Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
153,54 KB
Nội dung
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRựC TIÉP NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn GS.TS.ĐỖ Đức Bình Sinh viên thực Vũ Mai Uyên Khóa 2010-2014 Ngành Kinh tế LỜI CAM ĐOAN Tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Đỗ Đức Bình lntận tình huớng dẫn,cố vấn, bảo chuyên môn, hỗ trợ,tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt luận văn Đồng thời, muốn gửi lời cảm ơn đến thầy giảng viên Học viện Chính sách Phát triển tận tình hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Tôi xin cam đoan nội dung, thông tin kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn thật dựa văn bản, số liệu đuợc Cục Đầu tu nuớc - Bộ Kế hoạch Đầu tu cung cấp tài liệu thức Bộ Kế hoạch Đầu tu, nguồn liệu quốc tế thống nhu WB, UNDP, OECD, Keximbank Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn đuợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 06/05/2014 Sinh viên thực Vũ Mai Uyên Mục Lục Từ viết tắt DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT Nguyên gốc tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt CIT Corporate Income Tax Thuế thu nhập doanh nghiệp EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tu trực tiếp nuớc FTA Free-trade Agreement Hiệp định thuơng mại tự IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế The Export - Import Bank of Ngân hàng xuất - nhập Korea Hàn Quốc R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển TNCs Transnational companies Các cơng ty xun quốc gia Keximbank Trans-Paciíìc Strategic TPP Hiệp định đối tác kinh tế chiến Economic Partnership luợc xuyên Thái Bình Duơng Agreement UNCTAD WTO United Nations Contèrence on Diễn đàn thuơng mại phát Trade and Development triển Liên hiệp quốc World Trade Organization Tổ chức thuơng mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế giới hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, xu tự hóa thuơng mại đầu tu tất yếu, đầu tu trực tiếp nuớc ngồi hoạt động có vị trí ngày quan trọng nuớc đầu tu nuớc tiếp nhận đầu tu Khai thác sử dụng đầu tu nuớc ngồi cách có hiệu mục tiêu đuợc uu tiên hàng đầu nhiều nuớc giới, nuớc phát triển Kể từ Việt Nam ban hành luật đầu tu nuớc năm 1987, vốn đầu tu trực tiếp nuớc FDI thực trở thành nguồn vốn quan trọng phục vụ cho đuờng lối mở cửa kinh tế chiến luợc cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Nguồn vốn FDI Hàn Quốc vào Việt Nam nằm top nuớc có vốn FDI nhiều Việt Nam ngày có xu huớng tăng lên Năm 2013, với 4.293 tỉ USD, Hàn Quốc xếp thứ ba 54 quốc gia đầu tu FDI vào Việt Nam, sau Nhật Bản Singapore Thực tế cho thấy, đầu tu trực tiếp nuớc vào Việt Nam năm qua tác động không nhỏ tới khu vực kinh tế nhu: bổ sung khơi đậy nguồn lực đầu tu nuớc, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đổi công nghệ, nâng cao lực hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị truờng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, thu hút sử dụng nguồn vốn không hợp lý, hiệu khơng đem lại lợi ích nhu mong muốn, mà cịn gây hậu bất lợi nhu: có hại cho nguồn lực tăng truởng kinh tế, tăng nhập siêu, làm cân đối tài khoản vãng lai nuớc tiếp nhận, cân đối vùng miền cịn chua nói tới tác hại lâu dài môi truờng sống Truớc tình hình đó, cần xem xét đánh giá lại hoạt động đầu tu trực tiếp nuớc Hàn Quốc vào Việt Nam thời gian qua Và có nhìn bao qt triển vọng thách thức mà phải đốimặt, từ đề giải pháp chiến lược thu hút FDI nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư nước ngồi từ Hàn Quốc Do đề tài “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nưởc Hàn Quốc vào Việt Nam: Hiện trạng giải pháp” hi vọng cơng trình nghiên cứu hệ thống, tồn diện cung cấp thơng tin bổ ích cho thầy bạn - Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu khái quát sở lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước ngoài, viết tập trung sâu phân tích thực trạng thu hút FDI Hàn Quốc vào Việt Nam năm qua, đặc biệt giai đoạn từ 2008 đến 2013, sau khủng hoàng kinh tế giới bùng nổ, lan rộng ảnh hưởng sâu sắc đến hầu hết quốc gia thê giới Từ đánh giá hoạt động đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam, tận dụng phát huy triển vọng, đề giải pháp khắc phục hạn chế tồn - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: thực trạng thu hút FDI từ Hàn Quốc hoạt động đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: hoạt động đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam thời gian qua, đặc biệt giai đoạn 2008 - 2013 - Phương pháp nghiên cứu Bài viết nghiên cứu việc sử dụng phép vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời kết hợp chặt chẽ với phương pháp khái quát hóa, cụ thể hóa q trình phân tích Các phương pháp cụ thể sử dụng là: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh, logic lịch sử - Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Lĩnh vực FDI đã, nhiều tác giả nghiên cứu, làm rõ Điều thể đề tài luận văn, luận án, hội thảo khoa học Có thể kể cơng trình nghiên cứu gần là: Cơng trình nghiên cứu khoa học “Các giải pháp tài chỉnh nhằm tăng cường thu hút quản lỷ FDI Việt Nam ” Nghiên cứu sinh Lê Cơng Tồn năm 2001 Trong luận án tác giả hệ thống lý luận vai trò giải pháp tài quản lý thu hút FDI, kinh nghiệm số nước Châu Á việc sử dụng cơng cụ tài để thu hút FDI, đánh giá thực trạng sử dụng giải pháp tài thu hút FDI, theo đề giải pháp cụ thể tiền tệ, chi ngân sách, thuế Và đề giải pháp, điều kiện thu hút tăng cường quản lý FDI giai đoạn 2001-2010 Cơng trình nghiên cứu khoa học “Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư nước (FDI) Việt Nam ”, nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Kim Nhã năm 2005 Bài nghiên cứu mô tả tranh toàn cảnh thu hút FDI Việt Nam từ 1998-2005, nêu rõ vấn đề cần tiếp tục xử lý để tăng cường thu hút FDI thời gian tới Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu tác động vốn đầu tư trực tiếp nước đến mục tiêu phát triển bền vững xã hội Việt Nam” ThS Trần Thanh Bình - Ban Nghiên cứu Chính sách kinh tế Vĩ mơ chủ nhiệm, năm 2007 Cơng trình nghiên cứu khoa học “Vận dụng sổ phương pháp thống kê phân tích hiệu kinh tế đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam” Nghiên cứu sinh Nguyễn Trọng Hải, năm 2008 Tác giả hệ thống hóa hồn thiện khái niệm, tiêu , quy trình phân tích thống kê hiệu kinh tế FDI, đề xuất giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng cơng tác phân tích thống kê hiệu kinh tế FDI tăng cường hiệu FDI Việt Nam Cơng trình nghiên cứu khoa học “ Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam ”, Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Ái Liên, năm 2011 Trong luận án đưa tranh tổng thể lý luận môi trường đầu tư bao gồm khái niệm, đặc điểm , phân loại, yếu tố môi trường đầu tư số môi trường đầu tư mà nghiên cứu khác đề cập chưa đầy đủ Đồng thời, luận án đề xuất quy trình đánh giá cải thiện mơi trường đầu tư theo phương pháp Pareto Cơng trình nghiên cứu khoa học “Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào tỉnh Nghệ An ”, Nghiên cứu