Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i thực trạng chăm sóc phục hồi chức năng vận động cho người bệnh đột quỵ não tại bệnh viện đa khoa gia lâm năm 2019

43 17 0
Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng chăm sóc phục hồi chức năng vận động cho người bệnh đột quỵ não tại bệnh viện đa khoa gia lâm năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - - NGUYỄN THỊ THÚY ĐIỆP THỰC TRẠNG CHĂM SÓC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA GIA LÂM NĂM 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - - NGUYỄN THỊ THÚY ĐIỆP THỰC TRẠNG CHĂM SÓC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA GIA LÂM NĂM 2019 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ MINH CHÍNH NAM ĐỊNH – 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện để thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp CKI Phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện tốt q trình học tập năm trường Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bảo ban giúp đỡ, trang bị kiến thức cho suốt trình học tập trường Ban Giám đốc, cán nhân viên y tế Bệnh viện Đa khoa Gia Lâm động viên, giúp đỡ để tơi hồn thiện khóa luận Tơi xin bày tỏ kính trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới TS.Nguyễn Thị Minh Chính định hướng, bảo ban nhiệt tình để tơi có điều kiện hồn thành khóa luận ngày hơm Tơi xin tỏ lịng biết ơn với cha mẹ, thầy cơ, bạn bè lớp CKI khóa ln động viên, tạo động lực học tập cho Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng Khoa học đóng góp cho tơi ý kiến q báu để giúp tơi hồn thiện khố luận Người thực Nguyễn Thị Thúy Điệp ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thúy Điệp xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi lần đầu thực hiện, số liệu báo cáo trung thực, xác đáp ứng quy định trích dẫn Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Nam Định, ngày tháng năm 2019 Người cam đoan Nguyễn Thị Thúy Điệp iii MỤC LỤC Lời cảm ơn ……………………………………………………….….………………i Lời cam đoan ………………………………………………………….……………ii Mục lục………………………………………………….………… …………… iii Danh mục chữ viết tắt………………………………………… ………………….iv Danh mục biểu đồ - hình ảnh…………………….……… ……………………….vi Đặt vấn đề Chương Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa đột quỵ 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Hậu đột quỵ 1.1.5 Chăm sóc người bệnh đột quỵ 1.1.6 Phục hồi chức cho người bệnh sau đột quỵ 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Tình hình đột quỵ giới việt nam 18 1.2.2 Tình hình di chứng tàn tật đột quỵ 19 1.2.3 Thực trạng chăm sóc phục hồi chức vận động tư cho NB đột quỵ 20 Chương Thực trạng chăm sóc PHCN vận động điều dưỡng cho người bệnh đột quỵ Bệnh Viện Đa Khoa Gia Lâm năm 2019 23 2.1 Thực trạng chăm sóc PHCN vận động cho người bệnh đột quỵ 23 2.2 Ưu điểm tồn 237 Chương Đề xuất số giải pháp cải thiện cơng tác chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh đột quỵ não ……………………………… ….29 3.1 Đối với bệnh viện cán y tế 29 3.2 Đối với người bệnh 29 Kết luận 31 Tài liệu tham khảo 32 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BV Bệnh viện ĐD Điều dưỡng NB Người bệnh TBMMN Tai biến mạch máu não WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) v DANH MỤC BẢNG - BIỂU ĐỒ - HÌNH ẢNH Trang Bảng 2.