Sử dụng tài liệu địa vật lý giếng khoan đánh giá áp suất khu vực a bồ trũng nam côn sơn

128 12 0
Sử dụng tài liệu địa vật lý giếng khoan đánh giá áp suất khu vực a   bồ trũng nam côn sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM THỊ LỆ THÙY SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN ĐÁNH GIÁ ÁP SUẤT KHU VỰC A - BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN Chuyên ngành: Địa Chất Dầu Khí Ứng Dụng Mã số: 09360609 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Quốc Quân Cán chấm nhận xét 1: Tiến sĩ Trần Văn Xuân Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS Trần Vĩnh Tuân Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 08 tháng 01 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch: TSKH Trần Lê Đông Ủy viên: TS Ngô Trường San Phản biện 1: TS Trần Văn Xuân Phản biện 2: PGS.TS Trần Vĩnh Tuân Thư ký: TS Bùi Thị Luận Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phạm Thị Lệ Thùy Ngày, tháng, năm sinh: 09/11/1985 Chuyên ngành: Địa chất Dầu khí ứng dụng Phái: Nữ Nơi sinh: Lào Cai Mã số: 09360609 I TÊN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN ĐÁNH GIÁ ÁP SUẤT KHU VỰC A – BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Sử dụng tài liệu địa vật lý giếng khoan để đánh giá áp suất khu vực A thuộc trung tâm bồn trũng Nam Côn Sơn, diện dị thường áp suất giếng khoan khu vực, từ đó:  Dự báo áp suất khu vực lân cận giếng khoan theo phương pháp độ sâu tương đương, đưa biến đổi áp suất, dị thường áp suất khu vực nghiên cứu theo chiều sâu theo diện,  Đối chiếu với số liệu RFT, MDT thực tế để đánh giá độ xác việc áp dụng phương pháp độ sâu tương đương cho việc dự báo áp suất cho khu vưc,  Đưa mối quan hệ độ sâu với vận tốc khoảng sóng địa chấn áp suất thạch tĩnh với độ sâu nhằm làm sở cho việc tính tốn, đánh giá áp suất cho giếng khoan tương lai cho khu vực nói chung,  Đưa đánh giá, nhận xét biến đổi áp suất, dị thường áp suất khu vực nghiên cứu III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2012 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến sĩ Nguyễn Quốc Quân Tp.HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2012 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Tiến sĩ Nguyễn Quốc Quân TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài học tập làm việc cách nghiêm túc, luận văn cao học chuyên nghành Địa Chất Dầu Khí Ứng Dụng với đề tài “SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN ĐÁNH GIÁ ÁP SUẤT KHU VỰC A – BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN” học viên Phạm Thị Lệ Thùy hồn tất Để có thành này, tác giả nhận nhiều giúp đỡ tận tình bảo thầy giáo khoa Kỹ Thuật Địa Chất Dầu Khí - Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, Thầy giáo hướng dẫn, Ban lãnh đạo anh chị Cơng ty Thăm Dị Khai Thác Dầu Khí (PVEP) - TP