sinh Đặng Thành Cương năm 2012 Luận án nghiên cứu thực trạng thu hút hiệu sử dụng vốn FDI Nghệ An, từ nhiều hạn chế dẫn đến kết có cân đối thu hút vốn FDI, hiệu sử dụng vốn FDI thấp, quy mô vốn nhỏ.Luận án luận giải sách để thu hút vốn FDI vào địa phương sách cấu ngành địa phương, sách thuế, phí lệ phí, sách đất đai, sách lao động, ưu đãi hỗ trợ đầu tư, sách cải cách thủ tục hành chính, xúc tiến đầu tư Cơng trình nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn FDỈ đầu tư vào Hà Nội giai đoạn 2001-2005”, mã số 01X-07/13-2001-1, Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội, chủ nhiệm đề tài Trần Văn Lưu Trong phần giải pháp, đề tài đề cập số vấn đề chủ yếu tư kinh tế, cải cách hành cơng tác xúc tiến thu hút FDI xét duyệt cấp giấy phép đầu tư cho dự án, quy hoạch đô thị, phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm, thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng hóa hình thức đầu tư, sách thuế, đền bù giải phóng mặt bằng, quản lý vĩ mơ, kiện toàn hệ thống pháp luật, cân đối nguồn tài để thực cơng tác xúc tiến FDI, thúc đẩy thu hút dịng vốn FDI vào khu cơng nghiệp Để đảm bảo quyền lợi cho người lao động để người lao động yên tâm làm việc cống hiến việc sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động cho hợp lý với thực tế sống thực cần thiết Để ngăn ngừa tình trạng đình cơng bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động, Việt Nam cần tiếp tục hồn thiện luật pháp, sách lao động, tiền lương phù hợp tình hình mới; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động đối vớingười sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động Đồng thời nâng cao hiểu biết pháp luật lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để đảm bảo sách, pháp luật lao động tiền lương thực đầy đủ, nghiêm túc 3.3.6 Nâng cao công tác xúc tiến đầu tư Thứ nhất, xác định lĩnh vực thu hút đầu tư trọng điểm Hàn Quốc nhà đầu tư hàng đầu Việt Nam Để nâng cao chất lượng đầu tư có hiệu quả, Việt Nam nên có định hướng thu hút đầu tư cụ thể Như vài năm tới, Việt Nam cần tập trung khuyến khích đầu tư FDI Hàn Quốc lĩnh vực công nghệ cao, công nghiệp nặng, kêu gọi nhà đầu tư vào lĩnh vực xây dựng (xây dựng sân bay sở hạ tầng ) Việt Nam cần xây dựng công bố sớm danh mục dự án đầu tư tiền khả thi thời kỳ theo hướng khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút FDI vào ngành mà nước ta mạnh tài nguyên nguyên liệu, lao động phát triển kết cấo hạ tầng, cụ thể theo thứ tự ưu tiên ngành: - Công nghiệp chế biến hàng xuất - Công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng thay hàng nhập - Công nghệ cao, công nghệ thông tin, viễn thông - Cơng nghiệp dầu khí, điện lực - Cơng nghiệp khí - Cơng nghiệp hàng điện tử - Xây dựng, dịch vụ xuất - nhập khẩu, dịch vụ phân phối, giải trí Các dự án lựa chọn đưa vào danh mục kêu gọi đầu tư nước ngồi phải cụ thể hóa thêm mục tiêu, nội dung dự án, địa điểm hình thức đầu tư Danh mục phải định kỳ cập nhật mở rộng chonhững lĩnh vực mà thời gian qua chủ trương không cấp phép hạn chế cấp phép Thứ hai,đa dạng hóa hoạt động xúc tiến đầu tư Đa dạng hoá hoạt động xúc tiến đầu tư, quảng bá hình ảnh đất nước qua chuyến vị lãnh đạo, tổ chức gặp mặt, trao đổi doanh nghiệp hai nước, tổ chức tốt hội thảo mang tầm cỡ quốc tế, hay giới thiệu đất nước bên lề hội nghị quốc tế Theo ông Kim Woo Ho - giám đốc Kotra kết điều tra tâm lý nhà đầu tư Hàn Quốc, khó khăn thu thập thông tin với nhà đầu tư 34.6% cịn ngơn ngữ 18,9% Vì thế, việc mở rộng hình thức đưa thơng tin tới nhà đầu