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 2.2 Một số đặc điểm lâm sàng 26 Bảng 2.3 Chăm sóc vận động 27 Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ mắc đột quỵ não theo tỉnh/thành phố Việt Nam năm 19 2013 – 2014 Hình 1.1: Các dạng đột quỵ Hình 1.2 Nằm ngửa 12 Hình 1.3 Nằm nghiêng sang bên liệt 12 Hình 1.4 Nằm nghiêng sang bên lành 12 Hình 1.5 Lăn sang bên liệt 13 Hình 1.6 Lăn sang bên lành 13 Hình 1.7 Ngồi dậy từ tư nằm ngửa 13 Hình 1.8 Di chuyển từ giường sang xe lăn ngược lại 14 Hình 1.9 Đứng dậy 14 Hình 1.10 Đi song song 15 Hình 1.11 Nâng hơng lên khỏi mặt giường 15 Hình 1.12 Cài hai tay đưa lên phía đầu 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN), hay gọi đột quỵ não, bệnh lý hệ thần kinh phổ biến nguyên nhân gây tử vong đứng thứ ba sau bệnh tim mạch ung thư, dự đốn trở thành bệnh có tỷ lệ tử vong hàng đầu [19] Trên giới có khoảng 30,9 triệu người mắc bệnh đột quỵ não, trường hợp tử vong triệu người năm [19] Ở Hoa Kỳ, 100.000 dân có 794 người bị đột quỵ, cịn Pháp, 1000 dân có 60 người đột quỵ Qua khảo sát thực tế đánh giá nhiều chuyên gia y tế, tỷ lệ đột quỵ người trẻ trung niên gia tăng mạnh mẽ, chiếm 1/3 tổng số trường hợp đột quỵ Hiện số thống kê cho nhóm đối tượng khoảng 83.000 người/ năm [4] Hiện nay, tỷ lệ người bệnh đột quỵ nước ta ngày gia tăng nhiều nguyên nhân khác bệnh huyết áp, đái tháo đường, bệnh van tim, béo phì [4] Đột quỵ biểu đặc trưng tổn thương cấp tính, gây tử vong nhanh chóng để lại nhiều di chứng nặng nề bao gồm liệt nửa người, không tự lại được, khó khăn hoạt động sinh hoạt hàng ngày, phải phụ thuộc hoàn toàn vào phục vụ người khác…[6]; vậy, người bệnh đột quỵ khơng phục hồi tốt di chứng để lại ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh như: sa sút trí tuệ, giảm khả vận động, chí có người bệnh nằm chỗ, vơ cảm hồn tồn với thời gian, kéo theo tình trạng kinh tế gia đình suy sụp, thực gánh nặng cho toàn xã hội [2] Người bệnh đột quỵ cần chăm sóc phục hồi chức Điều dưỡng khoa người trực tiếp chăm sóc, giúp người bệnh vận động sớm Tại bệnh viện Đa khoa Gia Lâm, chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh đột quỵ não thực lẻ tẻ chưa theo quy trình, thực đan xen trình buồng khám bệnh Điều ảnh hưởng tới kết chăm sóc điều trị Để nâng cao hiệu chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ não có đề xuất phù hợp chúng tơi thực chuyên đề: “Thực trạng chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh đột quỵ não Bệnh viện Đa khoa Gia Lâm năm 2019”, với hai mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh đột quỵ não bệnh viện Đa khoa Gia Lâm năm 2019 Đề xuất số giải pháp cải thiện cơng tác chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh đột quỵ não Bệnh viện Đa khoa Gia Lâm năm 2019 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa đột quỵ não Đột quỵ não tình trạng bệnh lý não biểu thiếu sót chức thần kinh xảy đột ngột với triệu chứng khu trú lan tỏa, tồn 24h tử vong, loại trừ nguyên nhân chấn thương sọ não [3] 1.1.2 Nguyên nhân [15] 1.1.2.1 Nhóm yếu tố khơng thể tác động thay đổi  Tuổi cao, giới tính nam, chủng tộc, yếu tố gia đình di truyền  Các đặc điểm yếu tố nguy nhóm sau:  Giới: nam mắc bệnh nhiều nữ nhóm tuổi (tỷ lệ nam/nữ 2,2/1)  Chủng tộc: người da đen có tỷ lệ mắc đột quỵ cao sau đến người da vàng cuối người da trắng  Khu vực địa lý: Cư dân Châu Á mắc bệnh nhiều Đông Âu, tỷ lệ mắc bệnh thấp cư dân Tây Âu Bắc Mỹ Dân thành phố mắc bệnh nhiều nông thôn  Lứa tuổi: Người già mắc bệnh nhiều sau đến tuổi trung niên giảm dần lứa tuổi thiếu niên, cuối tỷ lệ mắc bệnh trẻ em thấp 1.1.2.2 Nhóm yếu tố tác động thay đổi Tăng huyết áp, đái tháo đường, tăng Cholesterol máu, thuốc lá, Migraine, thuốc tránh thai, béo phì, nghiện rượu, lạm dụng thuốc, vận động Các nguyên nhân hàng đầu đột quỵ tuổi cao, vữa xơ động mạch não, cao huyết áp; sau đó, nguyên nhân từ tim (viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, hẹp van hai lá, rối loạn nhịp tim), bệnh gây rối loạn đông máu số bệnh nội ngoại khoa khác 1.1.3 Phân loại [15] Có dạng đột quỵ thường gặp nay: 22 Theo nghiên cứu Lê Thị Hương cộng năm 2013-2014 tỷ lệ mắc đột quỵ nước 1,62%[7] Hà Nội tỉnh thành phố có tỷ lệ người THA cao Đây nguyên nhân dẫn đến đột quỵ Đột quỵ gồm biểu bệnh lý đột ngột, cấp tính có tính chất khu trú hệ thần kinh trung ương giảm cung cấp máu tới não Chẳng hạn như: liệt nửa người mặt bên, tê bì hay rối loạn cảm giác nửa thân, nói khó nhìn khó; kèm theo mê rối loạn tri giác Bệnh thường xảy đột ngột, có khơng có dấu hiệu báo trước đau đầu, buồn nôn Trong vài phút vài giờ, người bệnh bị liệt hồn tồn nửa người (gồm mặt, tay chân bên) Liệt nửa người dấu hiệu thường gặp Việc phục hồi chức cần toàn diện, sớm tuỳ thuộc vào giai đoạn tiến triển bệnh giai đoạn cấp bệnh, việc chăm sóc chiếm vị trí quan trọng, phục hồi chức đồng thời phải tiến hành [12] Đối với trường hợp đột quỵ cần theo dõi sát trạng thái thần kinh chức sinh tồn (huyết áp, nhịp mạch, thân nhiệt, nhịp thở) Một số người bệnh nặng theo dõi phòng điều trị đặc biệt phòng hồi sức cấp cứu phịng điều trị tích cực Song song với biện pháp điều trị bác sĩ người điều dưỡng người bệnh người nhà cần phải tích cực vấn đề chăm sóc người bệnh chế độ ăn, tập luyện sinh hoạt Theo nghiên cứu Nguyễn Thu Hằng, có 70,1% sinh viên điều dưỡng trả lời quy trình chăm sóc người bệnh đột quỵ Có 72,5% sinh viên trả lời chế độ ăn người bệnh đột quỵ 68,2% sinh viên có kiến thức chế độ nghỉ ngơi, chế độ tập luyện [5] 23 Chương THỰC TRẠNG CHĂM SÓC PHCN VẬN ĐỘNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA GIA LÂM NĂM 2019 2.1 Bệnh viện Đa khoa Gia Lâm Bệnh viện Đa khoa Gia Lâm nằm khu vực phía bắc