1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.

200 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HUỲNH VĂN HIỀN NGHIÊN CỨU CÁC MỐI LIÊN KẾT VÀ TIÊU THỤ THEO CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG NGÀNH HÀNG CÁ TRA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 62620115 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HUỲNH VĂN HIỀN NGHIÊN CỨU CÁC MỐI LIÊN KẾT VÀ TIÊU THỤ THEO CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG NGÀNH HÀNG CÁ TRA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 62620115 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN SÁNH GS.TS NGUYỄN THANH PHƯƠNG LỜI CẢM TẠ Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các Anh, Chi của các Chi cục Thủy sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các đia phương đã hỗ trợ suốt thời gian thu thập số liệu của luận án này Xin gửi lời cảm ơn đến các sở nuôi cá tra, các NMCB và các chuyên gia đã hỗ trợ, tư vấn và giúp đỡ để hoàn thành luận án này Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và các Anh, Chi cùng khóa học đã động viên và chia sẻ khó khăn khoảng thời gian học tập và nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình và chỉ dạy tận tình của PGS.TS Nguyễn Văn Sánh và GS.TS Nguyễn Thanh Phương Trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận án quý Thầy đã hướng dẫn, hỗ trợ và động viên cho rất nhiều việc học tập kiến thức và hỗ trợ kinh phí thu thập số liệu thông qua các đề tài, dự án đã và triển khai Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức quý giá suốt thời gian học tập tại Trường Xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy, Cô và đồng nghiệp Khoa Thủy sản đã tạo điều kiện cho hoàn thành công việc tại đơn vi để dành nhiều thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn thành tốt luận án Cần thơ, ngày 25 tháng 11 năm 2020 i TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích được hiện trạng các mối liên kết sản xuất và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng của ngành hàng cá tra sở đó đề xuất giải pháp cải tiến tổ chức sản xuất theo hướng nâng cao chất lượng, giá tri xuất khẩu và phát triển ổn đinh ngành hàng cá tra Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp thông qua phương pháp phỏng vấn các bên có liên bằng bảng phỏng vấn soạn sẵn Tổng quan sát mẫu là 350 quan sát, đó 271 sở nuôi cá tra, 10 sở sản xuất giống, 20 sở ương giống, 20 sở kinh doanh thuốc và thức ăn nuôi cá tra, 15 nhà máy chế biến cá tra xuất khẩu, thương lái thu mua cá tra tiêu thụ nội đia và 12 cán bộ quản lý ở đia phương và chuyên gia về lĩnh vực thủy sản Phương pháp phân tích mô hình hồi quy binary logistic để xác đinh các yếu tố ảnh hưởng tới mô hình liên kết, chứng nhận nuôi cá tra, mô hình sản xuất biên ngẫu nhiên dạng Cobb-Douglas để xác đinh các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kỹ thuật (TE) của các sở nuôi cá tra Ngoài ra, phương pháp phân tích SWOT để xác đinh điểm mạnh, điểm yếu, hội và thách thức của ngành hàng và đề các chiến lược thích ứng nhằm cải tiến tổ chức sản xuất ngành hàng cá tra Kết quả phân tích mô hình hồi quy binary logistic đã xác đinh được các yếu tố ảnh hưởng tới mô hình liên kết gồm yếu tố: (i) diện tích nuôi cá tra; (ii) trình độ học vấn của chủ sở nuôi cá tra; (iii) Tin cậy vào mô hình liên kết Tương tự thì các yếu tố ảnh hưởng tới nuôi cá tra chứng nhận chất gồm: (i) Kinh nghiệm nuôi cá tra; (ii) Vay vốn nuôi cá tra và (iii) diện tích nuôi cá tra Kết quả ước lượng mô hình sản xuất biên ngẫu nhiên dạng