tư cách thu hút đầu tư nước ngồi Hiện có nhiều website chun ngành ấn phẩm báo chí để quảng bá hình ảnh đất nước với hai ngôn ngữ chủ yếu tiếng Việt tiếng Anh Song cơng cụ cịn mang nặng tính hình thức, nghèo nàn nội dung hình thức thể hiện, chưa đưa thơng tin đầu tư tình hình kinh tế nước Những trang website có tiếng Hàn xem cịn thiếu tính cập nhật Để nâng cấp thu hút đầu tư, trang website ấn phẩm nên thường xuyên quan tâm nữa, cập nhật thông tin diễn biến tình hình kinh tế xã hội ngồi nước cho nhà đầu tư Bên cạnh website ấn phẩm tiếng Anh, cần website tiếng Hàn xây dựng đội ngũ tư vấn, giải thắc mắc Online tạo điều kiện tốt cho nhà đầu tư Các địa phương tạo trang website, ấn phẩm riêng để quảng bá hình ảnh địa phương Ngồi ra, Việt Nam xây dựng chương trình, kế hoạch chủ động động động viên, xúc tiến đầu tư cách cụ thể dự án trực tiếp với tập đồn, cơng ty đa quốc gia, nhà đầu tư có tiềm Việt kiều hải ngoại Nhà nước nên cân nhắc việc thành lập trung tâm xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại Bộ ngoại giao, Bộ thương mại, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ cơng nghiệp, Bộ tài chính, ủy bannhân dân tỉnh, thành phố, đại sứ quán để chủ động quảng bá vận động thu hút vốn đầu tu nuớc Thứ ba, phổi hợp hoạt động quan xúc tiến Hiện nay, Việt Nam có ba trung tâm xúc tiến đầu tu lớn cho ba miền: Bắc, Trung, Nam Ngoài ra, địa phuơng có quan xúc tiến riêng Nhu vậy, hệ thống xúc tiến ta nhiều từ trung uơng đến địa phuơng, nhung việc hoạt động trung tâm trùng lặp, tràn lan, gây lãng phí khơng mang lại hiệu cao, ví dụ nhu việc tổ chức hội thảo xúc tiến tràn lan Vì vậy, trung tâm xúc tiến cần phối hợp nhịp nhàng để bổ sung thông tin hỗ trợ lẫn Đồng thời, quan cần phối hợp với Bộ Ngoại Giao để nắm bắt thơng tin nhanh chóng Thứ tư, nghiên cứu nhà đầu tư Các sách vận động thu hút FDI phải linh hoạt, phù hợp với đặc điểm thời kỳ Do vậy, quan nhà nuớc cần nghiên cứu kỹ tình hình kinh tế, thị truờng đầu tu, luật pháp, sách đầu tu Hàn Quốc sách thu hút đầu tu nuớc thời điểm để kịp thời có đổi điều chỉnh đua đối sách thích hợp Định kỳ tháng, Inăm, phủ ngành, ủy ban nhân dân tỉnh thành liên quan, ban quản lý khu công nghiệp cần tổ chức họp với nhà đầu tu có dự án hoạt động Việt Nam để lắng nghe ý kiến, trao đổi, tháo gỡ vuớng mắc, hỗ trợ giải kịp thời vấn đề phát sinh Đây biện pháp có ý nghĩa quan trọng để vận động đầu tu có hiệu có sức thuyết phục nhà đầu tu 3.3.7 Hồn thiện mơi trường đầu tư Tiếp tục xây dựng hồn thiện mơi trường đầu tư hấp dẫn thơng thống, rõ ràng, ổn định mang tính cạnh tranh cao Mở rộng thêm số lĩnh vực cho phép đầu tư 100% vốn nước ngồi, khuyến khích hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi dự áncơng nghệ cao, công nghệ mới, cho phép linh hoạt chuyển đổi hình thức đầu tu liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nuớc ngồi Nhanh chóng ban hành văn huớng dẫn việc cấp giấy phép chứng nhận quyền sử dụng đất sổ đỏ cho doanh nghiệp hoạt động khu vực công nghiệp, khu chế xuất cần nhanh chóng sửa đổi luật đất đai cho phù hợp với cam kết hiệp định thuơng mại cho phép nhà đầu tu nuớc Việt kiều đầu tu lâu dài Việt Nam mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Tiếp tục sửa đổi chế độ hai giá (còn mức cao) nguời nuớc chi phí hạ tầng để tạo cạnh tranh: nhanh chóng điều chỉnh giá chi phí hàng hố dịch vụ, buớc tiến tới mặt giá, phí thống doanh nghiệp nuớc doanh nghiệp có vốn đầu tu nuớc giá vé máy bay, đuờng sắt, điện nuớc, phí tu vấn thiết kế cuớc vận chuyển soát xét lại giá cho thuê đất