sơng Hồng, đơn vị có trụ sở 481 Ngọc Lâm - Long Biên – Hà Nội Trong nhiều năm qua, bệnh viện ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc sức khỏe ban đầu điều trị cho cán công nhân viên người lao động ,nhân dân khu vực Long Biên - Gia Lâm , đặc biệt khám chữa bệnh cho đối tượng có thẻ Bảo hiểm y tế Hiện taị khoa PHCN bệnh viện Đa khoa Gia lâm có 35 giường bệnh Hàng tháng có khoảng 80 đến 100 bệnh nhân vào điều trị.Trong khoảng 25 đến 40 bệnh nhân điều trị TBMN não, bệnh thường điều trị lâu, dài ngày nên khoa chia làm phận ; Bộ phận điều trị nội trú phận điều trị ngoại trú Bộ phận điều trị nội trú, PHCN cho bênh nhân sau bệnh nhân điều trị ổn định tập vận động Như đột quỵ não, Chấn thương sọ não.tủy sống, sau nhồi máu tim, Những bệnh nhân sau điều trị PHCN thời gian khoa tự tập vận động yếu , khoa chuyển sang phận điều trị ngoại trú gồm: Vận động trị liệu Điện trị liệu Hoạt động trị liệu Đây phận nâng cao chăm sóc điều trị PHCN vận động cho bệnh nhân đột quỵ não sau bệnh nhân điều trị ổn định Do có phối hợp chặt chẽ điều trị nội trú điều trị ngoại trú , khoa đáp ứng tốt dịch vụ chăm sóc điều trị PHCN vận động cho bệnh nhân nhằm nâng cao chất lượng phục vụ ngày tốt 2.2 Thực trạng chăm sóc PHCN vận động cho người bệnh đột quỵ não Qua khảo sát 40 người bệnh kết chăm sóc người bệnh đột quỵ não chăm sóc khoa PHCN Bệnh viện Đa khoa Gia Lâm thu kết sau: 2.2.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 2.1: Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 24 Thơng tin chung Giới tính Tuổi Nghề nghiệp Trình độ học vấn Số lượng Tỷ lệ (%) Nam 23 57,5 Nữ 17 42,5 = 65 tuổi 30 75 Làm ruộng 20 viên chức 2,5 Lao động tự Không biết chữ 2,5 Cấp học phổ thông 23 57,5 Trung cấp, CĐ, 16 40 Cán bộ- cơng nhân ĐH, SĐH Tình hình kinh tế gia Hộ nghèo 7.5 đình Bình thường 37 92,5 Tình hình kinh tế cá Khơng có thu nhập 15 37,5 nhân Có thu nhập 25 62,5 Bố /mẹ 0 Vợ /chồng 12 30 Con 26 65 Họ hàng Người giúp việc 0 Tự chăm sóc 0 40 100 Người chăm sóc Tổng Đối tượng nghiên cứu có tỷ lệ nam, nữ 57,5% 42,5% Trong 40 người bệnh nghiên cứu, người bệnh có tuổi cao 90 tuổi, người bệnh có tuổi thấp 54 tuổi.Trong đó, nhóm đối tượng từ 65 tuổi trở lên chiếm tỉ lệ cao hẳn 75%, nhóm đối tượng 65 tuổi chiếm 25% Về trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu, nhóm đối tượng khơng biết chữ chiếm 2.5% (1 người), nhóm trình độ phổ thơng chiếm 57,5%, nhóm Trung cấp, CĐ, ĐH, SĐH chiếm 40% 25 Nhóm nghề nghiệp già, hưu trí chiếm tỉ lệ cao 72.5%, nhóm nơng nghiệp chiếm 20%, nhóm cán bộ-công nhân viên chức chiếm 2,5%, nghề nghiệp tự bao gồm bn bán, nội trợ chiếm 5% Tình hình kinh tế gia đình người bệnh, hộ nghèo chiếm 7,5%, kinh tế bình thường chiếm 92,5% Có 37,5% người bệnh khơng có thu nhậpổn định, 62,5% có thu nhập hàng tháng Về người chăm sóc người bệnh có 30% vợ(chồng) chăm sóc, 65% chăm sóc, 5% họ hàng chăm sóc Bảng 2.2: Một số đặc điểm lâm sàng Thông tin Loại tổn thương Số lượng Tỷ lệ (%) 26 65 Nhồi máu não Chảy