Cobb-Douglas bằng phương pháp MLE xác đinh các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kỹ thuật (TE) của mô hình nuôi cá tra ở ĐBSCL gồm: (i) mật độ thả giống; (ii) hệ số chuyển hóa thức ăn; (iii) số ngày công lao động; (iv) chi phí thuốc, hoá chất; (v) nhiên liệu) và (vi) chi phí khác Trong đó, hệ số TE nuôi cá tra bình quân là 0,69 và hệ số TE của hình thức nuôi cá tra chứng nhận (0,77%) cao so với hình thức nuôi cá tra chưa chứng nhận (0,65) Nghiên cứu này cũng xác đinh được các yếu tố hiệu quả sản xuất (32,9%) làm cho suất có thể mất điều kiện các yếu tố khác không thay đổi gồm: (i) số lần tập huấn; (ii) tỷ lệ diện tích ao lắng (trên diện tích ao nuôi); (iii) số ao nuôi cá tra và (iv) thời gian nuôi Kết quả phân tích kênh phân phối đối với sản phẩm chứng nhận xuất khẩu Global GAP thì xuất khẩu 90,71% sang thi trường Mỹ tạo được lợi nhuận (GTGTT) là 9,2 nghìn đồng/kg cho toàn chuỗi, NMCB nhận 67,4% tổng GTGTT còn các sở nuôi cá tra nhận được 32,6% Sản phẩm chứng nhận ASC xuất khẩu 80,71% sản lượng sang thi trường Châu Âu tạo được GTGTT là 10,8 nghìn đồng/kg cho toàn chuỗi, NMCB nhận được 70,5% và các sở nhận được 29,5% Đối với sản phẩm chưa chứng nhận xuất khẩu (VietGAP và chưa chứng nhận) thì có 94,22% sản lượng xuất khẩu tạo được GTGTT là 5,7 nghìn đồng/kg cho toàn chuỗi và NMCB nhận 38,6% tổng GTGTT Liên kết nuôi cá tra đạt tiêu chuẩn chứng nhận xuất khẩu hiện được hoạt động theo hình thức là NMCB đầu tư xây dựng vùng nuôi đạt chứng nhận xuất khẩu là chính, các hình thức liên kết ngang (HTX) và nuôi riêng lẻ thì chỉ áp dụng chứng nhận VietGAP Do nuôi cá tra đạt chứng nhận xuất khẩu có giá bán tại ao không khác biệt so nuôi thông thường, bên cạnh đó thì sự phân phối chưa hợp lý của GTGTT cho các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng đối với kênh xuất khẩu Do đó giải pháp cải tiến tổ chức sản xuất theo phân khúc thi trường gắn với mô hình liên kết theo tiêu chuẩn chứng nhận xuất khẩu nhằm nâng cao giá tri sản xuất của toàn ngành hàng cá tra cần được thực hiện Cụ thể là tổ chức mô hình liên kết (HTX) sản xuất chuyên về một loại chứng nhận nhằm đáp ứng phân khúc từng thi trường và nâng cao hiệu quả xuất khẩu Bên cạnh đó cũng cần xây dựng mô hình liên kết theo sản phẩm hữu để xuất khẩu sang thi trường cao cấp và giá tri cao Chính sách hỗ trợ khâu vận chuyển và đầu tư công nghệ cao hoạt động nuôi cá tra theo hướng nâng cao chất lượng và nâng cao giá tri xuất khẩu Từ khóa: Chuỗi cung ứng, hiệu quả kỹ thuật, liên kết, tiêu chuẩn chứng nhận (Global GAP, ASC) ABSTRACT This study was conducted to identify linkage of production and consumption based on quality certification of striped catfish as well as to propose the solutions for organizing production oriented increasing the product value of the whole striped catfish and contribute to the stable development of striped catfish in the Mekong Delta (MD) Secondary data and primary data was collected through to interviews related stakeholders using prepared questionaires There are 350 surveyed samples, including 271 striped catfish farms, 10 hatcheries, 20 nursing sites, 20 trading sites of feed and drug for striped catfish, 15 processing and exporting companies of striped catfish, traders of striped catfish for domestic consumption, and 12 managers and experts in the fishery sector Binary logistic regression analysis method to identify factors affecting on linkages, quality certification in triped catfish faming, the Cobb-Douglas random frontier funtion used to indentify factors effecting