1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHU DE 1. CO CHE DI TRUYEN VA BIEN DI CAP DO PHAN TU. BAI 1,2,3,4 (hc)

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THPT Phạm Phú Thứ-Quảng Nam; GV: Phạm Thi Thanh Nguy êt; GA: Sinh hoc 12; Ngày soạn: 1/9/2021 CHỦ ĐỀ 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ (3 tiết) I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu khái niệm gen kể tên vài loại gen - Nêu khái niệm mã di truyền số đặc điểm mã di truyền - Trình bày diễn biến chế chép ADN tế bào nhân sơ - Trình bày diễn biến trình phiên mã dịch mã - Nêu sơ đồ tóm tắt chế tượng di truyền cấp độ phân tử - Nêu khái niệm cấp độ điều hoà hoạt động gen - Trình bày chế điều hồ hoạt động gen qua Opêron sinh vật nhân sơ - Nêu ý nghĩa điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ - Nêu khái niệm và dạng đột biến gen - Hiểu nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen - Nêu hậu chung ý nghĩa đột biến gen Kĩ năng: - Đưa khái niệm gen,mã di truyền - Tìm kiếm mối quan hệ chế di truyền từ ADN đến tính trạng - Kĩ tìm kiếm thơng tin qua đọc sách, - Quan sát phân tích kênh hình - Quan sát phát kiến thức - Kĩ giao tiếp học sinh với học sinh học sinh với giáo viên Thái độ: - Say mê nghiên cứu khoa học - Hứng thú quan tâm với chế di truyền - Có quan niệm đắn di truyền tính trạng người Đinh hướng phát triển lực TT Tên lực Các kĩ thành phần Năng lực tự học - Tự nghiên cứu sách giáo khoa, tự học qua tài liệu khác mạng intetnet NL giải vấn đề - Giải tình huống, đưa lời khuyên (tư vấn di truyền) trường hợp người mẹ NL thu nhận xử lý - HS biết khai thác thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, trình thơng tin chiếu báo cáo kết tìm hiểu, thực website… NL nghiên cứu khoa học Quan sát, phân nhóm, định nghĩa, khảo sát… NL tư - Sử dụng lược đồ hình vẽ SGK NL ngôn ngữ NL hợp tác - Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm nhóm nghiên cứu - Giao tiếp học sinh với nhau, học sinh với giáo viên, học sinh với máy tính, internet,… - Hợp tác nhóm để thực nhiệm vụ học tập II Chuẩn bị giáo viên học sinh GV: - Các hình ảnh, video minh họa - Phiếu hoạt động nhóm, máy chiếu HS: - Xem trước - Tìm kiếm thơng tin hình ảnh liên quan đến chủ đề III Chuỗi hoạt động học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NỘI DUNG Trường THPT Phạm Phú Thứ-Quảng Nam; GV: Phạm Thi Thanh Nguy êt; GA: Sinh hoc 12; Ngày soạn: 1/9/2021 chuyển giao nhiệm vụ học tập GV Yêu cầu học sinh chia nhóm đơi thảo luận trả lời câu hỏi sau - Vì sinh thường giống bố, mẹ? Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh - Con sinh thường giống bố mẹ nhờ thừa hưởng thông tin di truyền AND hay gọi gen Vậy gen gì? Các thơng tin di truyền nào?  Vào phần tìm hiểu kiến thức Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh nhận thực nhiệm vụ Báo cáo kết quả hoạt động thảo ḷn - Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung TIẾT HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC chuyển giao nhiệm vụ học Thực hiện I/ Gen: tập nhiệm vụ học tập Khái niệm: GV hướng dẫn HS nêu KN gen -Học sinh nhận Gen đoạn phân tử ADN mang thơng tin GV chia HS thành nhóm nhiệm vụ theo mã hoá cho chuỗi polipeptit phân - Yêu cầu học sinh nhóm 1,2,3 nhóm tử ARN đọc mục I kết hợp quan sát -Thảo luận Cấu trúc chung gen: hình 1.1 SGK nêu: + Vùng điều hoà (nằm đầu 3’ mạch mã Cấu trúc chung gen cấu gốc): trình tự nuclêơtit giúp ARNpolimeraza trúc Vùng mã hóa gen nhận biết trình tự nuclêơtit điều hịa phiên mã sinh vật nhân sơ sinh vật + Vùng mã hoá (ở gen): mã hoá axit nhân thực khác điểm amin nào? + Vùng kết thúc (nằm đầu 5’ mạch mã - Yêu cầu học sinh nhóm 4,5,6 gốc - cuối gen): trình tự nuclêôtit kết thúc phiên đọc mục II kết hợp quan sát mã bảng SGK nêu: II/ Mã di truyền KN Mã di truyền Đặc tính - Khái niệm: Là trình tự xếp nu gen MDT quy định trình tự xếp axit amin Đánh giá kết quả thực Báo cáo kết quả prôtêin hiện nhiệm vụ học tập hoạt động thảo - Phân tích nhận xét, đánh giá, luận - Đặc điểm chung mã di truyền: kết thực nhiệm vụ - Đại diện + Mã di truyền đọc từ điểm xác đinh học tập học sinh nhóm trình bày nội theo ba nuclêơtít mà khơng gối lên - Chính xác hóa kiến thức dung thảo luận + Mã di truyền mang tính phổ biến, túc tất hình thành cho học sinh - Các nhóm khác loài dùng chung mã di - GV nêu thêm: có ý kiến bổ sung truyền( trừ vài ngoại lệ) + Gen sinh vật nhân sơ (vi + Mã di truyền mang tính đặc hiệu, tức khuẩn) mã hoá liên tục, sinh ba mã hoá cho loại axit amin vật nhân thực có đoạn + Mã di truyền mang tính thối hố, tức nhiều khơng mã hố (intrơn) xen kẽ ba khác cùng mã hố cho loại axit đoạn mã hố (êxơn) amin, trừ AUG UGG + Dựa vào sản phẩm gen người ta phân gen cấu trúc, gen điều hồ Gen cấu trúc: gen mang thơng tin mã hoá cho sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức tế bào Gen điều hoà: gen Trường THPT Phạm Phú Thứ-Quảng Nam; GV: Phạm Thi Thanh Nguy êt; GA: Sinh hoc 12; Ngày soạn: 1/9/2021 tạo sản phẩm kiểm soát hoạt động gen khác - Bộ ba mở đầu (AUG) : Quy định điểm khởi đầu dịch mã, quy định axit amin - Bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) : tín hiệu kết thúc q trình dịch mã chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia HS thành nhóm GV u cầu học sinh quan sát hình 1.2 SGK kết hợp đọc SGK mục III - Hướng dẫn HS nêu thành phần tham gia nhân đơi - u cầu học sinh nhóm để mơ tả lại diễn biến q trình nhân đơi ADN Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh - Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - GV hướng dẫn HS nêu nguyên tắc nhân đôi Thực hiện nhiệm vụ học tập -Học sinh nhận nhiệm vụ theo nhóm -Thảo luận Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung III/ Q trình nhân đơi ADN (tái bản ADN) - Xảy kỳ trung gian (pha S) thành phần tham gia - ADN - Nu môi trường nội bào - Enzim Diễn biến (HS học sgk /9 Có thể không cần ghi bài) + Bước : Tháo xoắn phân tử ADN Nhờ enzim tháo xoắn, mạch đơn phân tử ADN tách dần tạo nên chạc tái (hình chữ Y) để lộ mạch khuôn + Bước : Tổng hợp mạch ADN ADN - pôlimeraza xúc tác hình thành mạch đơn theo chiều 5’ → 3’ (ngược chiều với mạch làm khuôn) Các nuclêôtit môi trường nội bào liên kết với mạch làm khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A – T, G – X) Trên mạch mã gốc (3’ → 5’) mạch tổng liên tục Trên mạch bổ sung (5’ → 3’) mạch tổng hợp gián đoạn tạo nên đoạn ngắn (đoạn Okazaki), sau đoạn Okazaki nối với nhờ enzim nối + Bước 3: Hai phân tử ADN tạo thành Các mạch tổng hợp đến đâu mạch đơn xoắn đến → tạo thành phân tử ADN con, mạch tổng hợp cịn mạch ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn) Nêu nguyên tắc nhân đôi Nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo toàn nguyên tắc khuôn mẫu HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực Eenzim AND polimeraza tổng hợp mạch GV chia HS thành nhóm đơi hiện theo chiều 5' → 3' nên tổng hợp liên tục Giao nhiệm vụ cho nhóm nhiệm hai mạch không thể, mà mạch câu hỏi sau vụ học khn 3' → 5', tổng hợp mạch bổ sung liên Giải thích chạc chữ Y tập tục, cịn mạch khn 5' → 3' xảy tổng hợp có mạch phân tử AND -Học ngắt quãng với đoạn ngắn (đoạn Okazaki) tổng hợp liên tục, mạch lại tổng hợp sinh theo chiều 5' → 3' gián đoạn? nhận Q trình nhân đơi sinh vật nhân sơ nhiệm vụ nhân thực khác ntn theo + Cơ chế nhân đôi ADN sinh vật nhân thực nhóm giống với sinh vật nhân sơ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm -Thảo + Điểm khác nhân đôi sinh vật nhân thực vụ học tập luận Trường THPT Phạm Phú Thứ-Quảng Nam; GV: Phạm Thi Thanh Nguy êt; GA: Sinh hoc 12; Ngày soạn: 1/9/2021 : 1.Giống nhau: Đều có chung chế nhân đơi ADN - Đều theo nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn - Đều cần nguyên liệu ADN khuôn, loại enzim chép, nucleotit tự - Đều tổng hợp mạch theo chiều 5' - 3' Khác nhau: Báo Đặc điểm Nhân sơ Nhân thực cáo kết so sánh quả hoạt Tốc độ Nhanh Chậm động chép thảo Số đơn vị Nhiều luận chép - Đại Số loại Ít Nhiều diện enzim nhóm tham gia trình bày chép nội dung Quá trình Diễn liên Diễn thảo chép tục đồng pha S luận ADN thời với chu kì - Các trình phiên tế bào nhóm mã dịch khác có mã ý kiến bổ sung + - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh - Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG chủn giao nhiệm vụ học Thực hiện MỘT SỐ CÔNG THỨC VỀ ADN tập nhiệm vụ học  N = 2A +2G micrômet =10 GV yêu cầu HS thảo luận tậpangstron (A ) micrômet=10 nanômet (nm)  %A + %G = 50% nhóm đơi -Học sinh nhận mm =10 micrơmet =10 nm N GV hướng dẫn HS Hình=10 A nhiệm vụ theo  LADN = 3,4 thành số cơng thức liên nhóm quan đến AND nhân đôi -Thảo luận L N  C= = ADN AND 20 34 Đánh giá kết quả thực Báo cáo kết  H = 2A + 3G hiện nhiệm vụ học tập quả hoạt động  Hoá trị Nucleotit: N - thảo luận  Hoá trị Nucleotit : 2.(N-1) - Phân tích nhận xét, đánh - HS trình bày  A = A1 + A2 giá, kết thực nhiệm A1=T nội2 dung  G = G1 + G2 vụ học tập học sinh thảo luận % A1 + % A2 %A = %T = - Chính xác hóa kiến thức A2=T - Các HS khác  hình thành cho học sinh có ý kiến bổ 3 sung Trường THPT Phạm Phú Thứ-Quảng Nam; GV: Phạm Thi Thanh Nguy êt; GA: Sinh hoc 12; Ngày soạn: 1/9/2021 %G1 + %G2 Số Nucleotit tự môi trường cung cấp sau x lần nhân đôi: +Ntựdo = Nbanđầu(2x-1) +Atựdo = Ttựdo =Abanđầu(2x-1) Gtựdo = Xtựdo= Gbanđầu(2x-1)  %G = %X = Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Trong 64 ba mã di truyền, có ba khơng mã hố cho axit amin, ba gồm ba sau đây? A UGU, UAA, UAG B UUG, UGA, UAG C UAG, UAA, UGA D UUG, UAA, UGA Câu 2: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức A tất loài dùng chung mã di truyền B mã mở đầu AUG, mã kết thúc UAA, UAG, UGA C nhiều ba cùng xác định axit amin D ba mã hoá mã hoá cho loại axit amin Câu 3: Một đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hố cho chuỗi pơlipeptit hay phân tử ARN gọi gì? A codon B gen C anticodon D mã di truyền Câu 4: Nhiều ba cùng xác định axit amin, điều biểu đặc điểm mã di truyền? A Mã di truyền có tính đặc hiệu B Mã di truyền có tính thối hóa C Mã di truyền có tính phổ biến D Mã di truyền ln mã ba Câu 5: Nội dung không nói điểm giống nhân đơi ADN sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực? A Đều có nhiều đơn vị nhân đơi B Đều dựa nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tồn C Đều dựa khn mẫu phân tử ADN ban đầu D Đều có tham gia enzim ADN pơlimeraza Câu : Trong q trình tự nhân đôi ADN, đoạn Okazaki nối lại với để tạo thành sợi hoàn chỉnh nhờ loại enzim sau đây? A Ligaza B ADN polymeraza C ARN polymeraza D Helicaza Câu 7: Khi nói q trình nhân đơi ADN tế bào nhân thực, xét phát biểu sau đây: 1- Enzim ADN polimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN 2- Enzim nối ligaza tác động lên hai mạch đơn tổng hợp từ phân tử ADN mẹ 3- Có liên kết bổ sung A với T, G với X ngược lại 4- Sự nhân đôi ADN xảy nhiều điểm phân tử ADN tạo nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái bản) 5- Diễn pha S chu kì tế bào Có phát biểu đúng? A B C D Câu 8: Một gen ngắn tổng hợp nhân tạo ống nghiệm có trình tự nucleotit sau: Mạch I : (1) TAX ATG ATX ATT TXA AXT AAT TTX TAG GTA XAT (2) Mạch II : (1) ATG TAX TAG TAA AGT TGA TTA AAG ATX GTA XAT (2) Gen dịch mã ống nghiệm cho chuỗi pơlipeptit gồm có axit amin Hãy cho biết mạch dùng làm khuôn để tổng hợp mARN chiều mã gen A Mạch II làm khuôn, chiều mã từ (1) → (2) B Mạch II làm khuôn, chiều mã từ (2) → (1) C Mạch I làm khuôn,chiều mã từ (2) → (1) D Mạch I làm khuôn, chiều mã từ (1) → (2 Câu 9: Một gen có 480 ađênin 3120 liên kết hiđrơ Gen có số lượng nuclêơtit bao nhiêu? A 2400 B 1800 C 3000 D 2040 Trường THPT Phạm Phú Thứ-Quảng Nam; GV: Phạm Thi Thanh Nguy êt; GA: Sinh hoc 12; Ngày soạn: 1/9/2021 Câu 10 Một gen có số liên kết hiđrơ 3450, có hiệu số A với loại Nu không bổ sung 20% Gen nói tự nhân đơi liên tiếp đợt số lượng loại Nu môi trường cung cấp cho q trình tự nhân đơi gen : A.ATD = TTD = 13950, XTD = GTD = 32550 B.ATD = TTD = 35520, XTD = GTD = 13500 C.ATD = TTD = 32550, XTD = GTD = 13950 D.ATD = TTD = 13500, XTD = GTD = 35520 TIẾT HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Chuyển giao nhiệm vụ học tập: phiên mã Thực hiện nhiệm vụ học dịch mã tập: - Chia lớp thành nhóm, - Học sinh nhận thực -Yêu cầu HS đọc sgk, xem hình 2.1, 2.2 nhiệm vụ theo nhóm thảo luận nhóm hồn thành nội dung sau: + Nhóm 2,3 hoàn thành nội dung I.1, I.2 phiếu học tập số 1; + Nhóm 5,6 hồn thành nội dung I.3 phiếu học tập số Báo cáo kết quả hoạt Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học động thảo luận tập - Đại diện nhóm trình - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực bày nội dung thảo luận nhiệm vụ học tập học sinh - Các nhóm khác có ý kiến - Chính xác hóa kiến thức hình thành bổ sung cho học sinh GV thiết lập công thức cho HS làm BT vận dụng Chuyển giao nhiệm vụ học tập: phiên mã Thực hiện nhiệm vụ dịch mã học tập: - Chia lớp thành nhóm, - Học sinh nhận thực -Yêu cầu HS đọc sgk, xem hình 2.3 thảo nhiệm vụ theo nhóm luận nhóm hồn thành nội dung pht số 2 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học Báo cáo kết quả hoạt tập động thảo luận - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực - Đại diện nhóm trình nhiệm vụ học tập học sinh bày nội dung thảo luận - Chính xác hóa kiến thức hình thành - Các nhóm khác có ý kiến cho học sinh bổ sung GV thiết lập công thức cho HS làm BT vận dụng HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thực hiện nhiệm vụ GV yêu cầu nhóm hồn thành tập sau: học tập: Một gen có 3000 nu gen tham gia - Học sinh nhận thực phiên mã dịch mã ta có vấn đề lưu ý nhiệm vụ sau: a Số mARN tạo thành sau dịch mã là: ……………bộ b Số a.a môi trường cung cấp = …………axit amin c Số a.a chuỗi pơipeptit hồn chỉnh = ………axit amin d Số liên kết peptit chuỗi pơlipeptit hồn chỉnh = …………………… Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận IV PHIÊN MÃ (Đáp án phiếu học tập phần I) V DỊCH MÃ (Đáp án phiếu học tập phần II) Đáp án III phiếu học tập Trường THPT Phạm Phú Thứ-Quảng Nam; GV: Phạm Thi Thanh Nguy êt; GA: Sinh hoc 12; Ngày soạn: 1/9/2021 - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực - Đại diện nhóm trình nhiệm vụ học tập học sinh bày nội dung thảo luận - Chính xác hóa kiến thức hình thành - Các nhóm khác có ý kiến cho học sinh bổ sung HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Chủn giao nhiệm vụ học tập: Thực hiện GV yêu cầu nhóm hồn thành câu hỏi trắc nghiệm nhiệm vụ học Câu 1: Loại enzim sau trực tiếp tham gia vào trình tập: phiên mã gen cấu trúc sinh vật nhân sơ? - Học sinh nhận A ADN polymerase B ARN polymeraza thực C Ligaza D Heliaza nhiệm vụ Câu Cho kiện diễn trình dịch mã tế bào Báo cáo kết nhân thực sau: quả hoạt động (1) Bộ ba đối mã phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ thảo luận sung với codon mở đầu (AUG) mARN - Đại diện (2) Tiểu đơn vị lớn ribosome kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo nhóm trình bày thành ribosome hòan chỉnh nội dung thảo (3) Tiểu đơn vị bé ribosome gắn với mARN vị trí nhận luận biết đặc hiệu - Các nhóm khác (4) Codon thứ hai mARN gắn bổ sung với anticodon có ý kiến bổ sung phức hệ aa1 – tARN (aa1: acid amine gắn liền sau acid amine mở đầu) (5) Ribosome dịch codon mARN theo chiều 5’ → 3’ (6) Hình thành liên kết peptide acid amine mở đầu aa1 Thứ tự kiện diễn giai đoạn mở đầu giai đoạn kéo dài chuỗi polypeptid là: A (1) → (3) → (2) → (4) → (6) → (5) B (3) → (1) → (2) → (4) → (6) → (5) C (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5) D (5) → (2) → (1) → (4) → (6) → (3) Câu 3: Đặc điểm sau có q trình phiên mã sinh vật nhân thực mà khơng có phiên mã sinh vật nhân sơ? A Chỉ có mạch gốc gen dùng làm khn để tổng hợp ARN B Diễn theo nguyên tắc bổ sung C Chịu điều khiển hệ thống điều hòa phiên mã D Sau phiên mã phân tử mARN cắt bỏ đoạn intron Câu 4: Vai trị pơliribơxơm dịch mã gì? A Làm tăng suất tổng hợp prôtêin khác loại B Đảm bảo cho trình dịch mã diễn liên tục C Đảm bảo cho trình dịch mã diễn xác D Làm tăng suất tổng hợp prơtêin cùng loại Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh - Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Đáp án: 1B; 2B; 3D; D PHIẾU HỌC TẬP SỐ I/ Phiên mã: Khái niệm phiên mã: Kể tên loại ARN: Trường THPT Phạm Phú Thứ-Quảng Nam; GV: Phạm Thi Thanh Nguy êt; GA: Sinh hoc 12; Ngày soạn: 1/9/2021 Cơ chế phiên mã sinh vật nhân sơ: 3.1 Các thành phần tham gia: + Mạch dùng làm khn q trình phiên mã: + Enzim tham gia: 3.2 Diễn biến phiên mã: 3.3 Kết quả: Phiên mã tế bào nhân thực: PHIẾU HỌC TẬP SỐ II/ Dịch mã: Khái niệm: thành phần tham gia Các giai đoạn: a GĐ Hoạt hoá axit amin: b GĐ Tổng hợp chuỗi polypeptit: Trường THPT Phạm Phú Thứ-Quảng Nam; GV: Phạm Thi Thanh Nguy êt; GA: Sinh hoc 12; Ngày soạn: 1/9/2021 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP I/ Phiên mã: Khái niệm phiên mã: trình tổng hợp ARN mạch khuôn ADN Kể tên loại ARN: ARN thông tin, ARN vận chuyển ARN ribôxôm Cơ chế phiên mã: 3.1 Các thành phần tham gia: Mạch dùng làm khn q trình phiên mã: 3’ – 5’ Enzim tham gia: ARN pôlimeraza Các nu môi trường nội bào 3.2 Diễn biến phiên mã: + Mở đầu : Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi động làm gen tháo xoắn, mạch 3’-> 5’ lộ để khởi đầu tổng hợp mARN + Kéo dài :Enzim trượt dọc theo gen,tổng hợp mạch ARN bổ sung với mạch mã gốc theo NTBS( A-U, G-X) theo chiều 5’ -> 3’) + Kết thúc : Khi enzim di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc dừng lại 3.3 Kết quả: tổng hợp phân tử ARN có chiều 5’ – 3’ ARN thay đổi cấu hình tạo loại ARN Phiên mã tế bào nhân thực: Còn tế bào nhân thực, mARN sau phiên mã phải cắt bỏ intron, nối êxôn lại với thành mARN trưởng thành qua màng nhân tế bào chất làm khuôn tổng hợp prôtêin II/ Dịch mã: Khái niệm: trình tổng hợp prơtêin 2 thành phần tham gia Các giai đoạn: a Hoạt hoá axit amin: - aa tự do+ ATP→ aahoạt hoá - aahoạt hoá + tARN→ aa-tARN b Tổng hợp chuỗi polypeptit: giai đoạn: + Mở đầu Tiểu đơn vị bé ribôxôm gắn với mARN vị trí nhận biết đặc hiệu tARN mang axit amin mở đầu (fMet – tARN) tiến vào ba mở đầu Tiểu đoan vị lớn ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribơxơm hồn chỉnh + Kéo dài chuỗi pôlypeptit tARN mang axit amin thứ (aa1 – tARN) tiến vào ba thứ Hình thành liên kết peptit axit amin mở đầu axit amin thứ Ribôxôm dịch chuyển ba mARN đồng thời tARN giải phóng khỏi ribơsơme Tiếp theo aa2-tARN lại tiến vào ribơsơme, q trình diễn aa1 + Kết thúc : ribôxôm tiếp xúc với kết thúc (UAA, UAG, UGA) trình dừng lại Ribơsơme tách khỏi mARN, giải phóng chuỗi polipeptit Sau Met cắt bỏ khỏi chuỗi polipetit, chuỗi pôlipeptit hồn chỉnh hình thành - Pơlyribơxơm: Trên phân tử mARN, thường có nhiều ribơxơm hoạt động cùng lúc tạo thành poliribơxơm Như phân tử mARN tổng hợp nhiều chuỗi polipeptit cùng lúc * Mối quan hệ ADN, ARN prôtêin Nhân đôi BTVD Một gen có 3000 nu gen tham gia phiên mã dịch mã lần ta có vấn đề lưu ý sau: a Số mARN tạo thành sau dịch mã là: 500 mARN có mạch b Số a.a mơi trường cung cấp cho q trình dịch mã = 499 axit amin (bộ kết thúc khơng mã hóa a.a) c Số a.a chuỗi pơipeptit hồn chỉnh = 498 axit amin (trừ Met bị cắt bỏ sau tổng hợp xong) d Số liên kết peptit chuỗi pơlipeptit hồn chỉnh = 497 (số axit amin – 1) TIẾT Trường THPT Phạm Phú Thứ-Quảng Nam; GV: Phạm Thi Thanh Nguy êt; GA: Sinh hoc 12; Ngày soạn: 1/9/2021 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HÒA VI KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HÒA HOẠT HOẠT ĐỘNG GEN ĐỘNG GEN Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thực hiện Khái niệm: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I trang nhiệm vụ học Điều hồ hoạt động gen điều 15 SGK Sinh học 12 bản, thảo luận tập: hoà lượng sản phẩm gen tạo theo nhóm ( HS ) để thực nhiệm - HS nghiên cứu (giúp tế bào điều chỉnh tổng hợp protêin vụ sau: SGK, thảo luận cần thiết vào lúc cần thiết) - Điều hoà hoạt động gen gì? trả lời Các mức độ: Trong thể việc điều hoà - Các cấp độ điều hoà hoạt động câu hỏi hoạt động gen xảy nhiều mức độ: gen ? Bản chất mức độ? Báo cáo kết - Tế bào nhân sơ: Chủ yếu mức độ phiên Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm quả hoạt động mã vụ học tập: thảo luận - Tế bào nhân thực: mức phiên mã, mức - HS đại diện dịch mã, mức sau dịch mã - GV gọi đại diện nhóm trình bày nhóm trình bày nội dung thảo luận - HS tự ghi nhớ - GV định ngẫu nhiên HS khác bổ kiến thức sung hồn thiện - GV phân tích, xác hóa câu trả lời HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức II ĐIỀU HỊA HOẠT ĐỘNG CỦA Thực hiện VII ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ nhiệm vụ học GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: tập: Mơ hình cấu trúc opêron Lac: - GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm a Khái niệm opêron Lac: Trên ADN có nhóm trưởng thư kí) vi khuẩn, gen có liên quan chức - GV yêu cầu: thường phân bố thành cụm, có + Nhóm 1, quan sát hình ảnh cấu chung chế điều hòa gọi trúc Operon Lac trả lời câu ôpêron hỏi sau: b Cấu trúc: - Operon gì? - Nhóm gen cấu trúc Z, Y, A - Operon Lac E.coli gồm thành - Vùng vận hành O (Operator) phần nào? - Vùng khởi động P (Promotor) - Nêu chức thành phần? * Gen điều hoà R nằm ngồi vùng Opêron : - Gen điều hịa có thuộc Operon Lac kiểm soát tổng hợp protein ức chế, protein khơng? có khả liên kết với vùng vận hành - Gen điều hịa có chức gì? dẫn đến ngăn cản trình phiên mã + Nhóm 3, quan sát hình 3.2a mơ Sự điều hoà hoạt động O pêron tả hoạt động gen Operon Lac : Lac mơi trường khơng có lactozo? Mơi Gen Vùng + Nhóm 5, quan sát hình 3.2a trả N trường điều Vùng khởi lời câu hỏi sau: hoà vận động - Mô tả hoạt động gen Báo cáo kết hành Operon Lac môi trường có lactozo? quả hoạt động - Điều xảy đường lactozo bị thảo luận phân giải hết? Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm - Nhóm trưởng vụ học tập: phân cơng HS đại diện nhóm - GV gọi đại diện nhóm trình trình bày bày nội dung thảo luận - HS trả lời - GV định ngẫu nhiên HS khác bổ sung - Thư kí nộp sản - GV kiểm tra sản phẩm thu từ thư phẩm cho GV kí - GV phân tích báo cáo kết HS - HS tự ghi nhớ Trường THPT Phạm Phú Thứ-Quảng Nam; GV: Phạm Thi Thanh Nguy êt; GA: Sinh hoc 12; Ngày soạn: 1/9/2021 theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức kiến thức hoàn thiện Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * GV yêu cầu: Đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi sau - Thế đột biến, đột biến gen? - Thể đột biến gì? Phân biệt đột biến với thể đột biến? - Tần số đột biến gen thường bao nhiêu? Khơng có đương lactơzơ tổng hợp protein ức chế Proteei n ức chế liên kết vùng vận hành gây bất hoạt nhóm Gen cấu trúc A RN polim eraza khôn g liên kết với vùng khởi động q trình phiên mã khơn g xảy có đương lactơzơ (chất cảm ứng) tổng hợp protein ức chế protein ức chế bị chất cảm ứng gây bất hoạt Proteei n ức chế không liên kết vùng vận hành A RN polim eraza liên kết với vùng khởi động tiến hành phiên mã Thực hiện nhiệm vụ học tập: * Trao đổi, thảo luận: thống đáp án VIII Khái niệm dạng ĐBG Khái niệm: - Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen, thường liên quan đến 1cặp nu ( đb điểm) số cặp nu xảy điểm ADN Các dạng đột biến điểm gen: a) Đột biến thay cặp nuclêôtit: b) Đột biến thêm cặp nuclêôtit: - Mô tả dạng đột biến điểm gen? Trường THPT Phạm Phú Thứ-Quảng Nam; GV: Phạm Thi Thanh Nguy êt; GA: Sinh hoc 12; Ngày soạn: 1/9/2021 - Dạng đột biến gây hậu nghiêm trọng hơn? Vì sao? Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Gọi hs báo cáo sản phẩm, yêu các nhóm khác lắng nghe bổ sung - Lắng nghe phần trả lời, chất vấn, phản biện nhóm -> bổ sung, chốt kiến thức * GV: Tổng hợp phần đánh giá kết nhóm -> đánh giá cuối cùng - GV vấn đáp: - Em cho biết nguyên nhân dẫn đến đột biến gen? - Gv giải thích thêm: + Đối với tác nhân vật lý: gây đột biến khơng đặc hiệu khơng có khả tích lũy + Đối với tác nhân hóa học gây ĐB đặc hiệu có khả tích lũy (theo chuỗi, lưới thức ăn ….) - Gv thông báo cho HS chế đột biến gen, yêu cầu nhóm quan sát H4.1, H4.2 trang 20 SGK hồn thành câu hỏi sau: + Sự kết hợp không q trình nhân đơi dẫn đến điều gì? + Dưới tác động tia Uv, 5.UB dẫn đến điều gì? + Dưới tác động tác nhân sinh học dẫn đến điều gì? - GV: Giám sát, hỗ trợ nhóm - GV: + Gọi nhóm báo cáo sản phẩm, yêu các nhóm khác lắng nghe bổ sung + Lắng nghe phần trả lời, chất vấn, phản biện nhóm -> bổ sung, chốt kiến thức - GV: Tổng hợp phần đánh giá kết nhóm -> đánh giá cuối cùng - GV yêu cầu hs chia thành nhóm: Sử dụng thơng tin SGK, thực thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Đột biến gen gây hậu đối với sinh vật? VD? + Tại tần số đột biến thấp (10 -6 – 10-4 ) số giao tử mang gen đb tần sớ cao? + Ngun nhân, chế, hậu bệnh phêninkêtô niệu bệnh hồng cầu hình liềm? + Ý nghĩa đột biến gen tiến hóa chọn giớng? Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận * Đại diện hs báo cáo kết * Các hs khác: Nghe, bổ sung, chất vấn - Học sinh nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi - Các nhóm thực nhiệm vụ học tập: Làm việc cá nhân: Nghiên cứu SGK+ quan sát hình -> xác định câu trả lời - Trao đổi, thảo luận: thống đáp án - Nhóm báo cáo: Đại diện nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác: Nghe, bổ sung, chất vấn - Nhóm báo cáo: phản biện - Các nhóm đánh giá kết (tự đánh giá đánh giá chéo) - Các nhóm thực nhiệm vụ học tập: Làm việc cá nhân: Nghiên cứu SGK+ quan sát hình -> xác định câu trả lời - Trao đổi, thảo luận: thống đáp án - Nhóm báo cáo: Đại diện nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác: Nghe, bổ sung, chất vấn IX Nguyên nhân chế phát sinh ĐBG Nguyên nhân - Bên trong: rối loạn sinh lí, sinh hóa TB - Bên ngồi: tác nhân vật lý (tia phóng xạ, tia tử ngoại…), hoá học (các hoá chất 5BU, NMS…) hay sinh học (1 số virut…) Cơ chế phát sinh ĐBG - Đột biến điểm thường xảy mạch dạng tiền đb Dưới t/d E sửa sai, trở dạng ban đầu trở thành đb qua lần nhân đôi Gen -> tiền đb -> gen đb - Các VD: + Đb gen kết cặp không nhân đôi ADN: GX -> A-T + Do t/đ tác nhân hoá học: 5-BU làm thay A-T -> G-X + Do tác nhân VL: Tia tử ngoại (UV) làm cho bazơ T cùng mạch liên kết với nhau→ đột biến gen - Tác nhân SH: Virut viêm gan B, virut hecpet…→ đột biến -> gây bệnh, tật X Hậu quả ý nghĩa Hậu quả - ĐBG có lợi, có hại trung tính + Xét cấp độ phân tử đa phân đột biến gen trung tính + Giá trị đột biến thay đổi mơi trường sống thay đổi thay đổi tổ hợp gen - ĐBG  alen  trạng thái tính trạng  mở Trường THPT Phạm Phú Thứ-Quảng Nam; GV: Phạm Thi Thanh Nguy êt; GA: Sinh hoc 12; Ngày soạn: 1/9/2021 - GV: Giám sát, hỗ trợ nhóm - Gọi nhóm báo cáo sản phẩm, yêu các nhóm khác lắng nghe bổ sung - Lắng nghe phần trả lời, chất vấn, phản biện nhóm -> bổ sung, chốt kiến thức - GV: Tổng hợp phần đánh giá kết nhóm -> đánh giá cuối cùng - Gv cung thêm thông tin: VD: + Trung tính: đa số biến dị chuỗi pôlipeptit alpha beta Hb, biến dị nhóm máu người + Hại: bạch tạng, gây thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm * Bệnh hồng cầu hình liềm: Gen HbA  t/h chuỗi beta-hemơglơbin bình thường gồm 146 aa Gen đb HbS  chuỗi beta -hemơglơbin bình thường gồm 146 aa khác aa vị trí số (aa glutamic thay valin) gây hậu làm biến đổi hồng cầu hình đĩa lõm thành hình lưỡi liềm → xuất hàng loạt rối loạn bệnh lý thể * Bệnh pheninkêtô niệu: gen lặn NST thường quy định gây rối loạn chuyển hoá axit amin phêninalanin -> Thiểu trí tuệ hàng loạt rối loạn khác + Lợi: Tăng số lúa, kháng sâu bệnh trồng… - Mức độ có lợi hay có hại đb phụ thuộc vào tổ hợp, đk môi trường: (Bướm sâu bạch dương màu trắng chúng sống bach dương , số bị đột biến thành màu đen  bất lơi, môi trường ô nhiễm bạch dương bị bám bụi đen bướm màu đen  có lợi) - Gv u cầu HS nghiên cứu SGK trả lời: Vai trò ý nghĩa ĐBG - Nhóm báo cáo: phản khả thích nghi biện - Các nhóm đánh giá kết (tự đánh giá đánh giá chéo) Vai trò ý nghĩa ĐBG Là nguồn nguyên liệu sơ cấp qúa trình chọn giống - HS nghiên cứu SGK tiến hoá để trả lời HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thực hiện nhiệm vụ - GV cho hs thảo luận nhóm hồn thành nội học tập: dung PHT số - Học sinh nhận thực - GV: Giám sát, hỗ trợ nhóm nhiệm vụ - Trong q trình thực nhiệm vụ có hợp tác chặt chẽ thành viên nhóm Báo cáo kết quả hoạt Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học động thảo luận tập: - Đại diện nhóm - Gọi nhóm báo cáo sản phẩm, yêu các trình bày nội dung nhóm khác lắng nghe bổ sung thảo luận Trường THPT Phạm Phú Thứ-Quảng Nam; GV: Phạm Thi Thanh Nguy êt; GA: Sinh hoc 12; Ngày soạn: 1/9/2021 - Lắng nghe phần trả lời, chất vấn, phản biện - Các nhóm khác có ý nhóm -> bổ sung, chốt kiến thức kiến bổ sung - GV: Tổng hợp phần đánh giá kết nhóm -> đánh giá cuối cùng HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thực hiện nhiệm vụ - GV cho hs thảo luận nhóm hoàn thành nội học tập: dung PHT số - Học sinh nhận thực nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV đánh giá kết thông qua kiểm tra cũ kiểm tra Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận ... tin mã hố cho chu? ??i pơlipeptit hay phân tử ARN gọi gì? A codon B gen C anticodon D mã di truyền Câu 4: Nhiều ba cùng xác định axit amin, điều biểu đặc điểm mã di truyền? A Mã di truyền có tính... cung cấp sau x lần nhân đôi: +Nt? ?do = Nbanđầu(2x-1) +At? ?do = Tt? ?do =Abanđầu(2x-1) Gt? ?do = Xt? ?do= Gbanđầu(2x-1)  %G = %X = Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Trong 64 ba mã di truyền, có ba khơng mã hố... - Các nhóm khác (4) Codon thứ hai mARN gắn bổ sung với anticodon có ý kiến bổ sung phức hệ aa1 – tARN (aa1: acid amine gắn liền sau acid amine mở đầu) (5) Ribosome dịch codon mARN theo chiều

Ngày đăng: 01/09/2021, 16:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. chuyển giao nhiệm vụ học  - CHU DE 1. CO CHE DI TRUYEN VA BIEN DI CAP DO PHAN TU. BAI 1,2,3,4 (hc)
1. chuyển giao nhiệm vụ học (Trang 2)
AD N- pôlimeraza xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều 5’ → 3’ (ngược chiều với mạch  làm khuôn) - CHU DE 1. CO CHE DI TRUYEN VA BIEN DI CAP DO PHAN TU. BAI 1,2,3,4 (hc)
p ôlimeraza xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều 5’ → 3’ (ngược chiều với mạch làm khuôn) (Trang 3)
GV hướng dẫn HS Hình thành một số công thức liên  quan đến AND và nhân đôi  AND. - CHU DE 1. CO CHE DI TRUYEN VA BIEN DI CAP DO PHAN TU. BAI 1,2,3,4 (hc)
h ướng dẫn HS Hình thành một số công thức liên quan đến AND và nhân đôi AND (Trang 4)
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: phiên mã  - CHU DE 1. CO CHE DI TRUYEN VA BIEN DI CAP DO PHAN TU. BAI 1,2,3,4 (hc)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: phiên mã (Trang 6)
w