máu não (xuất huyết não) 14 35 Dưới ngày 14 35 Trên ngày 26 65 GCS≤8 22,5 GCS từ đến 12 22,5 GCS ≥ 13 22 55 7,5 Có tiền sử đột quỵ 17,5 Bệnh tim mạch 40 100 Bệnh hô hấp 15 Bệnh xương khớp 0 Tiền sử bệnh tật Bệnh da liễu 0 khác Bệnh tiết niệu 10 Bệnh tiêu hóa 15 Bệnh thần kinh 2,5 Bệnh tiểu đường 22,5 Bệnh khác 2,5 Người bệnh có yếu liệt 34 85 Không yếu liệt 15 Thời gian điều trị Điểm Glasgow Tiền sử gia đình có người bị đột quỵ não Vị trí yếu liệt 26 Liệt yếu bên 22,5 Liệt yếu bên phải 12 30 Liệt yếu bên trái 13 32,5 Loại đột quỵ phần lớn nhồi máu não, chiếm 65% người bệnh, xuất huyêt não chiếm 35% Có 35% đối tượng điều trị (dưới ngày), 65% đối tượng điều trị ngày Có 17,5% người bệnh có tiền sử đột quỵ não trước Người bệnh gia đình có người thân bị đột quỵ não có người bệnh chiếm (7,5%) Tiền sử bệnh tật khác có tỷ lệ lớn bệnh tim mạch 100% người bệnh mắc phải, bệnh hơ hâp có 15% người bệnh mắc, tiết niệu 10%, tiêu hóa 15%, thần kinh 2,5%, tiểu đường 22,5%, bệnh khác 2,5% Người bệnh có di chứng yếu liệt sau đột quỵ não 85% Vị trí yếu liệt bên phải chiếm tỉ lệ cao 32,5% tổng số đối tượng nghiên cứu, bên trái 30%, yếu liệt bên chiếm 22,5% Thang điểm Glasgow đánh giá đối tượng nghiên cứu có tỷ lệ đạt từ 13 điểm trở lên 55%, từ đến 12 điểm 22,5% điểm 22,5% Bảng 2.3: Chăm sóc vận động Thơng tin Số lượng Tỷ lệ (N = 40 người ) (%) 10 25 động người Vận động có giúp đỡ 11 27,5 bệnh Không vận động 19 47,5 Được hướng dẫn biện pháp vận động 40 40 Được hướng dẫn ông tập vận động 40 100 16 40 Các đối tượng hỗ Người nhà 40 100 trợ người bệnh Điều dưỡng 0 tập vận động Sinh viên thực tập 25 62,5 KTV khoa PHCN 0 Tình trạng vận Tự vận động Tự tập luyện 27 Thời gian tập vận Dưới 32 80 động (giờ/ngày) Từ trở lên 20 Được hướng dẫn vận động sớm 40 100 40 100 Sau tập vận động người bệnh cảm thấy tình trạng vận động thể chuyển biến tốt Trong tổng số 40 người bệnh có 25% có khả tự vận động, 27,5% vận động có người giúp đỡ 47,5% người bệnh bị khả vận động Tại khoa qua khảo sát 100% người bệnh hướng dẫn biện pháp vận động 100% người bệnh hướng dẫn tập vận động 100% người bệnh hướng dẫn vận động sớm Sau tập vận động 100% người bệnh cảm thấy tình trạng vận động thể chuyển biến tốt Nhưng đối tượng hộ trợ tập vận động cho người bệnh chủ yếu người nhà (100%), số lượng người bệnh tự tập luyện 40%, người bệnh sinh viên hỗ trợ tập chiếm 62,5% Điều dưỡng khoa KTV khoa PHCN chưa hỗ trợ tập luyện cho người bệnh 2.3 Ưu điểm tồn tại: 2.3.1 Ưu điểm: - Hàng ngày người bệnh bác sỹ điều dưỡng buồng thăm khám Mỗi người bệnh có hồ sơ bệnh án theo dõi lâu dài, lần khám bác sỹ ghi đầy đủ nhận xét vào bệnh án - Người bệnh đến khám lần đầu đươc thăm khám làm xét nghiệm đầy đủ - Bệnh viện có trang thiết bị phục vụ cho cơng tác thăm khám chẩn đốn bệnh - Điều dưỡng bệnh viện liên tục cử học, tập huấn để nâng cao trình độ nâng cao hiệu chăm sóc 2.3.2 Tồn tại: Mặc dù số lượng người bệnh tử vong đột quỵ giảm xong biến chứng để lại sau đột quỵ nhiều Nhiều người bệnh điều trị ngoại trú công tác quản lý, tư vấn theo dõi người bệnh gặp nhiều bất cập: 28 - Còn thiếu đội ngũ cán y tế, kiêm nhiệm nhiều việc (bác sỹ vừa khám bệnh, điều trị người bệnh nội trú ngoại trú Điều dưỡng vừa tiếp đón, thực y lệnh chăm sóc đồng thời hướng dẫn tập luyện, tư vấn chế độ dinh dưỡng tư vấn giáo dục sức khỏe) - Tỷ lệ điều dưỡng thực PHCN vận động cho người bệnh 50% - Điều dưỡng chưa có kỹ thuật PHCN vận động cho người bệnh - Người bệnh sợ đau, ngại vận động 2.3.3 Nguyên nhân - Số lượng người bệnh thường xuyên đông; vậy, cường độ làm việc điều dưỡng căng thẳng - Thủ tục hành nhiều; vậy, điều dưỡng khơng có nhiều thời gian thực đầy đủ nhiệm vụ công tác hướng dẫn PHCN vận động cho người bệnh - Điều dưỡng phụ thuộc nhiều vào bác sĩ, chức độc lập điều dưỡng cịn hạn chế - Người bệnh khơng thường xuyên giám sát PHCN vận động - Người bệnh chưa tư vấn đầy đủ mục đích hiệu công tác PHCN vận động 29 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CƠNG TÁC CHĂM SĨC PHCN VẬN ĐỘNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA GIA LÂM Để nâng cao chất lượng chăm sóc PHCN vận động cho người bệnh đột quỵ Bệnh viện Đa khoa Gia Lâm, đưa số đề xuất có tính khả thi sau: 3.1 Đối với bệnh viện cán y tế - Nghiên cứu để bổ sung thêm nhân lực phục vụ cho công tác chăm sóc tồn diện cho người bệnh - Nghiên cứu giảm bớt thủ tục hành để điều dưỡng có thời gian giúp người bệnh PNCN vận động - Mở lớp tập huấn cho điều dưỡng kỹ PHCN vận động cho người bệnh đột quỵ - Đưa PHCN vận động cho người bệnh đột quỵ vào chăm sóc hàng ngày - Liên tục cử điều dưỡng học để nâng cao trình độ chun mơn - Điều dưỡng trưởng khoa phối hợp với điều dưỡng chăm sóc chủ động kế hoạch giám sát thực PHCN vận động điều dưỡng người bệnh - Điều dưỡng phải đào tạo nhắc lại lần/năm PHCN vận động cho người bệnh đột quỵ - Giáo dục sức khỏe giúp người bệnh hiểu mục đích hiệu PHCN vận động - Thành lập câu lạc người bệnh đột quỵ: khuyến khích giới thiệu người bệnh sau đột quỵ tham gia vào câu lạc đột quỵ cộng đồng 3.2 Đối với người bệnh - Khuyến khích người bệnh tham gia câu lạc người bệnh đột quỵ cộng đồng, tổ chức buổi nói chuyện với nội dung bao gồm: phịng bệnh đột quỵ cách tuân thủ điều trị bị THA, chia sẻ chế độ ăn bệnh lý, chế độ luyện tập, tác dụng phụ thuốc, PHCN vận động đột quỵ - Khuyến khích người bệnh luyện tập tập phù hợp với bệnh lý cá nhân họ 30 - Tư vấn cho người bệnh cố gắng mua bảo hiểm y tế, để lấy thuốc BHYT cấp hàng tháng Giảm gánh nặng kinh tế trình điều trị lâu dài - Hướng dẫn người bệnh sử dụng huyết áp, theo dõi huyết áp nhà sau viện 31 KẾT LUẬN Thực trạng chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh đột quỵ não Bệnh viện Đa khoa Gia Lâm năm 2019 chưa tốt: - Tỷ lệ Điều dưỡng hướng dẫn người bệnh nằm tư chiếm 40,8% - Tỷ lệ Điều dưỡng trực tiếp lăn chuyển người bệnh chiếm 38,3%, lại phải nhờ vào giúp đỡ người nhà - Tỷ lệ Điều dưỡng giám sát trình thực phục hồi chức vận động cho người bệnh chiếm 40% Đề xuất