1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SERIES tài LIỆU văn ôn THI vào 10

15 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • SERIES TÀI LIỆU VĂN ÔN THI VÀO 10. PART 2. BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ

  • 10.PART 3. BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH.

  • SERIES TÀI LIỆU VĂN ÔN THI VÀO 10. PART 4. ÁNH TRĂNG

  • SERIES TÀI LIỆU VĂN ÔN THI VÀO 10. PART 5. SANG THU

Nội dung

SERIES TÀI LIỆU VĂN ÔN THI VÀO 10 PART BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ Phần Sơ đồ tư Phần Phân tích cụ thể I Tìm hiểu chung Tác giả: Chính Hữu (1926 – 2007) tên khai sinh Trần Đình Đắc, quê huyện Can Lộc,tỉnh Hà Tĩnh • Năm 1946, ơng gia nhập Trung đồn thủ đô hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống Pháp, Mĩ • Năm 1947, ơng bắt đầu viết thơ • Đề tài thơ: người lính chiến tranh • Tập thơ chính: Đầu súng trăng treo (1966) • Năm 2000, ơng nhà nước tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật Tác phẩm • Hồn cảnh đời: Bài thơ “Đồng chí”được sáng tác vào đầu năm 1948 – sau chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông năm 1947 (Mở rộng thêm: Trong chiến dịch này, Chính Hữu trị viên đại đội, ơng có nhiều nhiệm vụ , việc chăm sóc anh em thương binh chơn cất số tử sĩ Sau chiến dịch, vất vả, nên ông bị ốm nặng, phải nằm lại điều trị Đơn vị cử đồng chí lại để chăm sóc cho Chính Hữu người đồng đội tận tâm giúp ông vượt qua khó khăn, ngặt nghèo bệnh tật Cảm động trước lịng người bạn, ơng viết thơ “Đồng chí” lời cảm ơn chân thành gửi tới người đồng đội, người bạn nông dân mình) • Bố cục: phần + P1: câu đầu: Cội nguồn tình đồng chí +P2: 10 câu tiếp: Biểu tình đồng chí +P3: câu cuối: Bức tranh đẹp tình đồng chí • Nội dung chính: Tình đồng chí cao đẹp người lính dựa sở chung cảnh ngộ lí tưởng chiến đấu thể tự nhiên, bình dị mà sâu sắc hồn cảnh, tình cảm tạo nên sức mạnh tinh thần người lính cách mạng * mách nhỏ bạn cách học * Nếu bạn thấy phần nội dung viết dài lan man… xin cho bạn cách học đơn giản sau đây: bạn nên “chia nhỏ để học” giống nhà lãnh đạo thời xưa thường có sách “chia nhỏ để trị” Hay ví dụ thực tế hơn: bạn khó khăn việc phải bẻ hết bó đũa chúng chập lại với thật dễ dàng bẻ bó đũa Bạn hiểu sức mạnh cách học chưa ? Bây cho bạn biết cách “chia nhỏ để học” nhé: Ví dụ với phần ND chính, bạn chia đoạn dài dài thành khúc nhỏ sau: Tình đồng chí cao đẹp người lính/ dựa sở chung cảnh ngộ lí tưởng chiến đấu / thể tự nhiên, bình dị mà sâu sắc hồn cảnh / tình cảm tạo nên sức mạnh tinh thần người lính cách mạng Bạn đọc đọc lại đoạn trên, đọc riêng cụm theo ngắt Nào bạn cảm thấy phần NDC dễ hiểu chưa? Bạn có cịn cảm thấy lan man khơng ? Thậm chí bạn cịn nhận thấy cắt bớt chút đoạn khơng ? Và sau thấy dễ hiểu bạn dễ dàng học thuộc Hãy áp dụng cách bạn thấy có ích ! Nếu khơng comment bên cho biết ! Trở lại với học ! Ý nghĩa nhan đề: + Đồng chí: khơng người chung cơng việc, chung nhiệm vụ, làm việc quan tổ chức mà cịn người chung chí hướng, chung lí tưởng, họ cịn thấu hiểu tâm tư tình cảm, nỗi lịng sâu kín nhau, họ cịn chia sẻ với khó khăn, gian khổ đời người lính + Mở rộng thêm, đồng chí tình đồng chí, thứ tình cảm thật thiêng liêng, chỗ dựa tinh thần để người lính vượt qua khó khăn, thử thách II Đoạn (7 câu đầu) câu thơ đầu • ND: nguồn gốc xuất thân người lính: họ người nông dân từ miền quê nghèo Tổ quốc Mở rộng thêm: Những người lính đến từ miền đất nước, người đồng (nước mặn đồng chua), kẻ miền núi (đất cày lên sỏi đá) Họ theo tiếng gọi thiêng liêng tổ quốc, họ sẵn sàng lên đường để chiến đấu độc lập tự đất nước… • • NT: + Thành ngữ: “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá” => Diễn tả khó khăn, nghèo khổ nơi quê nhà + Cách viết sóng đơi, đối ứng “q hương anh” – “làng tôi” => cho thấy tương đồng cảnh ngộ người lính Chính tương đồng khiến cho người lính làm quen nhanh (do đồng cảm giai cấp) => sở để hình thành nên tình đồng chí câu thơ tiếp • ND: q trình hình thành nên tình đồng chí Họ từ người xa lạ, khơng quen biết gặp chiến trường, họ có chung nhiệm vụ, chung lí tưởng bảo vệ đất nước, họ chia sẻ khó khăn nơi chiến trường trở thành người bạn tri kỉ Và tình cảm tơi luyện qua khó khăn, khổ cực mà người lính trải qua, tình cảm trở thành tình đồng chí • NT + Từ “đơi” => người tách rời Ở tác giả không dùng từ “hai” mà dùng từ “đơi” “hai” – số lượng người xa lạ, cịn từ “đơi” – số lượng người khơng thể tách rời nhau, họ người lại người mà (Chi tiết trừu tượng, phải đọc lại nhiều lần bạn cảm nhận hay cách dùng từ tác giả) Ở cịn có ý muốn nói người họ hiểu đến mức hiểu thân mình, họ coi người =)) + Hình ảnh “súng bên súng, đầu sát bên đầu”: nghệ thuật sóng đơi, điệp từ, ẩn dụ (hình ảnh tượng trưng) Súng tượng trưng cho nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, đầu lí tưởng cao đẹp người họ NT sóng đơi cho người đọc cảm nhận gắn bó hai người lính dường khơng thể tách rời, họ chiến đấu với lí tưởng cao đẹp NT điệp thêm nhấn mạnh gắn bó khăng khít họ Câu thơ cuối • Hình thức: + Đây câu thơ ngắn gọn, gồm có tiếng, đứng độc lập, tách riêng => đặc biệt + Sử dụng dấu cảm thán nốt nhấn đặc biệt + Câu thơ có ý nghĩa lề khép lại đoạn thứ mở đoạn thứ hai • Nội dung + Câu thơ ngắn gọn hàm súc, giản dị thiêng liêng, dồn nén cảm xúc người lính + Câu thơ chứa đựng chủ đề đoạn thơ thơ nhan đề thơ + Đồng chí tình cảm đẹp, thiêng liêng, đáng trân trọng Nó phải trải qua nhiều gian nan, thử thách trở nên đẹp đẽ III Đoạn (10 câu thơ tiếp) câu đầu • ND: thấu hiểu chia sẻ nỗi lòng, tâm tư người lính Họ thấu hiểu khó khăn đến nhường phải dứt áo đi, bỏ lại bao nỗi lo toan nơi quê nhà để lên đường chiến đấu • NT + Tác giả nói “anh” (ruộng nương anh) khơng nói “tơi” => quan tâm, cảm thơng, thấu hiểu người lính + Hình ảnh “ruộng nương”, “gian nhà”, “giếng nước gốc đa” hình ảnh quen thuộc làng quê Việt, nỗi lo toan người lính quê nhà, họ phải bỏ lại sau lưng tất cả… +Từ “mặc kệ” cho thấy kiên quyết, dứt khốt người lính lí tưởng rõ ràng, mục đích lựa chọn Thế dù mạnh mẽ đến đâu, người lính ln nặng lịng với q nhà Nếu khơng cảm nhận nhớ nhung từ quê hương + Hình ảnh “giếng nước gốc đa” vừa nhân hóa (nhớ), vừa ẩn dụ (tượng trưng cho người thân yêu nơi quê nhà), vừa hoán dụ (lấy phận giếng nước gốc đa để toàn thể nơi quê hương yêu dấu) => tinh tế tác giả câu tiếp ND: đồng cam cộng khổ, sẻ chia gian lao thiếu thốn đời người lính Họ thấu hiểu nỗi vất vả, mệt nhọc Họ vượt qua khó