1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của kinh tế thị trường đến việc xây dựng con người mới ở nước ta hiện nay doc

88 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 280,5 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận: "ảnh hởng kinh tế thị trờng đến việc xây dựng ngời nớc ta nay" nỗ lực cố gắng thân Tôi đà nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo Hội đồng Khoa học Khoa Giáo dục Chính trị, quan tâm, động viên, khích lệ kịp thời gia đình bạn bè Đặc biệt trình nghiên cứu đề tài mình, nhận đợc quan tâm tận tình thầy giáo Nguyễn Trung Ngäc - ngêi trùc tiÕp híng dÉn khãa luËn cho Nhân xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên quan tâm giúp đỡ lúc khó khăn Đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Trung Ngọc đà trực tiếp hớng dẫn giúp hoàn thành khóa luận Chúc thầy gia đình mạnh khỏe hạnh phúc Chúc ngời đạt đợc nhiều thành công sống./ Sinh viên Nguyễn thị Hởng Mở đầu Lý chọn đề tài Vấn đề ngời vấn đề đợc quan tâm lịch sử triết học từ cổ đại đến đại Triết học Mác - Lênin, học thuyết cách mạng khoa học đà giải nội dung liên quan đến ngời nh: chất ngời gì? vÞ trÝ cđa ngêi thÕ giíi sao? Trên sở tiếp thu lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin đồng thời xuất phát từ thực tiễn hoạt động cách mạng, chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn nào, lĩnh vực ®Ịu quan t©m ®Õn vÊn ®Ị ngêi, coi ngời vừa mục tiêu vừa động lực cách mạng Sinh thời Ngời nhắc nhở "Muốn xây dùng CNXH tríc hÕt ph¶i cã ngêi XHCN" suốt trình đạo hoạt động cách mạng mình, Đảng ta đặt vấn đề ngời vào vị trí trung tâm cách mạng Vấn đề xây dựng ngời lần đợc đề cập Đại hội toàn quốc lần thứ 2(1951) báo cáo Chính trị viết: "Xúc tiến công tác đào tạo ngời cán cho công kháng chiến kiến quốc" [17; 36] Ngày đất nớc đà bóng quân thù vấn đề ngời việc xây dựng ngời lại cã mét ý nghÜa quan träng sù ph¸t triĨn nớc nhà Đại tớng Võ Nguyên Giáp viết đăng Tạp chí Hoạt động Khoa học số 10/1986 đà viết: Tôi muốn nhấn mạnh : Trong nhân tố tạo nên sức mạnh tổng hợp để đa đất nớc tiến lên, ngời nhân tố bậc nhất, nhân tố định Mặc dù hai mơi năm đà trôi nhng nhận định mang tính lý luận sâu sắc, tính thuyết phục Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Nguồn lực ngời yếu tố để phát triển nhanh bền vững Con ngời nguồn lực ngời nhân tố định phát triển đất nớc thời kỳ CNH, HĐH" [18; 112] Đặc biệt giai đoạn nay, đất nớc đà hội nhập phát triển, Đảng Nhà nớc ta đà có quan điểm phát triển KTTT định hớng XHCN vấn đề xây dựng ngời lại có ý nghĩa quan trọng hết để đa đất nớc lên sánh vai với cờng quốc giới Việc phát triển KTTT đà tạo sức sống cho XHCN Nó thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất, nâng cao suất lao động, tạo sở vật chất văn hoá tinh thần ngày đa dạng phong phú Lợi ích cá nhân ngày đợc ý, tạo hội để phát triển cá nhân Bên cạnh mặt tích cực bản, KTTT dễ làm xói mòn xuống cấp mặt đạo đức, điều đáng lo ngại Việc bồi dỡng xây dựng ngời bối cảnh KTTT nhằm góp phần nhân sức mạnh hiệu ngời nghiệp xây dựng chế độ "Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh" việc làm cần thiết cấp bách Xuất phát từ lý nh trên, mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: "ảnh hởng KTTT việc xây dùng ngêi míi ë níc ta hiƯn nay" Víi đề tài này, mong muốn tìm hiểu tác động KTTT việc hình thành ngời Việt Nam hai phơng diện tích cực tiêu cực Qua góp thêm tiếng nói, cách nhìn sinh viên Đại học trớc nghiệp Giáo dục - Đào tạo đất nớc 2.Tình hình nghiên cứu Có thể nói, ngµy toµn thÕ giíi bíc vµo xu thÕ toàn cầu hoá việc phát triển KTTT nớc ta tất yếu khách quan phù hợp với nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin đáp ứng yêu cầu thực tiễn nớc nhà Dù thời đại vấn đề ngời vấn đề cần đợc quan tâm đầy đủ Tổng Bí th Lê Duẩn nói: Xây dựng CNXH xây dựng kinh tế mà xây dựng ngời XHCN đem lại giá trị chân cho ngời, tạo điều kiện cho ngời phát triển toàn diện trở thành chủ thể có ý thức sáng tạo lịch sử Vì mà vấn đề ngời, đặc biệt việc xây dựng ngời nớc ta đề tài hấp dẫn cho nhiều tác giả nghiên cứu cấp độ khác nhau, lâu đà có nhiều công trình xung quanh vấn đề này: "ảnh hởng phát triển KTTT hình thành phát triển nhân cách ngời Việt Nam" PGS TS Thái Duy Tuyên (Đề tài cấp Bộ, mà số KX - 07); "Xác định, đánh giá giá trị đạo đức KTTT nớc ta nay" TS Đặng Hữu Toàn (Tạp chí Triết học số 6(2000)); "Tìm hiểu số quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục ngời XHCN" đề tài khoá luận Nguyễn Thị Bình (2005); "Vấn đề ngời tác phẩm "Luận ngữ" ý nghĩa việc xây dựng ngời Việt Nam nay" đề tài khoá luận Nguyễn Thu Hiền (2008); "Con ngời vừa cách mạng vừa khoa học" Võ Nguyên Giáp đăng Tạp chí hoạt động Khoa học (4/2004) v.v nói có nhiều đề tài viết vấn đề ngời việc xây dựng ngêi míi ë níc ta hiƯn víi nhiỊu quy mô mức độ khác Triết học Mác - Lênin khẳng định: Con ngời sản phẩm lịch sử Bản chất ngời mối quan hệ với điều kiện lịch sử xà hội vận động biến đổi phải thay đổi cho phù hợp Bản chất ngời hệ thống đóng kín mà hệ thống mở, tơng ứng với điều kiện tồn ngời đề tài mà thực bàn chất ngời nhng dới góc độ cụ thể: "ảnh hởng KTTT việc xây dựng ngời nớc ta nay" 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Đề tài mà nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu, làm rõ ảnh hởng tích cực mặt trái KTTT viƯc x©y dùng ngêi míi ë níc ta 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ hai vấn đề: Thứ nhất: Lý ln chung vỊ ngêi, mèi quan hƯ gi÷a hoàn cảnh ngời Thứ hai: Những ảnh hởng tích cực mặt trái KTTT đến việc xây dùng ngêi míi ë níc ta hiƯn Tõ đề cập đến đờng hình thành ngời Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài khai thác khía cạnh ảnh hởng KTTT đến việc hình thành ngời nớc ta mặt nh: văn hoá, đạo đức, lối sống, lý tởng, phạm vi tìm hiểu, đánh giá qua thực tế xà hội Việt Nam đơng đại 5.Phơng pháp nghiên cứu ã Đọc nghiên cứu văn ã Phân tích - tổng hợp ã Lôgic - lịch sử ã Phơng pháp vật lịch sử vật biện chứng ã Cụ thể - khách quan, khái quát trừu tợng ã Ngoài đề tài có liên hệ lý luận thực tiễn để có nhìn khách quan khoa học ý nghĩa đề tài Với đề tài này, tác giả mong muốn góp phần làm rõ vấn ®Ị x©y dùng ngêi míi ë níc ta hiƯn điều kiện phát triển KTTT định hớng XHCN Đó ngời mà giữ đợc sắc văn hoá dân tộc Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung gồm hai chơng: Chơng 1: Lý luận chung ngời vấn đề xây dựng ngêi míi ë níc ta hiƯn Ch¬ng 2: KTTT ảnh hởng việc xây dựng ngêi míi ë níc ta hiƯn NéI DUNG CHƯƠNG 1: Lý LUậN CHUNG Về CON NGƯờI Và VấN Đề X ÂY DựNG CON NGƯờI MớI NƯớC TA 1.1.Vấn đề ngời lịch sử triết học 1.1.1 Quan điểm triết học trớc Mác ngời chất ngời Con ngời vấn đề trung tâm lịch sử t tởng nói chung lịch sử triết học nói riêng Ngay từ thời cổ đại, nhà triết học Socate đà ®a ln ®iĨm nỉi tiÕng: "Con ngêi h·y tù biết lấy mình" Nhiều kỷ trôi qua, nhiều nhà khoa häc, nhiỊu ngµnh khoa häc (TriÕt häc, X· héi học, Y học, Tâm lý học, Đạo đức học) đà sâu nghiên cứu mặt khác ngời để rút kết luận khoa học đầy đủ, toàn diện Đó việc giải đáp vấn đề ngời nh: Con ngời sinh từ đâu? Bản chất ngời gì? Con ngời giữ vị trí vai trò nh giới? ý nghĩa giá trị sống ngời? xà hội loài ngời đến đâu? Trong thời đại lịch sử, ngời quan hệ với tự nhiên đồng loại nh nào? Vì đâu ngời, cộng đồng ngời có nét riêng t tởng, tình cảm, tâm lý, tính cách, nghị lực, tài năng? Con ngời phải làm để có sống xứng đáng với hai chữ CON NGƯờI? Đó vấn đề quan tâm chung cđa x· héi Do h¹n chÕ vỊ nhËn thøc, ngời không hiểu đợc thiên nhiên vừa nuôi dỡng ngời vừa thờng xuyên gây tai hoạ nh: bÃo, lụt, sấm, sét Sợ hÃi trớc sức mạnh đó, ngời đà thờ trời, thờ đất, thờ núi sông nhiều lúc coi thứ nh nguồn gốc, tổ tiên Tuỳ theo điều kiện lịch sử thời đại mà trội lên vấn đề hay vấn đề tuỳ theo góc độ tiếp cận khác mà trờng phái triết học, nhà triết học lịch sử có phát hiện, đóng góp khác việc lý giải ngời Nhìn chung triết học trớc Mác vấn đề chất ngời cha đợc giải đáp cách thực khoa học Cả chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật cha nhận thức ngời chất ngời Sự hình thành phát triển t tởng triết học ngời phơng Đông cổ đại gắn liền với tôn giáo mang tính chất tâm thần bí, đợc thể cách phong phú: Trớc hết, ë triÕt häc Ên §é: t tëng triÕt häc Èn dấu sau lễ nghi huyền bí, chân lý thể hiƯn qua bé kinh Vªda, Upanishad Kinh Vªda cho r»ng: cịng gièng nh tÊt c¶ mäi vËt, ngêi đấng sáng sáng tạo Kinh Upanishad quan niệm rằng: thể xác linh hồn thân tinh thần tối cao - Baraman Nh triết học ấn Độ cổ trung đại bàn chất ngời thờng xoay quanh vấn đề đời sống tâm linh giải thoát ngêi khái bĨ khỉ, khái sù rµng bc cđa thÕ giới trần tục để đạt tới trạng thái Niết bàn §èi víi triÕt häc Trung Qc, b¶n chÊt ngêi thờng đợc gắn với nhiều vấn đề đạo đức, trị, quan tâm đến "tính ngời", "tâm ngời", "lý ngời", tức bàn đến phẩm chất, tinh thần, ý thức, tâm lý, tình cảm ngời Về bản, xem "tính ngời" nh biểu thiện ác, tính trời thuộc nhân tâm Vì thời gian dài xà hội Trung Quốc đà dùng "Đức trị", để cai trị xà hội Khổng Tử quan niệm: nói đến ngời nói đến đạo đức Đạo đức đợc xem tảng, thuộc tính chất để phân biệt ngời với vật Khổng tử cho chất ngời "thiên mệnh" chi phối định Mạnh Tử kế thừa học thuyết "thiên mệnh" "đạo đức" Khổng Tử đem quy tính thiện ngời vào lực bẩm sinh, ảnh hởng phong tục, tập quán xấu mà ngời bị nhiễm xấu, xa rời tốt đẹp Vì vậy, phải thông qua tu dỡng rèn luyện để giữ đợc đạo đức Trái với Mạnh Tử, Tuân Tử cho tính ngời "ác", nhng cải biến đợc thông qua đờng giáo dục, phải chống lại ác ngời tốt đợc LÃo Tử lại cho ngời ta sinh từ "Đạo" Do ngời cần phải sống "vô vi", theo lẽ tự nhiên, phác không hoạt động cách giả tạo, gò ép, trái với tự nhiên Nh thấy rằng, triết học phơng Đông thể tính đa dạng phong phú, thiên ngời mối quan hệ với trị, đạo đức phơng Tây, có trào lu triết học tâm không giải thích nguồn gốc ngời từ trời từ thần thánh hay vật thiêng liêng đó, nhng đậm màu thần bí Platon - nhà triết học HyLạp cổ đại cho rằng: tất (kể ngời) ®Ịu b¾t ngn tõ "thÕ giíi ý niƯm" ®ã míi "tồn chân chính" Những vật thể cảm tính (kể thể xác) bóng "thế giới ý niệm" Các nhà triết học vật cho chất ngời bắt nguồn từ nguyên vật chất nh nớc (Talet), không khí (Aximen), lửa (Hêraclit), nguyên tử (Đêmôcrit) Tuy nhiên, bàn nguồn gốc chất ngời, t tởng thống trị thời kì cổ đại trung đại quan điểm tâm Chỉ đến thời kì cận đại nhận thức chất ngời có bớc tiến đáng kể Triết học vật tâm phản ánh vấn đề mẻ thời đại đặt Đây thời kì đánh dấu phát triển mạnh mẽ t tëng ngêi thøc tØnh khái g«ng cïm chËt hĐp chủ nghĩa thần học suốt thời kì tăm tối đêm trờng trung cổ Hêghen nhà triết học cổ điển Đức lại cho ngời thân "ý niệm tuyệt đối" L.Phoiơbắc - nhà triết học vật cổ điển Đức đà phê phán mạnh mẽ quan điểm tâm thần bí tìm cách giải thích nguồn gốc chất ngời theo quan điểm vật với đời học thuyết Đácuyn Các nhà vật nói có khoa học chứng minh phi thần thánh ngời, Chúa đà tạo hình ảnh ngời theo hình ảnh Chúa mà ngời đà tạo hình ảnh Chúa theo hình ảnh ngời Lời nói sắc sảo L.Phoiơbắc đà đợc C.Mác ph.Ăngghen đánh giá cao hai ông nói vai trò quan điểm vật việc phê phán quan điểm tâm thần bí nguồn gốc chất ngời Song L.Phoiơbắc nhà vật nửa vời không triệt để Vợt lên hạn chế Hêghen, L.Phoiơbắc đà cho ngời kết phát triển giới tự nhiên, vật chất sản phẩm tinh thần mà tinh 10 Bên cạnh việc sinh viên thu nhận đợc thông tin cập nhật đợc từ Internet, phận sinh viên khác lại vào mạng để chát vô bổ, để chơi trò chơi điện tử mà giới hạn pháp luật Nó lôi kéo phận sinh viên xa rời sống đời thờng để sống với giới ảo bên Nh công đổi hiƯn nay, cïng víi viƯc chun sang c¬ chÕ KTTT, văn hoá giá trị truyền thống ngời Việt Nam trải qua chuyển dội Những giá trị truyền thống bị công giá trị văn hoá ngoại lai, đặc biệt lối sống đại phơng Tây Thông qua việc chuyển giao công nghệ, qua đối tác làm ăn kinh tế, qua thị trờng hàng hoá, xâm lăng văn hoá đà làm đảo lộn nhiều giá trị truyền thống Những mặt trái KTTT kéo theo hệ lụy đáng buồn: xói mòn văn hoá, đạo đức, lối sống, lý tởng, TNXH gia tăng: cờ bạc, nghiện hút, tham ô, tham nhũng Đánh giá vấn đề này, hội nghị BCHTW khoá VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đà khái quát: "Tệ sùng bái nớc ngoài, coi thờng giá trị văn hoá dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng cá nhân vị kỷ gây hại đến phong mỹ tục dân tộc Không trờng hợp đồng tiền danh dự đà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trò, đồng chí, đồng nghiệp Nghiêm trọng suy thoái đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán đảng viên suy thoái đạo đức quan hệ thầy trò, bạn bè, môi trờng s phạm xuống cấp" [1; 46;47] 74 Xuất phát từ thực trạng nh trên, Đảng Nhà nớc ta chủ trơng xây dựng ngời Việt Nam với ®đ phÈm chÊt "®øc, trÝ, thĨ, mü" V× vËy chóng ta cần phát huy mặt tích cực, đồng thời hạn chế đến mức thấp ảnh hởng mặt trái KTTT đến việc xây dựng ngêi míi ë níc ta hiƯn Héi nghÞ Trung ơng (khoá IX) nhấn mạnh: thực giáo dục toàn diện tạo chuyển biến chất lợng giáo dục, trờng Đại học, Cao đẳng; đặc biệt trọng giáo dục t tởng - trị, đạo đức, lối sống, bồi dỡng hệ trẻ tinh thần yêu nớc, yêu quê hơng, gia đình, lý tởng XHCN, lĩnh trị, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, lối sống văn hoá, tác phong công nghiệp, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ, lập thân, lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn; đào tạo lớp ngời động, sáng tạo, có sức khoẻ, kiến thức, làm chủ kỹ nghề nghiệp, nhạy cảm với mới, có ý thức vơn lên nắm bắt thành tựu khoa học công nghệ Trong đờng lối Đảng, vấn đề chăm lo giáo dục toàn diện cho hệ trẻ để họ trở thành "con ngời mới", vừa "hồng" vừa "chuyên" đợc xem nhiệm vụ quan trọng trình giáo dục đào tạo Để làm đợc điều đó, thiết nghĩ phải phát động chiến thực mặt trận chống suy thoái văn hoá, đạo đức Có thể nói mặt trận gay go liệt Nó đòi hỏi quan tâm ý tất cấp ngành, tất phận, quan đoàn thể, tổ chức xà hội Và hết đòi hỏi cá nhân phải tham gia với tất tinh 75 thần thái độ, ý thức trách nhiệm cao tơng lai xà hội nói chung cá nhân ngời Việt Nam nói riêng 2.2.3 Vài nét suy nghÜ vỊ x©y dùng ngêi míi ViƯt Nam Thø nhất: Đẩy mạnh công tác vận động, tuyên truyền giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống cho nhân dân: Quá trình tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức đạo đức cho công dân Việt Nam cần phải đợc tiến hành cách có hệ thống, đồng từ mục tiêu đến nội dung, từ Trung ơng đến địa phơng, từ gia đình đến nhà trờng xà hội Hồ Chí Minh coi đạo đức gốc, vấn đề có ý nghĩa định việc xây dựng ngời mới, đạo đức nuôi dỡng, giống nh gốc cây, nguồn suối Trong công tác tuyên truyền, vận động giáo dục vấn đề văn hoá, đạo đức, lối sống, lý tởng phải ý tới tác động quy luật từ thay đổi lợng dẫn đến thay đổi chất Nói điều có nghĩa trình phải đợc trì cách thờng xuyên liên tục phải kiên trì bền bỉ mong có đợc kết cao Sinh thời Hồ Chí Minh nêu bốn nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng: Rèn luyện đạo đức công việc phải tiến hành lâu dài, bền bỉ suốt đời; giáo dục đạo đức cách nêu gơng sáng; xây dựng đạo đức cách mạng đồng thời đấu tranh chống lại tợng phi đạo đức; khắc phục biểu t tởng, đạo đức cũ không phù hợp xây dựng t tởng đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên 76 Điều quan trọng trớc hết phải xác định đợc cách khoa học, có cụ thể nội dung, giá trị phạm trù văn hoá đạo đức cần đợc hình thành, cần khắc phục sâu tâm hồn, nhân cách công dân Việt Nam giai đoạn Những nội dung giá trị văn hoá đó, phải đáp ứng đồng thời tiêu chuẩn: Chúng vừa phải phù hợp với chuẩn mực giá trị truyền thống (truyền thống tôn s trọng đạo, kính nhờng dới, hiếu thảo, lòng chung thuỷ, truyền thống uống nớc nhớ nguồn, đền ơn, đáp nghĩa, tinh thần khoan dung, ý thức cộng đồng, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, ý thức ngời, thơng ngời nh thể thơng thân ), vừa phải phù hợp với bối cảnh phát triển KTTT (năng động, sáng tạo, nhạy bén, có ý thức lĩnh trị, khắc phục trì trệ bảo thủ, giáo điều, chống thái độ h vô chủ nghĩa, cực đoan, tự vô phủ, có tinh thần dám chịu trách nhiệm, sẵn sàng chịu trách nhiệm ) vừa trái quy định pháp luật Phải giáo dục cho ngời sống có lý tởng, ớc mơ hoài bÃo lớn lao, đặc biệt hệ trẻ Đây nội dung quan trọng có ý nghĩa chiến lợc, sở, tảng để x©y dùng ngêi míi ë níc ta hiƯn Thanh thiếu niên lứa tuổi mà giới quan, lý tởng, niềm tin, đạo đức cách mạng giai đoạn hình thành Họ khát khao lý tởng thực hành động lý tởng, hớng tới giá trị xà hội Thế nhng họ cha đủ kinh nghiệm trải để có cách suy xét, đánh giá giá trị, lựa chọn giá trị theo dẫn sáng 77 suốt lý trí Mặt khác, dới tác động mặt trái KTTT giới trẻ dễ nhận thức sai lệch, không không rõ ràng giá trị; từ làm cho mục tiêu lý tởng trở nên hình thức, giả tạo, nói làm không quán với Bằng việc tuyên truyền giáo dục t tởng đạo đức, lôi họ vào phong trào thi đua sôi nổi, họ xây dựng cho lý tởng cách mạng, có đức hy sinh, lòng tận tụy, kiên trì lòng say mê nghề nghiệp phẩm chất cần phải có để xây dựng ngời Để giải thành công vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm xà hội điều kiện KTTT, trớc hết cần phải chuẩn bị tri thức chuyên môn cần đủ cho thành viên xà hội đến tuổi lao động bắt đầu làm việc cho phù hợp với cơng vị chức trách đợc phân công Nền KTTT không đợc điều tiết ngời có ý thức chống lại dối trá, lừa gạt, chạy theo lợi nhuận, chống lại suy nghĩ hành động vô nhân tính, vô đạo đức xử lý vấn đề xà hội, ngời kinh tế tuý, chống lại thấp hèn, văn hoá chắn ngời xà hội bớc bị tha hoá Do để nâng cao trách nhiệm xà hội cá nhân lÃnh đạo trị, quản lý Nhà nớc, điều hành doanh nghiệp thiết phải phát huy sức mạnh tổng hợp giáo dục tự giáo dục phẩm chất Chân - Thiện Mỹ, giúp ngời hớng đến thật thà, trung thực, sống có đạo đức, biết yêu thơng ngời đến với lý tởng cao đẹp, văn minh, hạn chế tối đa mặt trái KTTT 78 Thứ hai: Có kết hợp chặt chẽ đồng gia đình, nhà trờng xà hội: Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy sức mạnh tổ chức, lực lợng chăm lo giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho nhân dân, hình thành phẩm chất cao đẹp ngời XHCN Có thể nói ý thức mà ngời tiếp nhận hình thành thông qua môi trờng gia đình, sau tiếp tục đợc phát triển, củng cố nhà trờng xà hội Gia đình môi trờng giáo dục ngời, đóng vai trò giáo dục trí tuệ đạo đức Đặc biệt, gia đình có truyền thống tốt chỗ dựa vững cho ngời trớc biến động đời Ngày ảnh hởng mặt trái KTTT, gia đình trẻ em nhiều đợc giáo dục lệch chuẩn văn hoá đạo đức Trong nhà trờng học sinh theo đuổi vấn đề tri thức tuý, cố gắng học cách máy móc để trải qua kỳ thi Những vấn đề ý thức đạo đức không đợc trọng, không đợc trau dồi rèn luyện cách thờng xuyên họ trởng thành trở thành ngời đủ đức tài đợc Vì vậy, gia đình phải thực tổ ấm yên vui, nôi, bậc thang đầu đời ngời để nuôi dỡng tâm hồn sáng Các bậc phụ huynh phải thực ngời gơng mẫu, không làm cha, làm mẹ mà phải ngời thày, ngời cô, ngời bạn để em chia sẻ tâm t, tình cảm nguyện vọng đáng mình, thành viên gia đình phải yêu thơng, đùm bọc lẫn 79 Trong nhà trờng thày cô giáo phải gơng sáng cho học sinh noi theo, thực tốt phong trào "xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực" Tăng cờng thời lợng môn học có tác dụng truyền thụ, giáo dục vấn đề đạo đức để đảm bảo giáo dục không dạy chữ mà dạy ngời Mỗi cá nhân tốt, gia đình hạnh phúc, trờng học thân thiện làm cho toàn xà hội đạo đức, văn minh Đến lợt xà hội lại tạo điều kiện cho cá nhân phát triển toàn diện với đầy đủ phẩm chất ngời đáp ứng yêu cầu thời đại Các tổ chức đoàn thể, đơn vị lực lợng vũ trang cần quan tâm định hớng tạo môi trờng thuận lợi để niên phấn đấu, rèn luyện trởng thành Các cấp ủy đảng, quyền, mặt trận, đoàn thể, đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng để thu hút tập hợp niên theo chuẩn mực đạo đức cách mạng Đoàn kịp thời biểu dơng niên tiên tiến, nhân rộng cách làm hay kiên uốn nắn thiếu sót, lệch lạc, biểu lệch chuẩn đạo đức, lối sống niên nói riêng nhân dân nói chung Thứ ba: Đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức thông qua gơng đạo đức sáng ngời lịch sử Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh làm tảng t tởng kim nam cho hành động Vì mà vận động học tập làm theo gơng đạo đức Hồ Chí Minh cần thiết, có vai trò tác dụng vô quan trọng, ý nghĩa ngời Việt Nam bối cảnh Những vận động nh cần phải đợc tiến 80 hành cách thờng xuyên liên tục phải đợc triển khai, tiến hành với quy mô sâu rộng tất cấp, ngành, lĩnh vực Ngoài gơng đạo đức Hồ Chí Minh cần phải đợc vận động tuyên truyền rộng rÃi phát thanh, truyền hình phơng tiện thông tin đại chúng gơng lịch sử nh: Chu Văn An, Trần Hng Đạo, Nguyễn TrÃi Các gơng đạo đức danh nhân văn hoá giới, đặc biệt lÃnh tụ vĩ đại nh C.Mác Ph.Ăngghen cần đợc trọng để ngời hệ trẻ xem khuôn mẫu chuẩn mực mà cố gắng noi theo Trong nghiệp giáo dục đạo đức cách mạng cho cán đảng viên nhân dân, sinh thời Bác Hồ thờng sử dụng gơng "ngời tốt, việc tốt" Ngời nói tác dụng việc nêu gơng sáng đạo đức: gơng sống có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền Hồ Chí Minh nói nguyên tắc kế thừa đổi xây dựng đạo đức mới: Đời sống cũ bỏ hết, làm Cái cũ mà xấu phải bỏ Cái cũ mà tốt phải phát triển thêm Cái mà hay ta phải làm Bên cạnh việc nêu gơng sáng lịch sử việc nêu gơng điều thiếu Nhất sau phát triển KTTT định hớng XHCN để giáo dục đạo đức, để khuyến khích làm giàu cần phải có gơng lĩnh vực, lao động, sản xuất, đời sống, học tập Những gơng biểu gia đình, nhà trờng xà hội nói chung, doanh nhân thành đạt, kỹ s giỏi, 81 đảng viên làm kinh tế t nhân có hiệu quả, ngời khuyết tật có ý chí vơn lên sống học tập cần nêu gơng để ngời noi theo phấn đấu, ngành giáo dục Khi nêu gơng phải vào đối tợng lứa tuổi để dùng phơng pháp nêu gơng thích hợp Bên cạnh việc nêu gơng sáng điều kiện khắc phục tình trạng tham ô, tham nhũng, lời lao động, cá nhân chủ nghĩa cần phải giáo dục phẩm chất: cần, kiệm, liêm, gốc quan trọng đạo đức cách mạng, ngời Việt Nam Thứ t: Kết hợp chặt chẽ vai trò đạo đức vai trò pháp luật Chúng ta biết đạo đức pháp luật, có tác động ảnh hởng đến hành vi ngời, hai có vai trò quan trọng, thiếu việc hình thành nhân cách cá nhân trình vận động phát triển tiÕn bé cđa x· héi nãi chung Tuy nhiªn sù tác động đến ngời xà hội đạo đức pháp luật lại dựa sở hoàn toàn khác Nếu nh đạo đức tác động điều chỉnh hành vi ngời sở tính tự nguyện tự giác pháp luật lại tác động điều chỉnh hành vi ngời sở áp đặt cỡng chế, sở quyền lực thiết chế xà hội Mặc dù khác nhiều song đạo đức pháp luật không đối lập nhau, tách rời Những giá trị đạo đức chân nh thật thà, lòng dũng cảm, tính cao thợng, tình yêu thơng ngời lẫn nhau, lòng yêu nớc, tự hào dân tộc luôn mang tính vĩnh cửu, vợt lên 82 khoảng không - thời gian chúng không mâu thuẫn tách rời quy định thể chế pháp luật tiến bộ, nhân văn, ngời xà hội loài ngời Khi đà kết hợp đợc chặt chẽ hài hoà quy định pháp luật sức mạnh tác động giá trị đạo đức lại tăng lên gấp bội Và nh kết hợp hài hoà hai lĩnh vực cần phải đợc tiến hành thờng xuyên, tuyên truyền pháp luật giá trị đạo đức truyền thống phơng tiện thông tin đại chúng, từ hình thành ý thức tự giác pháp luật rèn luyện tu dỡng đạo đức cho công dân Từ tạo nên sức mạnh tổng hợp công xây dựng lớp ngời có đủ tài, đủ đức, có ý thức chấp hành kỷ cơng pháp luật khắc phục mặt trái KTTT mang lại KếT luận CHƯƠNG Trong công đổi đất nớc nay, phát huy nhân tố ngời đảm bảo cho phát triển nhanh bền vững việc làm cần thiết Ngày phát triển KTTT định hớng XHCN đà ảnh hởng không nhỏ mặt tích cực tiêu cực việc xây dựng ngời nớc ta Vì vậy, Đảng ta trọng giáo dục ngời Việt Nam với đủ phẩm chất "Đức - trí -thể - mỹ" Đó ngời có t cách đạo đức tốt, có lối sống đẹp, lành mạnh, hiểu biết văn hoá ứng xử, có sức khoẻ dẻo dai, có tác phong công nghiệp, ý thức rõ vị trí, nghĩa vụ, bổn phận xà hội, gắn bó với cộng đồng cách tích cực, không thụ động ỷ lại, kết hợp hài hoà cá nhân xà hội, đồng thời biết trau dồi lòng nhân ái, vị tha 83 Những ngời có lực dồi để giải vấn đề thực tiễn đặt lại nhân cách mới, đại Với phẩm chất lực đó, ngời thể nh công dân, ngời lao động kiểu KTTT với mặt trái đà ảnh hởng nhiều đến hình thành ngời nớc ta: nguy xói mòn văn hoá, đạo đức truyền thống; bội nhiễm lối sống vị kỷ cá nhân, sống buông thả, thiếu lý tởng Để đáp ứng nghiệp "vì lợi ích trăm năm trồng ngời" phải có nhiều biện pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế đến mức thấp mặt trái KTTT ảnh hởng đến việc xây dựng ngời nớc ta Có nh đảm bảo phát triển KTTT định hớng XHCN phù hợp với nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin yêu cầu thực tiễn nớc nhà; hi vọng giành thắng lợi việc xây dựng văn hoá mới, ngêi míi viƯt nam 84 KẾT LUẬN Học thuyết Mác - Lênin cho rằng: người vừa chủ thể vừa sản phẩm lịch sử Vì mà hoàn cảnh lịch sử thay đổi (sự phát triển KTTT định hướng XHCN) cần phải xây dựng người phù hợp với yêu cầu thời đại Phát triển KTTT định hướng XHCN nước ta thực chất xây dựng chế thị trường lành mạnh, giàu chất nhân văn Bởi từ chế có kinh tế mới, lực lượng sản xuất có nghĩa có hồn cảnh để sở có người Việt Nam Chúng ta cần phải xây dựng người Việt Nam có kết hợp hài hồ truyền thống đại Con người giữ cho phẩm chất đạo đức cao q truyền thống (lịng u nước, thương người, đồn kết, trung thực,…) đồng thời họ phải biết tiếp thu khoa học kỹ thuật thể lực hoạt động thực tiễn (năng lực để làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ thân, lao động với tinh thần tự nguyện tự giác cao, sẵn sàng cống hiến sức lực trí tuệ cho nghiệp xây dựng CNXH, người có tinh thần cách mạng tiến cơng, coi lao động danh dự, hạnh phúc, lẽ sống, người có kỷ luật có sáng tạo đạt suất cao, lấy việc xây dựng sống tự do, hạnh phúc tất người làm lý tưởng cao đẹp, làm hạnh phúc lớn mình…) Xây dựng người Việt Nam xây dựng người phát triển tồn diện, có sống tập thể sống cá nhân hài hoà phong phú 85 Có thể nói từ góc nhìn triết học, ta thấy KTTT ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến việc xây dựng người nước ta - người XHCN Chúng ta phải biết phát huy mặt tích cực (sự đề cao ý thức cá nhân, hình thành tác phong cơng nghiệp,…) hạn chế mặt tiêu cực (nguy xói mịn văn hoá, đạo đức, lối sống, tệ nạn xã hội gia tăng,…) KTTT mang lại Để làm điều này, cần phải coi trọng công tác vận động tuyên truyền giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống cho nhân dân; kết hợp chặt chẽ, đồng gia đình, nhà trường xã hội; đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức thông qua gương đạo đức sáng ngời lịch sử nay; kết hợp chặt chẽ vai trò đạo đức vai trò pháp luật… Như địi hỏi phải có nỗ lực thân cá nhân, gia đình tồn xã hi 86 Danh mục tài liệu tham khảo đảng cộng sản việt nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TƯ khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Giáo trình Đạo đức học (1997), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội giáo trình Kinh tế Chính trị Mác Lênin (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Giáo trình Triết học Mác Lênin (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội giáo trình T tởng Hồ Chí Minh (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Gừng (2009), "Tác động Kinh tế thị trờng hội nhập kinh tế quốc tế Quốc phòng An ninh Việt Nam", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Kỷ yếu hội thảo khoa học Việt Trung giáo dục đạo đức cho sinh viên giai đoạn (2009), Trờng Đại học Vinh 87 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tập C.Mác Ph.Ăngghen (2000), toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 42 10 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tập 20 11 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tập 12 C.Mác Ăngghen (1980), Toµn tËp, Nxb Sù thËt, Hµ Néi, TËp 13 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hµ Néi, TËp 17 14 Hå ChÝ Minh (1968): "nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân", Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tập 16 V.I Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến Matxcơva, Tập 18 17 Văn kiện Đảng (2001), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 văn kiện Đại hội IX(2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Néi 88 ... thiện 44 CHƯƠNG 2: KINH Tế THị TRƯờNG Và ảNH HƯởNG CủA Nó TRONG VIệC XÂY DựNG CON NGƯờI MớI NƯớC TA 2.1 Bản chất KTTT ®Þnh híng XHCN ë níc ta KTTT ®Þnh híng XHCN thùc chÊt lµ "nỊn kinh tÕ hµng hãa... vấn đề xây dùng ngêi míi ë níc ta hiƯn Ch¬ng 2: KTTT ảnh hởng việc xây dùng ngêi míi ë níc ta hiƯn NéI DUNG CHƯƠNG 1: Lý LUậN CHUNG Về CON NGƯờI Và VấN Đề X ÂY DựNG CON NGƯờI MớI NƯớC TA 1.1.Vấn... triển mạnh mẽ nớc ta sau Đại hội VI (12/1986) Đảng ta đà khẳng định: Sự tồn nhiều thành phần kinh tế sở để phát triển kinh tế hàng hoá, KTTT Nh vậy, việc chuyển kinh tế nớc ta sang KTTT tất yếu

Ngày đăng: 02/09/2021, 23:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w