bổ sung sách uu đãi có sức hấp dẫn cao nhung lĩnh vực, khu chế xuất, khu công nghiệp cần thu hút vốn FDI Tiếp tục nghiên cứu mức khởi điểm, chịu thuế thu nhập cá nhân doanh nghiệp có vốn đầu tu nuớc nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực sách thay dần nhân viên nguời nuớc ngồi nguời Việt Nam 3.3.8 Khuyến khích công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia, cơng ty tồn cầu đầu tư vào Việt Nam Thông qua nguồn gốc FDI, công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia, toàn cầu, với ưu tạo nên ảnh hưởng to lớn đến nước tiếp nhận đầu tư Nguồn vốn cơng ty tham gia đóng góp bổ sung nguồn vốn thiếu hụt nước, cân cán cân tốn nước tiếp nhận Ngồi việc tiếp nhận đầu tư có nhiều hội nhận chuyển giao công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm tổ chức quản lý kinh doanh, đào tạo đội ngũ lao động, tăng khả cạnh tranh có nhiều hội tiếp cận, hội nhập với kinh tế giới Do đó, địi hỏi phải có biệnpháp sách cởi mở nhằm khuyến khích cơng ty đa quốc gia, cơng ty xun quốc gia, cơng ty tồn cầu nuớc đến đầu tu vào Việt Nam 3.3.9 Nhóm giải pháp phía doanh nghiệp Trong doanh nghiệp liên doanh với nuớc ngồi, phía đối tác Việt Nam bộc lộ rõ hạn chế khả quản lý, điều hành xí nghiệp liên doanh cán quản lý, dẫn đến khơng hồn thành nhiệm vụ, trách nhiệm đuợc giao Do trình độ chun mơn, trình độ quản lý khác nên có bất đồng việc định, nhiều định mang tính thời bị bỏ lỡ thiếu dứt khốt đốn Ngồi bất đồng ngôn ngữ, khác phong tục tập quán, phong cách làm việc gây cản trở lớn cơng việc Chính điều nguyên nhân chủ yếu làm cho hiệu sử dụng vốn khơng cao, có nhiều dự án bị giải thể mà nguyên nhân từ mâu thuẫn công việc hai bên đối tác Chính mà Việt Nam phải có biện pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp: Một là, tăng cuờng lực quản trị kinh doanh giám đốc cán quản lý doanh nghiệp Doanh nhân cần đuợc trọng nâng cao kỹ cần thiết cập nhật kiến thức đủ sức buớc vào kinh tế tri thức Một số kiến thức kỹ có nhung cần đuợc hệ thống hố cập nhật, đó, cần đặc biệt ý kỹ hữu ích nhu: Kỹ quản trị hiệu môi truờng cạnh tranh; kỹ lãnh đạo nghiệp chủ giám đốc doanh nghiệp; kỹ quản lý thay đổi; kỹ thuyết trình, đàm phán, giao tiếp quan hệ công chúng; kỹ quản lý thời gian Những kỹ kết hợp với kiến thức quản trị có hiệu có tác động định doanh nhân, nghiệp chủ nhà quản lý doanh nghiệp qua làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Hai là, phát triển lực quản trị chiến lược cán quản lý doanh nghiệp Để bồi dưỡng, phát triển lực quản lý chiến lược tư chiến lược cho đội ngũ giám đốc cán kinh doanh doanh nghiệp, cần trọng đặc biệt kỹ năng: Phân tích kinh doanh, dự đoán định hướng chiến lược, lý thuyết quản trị chiến lược, quản trị rủi ro tính nhạy cảm quản lý mặt chiến lược cạnh tranh, doanh nghiệp Việt Nam yếu liên kết nhóm, đặc biệt phạm vi quốc gia Vừa cạnh tranh vừa hợp tác, hợp tác để tăng cường khả cạnh tranh; doanh nghiệp tuý ý đến mặt cạnh tranh mà bỏ qua mặt hợp tác sai lầm Phải biết hợp tác đôi với cạnh tranh để giảm bớt căng thẳng tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp Ba là, tăng cường vai trò hiệp hội, câu lạc giám đốc tổ chức chuyên môn phát triển doanh nghiệp So với nhiều nước có kinh tế phát triển, vai trị hiệp hội chuyên ngành, câu lạc nước ta việc giao lưu, xúc tiến thương mại, trao đổi thông tin hỗ trợ phát triển chuyên mơn cịn hạn chế, mờ nhạt số lượng, quy mơ nội dung hoạt động Vì cần trọng việc tổ chức buổi trao đổi sinh hoạt, giới thiệu kinh nghiệm nước quốc tế, cập nhật thông tin ngành hoạt động kinh doanh Những hoạt động đơn giản bổ ích, tạo điều kiện phát triển hoàn thiện lực giám đốc cán quản lý kinh doanh Bốn là, bồi dưỡng khả kinh doanh quốc tế nâng cao lực cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp Muốn nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương trường quốc tế thân giám đốc cán quản lý trước hết cần tăng cường khả Đây địn bẩy nhân tố người tổ chức kinh doanh Điều doanh nhân nhà quản lý doanh nghiệp thực Đối với giám đốc nhà quản lý doanh nghiệp, để nâng cao khả làm việc giao dịch quốc tế, tiếp cận tiêu chuẩn, thơng lệ giới cần trọng phát triển kiến thức, kỹ chủ yếu như: - Năng lực ngoại ngữ (mặc dù sử dụng người phiên dịch cần có ngoại ngữ tối thiểu nên hạn chế phụ thuộc hồn tồn vào phiên dịch) Đây có lẽ điểm đáng ý doanh nghiệp nước ta - Kiến thức văn hoá, xã hội, lịch sử kinh doanh quốc tế - Giao tiếp quốc tế xử lý khác biệt văn hoá kinh doanh - Thông lệ quốc tế lĩnh vực /ngành kinh doanh Việc nâng cao trình độ chun mơn, hiểu biết phong tục tập quán, lối sống bên đối tác, đồng thời phải rèn luyện tác phong làm việc cơng nghiệp, khoa học có hiệu làm cho đối tác FDI bên phía Hàn Quốc coi trọng chủ động hợp tác với bên Việt Nam, tăng cường đầu tư FDI sang Việt Nam KẾT LUẬN Cùng với mở cửa kinh tế, Việt Nam đón nhận quan tâm tin tưởng đầu tư nhiều bạn hàng khắp châu lục Với mà Hàn Quốc thực hiện, họ trở thành nước nằm top dẫn đầu đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Bản thân Chính phủ Việt Nam ý thức hội đầu tư Hàn Quốc nói riêng FDI nói chung thơng qua việc thay đổi nhiều sách, luật pháp, tiến hành hoạt động xúc tiến đầu tư, tạo hội thuận lợi cho nhà đầu tư Hàn Quốc để đón nhận hội nguồn vốn đầu tư Tuy vậy, q trình cịn ngắn tham gia hội nhập quốc tế, với vốn kinh nghiệm đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn so với nhiều quốc gia khác, tồn trình thu hút đầu tư nước ngồi điều khơng tránh khỏi: thay đổi nhanh chóng luật pháp, thủ tục hành phiền hà, nguồn lực thiếu thốn Và đứng trước số thực tế đáng buồn thu hút FDI Hàn Quốc như: đầu tư không đồng địa phương, hay tồn quan hệ chủ thợ doanh nghiệp Nhưng tăng trưởng số vốn số dự án FDI Hàn Quốc, xuất đầu tư nhiều tập đoàn lớn Hàn Quốc tín hiệu vui cho thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Tôi xin phép kiến nghị sốgiải pháp luật pháp, sách, quy hoạch, sở hạ tầng,lao động,xúc tiến giải pháp phía doanh nghiệp nhằm giải cịn tồn gợi mở phương án tháo gỡ mặt chưa tốt đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam Một lần nữa, mong nhận ý kiến đóng góp, trao đổi thầy cô giáo bạn bè, để luận văncủa đầy đủ xác Tơi xin chân thành cảm ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư - Cục Đầu tư nước ngồi (2008), “Báo cáo tình hình đầu tư nước ngồi năm 2008” Bộ Ke hoạch Đầu tư - Cục Đầu tư nước ngồi (2008), “Báo cáo tình hình đầu tư nước năm 2009” Bộ Kế hoạch Đầu tư - Cục Đầu tư nước (2008), “Báo cáo tình hình đầu tư nước ngồi năm 2010” Bộ Kế hoạch Đầu tư - Cục Đầu tư nước (2008), “Báo cáo tình hình đầu tư nước ngồi năm 2011” Bộ Kế hoạch Đầu tư - Cục Đầu tư nước ngồi (2008), “Báo cáo tình hình đầu tư nước năm 2012” Bộ Kế hoạch Đầu tư - Cục Đầu tư nước ngồi (2008), “Báo cáo tình hình đầu tư nước ngồi năm 2013” Bộ Kế hoạch Đầu tư - Cục Đầu tư nước (2013), “Báo cáo tổng kết đầu tư Hàn Quốc 2008 - 2013 Alan Phan(2014) “Hiện tượng FDI đổ vào Việt Nam” Góc nhìn Alan Phan Bùi Thúy Vân (2012),Đé án cấp Bộ ‘‘Xây dựng tiêu đánh giá hiệu đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 10.Đặng Ngọc Sự (2004), Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam q trình hội nhập, Tạp chí kinh tế phát triển, số 81 tháng 3/2004 11.Lê Hoàng - Tân Đức - Huy Đức (2004), Thu hút đầu tư nước ngồi cịn chậm chân, Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 709 12.Lê Thế Giới (2004), Các giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam, Tạp chí kinh tế phát triển, số 87 tháng 9/2004 13.Nguyễn Đình Tài (2003), Sự phát triển Luật Đầu tư nước điều kiện tồn cầu hóa, Hội thảo quốc tế “Luật tồn cầu hóa”, Hà Nội tháng 3/2003 14.Nguyễn Ngọc Định (2003), Cải thiện sở hạ tầng nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tu nuớc vào Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, số 157 tháng 11/2003 15.Nguyễn Văn Phú (2003), Đầu tu vào doanh nghiệp FDI, Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 643 16.Võ Thanh Thu (2005), Hoạt động đầu tu trực tiếp nuớc năm 2004: thực trạng, kiến nghị giải pháp, Tạp chí điện tử Phát triển kinh tế, số tháng 1/2005 PHỤ LỤC Bảng FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam phân theo khu vực (Lũy kế dự án hiệu lực từ 1/1/2008 đến ngày 31/12/2013) TT Bà Rịa-Vũng Tàu Hà Nội Hải Phòng Thái Nguyên TP Hồ Chí Minh Bắc Ninh Bình Dương Đồng Nai Quảng Ngãi 11 21 31 41 51 61 71 81 92 02 12 22 32 42 52 62 Địa phương 01 Số dự án Tây Ninh Long An Vĩnh Phúc Tiền Giang Đà Nang Khánh Hòa Hải Dương Phú Thọ Hà Tĩnh Hưng Yên Hà Nam Bắc Giang Bình Phước Thái Bình Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) 2,372,996,54 Vốn điều lệ (USD) ’ 771,535,09 55 2,213,334,19 1,631,146,15 570,621,94 1,402,220,00 1,223,554,32 128,170,00 45 18 231,918,82 19 950,731,57 4657,795,98 10 5638,612,41 9370,700,00 240,027,64 7 1 1 3 0356,325,00 0344,386,00 0287,845,00 0283,397,61 9272,113,10 1267,305,68 8227,594,80 8149,998,07 4 497,485,00 Ninh Bình Bình Thuận Thừa Thiên-Huế 147,305,42 148,913,14 83,247,61 943,245,78 640,996,93 879,616,20 120,869,91 148,068,00 026,469,98 73,235,00 071,986,45 661,100,00 054,003,30 0121,300,00 0108,182,68 Bến Tre 297,756,62 23,430,00 055,946,38 586,785,11 9147,200,00 0126,473,92 124,883,15 073,608,70 071,500,00 071,138,33 367,626,80 463,000,00 537,450,00 038,805,00 016,276,80 433,830,00 93 03 13 23 33 43 53 63 73 83 94 04 14 24 34 Nghệ An Nam Định 56,570,00 38,880,57 236,545,00 21,506,84 17,940,57 215,662,00 Thanh Hóa Quảng Nam 034,665,00 034,037,00 032,036,80 618,652,00 032,347,96 026,798,18 020,247,96 023,420,01 517,000,00 014,500,00 213,500,00 014,500,00 012,155,91 49,268,29 04,993,84 Lâm Đồng Trà Vinh Cần Thơ Hịa Bình Yên Bái Tuyên Quang An Giang Đắc Nông Vĩnh Long Quảng Ninh Bạc Liêu Bắc Cạn Đồng Tháp Tổng số 2,041 53,040,00 02,037,00 01,800,00 374,57 1333,00 0190,38 14,918,114,813 02,075,81 73,040,00 01,637,00 01,500,00 333,000 133,266 4,347,673,464 (Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Ke hoạch Đầu tư) ... lựa chọn đề tàinghiên cứu: ? ?Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam: Hiện trạng giải pháp ”nhằm rút giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI Hàn Quốc vào Việt Nam cần thiết, có giá trị lý... tư? ??ng nghiên cứu: thực trạng thu hút FDI từ Hàn Quốc hoạt động đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: hoạt động đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam thời gian qua,... trở lại Hàn Quốc đối tác FDI hàng đầu Việt Nam Hàn Quốc ln có tên top bảng xếp hạng nước đầu tư FDI nhiều vào Việt Nam Thời gian gần đây, Hàn Quốc tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam, gia tăng