Hồ Chí Minh Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành giảng dạy nhiệt tình giảng viên mơn Địa Chất Dầu Khí tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình làm luận văn Ban Lãnh Đạo Khoa Kỹ Thuật Địa Chất Dầu Khí - trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Tác giả đặc biệt xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình cán hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Quốc Quân - Công ty Thăm Dị Khai Thác Dầu Khí (PVEP) - TP Hồ Chí Minh hướng dẫn tác giả lập đề cương hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn ủng hộ, giúp đỡ Ban lãnh đạo anh chị Công ty Thăm Dị Khai Thác Dầu Khí (PVEP) - TP Hồ Chí Minh cho tác giả học hỏi, tham khảo sử dụng tài liệu để thực luận văn TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn bao gồm chương, 64 hình vẽ 04 bảng số liệu với nội dung diễn giải tổng số 108 trang Tóm tắt nội dung chương diễn giải sau: Chương I: Giới thiệu chung Nội dung chương giới thiệu vị trí địa lý, lịch sử thăm dò khai thác, đặc điểm cấu trúc, kiến tạo, địa tầng tiềm dầu khí bồn trũng Nam Cơn Sơn nói chung khu vực A nói riêng Chương II: Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu áp suất dị thường áp suất Nội dung chương trình bày sở lý thuyết áp suất dị thường áp suất: khái niệm áp suất dị thường áp suất, nguồn gốc sinh thành dị thường áp suất, ảnh hưởng dị thường áp suất, phương pháp nghiên cứu, đánh giá, dự báo dị thường áp suất trước, sau khoan Chương III: Sử dụng tài liệu địa vật lý giếng khoan đánh giá áp suất khu vực A – trung tâm bồn trũng Nam Côn Sơn Từ tài liệu địa vật lý giếng khoan, tác giả dấu hiệu định tính cho xuất dị thường áp suất từ dự báo áp suất dị thường áp suất cho khu vực phương pháp độ sâu tương đương Từ đó, xây dựng tranh biến đổi áp suất/ dị thường áp suất theo chiều sâu theo diện cho khu vực nghiên cứu Kết tính tốn so sánh với số liệu ghi nhận từ RFT/MDT để đưa đánh giá mức độ xác việc sử dụng phương pháp độ sâu tương đương cho dự báo áp suất khu vực Kết luận kiến nghị Tóm tắt kết đạt được, đánh giá độ tin cậy phương pháp kiến nghị cho việc sử dụng kết nghiên cứu cho giếng khoan khu vực thời gian tới LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thân tôi, không chép tác giả Các số liệu Luận văn trung thực, nội dung Luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin báo cáo, tài liệu, sách, tạp chí… theo danh mục tài liệu tham khảo Luận văn Tác giả Luận văn: Phạm Thị Lệ Thùy MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN VÀ KHU VỰC A 1.1 Vị trí địa lý -1 1.2 Lịch sử tìm kiếm thăm dị dầu khí -4 1.3 Đặc điểm cấu trúc, kiến tạo, địa tầng -8 1.3.1 Các đơn vị cấu trúc -8 1.3.2 Đặc điểm kiến tạo 10 1.3.3 Đặc điểm địa tầng 13 1.4 Tiềm dầu khí -26 1.4.1 Đá sinh 26 1.4.2 Đá chứa 28 1.4.3 Đá chắn 30 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ÁP SUẤT VÀ DỊ THƯỜNG ÁP SUẤT -35 2.1 Áp suất dị thường áp suất 2.1.1 Khái niệm áp suất 35 2.1.1.1 Áp suất thủy tĩnh (Hydrostatic Pressure) -35 2.1.1.2 Áp suất lỗ rỗng (Pore Pressure) -35 2.1.1.3 Áp suất thạch tĩnh ( OB - Overburden Pressure) 37 2.1.1.4 Áp suất phá huỷ thành hệ (Fracture Pressure) -38 2.1.2 Dị thường áp suất (Abnormal Pore Pressure) 41 2.1.2.1 Khái niệm dị thường áp suất 41 2.1.2.2 Nguồn gốc dị thường áp suất 42 2.2 Vai trò việc nghiên cứu dự báo áp suất 2.2.1 Các tượng, cố gây dị thường áp suất - 50 2.2.2 Dự báo khu vực triển vọng tiềm dầu khí -51 2.2.3 Dự báo áp suất phục vụ cho thiết kế giếng khoaN 52 2.3 Các phương pháp nghiên cứu , dự báo dị thường áp suất 3.3.1 Các phương pháp thông số sử dụng để đánh giá, dự báo áp suất thành hệ - 53 2.3.1.1 Trước khoan 53 2.3.1.2 Trong khoan 54 2.3.1.3 Sau khoan 60 2.3.1.4 Các phương pháp đo trực tiếp 63 3.3.2 Các phương pháp tính tốn dị thường áp suất - 64 2.3.2.1 Phương pháp Eaton 65 2.3.2.2 Phương pháp độ sâu tương đương -67 Chương 3: SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN ĐÁNH GIÁ ÁP SUẤT KHU VỰC A – BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN 70 3.1 Cơ sở liệu khu vực nghiên cứu 3.1.1 Dữ liệu giếng khoan - 70 3.1.2 Đặc điểm áp suất khu vực qua nghiên cứu địa chất, kiến tạo -71 3.2 Dấu hiệu định tính cho thấy diện dị thường áp suất 3.2.1 Đường d- exponent 73 3.2.2 Đường DT 74 3.2.3 Đường mật độ 77 3.2.4 Đường điện trở - 79 3.3 Dự báo áp suất lỗ rỗng áp suất phá hủy 3.3.1 Dự báo áp suất lỗ rỗng (PP) 83 3.3.1.1 Xây dựng đường cong DT nén ép thông thường -83 3.3.1.2 Ước lượng độ sâu tương đương 86 3.3.1.3 Ước lượng áp suất thạch tĩnh khu vực (OB) 87 3.3.1.4 Xác định giá trị áp suất lỗ rỗng -89 3.3.2 Dự báo áp suất phá hủy (FrP) 89 3.4 Kết nghiên cứu -93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC HÌNH, BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN CHƯƠNG Hình 1.1: Vị trí địa lý bồn trũng Nam Cơn Sơn Hình 1.2: Các lơ thuộc bồn trũng Nam Cơn Sơn Hình 1.3: Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu Hình 1.4: Các khảo sát địa chấn tiến hành khu vực nghiên cứu Hình 1.5: Bản đồ cấu trúc bồn trũng Nam Cơn Sơn Hình 1.6: Bản đồ cấu trúc móng bồn trũng Nam Cơn Sơn Hình 1.7: Cột địa tầng bồn trũng Nam Cơn Sơn Hình 1.8: Bản đồ mơi trường trầm tích tập T20 – Oligiocence Hình 1.9: Bản đồ mơi trường trầm tích tập T30 – Miocence Hạ Hình 1.10: Bản đồ mơi trường trầm tích tập T40 – Miocence Hạ- Trung Hình 1.11: Bản đồ mơi trường trầm tích tập T60 – Miocence Trung Hình 1.12: Bản đồ mơi trường trầm tích tập T85 – Miocence Thượng Hình 1.13: Mặt cắt địa tầng bồn trũng Nam Côn Sơn từ Tây sang Đơng Hình1.14: Mặt cắt địa chấn qua khu vực mỏ H Hình 1.15: Mặt cắt qua khu vực mỏ H Hình 1.16: Mặt cắt qua giếng K1 Hình 1.17: Mặt cắt địa chất qua khu vực mỏ M CHƯƠNG Hình2.1: Gradient áp suất thành hệ áp suất phá hủy Hình 2.2: Thử nghiệm áp suất phá hủy (LOT) 97 Sử dụng tài liệu địa vật lý giếng khoan đánh giá áp suất khu vực A - Bồn trũng Nam Côn Sơn - Giá trị áp suất lỗ rỗng dự báo khu vực lân cận giếng H2 dựa số liệu H2 (PP- H2) tương đối xác so với giá trị ghi nhận từ MDT H2 (PP-MDT- H2) - Áp suất phá hủy dự báo sử dụng phương trình LOT (FrP – H2 (LOT)) cho kết gần xác, cịn tính theo PR (FrP- H2) cho sai số lớn so với giá trị LOT thực tế giếng H2 DỰ BÁO ÁP SUẤT KHU VỰC LÂN CẬN GIẾNG H3: Hình 3.25: Dự báo áp suất giếng H3 theo phương pháp độ sâu tương đương dựa giếng H1 HV: Phạm Thị Lệ Thùy CBHD: TS Nguyễn Quốc Quân 98 Sử dụng tài liệu địa vật lý giếng khoan đánh giá áp suất khu vực A - Bồn trũng Nam Côn Sơn Dự báo áp suất giếng H3 theo phương pháp độ sâu tương đương dựa giếng H1 (hình 3.25): - Áp suất lỗ rỗng giếng H3 tính từ phương pháp độ sâu tương đương dựa giếng H1(PP- H3) khớp với giá trị ghi nhận từ RFT giếng H3 (PP- RFT- H3) - Áp suất phá hủy tính trực tiếp từ phương trình LOT (FrP (LOT) – H3) tính từ hệ số Possion (FrP- H3) khớp với giá trị từ LOT giếng H3 (LOT- H3) Hình 3.26: Dự báo áp suất khu vực lân cận giếng H3 theo phương pháp độ sâu tương đương dựa hàm độ sâu=f( DT) H1và dựa RHOB H3 Dự báo áp suất khu vực lân cận giếng H3 theo phương pháp độ sâu tương đương dựa hàm độ sâu=f( DT) H1và dựa RHOB H3 (hình 2.36): HV: Phạm Thị Lệ Thùy CBHD: TS Nguyễn Quốc Quân 99 Sử dụng tài liệu địa vật lý giếng khoan đánh giá áp suất khu vực A - Bồn trũng Nam Côn Sơn - Áp suất lỗ rỗng dự báo khu vực lân cận giếng H3 từ phương pháp độ sâu tương đương dựa giếng H1(PP- H3) khớp với giá trị ghi nhận từ RFT giếng H3 (PP- RFT- H3) - Ta thấy áp suất thạch tĩnh OB lúc giá trị áp suất thạch tĩnh thực (có từ đường mật độ giếng H3) (OB- H3), khác với OB từ H1 (OBH1 hình 3.25), giá trị áp suất phá hủy thay đổi theo, dự báo áp suất phá hủy khu vực lân cận H3 cho kết quả: o Nếu sử dụng hệ số Possion PR: cho thấy áp suất phá hủy khu vực lân cận H3 (FrP- H3) thấp giá trị từ LOT giếng (LOT- H3) ít, sai số khơng lớn o Nếu sử dụng phương trình LOT: cho thấy áp suất phá hủy khu vực lân cận H3 (FrP- H3) giống với giá trị ghi nhận từ LOT giếng (LOT- H3) Như ta thấy giếng H3, khơng có đủ thơng tin DT giếng H3: - Nếu dựa giếng H1, sử dụng phương pháp độ sâu tương đương dự báo áp suất lỗ rỗng giếng H3 khu vực lân cận giếng H3 cho kết tương đối xác, áp suất phá hủy tính trực tiếp từ phương trình LOT=f(DEPTH) tính từ hệ số Possion khớp với giá trị từ LOT - Nếu dựa H3 sử dụng phương pháp độ sâu tương đương dự báo áp suất khu vực lân cận giếng H3 cho thấy: o Áp suất lỗ rỗng dự báo cho kết đúng, o Áp suất phá hủy dự báo sử dụng hệ số Possion cho kết với độ xác so với sử dụng trực tiếp phương trình LOT=f(DEPTH) đối chiếu với LOT, nhiên sai số không lớn DỰ BÁO ÁP SUẤT KHU VỰC LÂN CẬN GIẾNG M1: HV: Phạm Thị Lệ Thùy CBHD: TS Nguyễn Quốc Quân 100 Sử dụng tài liệu địa vật lý giếng khoan đánh giá áp suất khu vực A - Bồn trũng Nam Cơn Sơn Hình 3.27: Dự báo áp suất khu vực lân cận giếng M1theo phương pháp độ sâu tương đương dựa theo giếng H1 Hình 3.28: Dự báo áp suất khu vực lân cận giếng M1theo phương pháp độ sâu tương đương dựa theo giếng M1 HV: Phạm Thị Lệ Thùy CBHD: TS Nguyễn Quốc Quân 101 Sử dụng tài liệu địa vật lý giếng khoan đánh giá áp suất khu vực A - Bồn trũng Nam Côn Sơn Dự báo áp suất khu vực lân cận giếng M1theo phương pháp độ sâu tương đương dựa theo giếng H1 (hình 3.27) M1 (hình 3.28): - Giá trị áp suất lỗ rỗng dự báo khu vực lân cận giếng M1 (PP/ PP- M1) không gầnvới giá trị RFT đo gần mặt bất chỉnh hợp (PP- RFT-M1) - Giá trị áp suất phá hủy tính trực tiếp từ phương trình LOT (FrP(LOT)- M1) hay dùng hệ số Poission (FrP/FrP- M1) so với giá trị LOT thực tế giếng ghi nhận có sai số, đặc biệt từ khoảng nghi ngờ/dự báo có dị thường áp suất (độ sâu khoảng 2250m, theo xu hướng thay đổi DT), sai số lớn Như áp dụng phương pháp độ sâu tương đương dự báo áp suất khu vực giếng M1 khơng có độ xác (ở chưa tính đến yếu tố cấu trúc, coi cấu trúc khu vực lân cận M1 giống với M1) DỰ BÁO ÁP SUẤT KHU VỰC LÂN CẬN GIẾNG K1: Hình 3.29: Dự báo áp suất khu vực lân cận giếng K1 theo phương pháp độ sâu tương đương dựa giếng H1 HV: Phạm Thị Lệ Thùy CBHD: TS Nguyễn Quốc Quân 102 Sử dụng tài liệu địa vật lý giếng khoan đánh giá áp suất khu vực A - Bồn trũng Nam Cơn Sơn Hình 3.30: Dự báo áp suất khu vực lân cận giếng K1 theo phương pháp độ sâu tương đương dựa giếng K1 Dự báo áp suất khu vực lân cận giếng K1 theo phương pháp độ sâu tương đương dựa giếng H1 (hình 2.29) K1 (hình 2.30) thấy gần khơng có khác biệt: - Giá trị áp suất lỗ rỗng khu vực lân cận giếng K1 (PP-K1) không gầnvới giá trị RFT đo giếng K1 (PP- RFT- K1) gần (dưới) mặt bất chỉnh hợp, - Giá trị áp suất phá hủy tính trực tiếp từ phương trình LOT (FrP(LOT)- K1) hay dùng hệ số Poission (FrP- K1) gần với giá trị LOT thực tế giếng ghi nhận được, sai số không lớn Như áp dụng phương pháp độ sâu tương đương dự báo áp suất khu vực lân cận giếng K1 khơng có độ xác (ở chưa tính đến yếu tố cấu trúc, coi cấu trúc khu vực lân cận K1 giống với K1) HV: Phạm Thị Lệ Thùy CBHD: TS Nguyễn Quốc Quân 103 Sử dụng tài liệu địa vật lý giếng khoan đánh giá áp suất khu vực A - Bồn trũng Nam Côn Sơn SỰ BIẾN ĐỔI ÁP SUẤT CỦA CÁC GIẾNG VÀ KHU VỰC LÂN CẬN TỪ PHƯƠNG PHÁP ĐỘ SÂU TƯƠNG ĐƯƠNG Hình 3.31: Biến đổi áp suất lỗ rỗng theo chiều sâu theo diện qua giếng khoan khu vực lân cận khu vực nghiên cứu HV: Phạm Thị Lệ Thùy CBHD: TS Nguyễn Quốc Quân 104 Sử dụng tài liệu địa vật lý giếng khoan đánh giá áp suất khu vực A - Bồn trũng Nam Côn Sơn Nhận xét: Sự biến đổi áp suất giếng khu vực lân cận từ phương pháp độ sâu tương đương (Hình 3.31) cho thấy: Theo chiều sâu theo diện: qua thành hệ khác khu vực khác biến đổi gradient áp suất khác nhau, gradient áp suất khu vực lân cận giếng H1, M1, K1 không khác xa nhau, nhiên gradient áp suất khu vực giếng H2 H3 khác so với khu vực khác có khác biệt lớn SỰ BIẾN ĐỔI ÁP SUẤT CỦA CÁC GIẾNG TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU QUA TÀI LIỆU RFT, MDT: Hình 3.32: Áp suất giếng khu vực nghiên cứu theo RFT/MDT HV: Phạm Thị Lệ Thùy CBHD: TS Nguyễn Quốc Quân 105 Sử dụng tài liệu địa vật lý giếng khoan đánh giá áp suất khu vực A - Bồn trũng Nam Cơn Sơn Hình 3.33: MDT/RFT, LOT H1 Nhận xét: Sự biến đổi áp suất giếng khu vực nghiên cứu qua tài liệu RFT, MDT (Hình 3.32 3.33) cho thấy đa số áp suất giếng khoan khu vực nghiên cứu biến đổi không theo quy luật định: - Áp suất H1: khoảng gần bất chỉnh hợp (MMU- H1), giá trị áp suất thay đổi rõ rệt, bất chỉnh hợp từ 0- 250m thấy áp suất thay đổi theo độ sâu với gradient 0.853 -0.9 psi/ ft, từ độ sâu tiếp theo, thấy rõ gia tăng áp suất theo chiều sâu theo quan hệ tuyến tính với gradient 0.852 – 0.876 psi/ft - Áp suất H2: khoảng độ sâu cách mặt bất chỉnh hợp (MMU- H2) từ 0- 400m thấy áp suất giảm dần, từ độ sâu thấy áp suất tăng theo quan hệ tuyến tính với Gradient 0.719 – 0.786 psi/ft HV: Phạm Thị Lệ Thùy CBHD: TS Nguyễn Quốc Quân 106 Sử dụng tài liệu địa vật lý giếng khoan đánh giá áp suất khu vực A - Bồn trũng Nam Côn Sơn - Áp suất M1: mặt bất chỉnh hợp (MMU- M1) khoảng 120- 220m Gradient 0.764 - 0.77 psi/ft, cách mặt bất chỉnh hợp 50m Gradient tăng cao tới 0.816 - 0.818 psi/ft - Áp suất K1 mặt bất chỉnh hợp (MMU-K1) từ 0- 250m tăng dần với Gradient: 0.809 – 0.883 psis/ft Sự biến đổi áp suất cách phức tạp khu vực cho thấy việc dự báo áp suất khu vực khó kết xác (tương đối) mà nhận biết đặc điểm biến đổi áp suất theo độ sâu tùy mỏ dựa RFT/MDT LOT giếng có trước, ví dụ khu vực giếng H1 (hình 3.33) HV: Phạm Thị Lệ Thùy CBHD: TS Nguyễn Quốc Quân 107 Sử dụng tài liệu địa vật lý giếng khoan đánh giá áp suất khu vực A - Bồn trũng Nam Côn Sơn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN  Sử dụng kết hợp đường địa vật lý giếng khoan: Sonic, điện trở, mật độ d- exponent để đánh giá diện đới dị thường áp suất có độ xác cao, qua xác định khoảng độ sâu xuất dị thường áp suất làm sở cho việc tính tốn, ước lượng giá trị dị thường áp suất phương pháp độ sâu tương đương  Sử dụng phương pháp độ sâu tương đương dự báo áp suất khu vực nghiên cứu cho kết với độ xác cao khi: áp dụng cho cấu tạo mà giếng khoan lấy làm “chuẩn” nằm cấu trúc ổn định giếng khoan dự báo thuộc cánh sụt đứt gãy (như trường hợp giếng H2 H3) phù hợp với nguyên lý phương pháp đưa thành hệ độ sâu tương đương  Có thể sử dụng phương trình giếng H1 (độ sâu theo DT, OB theo độ sâu) cho dự báo áp suất theo phương pháp độ sâu tương đương vị trí chưa có giếng khoan thuộc khu vực mỏ H  Thay sử dụng hệ số Poission, sử dụng phương trình LOT theo độ sâu cho kết xác phương trình xây dựng LOT tất giếng khoan khu vực nghiên cứu  Dị thường áp suất khu vực nói chung tập sét thiếu nén ép Miocence muộn (độ rỗng cao) nằm bất chỉnh hợp Miocence trung  Dị thường áp suất giếng H2, H3 cao hẳn so với giếng khác, cộng thêm kết hoạt động kiến tạo (đứt gãy)  Biến đổi áp suất giếng khu vực nghiên cứu phức tạp việc dự báo áp suất khu vực khó kết xác (tương đối) mà nhận biết đặc điểm biến đổi áp suất theo độ sâu tùy mỏ dựa RFT/MDT LOT giếng có trước Qua giếng khoan khu vực nghiên cứu cho thấy biến đổi áp suất (dị thường) khoảng độ sâu 200- 400 m phía bất chỉnh hợp Miocence Trung: HV: Phạm Thị Lệ Thùy CBHD: TS Nguyễn Quốc Quân 108 Sử dụng tài liệu địa vật lý giếng khoan đánh giá áp suất khu vực A - Bồn trũng Nam Côn Sơn - Áp suất vỉa bất chỉnh hợp: giá trị tăng cao, có nơi lên tới 0.77 psi/ft giếng M1 - Áp suất vỉa bất chỉnh hợp: khoảng 0- 250 (400) m đầu áp suất có giếng gần khơng đổi (H1), có giếng giảm dần (H2), có giếng lại tăng dần (K1), từ khoảng độ sâu áp suất lại tăng dần theo độ sâu, khoan qua thành hệ khác (như trường hợp H1 qua Miocence Hạ) KIẾN NGHỊ  Chỉ nên áp dụng phương pháp độ sâu tương đương để dự báo dị thường áp suất với tùy trường hợp  Cần liên tục update thêm giếng khoan khu vực để biết quy luật biến đổi áp suất theo chiều sâu theo diện khu vực, từ xây dựng đồ/ mơ hình cho biến đổi áp suất phức tạp khu vực theo chiều sâu theo diện  Kết hợp với thông tin cấu trúc, kiến tạo… nghiên cứu áp suất dị thường áp suất điều quan trọng khu vực, đặc biệt nghiên cứu áp suất tầng bất chỉnh hợp Miocence Trung - nơi bị đứt gãy, dịch chuyển phức tạp kết hoạt động kiến tạo, đứt gãy, sụp lún bồn Nam Côn Sơn HV: Phạm Thị Lệ Thùy CBHD: TS Nguyễn Quốc Quân TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Quốc Quân Bài giảng Địa vật lý giếng khoan, Khoa Địa Chất, Đại học Khoa Học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh, 2008 TS Nguyễn Quốc Quân Dự báo dị thường áp suất lô 111-113 vịnh Bắc Bộ, Nhiệm vụ khoa học kỹ thuật PVN, 1996 Lê Vũ Quân, Nguyễn Minh Quý, Nguyễn Văn Đô, Nguyễn Văn Khương Các phức tạp địa chất ảnh hưởng đến công tác khoan bể Nam Cơn Sơn, Tạp chí Dầu khí, số 05/2012 TS Đăng Văn Bát, ThS Nguyễn Quốc Hưng nnk Đặc điểm địa hình đáy biển, địa hình cổ Neogene bồn trũng Nam Cơn Sơn bẫy phi kiến tạo liên quan, Tạp chí Dầu khí, số 02/2009 Địa chất Tài nguyên Dầu khí Việt Nam, Tập Đồn Dầu Khí Việt Nam Hội Địa chất Dầu khí xuất bản, 2008 TS Ngô Trường San, TS Trần Văn Xuân Block 09-2 Cuu Long Basin Abnormal Pore Pressures Study Report, 2008, Lưu hành nội Nguyễn Huy Ngọc, Hồng Ngọc Đơng - Thăng Long JOC Block 15-2/01 Cuu Long Basin - Abnormal Pore Pressures Study Report, 2007, Lưu hành nội BP Block 05.2 Regional Exploration Report, 2004, Lưu hành nội BP Hai Thach Reserves Report, 2003, Lưu hành nội 10 BP 05.2 HT -1X Final Well Report, 1995, Lưu hành nội 11 BP Final Well Evaluation: 05.2-HT-1X, Nam Con Son Basin, Vietnam – October 1995, Lưu hành nội Lưu hành nội 12 BP Hai Thach Outline Plan, 2004, Lưu hành nội 13 BP Block 05.3 PSC Moc Tinh Reserves Report, 2004, Lưu hành nội 14 AEDC Vietnam Ltd Geological Well Completion Report for 05-3-MT-1X, 1994, Lưu hành nội 15 BP Final Well Report: 05.2-KCT-1X & 1XST1, Nam Con Son Basin, Vietnam, 1995, Lưu hành nội 16 BP Final Well Evaluation: 05.2-KCT-1X & 1XST1, 1995, Lưu hành nội 17 BP Well Test Field Report: 05.2-KCT-1X & 1XST1, 1995, Lưu hành nội 18 Hoàng Ngọc Đang nnk- BP Block 05.2 Study on pressure regimes in central Nam Con Son basin, 1996, Lưu hành nội 19 BP The Plio- Pleistocene Stratigraphy of the Nam Con Son Basin (Block 05.2, & 12E), 1993, Lưu hành nội 20 Nguyễn Trọng Tín nnk Đánh giá tiềm dầu khí bể Nam Cơn Sơn, 1993 21 Nguyễn Thị Dậu nnk Mơ hình địa hóa bể Nam Cơn Sơn, 2000 22 Hussain Rabia Well Engineering & Construction, 2001 23 Jean-Paul Mouchet, Alan Mitchell Abnormal Pressures While Drilling: Origins, Prediction, Detection, Evaluation, 1989 24 Walter H Fertl, Richard E Chapman, R.F Hotz Studies in Abnormal Pressures, 1994 25 B E Law, Gregory F Ulmishek, Vyacheslav I SlavinA Abnormal Pressures in Hydrocarbon Environments, 1994 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Phạm Thị Lệ Thùy Ngày, tháng, năm sinh: 09/11/1985 Nơi sinh: Lào Cai Địa liên lạc: 115/4 Lê Trọng Tấn, P Sơn Kỳ, Q Tân Phú, TP Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO  2004 - 2008: Sinh viên khoa Địa Chất, ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh  2009 - 2012: Học viên cao học khoa Kỹ Thuật Địa Chất Dầu Khí, ĐH Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC 2008 – 2012: Cơng tác cơng ty tư nhân - TP Hồ Chí Minh, lĩnh vực quản lý dự án ... liệu đ? ?a vật lý giếng khoan để đánh giá áp suất khu vực A thuộc trung tâm bồn trũng Nam Côn Sơn, diện dị thường áp suất giếng khoan khu vực, từ đó:  Dự báo áp suất khu vực lân cận giếng khoan. .. Sử dụng tài liệu đ? ?a vật lý giếng khoan đánh giá áp suất khu vực A – trung tâm bồn trũng Nam Côn Sơn Từ tài liệu đ? ?a vật lý giếng khoan, tác giả dấu hiệu định tính cho xuất dị thường áp suất từ... Quốc Quân 33 Sử dụng tài liệu đ? ?a vật lý giếng khoan đánh giá áp suất khu vực A - Bồn trũng Nam Côn Sơn Mỏ có giếng khoan H1, H2, H3 có sản phẩm chủ yếu khí Hai số giếng khoan khoan tới trầm tích

Ngày đăng: 03/09/2021, 13:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan