Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
244,55 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MÔT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG í I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ BÃ THẢI TRỒ G NẤM LÀM GIÁ THỂ TRỒNG RAU MẦM GV HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ LIÊN TÊN SINH VIÊN: Phạm Vũ Tân Phạm Đoàn Anh Huy Phạm Kim Liên Nguyễn Thị Kim Ngân Bùi Duy Thơng Bình Dương, tháng năm 2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MÔT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG r_ r_ r, BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ BÃ THẢI TRỒNG NẤM LÀM GIÁ THỂ TRỒNG RAU MÀM Bình Dương, tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫn Th.S.NGUYỄN THỊ LIÊN Sinh viên thực hiện: Phạm Vũ Tân Phạm Đoàn Anh Huy Phạm Kim Liên Nguyễn Thị Kim Ngân Bùi Duy Thông 1324403010078 1324403010038 1324403010046 1324403010053 1324403010082 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan phân hữu vi sinh 2.1.1 Khái niệm [6] 2.1.2 Các chủng vi sinh vật chủ yếu sử dụng sản xuất phân hữu vi sinh [1],[10] 2.1.3 Các phản ứng sinh hóa xảy q trình ủ phân .5 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình ủ phân [5] 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Ngoài nước 10 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Nội dung nghiên cứu 11 3.1.1 Quy trình làm phân hữu vi sinh từ bã thải nấm 11 3.2 Phương pháp nghiên cứu 13 3.2.1 Phương pháp thử nghiệm sản phẩm .13 3.2.2 Phương pháp xác định chiều cao 13 3.2.3 Phương pháp phân tích số tiêu phân 13 3.3 Phương pháp xử lí số liệu: 20 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .21 4.1 Các thơng số vận hành đặc tính sản phẩm .21 4.2 Kết 21 4.2.1 Độ sụt giảm thể tích 21 4.2.2 Nhiệt độ 22 4.2.3 pH 23 4.2.4 Độ ẩm 25 4.2.5 Hàm lượng chất hữu 25 4.2.6 Hàm lượng C 26 4.2.7 Hàm lượng N 27 4.3 Nhận xét thảo luận 29 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 34 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng tỷ lệ phối trộn ba nghiệm thức 12 Bảng 3.2: lượng axit boric nồng độ axit tiêu chuẩn 16 Bảng 4.1: Kết phân sau ủ 45 ngày 20 Bảng 4.2.1: Độ sụt giảm thể tích sau ủ 45 ngày nghiệm thức 20 Bảng 4.2.2: Nhiệt độ theo dõi nghiệm thức 45 ngày ủ nghiệm thức 22 Bảng 4.2.3: Chỉ số PH 45 ngày ủ nghiệm thức 24 Bảng 4.2.4: Độ ẩm theo dõi 45 ngày ủ nghiệm thức 26 Bảng 4.2.5: Hàm lượng chất hữu tổng truocs sau ủ nghiệm thức 27 Bảng 4.2.6: Hàm lượng C trước sau ủ nghiệm thức 28 Bảng 4.2.7: hàm lượng N tổng trước sau ủ nghiệm thức 28 Bảng 4.2: Kết chiều cao cải sau trồng thử nghiệm 15 ngày mơ hình khác 29 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢN ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 3.1: Quy trình làm phân hữu vi sinh từ bã thải nấm 11 Biều đồ 4.2.1: Độ sụt giảm thể tích nghiệm thức 21 Biểu đồ 4.2.2: Nhiệt độ 45 ngày ủ nghiệm thức 24 Biểu đồ 4.2.3: số PH 45 ngày ủ nghiệm thức 25 Biểu đồ 4.2.4: Độ ẩm theo dõi 45 ngày ủ nghiệm thức .26 Biểu đồ 4.2.5: Hàm lượng chất hữu tổng trước sau ủ nghiệm thức 27 Biểu đồ 4.2.6: Hàm lượng C trước sau ủ nghiệm thức 28 Biểu đồ 4.2.7: hàm lượng N tổng trước sau ủ nghiệm thức 29 Biểu đồ 4.2: chiều cao cải trồng thử nghiệm thời gian 15 ngày mơ hình khác 30 Hình 4.2: Cây trồng thử nghiệm chậu khác 30 Hình 4.3: Mẫu trồng thử phân 31 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Ngành nông nghiệp Việt Nam chủ yếu sử dụng phân bón hóa học, dư lượng hóa học loại phân gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước ảnh hưởng đến hệ sinh vật có lợi sống đất Ngồi nguồn phế thải nơng nghiệp cịn dư thừa lớn gây lãng phí nhiễm mơi trường Hiện có nhiều biện pháp xử lý nguồn phế thải nông nghiệp hiệu không gây ô nhiễm môi trường, tái sử dụng nguồn phế thải thành sản phẩm có giá trị kinh tế Trong biện pháp sử dụng phân bón hữu từ nguồn nguyên liệu khác từ phế thải nông nghiệp bã thải trồng nầm, rơm rạ, chất thải gia súc, gia cầm,thân ngô, thân đậu kết hợp với bổ sung vi sinh vật dùng để bón vào đất làm tăng độ phì nhiêu, tăng nâng suất trồng, giảm nhiễm mơi trường Hay nói cách khác phân hữu vi sinh có ưu điểm làm tăng độ tơi xốp đất, giữ độ ẩm cho đất, hạn chế rửa trơi đất, an tồn vệ sinh cho trồng, vật nuôi người, hạn chế chất độc hại tồn dư trồng Trên sở đề tài: “Nghiên cứu xử lý bã thải trồng nấm làm giá thể trồng rau mầm” thực với mong muốn nhằm giải lượng rác thải vào môi trường đồng thời cung cấp loại phân bón hữu phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá hưởng thơng số q trình ủ phân như: nhiệt độ, pH, độ ẩm, hàm lượng nitơ, cacbon hữu đến chất lượng phân Từ tìm thông số tối ưu cho chất lượng phân tốt Nghiên cứu thử nghiệm khả phát triển cải ( Brassica integrifolia ) sử dụng phân hữu vi sinh từ bã thải trồng nấm 1.3 Đối tượng nghiên cứu Bã thải sau trồng nấm bào ngư nhà (ấp 1, Phường Tân Định, Thị Xã Bến Cát, Bình Dương) Phân bị từ hộ gia đình địa bàn thành phố Thủ Dầu Một Phân hữu vi sinh VK.A Trichoderma + TE Men ủ vi sinh vật HUMIX 1.4 Phạm vi nghiên cứu Khơng gian: Phịng thí nghiệm khoa mơi trường_Đại học Thủ Dầu Một Thời gian: từ tháng 10/2015 đến 03/2016 PHẦN 2:TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan phân hữu vi sinh 2.1.1 Khái niệm [6] Phân vi sinh chế phẩm, có chứa nhiều chủng vi sinh vật sống, có ích cho trồng tuyển chọn, sử dụng bón vào đất xử lý cho để cải thiện hoạt động vi sinh vật đất vùng rễ cây, nhằm tăng cường cung cấp chất dinh dưỡng từ đất cho trồng, cung cấp chất điều hoà sinh trưởng, loại men, vitamin có lợi cho q trình chuyển hố vật chất, cung cấp kháng sinh để giúp cho trồng có khả chống chịu loại sâu bệnh hại, góp phần nâng cao suất, phẩm chất nông sản tăng độ màu mỡ đất 2.1.2 Các chủng vi sinh vật chủ yếu sử dụng sản xuất phân hữu vi sinh [1],[10] Trên sở tính tác dụng vi sinh vật, phân bón vi sinh gọi tên: Đạm vi sinh: Các vi sinh vật cố định nitơ có khả hấp thụ khí nitơ (N2) khơng khí chuyển N2 thành NH3 để ni thân NH3 dư thừa vi sinh vật tiết vi sinh vật chết đi, chúng chúng để lại phần xác nhiều đạm chất dinh dưỡng Đây nguồn phân bón tốt cho trồng Vậy trồng sử dụng nguồn nitơ vô tận khơng khí nhờ vi sinh vật cố định nitơ Có loại phân đạm vi sinh: cộng sinh liên kết Vi sinh vật cố định cộng sinh vi khuẩn Rhizobium sống nốt sẩn họ đậu Cố định nitơ cộng sinh nghiên cứu 100 năm Phân bón Rhizobium áp dụng nhiều nước giới Ở Việt Nam, loại phân nghiên cứu áp dụng Vi sinh vật cố định nitơ liên kết (hội sinh) sống vùng rễ trồng Các vi sinh vật cung cấp nitơ cho trồng, trồng cung cấp cacbon (C) cho vi sinh vật Hai thành phần cung cấp thức ăn cho nhau, liên kết chặt chẽ với Hiện có nhiều loại phân bón chứa chủng vi sinh khác dành cho loại khác Dành cho họ đậu, thường dùng vi sinh vật cố định nitơ cộng sinh bao gồm Rhizobium, Bradyrhizobium, Frankia; lúa, sử dụng vi sinh vật cố định nitơ hội sinh Spirillum, Azospirillum Các loại trồng khác, sử dụng vi sinh vật cố định nitơ tự Azotobacter, Clostridium Lân vi sinh: Quặng apatit phôtphoric nguồn lân, trồng không sử dụng nguồn lân khó tan Do vậy, muốn trồng sử dụng lân, cần phải chế biến quặng từ dạng khó tan sang dạng dễ tan Trong đất có vi sinh vật có khả tiết acit hữu Acit hữu acit yếu, có khả làm tan (phân giải) quặng, chuyển từ dạng khó tan sang dạng dễ tan Bón vi sinh vật phân giải phơtpho cung cấp phôtpho dễ tan cho trồng, không làm chua đất giúp hấp thụ chất dinh dưỡng đất tốt Các chủng vi sinh dùng bao gồm: Bacillus megaterium, B circulans, B subtilis, B polymyxa, B sircalmous, Pseudomonas striata; Nấm: Penicillium sp, Aspergillus awamori Vi sinh vật kích thích sinh trưởng: Ngồi vi sinh vất cố định nitơ (đạm vi sinh), phân giải phơtpho (lân vi sinh), cịn có vi sinh vật có khả kích thích sinh trưởng cho trồng, kích thích phát triển rễ Các vi sinh vật kích thích sinh trưởng dùng làm phân bón cho trồng Bộ rễ trồng phát triển khoẻ mạnh hút nhiều chất dinh dưỡng để nuôi Các chủng vi sinh dùng bao gồm Azotobacter chroococcum, Azotobacter vinelandii, Azotobacter bejerinckii, Pseudomonas fluorescens, Gibberella fujikuroi Phân bón vi sinh phân giải cellulose: loại phân hay chế phẩm có chứa nhiều loại nấm xạ khuẩn có khả phân giải mạnh chất cellulose Có tác dụng chế biến phân rác, ủ phân chuồng, tăng cường trình phân giải xác bã thực vật đất cung cấp dưỡng chất dễ tiêu cho trồng, cải thiện độ màu mỡ đất Các chủng vi sinh dùng bao gồm: Pseudomonas, Bacillus, Streptomyces, Trichoderma, Penicillium, Aspergillus 2.1.3 Các phản ứng sinh hóa xảy q trình ủ phân Quá trình phân hủy chất thải rắn diễn phức tạp, qua nhiều giai đoạn sản phẩm trung gian Ví dụ, q trình phân hủy protein: protein ũ peptides ũamino acids ũ hợp chất ammonium ũ nguyên sinh chất vi khuẩn N NH3 Những phản ứng chuyển hóa sinh hóa diễn q trình ủ hiếu khí chưa nghiên cứu chi tiết Các giai đoạn khác trình ủ hiếu khí phân biệt theo biến thiên nhiệt độ sau: Pha thích nghi: giai đoạn cần thiết để vi sinh vật thích nghi với mơi trường Pha tăng trưởng: đặc trưng gia tăng nhiệt độ trình phân hủy sinh học Pha ưa nhiệt: giai đoạn nhiệt độ tăng cao Đây giai đoạn ổn định chất thải tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh hiệu Phản ứng hố sinh xảy ủ hiếu khí phân hủy kỵ khí đặc trưng phương trình: COHNS + O2 + VSV hiếu khí ũ CO2 + NH3 + sản phẩm khác + lượng COHNS + VSV kỵ khí ũ CO2 + H2S + NH3 + CH4 +sản phẩm khác + lượng Pha trưởng thành: giai đoạn giảm nhiệt độ đến nhiệt độ mơi trường Q trình lên men xảy chậm thích hợp cho hình thành chất keo mùn (q trình chuyển hố phức chất hữu thành chất mùn) chất khoáng (sắt, canxi, nitơ ) cuối thành mùn Các phản ứng nitrate hoá, ammonia (sản phẩm phụ q trình ổn định chất thải) bị oxi