khăn sức mạnh tình đồng chí • NT + Liệt kê: khó khăn: “cơn ớn lạnh”, “sốt run người”, “áo rách vai”, “quần có vài mảnh vá”, “chân khơng giày” => tả thực khó khăn, thiếu thốn người lính nơi chiến trường: họ bị bệnh sốt rét hoành hành, điều kiện vật chất thiếu thốn => giúp người đọc thêm đồng cảm với người lính chiến • + Tác giả dùng khéo chữ “từng”: họ biết “cơn ớn lạnh” => họ thấu hiểu khó khăn Và họ phải quan tâm lắm, coi người thân gia đình họ thấu rõ đến mức + Hình ảnh “miệng cười buốt giá”: dù hồn cảnh vơ khó khăn người lính lạc quan, họ “cười”, cười để quên khó khăn thực tại, cười để họ có thêm sức mạnh vượt qua gian khổ ấy, cười để xua lạnh giá buổi đêm… + Hình ảnh “tay năm lấy bàn tay”: tình cảm đồng độ sâu sắc, cách biểu lộ tình thương yêu khơng ồn mà thấm thía Trong buốt giá gian lao, bàn tay tìm đến để truyền cho ấm, truyền cho niềm tin, truyền cho sức mạnh để vượt qua tất cả, đẩy lùi gian khổ Những nắm tay thay cho lời nói Câu thơ ấm áp lửa tình cảm thân thương IV Đoạn (3 câu thơ cuối) ND: tranh tuyệt đẹp tình đồng chí Trong khó khăn, khắc nghiệt thời tiết, họ sát cánh bên nhau, “chờ giặc tới” “thưởng thức” khung cảnh lãng mạn buổi đêm chiến trường đầy bom đạn ác liệt • NT: + Hình ảnh “rừng hoang sương muối”: lại thêm hình ảnh tả thực khắc nghiệt thời tiết rừng Việt Bắc: không âm u, hoang vắng mà bị đeo bám giá rét nơi rừng sâu => cho thấy khó khăn gian khổ mà người lính phải trải qua • + Hình ảnh “đứng cạnh bên nhau”: thể đoàn kết, sát cánh bên nhau, họ truyền cho ấm để vượt qua khó khăn nơi chiến trường Họ làm rực sáng lên tình đồng chí cao đẹp “rừng hoang sương muối” tình đồng chí lửa sưởi ấm tâm hồn người chiến sĩ xua tan giá rét thời tiết + Tư “chờ giặc tới” – tư chủ động, khơng có sợ hãi, lo lắng cảm xúc người lính, họ ln sẵn sàng chiến đấu, không ngại hi sinh gian khổ => kiên cường, anh dũng người lính + Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” – hình ảnh đắt thơ Đồng chí Đây vừa tả thực (cảnh tượng người lính bồng súng đứng gác mảnh trăng đêm vừa ngang tầm súng), vừa hình ảnh lãng mạn (súng biểu tượng cho chiến tranh, trăng biểu tượng cho sống bình – đan cài tạo nên hình ảnh thật đẹp, vừa thực vừa ảo, vừa gần vừa xa, vừa thực vừa lãng mạn) Bốn chữ “đầu súng trăng treo” chia làm hai vế làm nhịp thơ đột ngột thay đổi, dồn nén, nhịp lắc chơng chênh, bát ngát…gây ý cho người đọc Từ “treo” tạo nên mối quan hệ bất ngờ độc đáo, nối hai vật cách xa – mặt đất bầu trời, gợi liên tưởng thú vị, bất ngờ => Hiếm thấy hình tượng thơ vừa đẹp vừa mang đầy ý nghĩa “Đầu súng trăng treo” Đây sáng tạo đầy bất ngờ góp phần nâng cao giá trị thơ, tạo dư vang sâu lắng lòng người đọc 10.PART BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH Phần I: Sơ đồ tư Phần 2: Tìm hiểu chi tiết văn I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả • Phạm Tiến Duật (1941-2007) • Quê quán: Phú Thọ • Ông gương mặt tiêu biểu cho hệ trẻ nhà thơ thời chống Mỹ • Thơ ơng thường viết hệ trẻ thời kì kháng chiến chống Mỹ, với giọng điệu trẻ trung, sôi nổi, tinh nghịch, sâu sắc 2.Tác phẩm • Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác năm 1969, in tập “Vầng trăng quầng lửa” • Nhan đề thơ: Nhan đề thơ độc, lạ, thể cách nhìn, cách khai thác chất thơ từ thực khốc liệt Đặc biệt thơ tác giả phải thêm “Bài thơ “, để báo trước cho người biết viết thơ, khúc văn xuôi, câu thơ “đặc” văn xuôi kết hợp lại cảm hứng chung • Nội dung : Bài thơ khắc họa nét độc đáo, hình tượng xe k kính hình tượng người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mỹ hiên ngang, dũng cảm, lạc quan, yêu đời,chiến đấu giải phóng miền Nam II Tìm hiểu chi tiết văn Hình ảnh xe khơng kính • Xe: – Khơng đèn – Khơng kính – Khơng mui – Thùng xe xước => Vì bom giật, bom rung… Đây hình ảnh sáng tạo đầy chất thơ, tác giả sử dụng điệp ngữ, hình ảnh tả thực, liệt kê, giọng điệu thản nhiên, lời thơ mang tính khẩn ngữ, hình ảnh độc đáo: đoàn xe trần trụi, biến dạng, gợi tàn phá khốc liệt thực chiến tranh Hình ảnh người lính lái xe a, Tư người lính Tác giả sử dụng hàng loạt điệp ngữ: nhìn, nhìn thấy… khơng tác giả cịn sử dụng nghệ thuật liệt kê, đảo ngữ để thấy được, phong thái ung dung, hiên ngang, sáng khoải đến bất tận, đường hồng chủ động b,Tinh thần, thái độ • Cấu trúc lặp lại “ừ thì…chưa cần ” • Giọng điệu hóm hỉnh, ngang tàn, nghịch ngợm, hình ảnh độc đáo, lời thơ gắn với lời nói tự nhiên => Tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn, nguy hiểm, coi thường gian khổ, hiểm nguy c, Tình đồng đơi • Hành động: bắt tay qua cửa kính vỡ => bù đắp thiếu thốn • Quan niệm gia đình: Sự chia sẻ • Đặc biệt câu thơ:”Lại đi, lại trời xanh thêm” + Gieo vần: Toàn vần + Điệp ngữ: Lại =>> Tạo âm điệu thản, lạc quan Từ ta thấy tình đồng đội gắn bó keo sơn, u thương chia sẻ, chung lí tưởng • d, Ý chí chiến đấu Tương phản “khơng” “có” => Đó ý chí tâm chiến đầu miền Nam ruột thit Đó người lính trẻ trung, sơi nổi, ngang tàn, bất chấp, có ý chí chiến đầu sắt đá, Đặc biệt câu thơ “Chỉ cần xe có trái tim” “Một trái tim” biểu tượng đa nghĩa, sử dụng phép hoán dụ => Khát vọng giải phóng miền Nam thống đất nước III.Tổng kết 3.1 Nghệ thuật -Ngôn ngữ giản dị, khí gần với văn xi -Giọng điệu: trẻ trung, tinh nghịch, pha chút ngang tàn 3.2 Nội dung Quan hình ảnh xe khơng kính thơ ca ngợi vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn: hiên ngang, lạc quan, dũng cảm, có ý chí tâm chiến đấu miền Nam ruột thit – hình ảnh tiêu biểu lớp trẻ anh hùng thời kì kháng chiến chống Mĩ Lề: kiến thức vơ tận, tiếp thu cách dễ dàng nhất, tưởng tượng ăn mà bạn thích Nó ăn cách ngon lành bổ dưỡng cho bạn Cuối phần tập làm thêm để trau dồi kiến thức cho bạn BÀI TẬP LÀM THÊM Hai thơ Đồng Chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính giống điểm nào? Những chiến sĩ lái xe Trường Sơn có phẩm chất gì? Nghệ thuật đặc sắc thơ gì? Những hình ảnh xe khơng kính nói lên điều gì? Các bạn tự trả lời tất câu hỏi tự đưa câu hỏi xung quanh bài, đặt câu hỏi, bạn buộc phải hiểu sâu, hiểu nội dung Nếu học vậy, kiến thức mà học vào đầu cách nhanh chóng khó quên Các bạn làm liền nha, hiệu 100% làm cách Nếu bạn băn khoăn phần để lại comment bên gửi qua mail cho mình, giúp đỡ bạn khả SERIES TÀI LIỆU VĂN ÔN THI VÀO 10 PART ÁNH TRĂNG Tháng Năm 19, 2016 Phân I Sơ đồ tư Phần II Tìm hiểu văn Ánh trăng quan trọng sống chúng ta, đặc biệt quan trọng với gái đơi mươi, tuổi trăng trịn, thật tuyệt vời làm sao! Khơng Ánh trăng đặc biệt, quan trọng Chúng vào vào thơi =)) I Tìm hiểu chung văn 1.1 Tác giả • Nguyễn Duy tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ sinh năm 1948 • Quê làng Quảng Xá, thuộc phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hóa • Được trao giải thido báo văn nghệ tổ chức năm 1972-1973 1.2 Tác phẩm • Sáng tác năm 1978, in tập thơ tên “Ánh Trăng” • Tập thơ tặng giải A hội nhà văn Việt Nam năm 1984 II Tìm hiểu chi tiết văn 2.1 Thể thơ: chữ 2.2 Bố cục phần: + phần 1: khổ đầu: Vầng trăng khứ + phần 2: khổ tiếp: Vầng trăng + phần 3: khổ cuối: Sự xuất hiện, trở lại vầng trăng 2.3 Nội dung a) Vầng trăng khứ Thời thơ ấu: Trăng gắn với dịng sơng, biển cả, gắn với kỉ niệm tuổi thơ Thời đội trăng với người gắn bó với thân thiết, gần gũi, trở thành vầng trăng tri kỉ • Tác giả sử dụng ngệ thuật nhân hóa: tri kỉ => qua hệ gần gũi, thân thiết người bạn tri kỉ • Nghệ thuật: so sánh: sống gần gũi chan hòa với thiên nhiên, với vầng trăng =>> Vầng trăng người bạn tri kỉ mà cịn hình ảnh biểu trưng cho vẻ đẹp bình dị mà vĩnh hằng, biểu trưng cho nghĩa tình, cho lịch sử • • b) Vầng trăng • Hồn cảnh sống tại: + Đất nước hịa bình + Cuộc sống đổi thay Thái độ người với vầng trăng: lạnh nhạt, chưa quen biết Điều kiện sống tiện nghi, kéo thay thay lòng đổi =>> phản bội thiên nhiên, q khứ, lịch sử phản bội • So sánh hình ảnh vầng trăng với người dưng c) Sự xuất hiện,trở lại vầng trăng • • Tình huống: điện,phòng tối om, vội vàng bật tung cửa sổ.=>> đột ngột gặp lại vầng trăng • Tư thế: ngửa mặt -> nhìn nhận lại giá trị bị lãng quên • Tâm trạng: xúc động, khơng nói lên lời, thổn thức, xót xa, có thành phần kính • Nghệ thuật: so sánh, điệp ngữ => Nhấn mạnh, khắc sâu hình ảnh q khứ • Tóm lại, ta thấy vẻ đẹp khứ, đầy đặn, trăng im lặng, nghiêm khắc nhắc nhở trách móc Tác giả: giật tự nhắc nhở ăn năn, hối lỗi Nghệ thuật đối: tư tâm trạng người vầng trăng III Tổng kết: 3.1 Ý nghĩa chủ để văn • Nhắc nhở thấm thía thái độ,tình cảm người năm tháng khứ, gian lao, nghĩa tình với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu • Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn • Nhắc nhở: • • + Tác giả + Thế hệ qua chiến tranh + Mọi người • • • • 3.2 Nghệ thuật Kết hợp hài hòa tự trữ tình Giong điệu thơ tâm tình thể thơ năm chữ Sử dụng BPNT: nhấn hóa, so sánh, điệp ngữ, đối lập Sáng tạo nên hình thơ có nhiều tầng lớp ý nghĩa Lề: Tóm lại, trước, thật ngào làm sao, bạn tiếp cách đơn giản trước bạn nhé!! SERIES TÀI LIỆU VĂN ÔN THI VÀO 10 PART SANG THU Tháng Năm 20, 2016 Phần Sơ đồ tư Phần Phân tích văn I Tìm hiểu chung Tác giả: Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Tác phẩm • Hồn cảnh sáng tác: vào cuối năm 1977, in lần đầu báo Văn nghệ Sau in tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố”, xuất năm 1991 • Bố cục: phần – ứng với khổ thơ + Đoạn 1: Sự biến đổi đất trời lúc sang thu không gian gần hẹp + Đoạn 2: Sự biến đổi đất trời lúc sang thu không gian dài, rộng, cao + Đoạn 3: Sự biến đổi đất trời lúc sang thu suy ngẫm tác giả • Ý nghĩa nhan đề: + Giúp người đọc cảm nhận tín hiệu đặc trưng mùa thu đồng Bắc Bộ Việt Nam + Bộc lộ cảm nhận tinh tế Hữu Thỉnh cảm nhận chuyển biến đất trời khoảnh khắc sang thu + Giúp người đọc phần cảm nhận rung cảm Hữu Thỉnh trước vẻ đẹp tạo hóa, thể tình u thiên nhiên sống nhà thơ Nội dung chính: Bài thơ thể cảm nhận tinh tế giàu cảm xúc nhà thơ trước biến đổi thiên nhiên từ cuối hạ sang thu Đồng thời suy ngẫm triết lí đời người II Đoạn • ND: đoạn thơ biến đổi đất trời lúc sang thu không gian gần hẹp qua cảm nhận tinh tế tác giả Trước thay đổi đó, tác giả cảm thấy ngỡ ngàng ngạc nhiên • NT + Từ “bỗng” đặt đầu khổ thơ => thể ngạc nhiên xen lẫn chút thú vị tác giả, tác vừa phát điều đẹp đẽ, thú vị Qua tạo hứng thú cho người đọc • + Chi tiết “hương ổi”, “gió se” – đặc trưng mùa thu miền Bắc => Điều cho thấy tác giả người yêu thiên nhiên, yêu quê hương + Động từ “phả” (nghĩa bốc mạnh tỏa thành luồng theo “Từ điển Tiếng Việt – Hoàng Phê”) để diễn tả mùi hương ổi => cho người đọc thấy hồn vật (ở hương ổi) + Nhân hóa “sương chùng chình” việc sử dụng từ láy => chậm rãi sương sớm luồn lách qua ngõ xóm => làm toát lên thần thái mùa thu, không vội vàng, hồ hởi mà tạo nên mơ hồ mơng lung Qua thấy sương khơng cịn vật vơ tri vơ giác, mà trở nên có hồn, đẹp + Tác giả cảm nhận biến đổi đất trời nhiều giác quan: khứu giác (hương ổi), thính giác (sương), xúc giác (gió se) + Tình thái từ “hình như” => mơ hồ, mong manh, chưa rõ ràng, chưa chắn tác giả III Đoạn ND: đoạn thơ biến đổi đất trời lúc sang thu không gian dài, rộng, cao thiên nhiên, cảnh vật NT • câu thơ đầu: + NT đối lập: “dềnh dàng” (chậm) – “vội vã” (nhanh) + NT nhân hóa: việc sử dụng tính từ động từ để hành động, trạng thái người + NT tả dịng sơng chậm rãi => trầm tư suy nghĩ • câu thơ sau: Hình ảnh mang tính gợi hình cao, vừa tả thực, vừa tượng trưng +Hình ảnh “đám mây” chuyển động với nhịp đập mùa thu đến + “vắt nửa mình”: báo hiệu mùa thu đến thật vấn vương mùa hạ + Từ “vắt” – dùng hay, độc đáo diễn tả trình chuyển mùa thu uyển chuyển, nhịp nhàng Mùa thu có chút độc đáo, tinh nghịch khơng phần duyên dáng qua cảm nhận Hữu Thỉnh Mùa thu đến thật rồi, mùa thu mang theo tinh khơi, nhẹ nhàng dịu êm IV Đoạn câu thơ đầu • ND: Sự biến đổi đất trời lúc sang thu suy ngẫm tác giả • NT: Sử dụng từ mức độ giảm dần “vẫn còn”, “vơi dần”, “bớt” => mùa hạ dần qua mang theo đặc trưng riêng thiên nhiên có “nắng”, có “mưa”, có “sấm” mùa thu dần tới 2 câu thơ cuối • ND: + Tả thực: Sang thu, sấm bớt dần mức độ (sấm hơn) cường độ (sấm khơng cịn mạnh nữa) không đủ sức để làm lay động hàng bao mùa rụng + Tượng trưng: “sấm” tượng trưng cho sóng gió, khó khăn, thử thách đời người; “bất ngờ” ập đến mà người khơng thể lường trước khó khăn; “hàng đứng tuổi” tượng trưng cho người trải, người qua giai đoạn tuổi trẻ bồng bột, đến lúc cần phải suy ngẫm thứ => Những người trải luôn vững vàng trước khó khăn ập đến lúc • NT: + Nhân hóa: “bất ngờ”, “đứng tuổi” – từ dùng để miêu tả người + Ẩn dụ: lấy hình ảnh hàng để người — The end— Thanks for reading #YTT hần Sơ đồ tư Phần Phân tích văn I Tìm hiểu chung Tác giả: Viễn Phương (1928 – 2005), tên khai sinh Phan Thanh Viễn, quê An Giang + Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, ông hoạt động Nam Bộ, bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Namthời kì chống Mỹ cứu nước + Đề tài thơ: Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, giàu chất mộng mơ hoàn cảnh khốc liệt chiến trường + Tác phẩm tiêu biểu: Mắt sáng học trò (1970); Như mây mùa xuân (1978); Phù sa quê mẹ(1991) Tác phẩm • Hồn cảnh sáng tác: Bài thơ viết vào tháng năm 1976, năm sau ngày giải phóng miền Nam, đất nước vừa thống vàcũng lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành (Mở rộng thêm: Tác giả người miền Nam, suốt ba mươi năm hoạt động chiến đấu chiến trường Nam Bộ xa xôi Cũng đồng bào chiến sĩ miền Nam, nhà thơ mong mỏi thăm Bác đến lúc này, đất nước thốngnhất, ông thực ước nguyện Tình cảm Bác trở thành nguồn cảm hứng để ông sáng tác thơ này.) • Bố cục: phần tương ứng với khổ thơ: + Phần 1: Cảm xúc tác giả trước không gian, cảnh vật bên lăng + Phần 2: Cảm xúc trước đoàn người vào lăng viếng Bác + Phần 3: Cảm xúc vào lăng, nhìn thấy di hài Bác +Phần 4: Tâm trạng lưu luyến nhà thơ rời xa lăng Bác ND chính: Bài thơ thể lịng thành kính niềm xúc động sâu sắc nhà thơ người Bác Hồ vào lăng viếng Bác • NT đặc sắc: Bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng: Ở đầu thơ hình ảnh tre kết thúc thơ hình ảnh tre => tạo mạch liên kết cho thơ III Đoạn 1 ND: Cảm xúc tác giả đứng trước lăng Bác: + Tình cảm chân thành giản dị đồng bào miền Nam muốn nhắn gửi, nhờ Viễn Phương nói họ bác • + Cảm xúc dạt tác giả đứng trước hàng tre bên lăng Bác Hàng tre khiến tác giả liên tưởng đến đức tính quý báu dân tộc Việt Nam ta • NT Câu thơ thứ nhất: + Kiểu câu: trần thuật => lời thông báo ghé thăm tác giả, từ gợi tả tâm trạng xúc động tác giả + Cách xưng hô “con” – “bác” => thân mật, gần gũi, ấm áp tình thương mà mực thành kính, thiêng liêng => Tác giả coi Bác người thân gia đình, khơng có xa cách Bác Hồ tác giả, không gợi cho người đọc cảm giác xa lạ trò chuyện người dân thường với vị lãnh tụ dân tộc + Nói giảm nói tránh: “thăm” => giảm nhẹ nỗi đau thương mát – Bác Hồ sống tâm tưởng người Đồng thời gợi thân mật, gần gũi: Con thăm cha – thăm người thân ruột thịt, thăm chỗ Bác nằm, thăm nơi Bác để thỏa lòng khát khao mong nhớ lâu • câu thơ cịn lại + Tác giả miêu tả hàng tre từ láy “bát ngát”, “xanh xanh” => gợi không gian rộng tươi mát, đầy sức sống + Miêu tả hàng tre sương sớm => tác giả vẽ lên trước mắt người đọc khung cảnh thật đẹp buổi ban mai + Thán từ “Ôi” với dấu cảm thán => xúc động tác giả đến bên lăng, ngắm nhìn hàng tre xanh, hàng tre biểu tượng cho tinh hoa, cho đất nước, cho dân tộc Việt Nam, nét đặc trưng riêng dân tộc + Tác giả miêu tả hàng tre khơng đơn tả thực mà cịn hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng cho người Việt Nam Qua việc sử dụng thành ngữ “bão táp mưa sa” với việc miêu tả hàng tre xanh xanh đứng thẳng hàng, tác giả gợi cho người đọc đến kiên cường, bất khuất, hiên ngang dân tộc Việt Nam + “Bão táp mưa sa” khó khăn, gian khổ mà đất nước phải gánh chịu, hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ dân tộc + “đứng thẳng hàng” tinh thần đồn kết đấu tranh, chiến đấu anh hùng, khơng khuất phục, tất độc lập tự nhân dân Việt Nam lãnh đạo Đảng Bác Hồ *Mở rộng* Từ hình ảnh hàng tre bát ngát sương quanh lăng Bác, nhà thơ suy nghĩ, liên tưởng mở rộng khái quát thành hình ảnh hàng tre mang ý nghĩa ẩn dụ, biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường, bất khuất người Việt Nam, dân tộc Việt Nam Dù gặp bão táp mưa sa – gặp thăng trầm kháng chiến cứu nước giữ nước, “đứng thẳng hàng”, đoàn kết đấu tranh, chiến đấu anh hùng, không khuất phục.Hàng tre đội quân danh dự với loài khác đại diện cho người miền quê đất nước Việt Nam tụ họp sum vầy với Bác, trò chuyện bảo vệ giấc ngủ cho Người Nơi Bác nghỉ ln xanh mát bóng tre xanh III Đoạn ND: cảm xúc tác giả theo dòng người vào lăng viếng Bác NT: sử dụng cặp câu sóng đơi vừa mang nghĩa tả thực, vừa mang nghĩa ẩn dụ tượng trưng câu thơ đầu: • ND: Vừa tả thực hình ảnh mặt trời tự nhiên, vừa ẩn dụ cho hình ảnh Bác Hồ kính yêu, tác giả thể tơn kính Bác, qua đó, thể lòng biết ơn khâm phục Bác Hồ kính u • NT: + Trạng từ thời gian: “ngày ngày” => diễn tả bất biến tự nhiên góp phần vĩnh viễn hóa, hóa hình ảnh Bác Hồ lịng người nói chung thiên nhiên vũ trụ nói chung + Nhân hóa: “đi qua”, “thấy” => Mặt trời thiên nhiên phải ngưỡng mộ trước tài đức độ Bác Hồ + Biện pháp ẩn dụ tượng trưng, ví Bác giống mặt trời đất nước dân tộc Bác nguồn sáng, nguồn sức mạnh dân tộc Việt Nam, Bác soi đường dẫn lối cho nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do, thống đất nước Bác nhân dân vượt qua trăm ngàn gian khổ, hi sinh để có chiến thắng vinh quang “Mặt trời” – Bác Hồ tỏa ấm tình thương bao la lòng người Việt Nam + Tính từ miêu tả mạnh: “rất đỏ” => diễn tả công lao Bác dân tộc Việt Nam ta Công lao lớn lao thật vĩ đại tựa ánh sáng đỏ mặt trời thiên nhiên vĩnh Ví Bác với mặt trời, tác giả cịn muốn gợi kì vĩ, bất tử, vĩnh câu thơ sau: • ND: Cảm xúc tác giả nhìn thấy dịng người vào lăng viếng Bác Dòng người kết thành tràng hoa để dâng lên Bác Hồ kính u • NT: + Một lần nữa, tác giả sử dụng trạng từ “ngày ngày” (điệp từ) => nhấn mạnh vĩnh hằng, trường tồn Bác lòng người dân Việt + Ẩn dụ: “dòng người thương nhớ” => Những dòng người nặng trĩu nhớ thương từ khắp miền đất nước xếp hàng, lặng lẽ theo vào lăng viếng Bác + So sánh ngầm “dòng người” – “tràng hoa” => vừa tả thực vừa tượng trưng: – Tả thực: Tác giả nhìn dịng người nối tiếp vào lăng rông tràng hoa – Tượng trưng: Đoàn người nối tiếp thành tràng hoa dài vô tận để dâng lên vị lãnh tụ kính u, để đền đáp cơng lao vĩ đại mà Bác đóng góp cho dân tộc Việt Nam => Đây hình ảnh đẹp, thể biết ơn người Bác + Hình ảnh “tràng hoa” => đồn người vào lăng viếng Bác hoa tươi thắm, hoa nở rực rỡ ánh sáng Bác Hồ + Hốn dụ “bảy mươi chín mùa xuân” => bảy mươi chín năm đời Người Cuộc đời Bác đẹp mùa xuân Bác sống cho quê hương đất nước ... học vào đầu cách nhanh chóng khó quên Các bạn làm liền nha, hiệu 100 % làm cách Nếu bạn băn khoăn phần để lại comment bên gửi qua mail cho mình, giúp đỡ bạn khả SERIES TÀI LIỆU VĂN ƠN THI VÀO 10. .. làm sao, bạn tiếp cách đơn giản trước bạn nhé!! SERIES TÀI LIỆU VĂN ÔN THI VÀO 10 PART SANG THU Tháng Năm 20, 2016 Phần Sơ đồ tư Phần Phân tích văn I Tìm hiểu chung Tác giả: Hữu Thỉnh, sinh năm... II Tìm hiểu văn Ánh trăng quan trọng sống chúng ta, đặc biệt quan trọng với gái đơi mươi, tuổi trăng trịn, thật tuyệt vời làm sao! Không Ánh trăng cịn đặc biệt, quan trọng Chúng vào vào thơi =))

Ngày đăng: 03/09/2021, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w