số giải pháp cải thiện cơng tác chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh đột quỵ não Bệnh viện Đa khoa Gia Lâm - Bệnh viện định kỳ mở lớp tập huấn cho Điều dưỡng kỹ phục hồi chức vận động với người bệnh đột quỵ - Đưa quy trình phục hồi chức vận động cho người bệnh đột quỵ vào áp dụng chăm sóc hàng ngày - Tăng cường truyền thơng tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh giúp người bệnh hiểu mục đích, ý nghĩa hiệu phục hồi chức vận động 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt: Cao Minh Châu, Nguyễn Xuân Nghiên Trần Văn Chương (2005), Dụng cụ trợ giúp đơn giản phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người đột quỵ, kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học hội phục hồi chức Việt Nam, Nhà xuất y học, tr 28 - 31 Trần Văn Chương (2010), Phục hồi chức người bệnh liệt nửa người đột quỵ, Nhà xuất y học, Hà Nội Trần Văn Chương (2010), Đại cương đột quỵ não, Bộ môn nội Thần kinh, Học viện quân Y Hội thần kinh học TP Hồ Chí Minh (2014), Hội nghị đột quỵ khu vực Châu Á Thái Bình Dương 2014, TP Hồ Chí Minh Hà Bích Liên (2018), "Đánh giá tình hình chăm sóc vận động chi người TBMMN điều trị nội trú bệnh viện Y dược cổ truyền Sơn La", đề tài sở Lê Đức Hinh (2009), "Tình hình đột quỵ nước châu Á, Chẩn đốn xử trí đột quỵ", Hội thảo liên khoa, khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai Hà Nội Lê Thị Hương cộng (2014), " Tỷ lệ mắc đột quỵ tỉnh thuộc vùng sinh thái Việt Nam năm 2013-2014 số yếu tố liên quan" Tạp chí nghiên cứu y học Nguyễn Văn Lệ (2015), Thực trạng yếu tố liên quan đến chăm sóc phục hồi chức nhà cho người bệnh bị đột quỵ điều trị bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2014, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội Trần Thị Mỹ Luật (2008), Đánh giá kết phục hồi chức vận động người bệnh đột quỵ viện điều dưỡng - phục hồi chức tỉnh Thái Nguyên, Đại học y dược Thái Nguyên 33 10 Nguyễn Thị Như Mai Trần Thị Thanh Hương (2014), Nhu cầu chăm sóc, phục hồi chức người bệnh đột quỵ xuất viện bệnh viện lão khoa trung ương, Kỷ yếu công trình khoa học 2014 Phần II 11 Hồng Ngọc Thắm (2012), Thực trạng nhu cầu chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh đột quỵgiai đoạn cấp điều dưỡng viên bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2012, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội 12 Nguyễn Thị Xuyên (2008), Phục hồi chức sau đột quỵ Nhà xuất y học Hà Nội * Tiếng Anh: 13 Motegi A et al (2008), "Outcome ofstroke survivors in Yamagata Prefecture", Nippon - Koshu - Eisei - Zasshi, 45(9), pp 846 - 852 14 Alfassa.S et al (2007), "Quality of life in younger adults (17-49) after first stroke – a two year follow up", Harefuah 137(7 - 8), pp 249 - 54 15 The Stroke Association (2010), Physical effects of stroke Factsheet 33, The Stroke Association 2010 16 Nakayama H et al (2004), "The influence of age on stroke outcome - The copenhagen stroke study", Stroke 25, pp 808 - 813 17 Chopra J.S et al (2008), "Progress in cerebrovacular disease", Elsevier science, pp - 14 18 Dr David Clarke Lecturer and Senior Research Fellow (2012), Systematic Review: Understanding Stroke Rehabilitation Nursing, RCN international Research Conference London, Lon don 19 The top 10 causes of death, (2014), Report, WHO 20 Pedersen P.M et al (2016), "Orientation in the acute and chronic stroke patient: Impact on ADL andsocial activities-The copenhagen stroke study", Arch Phys - Med Rehabil 77(4), pp 336 - 339 34 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CƠNG TÁC CHĂM SĨC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA GIA LÂM A Đặc điểm nhân học người bệnh Năm sinh……………………………………… Số bệnh án…………………….…… Giới tính: Nữ Nam Địa chỉ:………………………………………………………………………………… Trình độ học vấn Khơng biết chữ Tiểu học – THCS Trung học phổ thông Trung cấp, CĐ, ĐH, SĐH Nghề nghiệp Làm ruộng Cơng nhân Văn phịng, viên chức Kinh doanh buôn bán Nội chợ Già, hưu trí Tình hình kinh tế gia đình (thu nhập trung bình/ tháng) Hộ nghèo Bình thường Thu nhập cá nhân người bệnh Có thu nhập Khơng có thu nhập Người chăm sóc Bố /mẹ (chồng) Họ hàng Vợ Con Người giúp việc Tự chăm sóc B: Đặc điểm lâm sàng Loại tổn thương? Nhồi máu não Chảy máu não 10 Thời gian điều trị viện lần mắc bệnh này? …………… 35 11 Tiền sử bị đột quỵ Khơng Có (Số lần………) 12 Tiền sử bệnh tật cá nhân Tim mạch Hô hấp Xương khớp Da liễu Tiết niệu Tiêu hóa Thần kinh 8.Tiểu đường Các bệnh khác(………………….) 13.Tiền sử gia đình mắc bệnh TBMMN Khơng Có 14 Người bệnh có yếu /liệt khơng Khơng Có 15 Vị trí yếu liệt Bên phải Bên trái Cả bên Không liệt 16 Chức nhận thức điểm Glasgow)………………………… C: Đánh giá cơng tác chăm sóc vận động 17 Tình trạng vận động Tự vận động Vận động có giúp đỡ 18 Hướng dẫn phương pháp vận động Có Khơng 19 Điều dưỡng khoa có hướng dẫn ông (bà) tập vận động? Có Khơng 20 Người hỗ trợ ơng (bà) tập Tự tập theo tập điều dưỡng hướng dẫn 36 Người nhà KTV khoa phục hồi chức Sinh viên Điều dưỡng khoa 21 Thời gian tập vận động ông (bà) giờ/ngày…………………… 22 Ông (bà) bắt đầu hướng dẫn tập vận động từ ngày thứ vào viện? Ngày thứ 23.Sau tập vận động ông (bà) cảm thấy tình trạng vận động thể chuyển biến tốt khơng? Có Khơng Cảm ơn hợp tác ông/bà! ... hiệu chăm sóc phục h? ?i chức cho ngư? ?i bệnh đột quỵ não có đề xuất phù hợp thực chuyên đề: ? ?Thực trạng chăm sóc phục h? ?i chức vận động cho ngư? ?i bệnh đột quỵ não Bệnh viện Đa khoa Gia Lâm năm 2019? ??,... v? ?i hai mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng chăm sóc phục h? ?i chức vận động cho ngư? ?i bệnh đột quỵ não bệnh viện Đa khoa Gia Lâm năm 2019 Đề xuất số gi? ?i pháp c? ?i thiện cơng tác chăm sóc phục h? ?i chức. .. PHÁP C? ?I THIỆN CƠNG TÁC CHĂM SĨC PHCN VẬN ĐỘNG CHO NGƯ? ?I BỆNH ĐỘT QUỴ T? ?I BỆNH VIỆN ĐA KHOA GIA LÂM Để nâng cao chất lượng chăm sóc PHCN vận động cho ngư? ?i bệnh đột quỵ Bệnh viện Đa khoa Gia Lâm,

Ngày đăng: 03/09/2021, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan