đơn tiêu thụ lượng Giải pháp kỹ thuật: Giải pháp chiếu sáng nhân tạo hiệu suất cao công tác thiết kế hệ thống phục vụ cho công việc cụ thể lựa chọn nguồn sáng (bóng đèn) có hiệu suất phát quang cao (đèn compact, đèn LED, đèn phóng điện), chọn quang học có hiệu suất phản quang cao thiết bị phụ điều khiển có mức tổng hao lượng thấp (ballast điện tử) cuối hệ thống điều khiển độ sáng phù hợp với yêu cầu sử dụng Trong xưởng sản xuất cơng ty khu cơng nghiệp sử dụng loại bóng đèn tiết kiệm lượng để giảm giá thành tiết kiệm lượng Điều hịa khơng khí máy lạnh hấp thụ trung tâm giải pháp ưu việt xu hướng tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Hệ thống cung CBHD: PGS TS Phạm Hồng Nhật HVTH: Bùi Quỳnh Mai 87 Luận văn cao học ngành quản lý môi trường cấp nước lạnh đến hộ tiêu thụ từ nhà máy sản xuất nước lạnh máy lạnh hấp thụ Năng lượng đầu vào máy lạnh hấp thụ nhiệt năng, nên tận dụng từ nguồn thải từ rác thải hữu cơ, nguồn sinh khối chỗ để phát sinh nhiệt Với giải pháp cắt giảm lượng điện cần thiết cho điều hịa khơng khí lớn, thường chiếm đến 30% tổng tiêu thụ lượng hộ gia đình quan Giải pháp khai thác sử dụng lượng tái tạo Giải pháp thường xem xét khả khai thác nguồn lượng mặt trời, dạng nhiệt hoặc/và điện Phần lớn hộ gia đình thị cần nước nóng để tắm thường sử dụng bình nước nóng đun điện khí gas Trong với lượng xạ mặt trời dồi số nắng năm cao, việc ứng dụng bình nước nóng mặt trời hồn toàn khả khả thi hợp lý Việc giúp giảm hóa đơn điện hàng tháng đồng thời giảm chi phí nhiên liệu dùng nước nóng để nấu ăn Về mặt hiệu đầu tư, với quy mơ gia đình trung bình người thời gian hồn vốn khơng q 01 (một) năm Ở dạng điện năng, thường lắp đặt pin mặt trời phục vụ cho cơng trình cơng cộng chiếu sáng đường phố, công viên cho hộ gia đình Các pin lắp mái nhà thay cho vật liệu xây dựng ghép thành tường mái che So với việc sử dụng nhiệt mặt trời, hệ thống điện mặt trời phức tạp hơn, giá thành đầu tư ban đầu cao, nhiên với xu hướng giá lượng ngày tăng việc đầu tư hệ thống quy mô hộ gia đình ngày khả thi Thành phần cấu thành thu lượng mặt trời tế bào quang điện Các thu lượng mặt trời ghép lại thành hệ thống với phận chức khác làm nhiệm vụ biến đổi điều hòa điện áp dòng điện, thiết bị đo đếm tích trữ lượng Hệ thống pin lượng mặt trời sử dụng khu vực nơng thơn thường có dạng sau: - Hệ thống độc lập hộ gia đình - Hệ thống độc lập kết hợp CBHD: PGS TS Phạm Hồng Nhật HVTH: Bùi Quỳnh Mai 88 Luận văn cao học ngành quản lý mơi trường Hình 5.5 Hình 5.6 Hệ thống có nối lưới Hệ thống bơm nước NLMT CBHD: PGS TS Phạm Hồng Nhật HVTH: Bùi Quỳnh Mai 89 Luận văn cao học ngành quản lý môi trường Hình 5.7 Hệ thống nước nóng NLMT Khí sinh học nguồn cung cấp lượng đáng kể từ quy mơ hộ gia đình đến quy mơ lớn Ở thị, khí sinh học sản xuất cách ủ yếm khí chất thải hữu thức ăn thừa, nước thải…để thu khí mêtan dùng để đun nấu 5.2.5 Giải pháp quản lý & quy hoạch Quản lý việc sử dụng đất hợp lý gắn với phát triển không gian đô thị định hướng phát triển kiến trúc thành phố: Đây bước có ý nghĩa quan trọng trình xây dựng Thành phố sinh thái Theo định hướng quan điểm phát triển xác định, không gian sinh thái đô thị Trên sở lựa chọn quy mô dân số phù hợp (bao gồm dân số tự nhiên dân số học) tiêu bình quân đất xây dựng (m2/người) quốc gia, trình xác lập quy hoạch điều chỉnh quy hoạch thị cần tính tốn cấu sử dụng đất hợp lý tồn khu để không làm phá vỡ không gian chung Tập trung xây dựng sở hạ tầng phù hợp với địa hình, sử dụng vật liệu xây dựng có khả chống gió, bão Hình dáng ngơi nhà xây dựng đơn giản, thấp tầng, có mạng lưới giao thơng nhỏ khu dân cư, phát triển xanh xung quanh ngơi nhà để tạo nên hịa hợp với địa hình Quản lý Xây dựng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật Từ quy hoạch xây dựng đô thị, tiến hành quy hoạch chi tiết mạng lưới sở hạ tầng kỹ thuật thành phố đến năm 2015, 2020, 2030 với tiêu chí sinh thái, bền vững; kết hợp, khớp nối hài hòa cải tạo sở hạ tầng có xây mới, đồng thời phải gắn chặt với quy hoạch sử dụng đất, cơng trình sở hạ tầng với phát triển gia tăng dân số, trọng CBHD: PGS TS Phạm Hồng Nhật HVTH: Bùi Quỳnh Mai 90 Luận văn cao học ngành quản lý môi trường đầu tư sử dụng có hiệu hệ thống hạ tầng kỹ thuật kèm với công tác bảo trì, bảo dưỡng, cải tạo nâng cấp định kỳ a) Hệ thống giao thông: Thị xã tập trung xây dựng phát triển mạng lưới giao thông nội bộ, trọng nối kết với mạng lưới giao thông xã huyện lân cận, đảm bảo thông suốt, thuận tiện; đồng thời trọng phát triển đồng hệ thống bãi xe Về phương tiện, giành ưu tiên có sách khuyến khích phát triển giao thơng cơng cộng, bước hạn chế cách hợp lý phát triển giao thông cá nhân khu vực, tuyến cần thiết phải hạn chế; khuyến khích phát triển phương tiện sử dụng lượng tái tạo, gây nhiễm Kiểm sốt loại bỏ kịp thời phương tiện không phù hợp với tiêu chuẩn bảo vệ môi trường Tăng cường quản lý, cải thiện trật tự giao thông đô thị Quy hoạch sử dụng vỉa hè cách hợp lý, văn minh; thực biện pháp kiên để chấm dứt triệt để tình trạng chiếm dụng lề đường khơng mục đích Trong phát triển giao thông cần lưu ý đối tượng người khuyết tật b) Hệ thống tải, cấp điện thông tin truyền thông: Cần lập quy hoạch bước triển khai mạng lưới điện ngầm cho tuyến cơng trình trạng để xanh phát triển tốt, dự án yêu cầu phải có phương án ngầm hố lưới điện hệ thống truyền tải thông tin truyền thông để đảm bảo hướng phát triển sinh thái, bền vững đô thị Để đáp ứng dịch vụ viễn thơng mang tính bền vững quy hoạch hạ tầng viễn thơng đảm bảo sở hạ tầng đồng bộ, băng thông rộng, tốc độ cao, vùng bao phủ rộng, cung cấp đầy đủ dịch vụ, đáp ứng nhu cầu người dân; chất lượng dịch vụ ổn định đảm bảo theo tiêu chuẩn quốc tế quốc gia; phát triển sở hạ tầng gắn với việc bảo đảm sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên viễn thông đảm bảo tuyệt đối an tồn, an ninh thơng tin, bảo đảm phát triển ổn định thị trường viễn thông sở hài hồ lợi ích xã hội, doanh nghiệp người sử dụng, mở rộng đại hố mạng lưới hạ tầng viễn thơng, đảm bảo phát triển đồng không ảnh hưởng đến cơng trình hạ tầng kỹ thuật khác c) Hệ thống cấp nước Đáp ứng nhu cầu sử dụng nước người dân phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dự án du lịch, công nghiệp cách xây dựng nhà máy cấp nước hồ chứa vùng, lấy nước từ hồ vùng ngập Hồ Phước Hoà, Hồ Suối Cam, Hồ Suối Cam II Bảo đảm đến năm 2015, có 80-90% dân số cấp nước với tiêu chuẩn 120-180l/ngày-đêm từ nhà máy nước, góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm có nguy cạn kiệt nhiễm chủ thể sử dụng tự ý khai thác Tận dụng sông hồ, ao để dự trữ CBHD: PGS TS Phạm Hồng Nhật HVTH: Bùi Quỳnh Mai 91 Luận văn cao học ngành quản lý môi trường nước chữa cháy, đảm bảo đủ lượng nước dự trữ thời điểm có đường cho xe chữa cháy lưu thơng d) Hệ thống nước xử lý vệ sinh môi trường Đẩy nhanh tiến độ xây dựng đưa vào hoạt động hệ thống xử lý nước thải, rác thải, chất thải bệnh viện Xây dựng bãi chôn lấp chất thải hợp lý, vệ sinh an toàn, lập quy hoạch chi tiết cho xã, phường để có sở đầu tư, khớp nối tuyến mương thoát nước cho khu vực Từng bước nghiên cứu tách thoát nước mưa thoát nước bẩn - nước sinh hoạt vào cống bao khu xử lý trước thải cống chung; tiến hành nạo vét hệ thống thoát nước định kỳ hàng năm xử lý triệt để nước thải trước thải vào sông hồ Ban hành quy định bảo vệ môi trường hoạt động xây dựng giao thông vận tải, hoạt động du lịch địa bàn thành phố Khẩn trương lập dự án xây dựng hố xí hợp vệ sinh, bể tự hoại, thu gom rác thải xử lý nước thải Di dời sở sản xuất có nguy gây nhiễm mơi trường vào cụm CN-TTCN khu công nghiệp quy hoạch cách kỹ lưỡng Thực sâu rộng mơ hình phân loại rác nguồn hầu hết cộng đồng dân cư, tiến tới xóa bỏ hành vi xả rác bừa bãi đường phố khu vực công cộng biện pháp tuyên truyền xử lý hành Tăng cường làm vệ sinh đường phố; làm giữ hệ thống sông hồ, kênh rạch Xây dựng hệ thống thông tin, cảnh báo môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin trình phát triển bền vững; tham khảo, học tập mơ hình sinh thái hay để vận dụng vào điều kiện thực tế e) Hệ thống chiếu sáng công cộng: Chăm lo chiếu sáng đường phố, trước hết đường phố chính, chiếu sáng cảnh quan cơng viên, cơng trình kiến trúc, cơng trình văn hóa-nghệ thuật khu vực trọng điểm khác, tạo cảnh quan mỹ thuật đêm đáp ứng yêu cầu đô thị, mặt khác ý phát triển hệ thống chiếu sáng khu vực trung tâm Tỷ lệ chiếu sáng đô thị phấn đấu vượt tiêu bình qn cho cấp đơthị Chính phủ quy định Chú trọng sử dụng cơng nghệ tiên tiến, tiêu hao lượng đáp ứng độ sáng tiêu chuẩn Kiểu dáng cơng trình chiếu sáng đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ đô thị Phấn đấu lắp đặt hệ thống tín hiệu giao thơng giao lộ trọng yếu Xây dựng hệ thống hạ tầng xã hội Xây dựng chất lượng sống ngày cao, tốt Ngoài yếu tố vật chất, phải không ngừng nâng cao đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, tiến xây dựng xã CBHD: PGS TS Phạm Hồng Nhật HVTH: Bùi Quỳnh Mai 92 Luận văn cao học ngành quản lý môi trường hội an toàn, văn minh, thân thiện đảm bảo cho trình độ dân trí, thể lực, trình độ thẩm mỹ, ý thức đạo đức khơng ngừng hồn thiện Vì cần phải: - Vừa chăm lo xây dựng sở hạ tầng cho văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao theo chuẩn tiên tiến đại đề án cụ thể giai đoạn phát triển thành phố, đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân dân, vừa đẩy mạnh nâng chất lượng hoạt động chuyên ngành, sử dụng có hiệu sở vật chất - Chú trọng xây dựng môi trường sống tốt đẹp; đó, tảng địn bẩy mơi trường văn hố lành mạnh nếp sống văn hóa- văn minh, đồng thời tạo lập môi trường xã hội kỷ cương, trật tự, ổn định; gắn với việc bảo vệ môi trường sinh thái đô thị làng quê tài nguyên thiên nhiên, vệ sinh, cảnh quan, không gian xây dựng, kiến trúc, hướng người biết yêu thiên nhiên, làm chủ thiên nhiên sống hài hòa với thiên nhiên - Nâng cao chất lượng công tác khám- chữa bệnh sở y tế địa bàn Thực có hiệu chương trình y tế quốc gia, y tế cộng đồng - Quyết tâm thực thành công Đề án phổ cập giáo dục bậc Trung học tiến độ chất lượng; đầu tư hoàn chỉnh mạng lưới sở trường lớp, trang thiết bị dạy học cấp học theo hướng chuẩn hóa - Triển khai thực chu đáo sách an sinh xã hội Tiếp tục thực sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đến tầng lớp nhân dân Giải kịp thời chế độ sách; nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực lao động Đẩy mạnh chương trình giảm nghèo bền vững, giải việc làm, xóa nhà tạm cho hộ sách hộ nghèo Làm tốt cơng tác phịng ngừa, khơng để tệ nạn xã hội có điều kiện tồn phát triển địa bàn thành phố Quy hoạch hệ thống xanh: Đến năm 2020, phấn đấu đạt mục tiêu khơng gian xanh Ngồi việc phê duyệt tổ chức thực khẩn trương quy hoạch xanh đường phố, cần tiếp tục quy hoạch xanh công viên, xanh nơi cơng cộng khác tồn thành phố Xây dựng tổ chức thực Quy hoạch tổng thể mạng lưới xanh, đất cho nông nghiệp (đồng ruộng, vườn, ao, hồ…) Trên sở quy hoạch xanh công viên, xanh công cộng, cần tập trung quy hoạch đầu tư xây dựng từ đến công viên; đồng thời, phát triển nhiều khu công viên nhỏ thực chức vệ tinh, cụm hoa, xanh nút giao thông Các công viên nên xây dựng theo hướng thống mở (khơng có rào chắn bê tông, sắt thép) phân công chủ thể quản lý rõ ràng để góp phần tạo cảnh quan thơng thống, tạo cảm giác dễ chịu cho cộng đồng dân cư khách du lịch CBHD: PGS TS Phạm Hồng Nhật HVTH: Bùi Quỳnh Mai 93 Luận văn cao học ngành quản lý môi trường Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa việc giữ gìn bảo vệ xanh theo hướng giao cho hộ gia đình, tổ chức, đồn thể quản lý, chăm sóc có kinh phí khốn chi rõ ràng, khuyến khích người dân trồng xanh ban công hay sân thượng nhà Thay diện tích bê tơng không cần thiết thảm cỏ xanh trang trí Bảo tồn đa dạng sinh học khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên: Đẩy nhanh việc xây dựng thực quy hoạch quản lý khai thác tài nguyên đất đai, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước cách hiệu hợp lý Theo trình độ phát triển chung đất nước, bước nâng dần tỷ trọng vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường, tỷ trọng sản phẩm công nghệ sạch, lượng sạch, lượng tái tạo sản xuất đời sống Phát triển ngành kinh tế theo hướng bền vững a) Phát triển ngành du lịch theo hướng bền vững: Chú trọng phát triển du lịch sinh thái Phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật ngành Du lịch – Dịch vụ theo hướng thân thiện với môi trường Không cấp phép cho hoạt động du lịch diễn khu vực nhạy cảm sinh thái nhằm bảo tồn đa dạng sinh học sinh cảnh địa phương, kiên không cấp phép hoạt động cho dự án không xây dựng hệ thống xử lý nước thải đạt chuẩn theo quy định b)Trong Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp: Cần lựa chọn dự án đầu tư có cơng nghệ sạch, ngành nghề phù hợp với lợi thế, tiềm địa phương di dời sở sản suất có nguy gây ô nhiễm môi trường khu dân cư, đô thị Phát triển hoạt động du lịch thu hút đầu tư sản xuất, dịch vụ giải việc làm cho lao động nơng thơn Tập trung rà sốt điều chỉnh, bổ sung thực nghiêm túc quy hoạch ngành, cụm, điểm sản xuất CN-TTCN Thực thi nghiêm túc phương án đánh giá tác động môi trường, tăng cường kiểm tra xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Đồng Xồi hồn tồn có tiềm hội để phát triển KCNST, đặc biệt khu vực tập trung số lượng lớn KCN đa ngành nghề tập hợp nhiều loại hình tái chế Tuy nhiên, để phát triển nhân rộng mơ hình hệ thống sách đóng vai trị vơ quan trọng.Trong khn khổ Hội nghị bàn trịn quốc gia sản xuất tiêu thụ bền vững, với mơ hình KCNST nhiều mơ hình phát triển bền vững xanh hóa cơng nghiệp giới thiệu như: Mơ hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho đô thị lớn theo hướng phát triển bền vững; Phát triển mơ hình thành phố bền vững môi trường ASEAN hoạt động triển khai Việt Nam; Sản xuất tiêu thụ bền vững ứng CBHD: PGS TS Phạm Hồng Nhật HVTH: Bùi Quỳnh Mai 94 Luận văn cao học ngành quản lý mơi trường phó với biến đổi khí hậu; Mơ hình cộng đồng tham gia quản lý mơi trường; Mơ hình sản xuất lĩnh vực dệt may, thuộc da, song mây c) Trong nông nghiệp: Trong nông nghiệp: Cần quản lý tốt việc sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng phân bón nơng nghiệp Cần quy hoạch khu ni gia cầm, gia súc tập trung cho xã vùng ven Thực tốt cơng tác phịng chống dịch gia súc, gia cầm Hướng dẫn nhân dân áp dụng cơng nghệ xử lý chất thải nhằm hạn chế tình trạng thải mơi trường bên ngồi 5.3 Đánh giá khả thực giải pháp quản lý môi trường theo định hướng sinh thái thị xã Đồng Xoài Việc đánh giá khả phát triển thành phố sinh thái thị xã Đồng Xoài yếu tố sau: (1) Các giải pháp sinh thái phát triển áp dụng giới; (2) Hiện trạng kinh tế xã hội quản lý môi trường (3) Nhận định thị trường giải pháp sinh thái tỉnh thành khác (cụ thể Hội An) Hầu hết giải pháp dựa điều kiện cụ thể Đồng Xoài hoàn tồn thực Tuy nhiên có giải pháp thực có giải pháp cần nhiều kinh phí đầu tư quản lý chặt chẽ Để thực giải pháp theo hướng đô thị sinh thái cần phải chia thành nhiều giai đoạn để thực hiện, giai đoạn thực phần giải pháp cần có liên kết chặt chẽ quan ban ngành, thực theo dõi để bước phát triển lên thành đô thị sinh thái Hiện nhân lực vật lực công tác quản lý mơi trường trơng vào quan phịng tài ngun mơi trường thị xã Đồng Xồi Cục bảo vệ mơi trường tỉnh Bình Phước đặt thị xã Đồng Xồi Để đạt thị sinh thái cần có phát triển cần kèm với bảo vệ môi trường, giải pháp quản lý quan chức theo hướng đô thị sinh thái, nhằm tạo điều kiện cho Đồng Xồi phát triển thành thị sinh thái tương lai Để thực giải pháp cần phải lập Đề án hành động sau Công tác tư tưởng, giáo dục để nâng cao nhận thức: Thường xuyên tuyên truyền ý nghĩa, tầm quan trọng Đề án nhiều hình thức, nội dung phù hợp, sáng tạo để quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân du khách hiểu hưởng ứng thực việc làm thiết thực Gắn công tác tuyên truyền giáo dục với nâng cao hiệu quản lý phương pháp hành chính, kinh tế Có biện pháp phù hợp để lồng ghép vào chương trình dạy học trường địa bàn CBHD: PGS TS Phạm Hồng Nhật HVTH: Bùi Quỳnh Mai 95 Luận văn cao học ngành quản lý mơi trường Có kế hoạch biện pháp cụ thể nhằm phát huy vai trò tự quản dân cư, vận động nhân dân với quyền, mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội tham gia quản lý đô thị từ sở, vệ sinh môi trường, cơng tác xã hội hố nhân dân xây dựng cộng đồng phát triển theo định hướng thành phố sinh thái Lập điều chỉnh quy hoạch, đẩy mạnh triển khai chương trình dự án liên quan: Để hồn thành tiêu chí mục tiêu đề ra, cần cụ hóa nội dung thực thành quy hoạch dự án Trên sở hệ thống quy hoạch dự án thống kê, quan, ban ngành, đơn vị liên quan vào nhiệm vụ chuyên mơn phân cơng chủ trì phối hợp với quan hữu quan xã phường triển khai thực nội dung giao Trên sở quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội, cần tập trung quy hoạch chung xây dựng, kiến trúc, sở hạ tầng, quy hoạch sử dụng đất, xanh, dân số bố trí dân cư, cấp nước, tài ngun nước, khống sản, cơng nghiệp, nơng nghiệp, đê- kè; khơi thông luồng lạch, du lịch Triển khai thực dự án bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Thành phố vùng phụ cận; dự án thông tin môi trường; tranh thủ nguồn vốn để đầu tư thêm dự án xử lý rác thải (nơi chưa có dự án); triển khai đề án bảo vệ môi trường hàng năm nhiều năm; kêu gọi tài trợ xử lý nước thải, rác thải chất thải bệnh viện; tập trung xây dựng dự án nhà hỏa táng; dự án khu dự trữ sinh quyển; dự án bảo tồn di sản tự nhiên, văn hóa quan trọng Khi lập danh mục quy hoạch dự án, cần bổ sung thông số mức độ ưu tiên để tạo sở đầu tư có trọng điểm tránh mâu thuẫn, chồng chéo Tập trung nguồn lực tài chính: Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa để thực đề án; người dân chủ thể góp phần vào thành cơng chung thành phố Chủ động lập dự án để xin nguồn kinh phí đầu tư từ chương trình mục tiêu quốc gia; tranh thủ nguồn vốn đầu tư phát triển thị Việt Nam theo chương trình Trung ương từ năm 2010 Bộ máy quản lý nhân sự, phân công nhiệm vụ tổ chức thực hiện: Tiếp tục đổi nâng cao lực quản lý điều hành UBND, xã, phường quan chuyên môn UBND phố hướng dẫn thi hành cụ thể chương trình, kế hoạch theo phân kỳ năm Căn vào tình hình cụ thể lĩnh vực, UBND ban hành Chỉ thị, Quyết định để đạo cụ thể Dành phần kinh phí thích đáng cho việc đào CBHD: PGS TS Phạm Hồng Nhật HVTH: Bùi Quỳnh Mai 96 Luận văn cao học ngành quản lý môi trường tạo, nâng cao lực máy quyền, thực tốt công tác quản lý Nhà nước, khen thưởng, động viên kịp thời điển hình tiên tiến, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm Tiếp tục tăng cường, nâng cao trình độ lực, chun mơn cho đội ngũ cán làm việc quan, đơn vị chủ chốt xã phường, cán quản lý bảo vệ môi trường xã, phường, tổ tự quản bảo vệ môi trường cấp thôn, khối phố…nhằm đáp ứng đòi hỏi, yêu cầu đặt trình tổ chức thực CBHD: PGS TS Phạm Hồng Nhật HVTH: Bùi Quỳnh Mai 97 Luận văn cao học ngành quản lý môi trường CHƯƠNG 6.1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nhanh chóng khu vực tỉnh thành mặt tích cực gây tác động xấu tài nguyên thiên nhiên mơi trường, gây nhiễm suy thối mơi trường Do cần thiết phải có giải pháp thích hợp, khả thi để quản lý bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo phát triển thị cách bền vững Đề tài này, ngồi phần tổng quan nghiên cứu có liên quan nước nước liên quan đến phát triển theo hướng đô thị sinh thái, tiến hành khảo sát đánh giá tổng quan tình hình quy hoạch phát triển Đồng Xoài, khảo sát đánh giá chi tiết trạng phát triển kinh tế vấn đề mơi trường cụ thể Trên sở đó, đề tài đề xuất giải pháp nhằm quản lý bảo vệ môi trường hướng đến đô thị bền vững dựa Báo cáo kế hoạch hành động quản lý bảo vệ môi trường thị xã đến năm 2015, định hướng đến 2020 Từ kết nghiên cứu đề tài với trường hợp điển hình thị xã Đồng Xồi, rút số kết luận sau: Vấn đề môi trường cộm quan tâm nhiều dân cư Đồng Xoài khả ô nhiễm môi trường nước sông, hồ, kênh rạch theo gia tăng dân số tượng lai Bên cạnh đó, nhiều khu dân cư chưa tổ chức thu gom rác thải; nước cấp sinh hoạt không đủ nước thải sinh hoạt chưa xử lý, tình trạng nhiễm khơng khí, ô nhiễm bụi xuất nhiều trục đường giao thông Trên sở trạng vấn đề môi trường nhận dạng phân tích, đánh giá báo cáo; đề tài đề xuất nhiều giải pháp mang tính tổng hợp có tính khả thi để góp phần bảo vệ môi trường hướng tới đô thị bền vững dựa 10 nguyên tắc dẫn đường tiêu chí cho phát triển bền vững Các giải pháp đề xuất bao gồm: Quản lý cung – cầu nước sử dụng hợp lý nguồn nước; Quản lý nước mưa đô thị theo hướng bền vững; Các giải pháp hạn chế kiểm sốt nhiễm khơng khí, tiếng ồn; Các giải pháp quản lý chất thải rắn; Các giải pháp quản lý sử dụng lượng CBHD: PGS TS Phạm Hồng Nhật HVTH: Bùi Quỳnh Mai 98 Luận văn cao học ngành quản lý môi trường Quản lý bảo vệ mơi trường sở có tham gia cộng đồng Bên cạnh đó, đề tài xây dựng kế hoạch hành động cụ thể nhằm quản lý bảo vệ môi trường, tập trung vào vấn đề như: 6.2 Xây dựng đồng hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ mơi trường Kiểm sốt nhiễm nước thải công nghiệp Quản lý nước mưa; Cải thiện công tác thu gom chất thải rắn; Giảm thiểu nhiễm khơng khí tiếng ồn; Phát triển mảng xanh đô thị; Giáo dục nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường Kiến nghị Phát triển Đồng Xồi theo định hướng thị sinh thái cần dựa tảng quy hoạch chung tỉnh Bình Phước có liên quan mật thiết đến huyện xung quanh; tiêu chí hướng dẫn quy hoạch sử dụng đất không gian cảnh quan cần xây dựng tiêu chí phát triển thị bền vững Để thực giải pháp quản lý môi trường theo định hướng thị sinh thái, cần có chương trình tập huấn đào tạo, hội thảo, hội nghị… cho cán quản lý môi trường, nhà đầu tư, nhà tư vấn, người dân tiếp cận nắm khái niệm ứng dụng giải pháp quản lý theo hướng sinh thái, hiểu lợi ích nhiều mặt kinh tế-xã hội mơi trường có liên quan trực tiếp đến đời sống người dân Một động lực quan trọng để nhà đầu tư người dân lựa chọn giải pháp áp dụng cho khu dân cư (hay nhà riêng lẻ) lý kinh tế; trước mắt cần lựa chọn giải pháp mang tính kinh tế cao (tiết kiệm) tuyên truyền sâu rộng xã hội Các sở ban ngành cần phối hợp xây dựng chế khuyến khích phát triển khu dân cư sinh thái, khu công nghiệp sinh thái tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét ban hành; đồng thời cần có kế hoạch hành động cụ thể để thực chế CBHD: PGS TS Phạm Hồng Nhật HVTH: Bùi Quỳnh Mai 99 Luận văn cao học ngành quản lý môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Các tài liệu điều kiện tự nhiên, báo cáo kinh tế xã hội thị xã Đồng Xoài lấy từ Phịng tài ngun & mơi trường thị xã Đồng Xồi, huyện Đồng Phú, Chi cục bảo vệ mơi trường tỉnh Bình Phước UBND thị xã Đồng Xồi, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) thị xã Đồng Xồi, Tỉnh Bình Phước, 2010 Phịng TNMT thị xã Đồng Xồi, Đánh giá trạng mơi trường xây dựng kế hoạch hành động bảo vệ môi trường thị xã Đồng Xoài đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, 2011 Lý Khánh Tâm Thảo (2009), Nghiên cứu sở khoa học xây dựng KDCST TPHCM, Nghiên cứu điển hình cho Khu thị Thủ Thiêm, Sở khoa học công nghệ TPHCM Nguyễn Thị Thanh Mỹ, Nguyễn Thanh Hùng (2011), Các giải pháp Quản lý BVMT KĐTM Nam Thành phố hướng đến đô thị bền vững, Sở khoa học công nghệ TPHCM Trần Nguyên Khôi, Nguyễn Hồ Nhật Quang (2011),Tiểu luận Đô thị sinh thái, Lớp cao học khoa học môi trường, Đại học Huế Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, NXB Xây Dựng Đại học Văn Lang (2009), Bài báo cáo Khu công nghiệp sinh thái Tài liệu nước Hiroaki Suzuki, Arish Dastur , Sebastian Moffatt , Nanae Yabuki , Hinako Maruyama (2010), Eco2 City – Ecological City as Economic City, The World Bank Gert Spaargaren (2008), Report Ecological Modernization Theory (EMT): Studying Environmental Change in Reflexive Modernity, Wageningen University Luciana Melchert Saguas Presas (2005), Transnational Buildings in Local Environments, Ashgate Yangfan Li, Yi Li, Hu Zhang, Yong Liu, Wenwen Xu, Xiaodong Zhu (2011), “Canadian experience in low carbon eco-city development and the implications for China”, Science Direct, Energy Procedia 5, 1791–1795 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Nhật HVTH: Bùi Quỳnh Mai 100 Luận văn cao học ngành quản lý môi trường Website: http://betid.com.vn/News/?ID=293&CatID=13 đọc ngày 24/3/2012 http://congnghiepmoitruongcie.wordpress.com đọc ngày 24/3/2012 http://dongxoai.binhphuoc.gov.vn/ đọc ngày 20/5/2012 http://ashui.com/mag/tuongtac/doithoai/4892-xay-dung-phat-trien-do-thi-sinh-thai-o-vietnam-nen-bat-dau-tu-luat-do-thi.html đọc ngày 20/5/2012 http://tailieu.vn/ http://www.urbanecology.org.au đọc ngày 29/5/2012 http://www.ecocitybuilders.org đọc ngày 25/6/2012 http://vutoanphong.wordpress.com/eco2-cities đọc ngày 25/6/2012 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Nhật HVTH: Bùi Quỳnh Mai 101 ... : Quản lý Mơi trường Đầu đề khóa luận tốt nghiệp: MSSV: 09260540 Lớp: Cao học QLMT K2009 XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐÔ THỊ SINH THÁI TRONG TRƯỜNG HỢP THỊ XÃ ĐỒNG... trường hợp thị xã Đồng Xoài? ?? theo xu hướng giới Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý tổng hợp đa ngành để định hướng phát triển Đồng Xoài đến đô thị/ thành phố sinh thái. .. nhóm giải pháp xây dựng thành phố sinh thái, tập trung mảng quy hoạch, kiến trúc, quản lý nước, quản lý lượng, quản lý chất thải rắn; - Khảo sát, đánh giá sơ giải pháp xây dựng- môi trường theo hướng