hoá sinh học tạo thành nitrit (NO ) cuối thành nitrate - (NO3 ): - NH4 + 3/2 O2 ũ NO2 + 2H + H2O + - + NO2 + ¥2 O2 NO3 - - Kết hợp hai phương trình trên, trình nitrate diễn sau: NH4 + 2O2 NO3 + 2H + H2O + - + Vì NH4 tổng hợp mô tế bào, phản ứng đặc trưng cho + q trình tổng hợp mơ tế bào: NH4 + 4CO2 + HCO3 + H2O C5H7NO2 + 5O2 + - Phương trình phản ứng nitrate hoá tổng cộng xảy sau: 22NH4 + 37O2 + 4CO2 + HCO3 - 42H + 021 NO3 + C5H7NO2 + 20 H2O + - + 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình ủ phân [5] Phân loại nghiền rác Trong rác thải sinh hoạt thành phần hữu chiếm lượng lớn (50 - 60%), thành phần phi hữu bao gồm kim loại, nilon, thuỷ tinh, vỏ ốc, đất đá, linh kiện điện tử, hợp chất khó phân huỷ vi sinh vật, làm ảnh hưởng đến trình ủ Do phải loại bỏ thành phần không sử dụng trình ủ cần thiết Nghiền rác có tác dụng làm kích thước rác nhỏ đi, tăng diện tích tiếp xúc với khơng khí, tạo điều kiện cho vi sinh vật xâm nhập phân huỷ dễ dàng Nghiền rác trình xử lí sơ Xenlulo làm giảm kích thước tiểu phần làm lỏng lẻo cấu trúc tinh thể đồng thời cắt ngắn chuỗi Xenlulo giúp enzym vi sinh vật hoạt động có hiệu Kích thước rác nhỏ cm tốt cho trình ủ Nhiệt độ Đây yếu tố quan trọng q trình chế biến phân định thành phần quần thể vi sinh vật Nhiệt độ tối ưu 50 - 60 C Nhiệt độ ngưỡng ức chế hoạt động vi sinh vật làm cho trình phân hủy diễn khơng thuận lợi, cịn nhiệt độ thấp ngưỡng phân không đạt tiêu chuẩn mầm bệnh Nhiệt độ luống ủ điều chỉnh nhiều cách khác hiệu chỉnh tốc độ thổi khí độ ẩm, lập khối ủ với mơi trường bên cách che phủ hợp lý Độ ẩm Độ ẩm yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nhiệt độ thời gian kết thúc đống ủ Trong điều kiện bình thường rác thị có độ ẩm khoảng 40 - 60% thích hợp cho việc ủ phân không hấp dẫn côn trùng Ở mơ hình nghiệm thức tỷ lệ C/N = 8,47 Nghiệm thức tỷ lệ C/N = 7,44 Nghiệm thức tỷ lệ C/N = 7,5 Tỷ lệ C/N mơ hình q thấp ngun nhân bã thải trồng nấm bào ngư ban đầu có hàm lượng cacbon hữu thấp 16,24% trình ủ vi sinh vật phân huỷ cacbon hữu thành CO2 kết thúc trình ủ hàm lượng cacbon hữu trung bình nghiệm thức 11,02% Tỷ lệ C/N phân hữu từ bã nấm mơ hình không tối ưu để làm phân Sản phẩm cải trồng từ phân hữu vi sinh từ bã nấm phát triển tốt so với đất không bổ sung phân Hình 4.3: Mẫu trồng thử phân PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau 45 ngày ủ phân hữu vi sinh từ bã nấm, tỷ lệ phối trộn tốt nghiệm thức với tỷ lệ C/N 7.44, hàm lượng chất hữu sau ủ 19%, hàm lượng nitơ tổng sau ủ 1.37 Cây trồng nghiệm thức cho kết phát triển bình thường so với phân hữu vi sinh mua thị trường 5.2 Kiến nghị Tiến hành phân tích thêm tiêu: N hữu hiệu, P, K hữu hiệu Từ đưa thành phần phối trộn hợp lý cho sản phẩm nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra, phù hợp với tiêu chuẩn thích hợp với trồng Tiếp tục nghiên cứu ủ bã thải trồng nấm với chế phẩm sinh học khác nhau, với tỷ lệ thích hợp để tạo sản phẩm phân bón từ bã nấm tối ưu Tiếp tục nghiên cứu bổ sung thêm thành phần khác để rút ngắn thời gian tạo phân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thanh Hiền (2003) Phân hữu phân vi sinh phân ủ, Nhà xuất Nghệ An [2] Vũ Thị Thu Hằng (2014) Nghiên cứu giải pháp xử lý bã thải nấm sau thu hoạch làm phân bón địa bàn tỉnh thái nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường đại học Thái Nguyên [3] Võ Minh Mẫn ( 2013) Nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ chất thải rắn chợ Tp Hồ Chí Minh Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Mơi Trường Công Nghệ Sinh Học, trường đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp Hồ Chí Minh [4] Đào Châu Thu, Mario Gregori (2005), Sản xuất phân hữu từ rác thải hữu sinh hoạt phế thải nông nghiệp để dùng làm phân bón cho rau vùng ngoại vi thành phố Đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chương trình nhiệm vụ hợp tác quốc tế KH&CN, Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội [5] Trần Thị Phương (2005) Nghiên cứu sử dụng bã thải trồng nấm làm phân vi sinh góp phần làm mơi trường, Đề tài nghiên cứu khoa học, khoa môi trường, Trường đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội [6] Trung tâm UNESCO phổ biến kiến thức văn hoá giáo dục cộng đồng (2005) Hướng dẫn bón phân cân đối hợp lý cho trồng, Nhà xuất văn hoá dân tộc [7] TCVN 5979 : 2007, Tiểu Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC190/SC3 biên soạn Phương pháp hóa học, Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố [8] TCVN 8557-2010, Viện Thổ Nhưỡng Nông hóa Biên soạn Phân bón - Phương pháp xác định Nito tổng số, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố [9] TCVN 9294-2012, Viện Thổ Nhưỡng Nơng hóa Biên soạn Xác định cacbon hữu tổng số phương pháp Walkley - Black Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Từ Internet [10] Trung tâm nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ (2015) Vi sinh vật loại phân bón vi sinh http://rd.tiennong.vn/n67/vi-sinh-vat-va-cac-loai-phan-bon-visinh.aspx (Ngày tham khảo 8/3/2016) [11] Viện môi trường nông nghiệp (2015) Quy trình xử lý phế thải trồng nấm làm phân bón hữu vi sinh vật http://www.iae.vn/NewDetails/quy-trinh-xu-ly-phe-thai-trong-namlam-phan-bon-huu-co-vi-sinh-vat-79-32 (Ngày tham khảo 11/3/2016) PHỤ LỤC Bảng 4.2.1: Độ sụt giảm thể tích sau ủ 45 ngày nghiệm thức Ngày 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 45 Nghiệm thức Nghiệm thức Nghiệm thức Độ sụt giảm thể Độ sụt giảm thể Độ sụt giảm thể tích (%) 100 100 98.5 97.1 94.2 88.5 85.7 77.1 71.4 67.1 64.3 64.3 62.8 61.4 61.4 61.4 tích (%) 100 100 97.3 96 93.3 89.3 86.7 77.3 77.3 74.7 74.7 74.6 72 69.3 66.7 66.7 tích (%) 100 100 97.5 97.5 96.2 90 86.3 83.8 80 78.7 76.3 72.5 70 68.7 67.5 67.5 Bảng 4.2.2: Nhiệt độ theo dõi nghiệm thức 45 ngày ủ nghiệm thức Ngày Nghiệm thức C Nghiệm thức C Nghiệm thức C 26 27 26 26 27 27 27 27 27 27 28 28 28 27 28 28 29 27 28 28 28 27 28 29 29 28 28 29 33 32 33 32 32 33 32 32 33 32 32 33 33 33 32 33 32 35 34 34 34 34 34 34 34 34 34 34 34 32 30 30 32 30 30 30 30 30 30 30 30 30 31 31 32 30 30 30 32 32 29 29 30 31 31 32 30 32 30 32 33 30 32 32 32 32 32 32 31 32 32 31 31 32 32 32 32 33 33 33 30 30 31 32 32 31 32 32 32 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 0 40 41 42 43 44 45 33 32 33 33 33 33 32 32 32 32 32 33 33 31 32 32 32 32 Bảng 4.2.3: Chỉ số PH 45 ngày ủ nghiệm thức Ngày Nghiệm thức Nghiệm thức 8.2 8.5 7.6 7.9 7.5 7.8 12 7.2 7.5 15 6.8 6.5 18 6.8 6.7 21 7.8 7.2 24 8.0 7.9 27 7.6 7.2 30 7.4 7.1 33 6.8 7.2 36 6.9 6.8 39 7.2 6.8 42 7.3 7.7 45 7.2 7.6 Nghiệm thức 8.8 8.0 7.6 7.4 7.2 6.9 7.9 7.7 7.3 7.8 7.1 7.2 6.7 7.4 7.5 Bảng 4.2.4: Độ ẩm theo dõi 45 ngày ủ nghiệm thức Ngày Nghiệm thức % Nghiệm thức % Nghiệm thức 3% 63.1 60.3 65.4 61 58.4 62.9 57.5 55.6 58.2 50.2 52.4 56.1 12 60.8 59.4 63.4 15 57.8 58.1 56.9 18 54.8 53.4 51.7 21 55.4 56.8 57.2 24 61.7 60.4 60.9 27 57.9 56.4 55.7 30 55.2 53.7 56.8 33 53.5 56.2 54.4 36 59.8 60.4 57.2 39 56.4 52.6 56.2 42 45 54.1 54.8 55.2 55.7 56.2 56.8 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu xử lý bã thải trồng nấm làm giá thể trồng rau mầm - Sinh viên thực hiện: Phạm Vũ Tân - Lớp: D13MT01 Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Liên Mục tiêu đề tài: Đánh giá hưởng thông số trình ủ phân như: nhiệt độ, pH, độ ẩm, hàm lượng nitơ, cacbon hữu đến chất lượng phân Từ tìm thơng số tối ưu cho chất lượng phân tốt Nghiên cứu thử nghiệm khả phát triển cải (Brassica integrifalia') sử dụng phân hữu vi sinh từ bã thải trồng nấm Tính sáng tạo Nghiên cứu sâu vào vấn đề ứng dụng bã thải trồng nấm chế tạo phân hữu vi sinh mang lại hiệu cho trồng thay phân hóa học thông thường Kết nghiên cứu: Trong 45 ngày ủ phân ta thấy độ sụt giảm thể tích 34.8 %, nhiệt độ dao động từ 2635 oC, nghiệm pH dao động từ 5.7 - 8.3 Độ ẩm tối ưu cho vi sinh vật phát triển mạnh dao động khoảng 50 - 60 % Nghiệm thức với tỷ lệ C/N 7.44, hàm lượng chất hữu sau ủ 19%, hàm lượng nitơ tổng sau ủ 1.48 Chiều cao cải có sử dụng phân từ bã thải sau trồng nấm 8.5 cm Phát triển bình thường so với phân hữu vi sinh mua thị trường Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Nghiên cứu giải lượng lớn bã thải nấm sau thu hoạch xong, hạn chế ô nhiễm môi trường Tạo công ăn việc làm cho người lao động, vừa trồng nấm vừa làm phân sản xuất sau thu hoạch, tăng giá trị kinh tế Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Phạm Vũ Tân Sinh ngày: tháng năm 1995 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: D13MT01 Khóa: 2013-2017 Khoa: Tài Ngun Mơi Trường Địa liên hệ: Phú Chánh - Bình Dương Điện thoại: 0916242186 Email: vutan10c3@gmail.com Ảnh 4x6 II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Khoa học Môi Trường Kết xếp loại học tập: TB Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Khoa học Môi Trường Kết xếp loại học tập: TB Khá Sơ lược thành tích: Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài : STT Họ Tên Lớp Phạm Vũ Tân D13MT01 Phạm Đoàn Anh Huy D13MT01 Phạm Kim Liên D13MT01 Nguyễn Thị Kim Ngân D13MT01 Bùi Duy Thông D13MT01 Mã số sinh viên 1324403010078 1324403010038 1324403010046 1324403010053 1324403010082 ... sinh cho trồng, vật nuôi người, hạn chế chất độc hại tồn dư trồng Trên sở đề tài: ? ?Nghiên cứu xử lý bã thải trồng nấm làm giá thể trồng rau mầm? ?? thực với mong muốn nhằm giải lượng rác thải vào... TRƯỜNG r_ r_ r, BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ BÃ THẢI TRỒNG NẤM LÀM GIÁ THỂ TRỒNG RAU MÀM Bình Dương, tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫn Th.S.NGUYỄN... Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu xử lý bã thải trồng nấm làm giá thể trồng rau mầm - Sinh viên thực hiện: Phạm Vũ Tân -