technical efficiency (TE) of striped catfish farming Additionally, SWOT used to analysis strengths, weakness, opportinities and threats of striped catfish chain and proposed some solutions to adptation to contribute to the stable development of striped catfish chain in MD The analysis results of the binary logistic regression model have identified factors affecting to the linkage model, i.e (i) farming area; (ii) education level of owner of striped catfish farm and (iii) trust in the linkage model Similarly, there were factors affecting to certified striped catfish farming, i.e (i) experience of the owner of striped catfish farms; (ii) loan for striped catfish production and (iii) farming area The estimation results of the Cobb-Douglas random frontier funtion model by MLE method determined the factors affecting the technical efficiency (TE) of the striped catfish farming models in the MD, including: (i) stocking density; (ii) FCR; (iii) number of working days; (iv) cost of drugs and chemicals; (v) fuel); and (vi) other costs In particularly, the average TE coefficient in striped catfish farming was 0.69 and the TE coefficient of the certified striped catfish farms (77.0%) was higher than that of the non-certified striped catfish farms (65.0%) The study also identifies factors affecting to inefficiency in production (32.9%) that can reduce productivity with the conditions of other variables being fixed, including (i) the number of training sessions; (ii) ratio of reservoir area (per growout pond area); (ii) number of striped catfish grow-out ponds; and (iv) farming period The analysis of distribution channels in supply chain of striped catfish in the MD for Global GAP certified products shows that there was 90.71% of production export to the US market to created a profit of 9.2 thousand VND/kg for the whole chain, the processing companies received 67.4% of the total value and the striped catfish farms received 32.6% The ASC certified products export to the EU markets of 80.71% to created profit of 10.8 thousand VND/kg for the whole chain, the processing companies receives 70.5% and the striped catfish farms receive 29.5% of the total value Regarding non-international certified products (VietGAP and non-certified products), there was 94.22% for export to created profit of 5.7 thousand VND/kg for the whole chain Of which, the processing companies received 38.6% of the total NVA Currently, linkages for striped catfish farming achieving international certifications is operated mainly under the form of processing conpanies investing in the farming areas While horizontal linkages (cooperatives) and individual farmings are only applying VietGAP certification The farm gate price ofinternational certified striped catfish products was not different from noncertified products Moreover, the distribution of NAV was unreasonable amongst actors in the supply chain Therefore, organizing production according to market segments accompanied to the linking model according to international certifications in order to improve the production value of the whole striped catfish industry should be implemented Specifically, this is the organizational production acording to linkage model specializing in a certification to response for demand of each market segment and improve export efficiency Beside, the linking model of organic products to export to high-end and high-value markets is very importance It is necessary to have support policies in transportation and high-tech investment in striped catfish farming activities towards enhanging the quality and increasing export value Keywords: Linkage model, quality certification (Global GAP, ASC), supply chian, technical efficiency MỤC LỤC Danh mục Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT v MỤC LỤC vii DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH HÌNH xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu 1.3 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Phạm vi thời gian 1.5 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và điểm mới của luận án 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận án 1.5.3 Những đóng góp mới của luận án CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan về thủy sản thế giới và Việt Nam 2.2 Tổng quan tình hình nuôi cá tra ở ĐBSCL 11 2.3 Tổng quan về mô hình nuôi cá tra theo tiêu chuẩn chứng nhận 12 2.4 Tổng quan về mô hình liên kết sản xuất 14 2.5 Tổng quan các nghiên cứu về hiệu quả sản xuất 23 2.6 Tổng quan các nghiên cứu về chuỗi cung ứng và chuỗi giá tri 25 2.7 Tổng quan về thi trường xuất khẩu cá tra Việt Nam 27 2.8 Tổng quan về các chính sách có liên quan tới ngành hàng cá tra ở 29 đồng bằng sông Cửu Long CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 34 CỨU 3.1 Phương pháp luận nghiên cứu 34 3.1.1 Một số khái niệm dùng nghiên cứu 34 3.1.2 Các chỉ tiêu tài chính sử dụng nghiên cứu 38 3.1.3 Các phương pháp tiếp cận nghiên cứu 39 27 Chi phí sản xuất (tính ao nuôi lớn nhất: Diện tích ao nuôi này:…….ha): Tính diện tích hỏi ĐVT cho Khoản mục chi phí Số lượng Đơn giá (đ) Thanh tiền (đ) Chú thích cột S Lượng A Chi phí trung gian Con giống Thức ăn Vôi, vitamin và khoáng chất Thuốc, hóa chất cải tạo Thuốc, hóa chất phòng tri bệnh Thuốc, vi sinh xử lý nước Nhiên liệu/điện bơm nước Công lao động nhà(3) 9.Chi phí hút bùn B Chi phí tăng thêm B1 Khấu hao TSCĐ(1) Công trình nuôi & làm ao lắng Cống ao nuôi & ao lắng Máy bơm + đường dây Máy phát điện Nhà kho và tủ thuốc Khác:…………………… B2 Thuê LĐ(2) B3 Lãi vay ngân hàng B4 Thuế B5 Khác…………… Chú thích: (1) Hỏi giá tri mua; số năm dự kiến sử dụng; số năm đã sử dụng; mua nào? (2) Nhớ hỏi có nuôi cơm hay không?; (3) nhớ hỏi giá thuê LĐ tại đia phương/nếu không nuôi cá tra họ làm việc khác nhận tiền công bao nhiêu? 164 IV Thông tin tổ chức/đơn vị hỗ trợ/thúc đẩy 28 Trong quá trình sản xuất & tiêu thụ, Anh/Chi có được hỗ trợ từ những đơn vi/tổ chức của Nhà nước/Doanh nghiệp/Đoàn thể hay không?  Có  Không 26.1 Nếu có, là tổ chức/đơn vi nào? Cụ thể hỗ trợ những gì (Tập huấn chủ đề gì, tham quan học tập, hội thảo v.v)? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 29.2 Đánh giá hiệu quả của những đơn vi hỗ trợ này? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… V Thông tin thị trường 30 Anh/Chi có nhận được thông tin thi trường về  Giá cả đầu vào………………Từ đâu?  Nơi cung cấp đầu vào……….Từ đâu?  Giá cả đầu ra……………… Từ đâu?  Nơi mua sản phẩm đầu ra… Từ đâu?  Công nghệ sản xuất………….Từ đâu?  Tín dụng……………… Từ đâu?  Chương trình hỗ trợ xúc tiến sản phẩm……Từ đâu?  Chính sách…………… ……Từ đâu?  Chương trình WWF…………Từ đâu?  Khác……………………………………… Từ đâu? 31 Anh/Chi hiện tại cần những thông tin gì để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 32 Anh/Chi có kiến nghi gì để có được thông tin thi trường tốt hơn? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 33 Những khó khăn chung về sản xuất liên kết và chứng nhận của người nuôi cá tra Khía cạnh Thuận lợi Khó khăn Khía cạnh liên kết Tổ chức & quản lý và chính sách Kỹ thuật Môi trường Thi trường Chứng nhận tiêu chuẩn (Global, ASC) Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị Đầ xuất giải pháp TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG/ƯƠNG GIỐNG CÁ TRA I THÔNG TIN CHUNG CỦA CƠ SỞ: 1- Đia chỉ: Ấp: ……… ………… Xã …………… … Huyện/Quận ……… …… Tỉnh/TP: ……….… 2- Điện thoại bàn:…………………………………….; ĐTDĐ ; 3- Họ và tên chủ sở: ……… …………… ; Giới: … (0: Nữ; 1: Nam); Tuổi: ……; 4- Trình độ học vấn của chủ sở: 1= Cấp I; 2= Cấp II; 3= Cấp III; 4= Trung cấp; 5= ĐH/CĐ; 6= Khác……… 5- Chuyên môn về thủy sản của chủ: 1=Kinh nghiệm; 2= Tập huấn; 3=Trung cấp TS; 4= ĐH/CĐ TS; 5= Khác……… 6- Hình thức tham gia (1= Chỉ SXG; 2= Chỉ Ương ; 3=SXG+Ương; 4=Khác .) 7- Kinh nghiệm sản xuất cá tra (năm): a SX giống:… ; b Ương giống ; 8- Số lao động gia đình tham gia SX cá tra: ……….…; đó: Nam .; Nữ ; 9- Lao động thuê thường xuyên: ……….…; đó: Nam:…………; Lương TB ……… (1000đ/tháng) 10- Các hoạt động canh tác hiện của hộ: 1=Kthác TS; 2=Mua bán TS; 3=SXG/Ương TS; 4=Nuôi TS; 5=Lúa; 6=Màu; 7=Vườn cây; 8=Chăn nuôi; 9=Làm thuê; 10=Khác, …; 11- Nguồn thông tin kinh tế kỹ thuật: (1= Kinh nghiệm; 2= TV/Radio; 3= Tài liệu/sách/báo; 4= Tập huấn; 5= N.dân khác; 6= Khác….) II THÔNG TIN KINH TẾ-KỸ THUẬT CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG SXG/ ƯƠNG 12- Thông tin chung về thiết kế và vận hành khu sản xuất cá tra của sở: Thông tin Tổng diện tích đất của sở (m2) Tổng diện tích SX cá tra (m2) Số ao/bè/quầng ương/nuôi (ao, bè, quầng) Diện tích bquân ao/bè/quầng (m2) Độ sâu mực nước ao/bè/quầng sử dụng (m) Công suất thiết kế trại SX (tr.bột)/ương (tr.con) Chi phí chung xây dựng công trình (tr.đ) Dự kiến số năm sử dụng công trình (năm) Tổng giá tri máy móc, thiết bi (tr.đ) 10 Dự kiến số năm sử dụng máy/th.bi (năm) 11 Thuế tiền thuê đất/năm (tr.đ) 12 Cách cải tạo bể/ao/bè/quầng (ghi rõ… .) 13 Tháng bắt đầu sản xuất (DL) 14 Tháng kết thúc sản xuất (DL) 15 Tháng sản xuất tốt nhất (DL) SX giống Ương 15.1 Lý tốt (ghi rõ) 16 Số đợt sản xuất/năm (đợt) 17 Thời gian sản xuất b.quân/đợt (ngày) 18 Mật độ ấp/ương bình quân 19 Tỷ lệ nở/sống (%) 20 Sản lượng bình quân/đợt ( 21 Tổng chi phí/đợt (tr.đ) 22 Tổng lợi nhuận/đợt (tr.đ) 23 Qui trình sản xuất (Ghi rõ… ) 24 Lý áp dụng qui trình này? 25 Lý áp dụng qui trình này? 13- Nguồn cá bố mẹ: 1-cá giống; 2-cá thịt; 3-cá bố mẹ mua từ trại khác; 4=khác ; a Khuyến cáo về nguồn cá bố mẹ:………………………………… 14- Tổng khối lượng cá bố mẹ cho đẻ (kg):…………; a K.lượng bq/cá cái…… (kg/con):; b K.lượng bq/cá đực:……(kg/con) 15- Số lượng cá bố mẹ năm vừa qua (kg): .; a Tỷ lệ cá đực/cá cái (%) .;b Tổng giá tri triệu đồng 16- Cơ cấu tuổi của đàn cá tra bố mẹ dùng năm vừa qua: a

Ngày đăng: 31/08/2021, 17:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Sản lượng thủy sản và tiêu thụ thủy sản thế giới qua các năm - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Bảng 2.1 Sản lượng thủy sản và tiêu thụ thủy sản thế giới qua các năm (Trang 27)
Bảng 2.2: Diện tích cá tra nuôi theo tỉnh/thành phố được cấp chứng nhận theo tiêu chuẩn VietGAP và tiêu chuẩn xuất khẩu - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Bảng 2.2 Diện tích cá tra nuôi theo tỉnh/thành phố được cấp chứng nhận theo tiêu chuẩn VietGAP và tiêu chuẩn xuất khẩu (Trang 30)
Bảng 2.3: Thi trường tiêu thụ cá tra theo chứng nhận chất lượng Tiêu chuẩn chứng nhậnThi trường - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Bảng 2.3 Thi trường tiêu thụ cá tra theo chứng nhận chất lượng Tiêu chuẩn chứng nhậnThi trường (Trang 31)
Hình 2.3: Mô hình liên kết chuỗi ngắn hạn – NMCB là chủ thể chính trong liên kết (Nguồn: Võ Thị Thanh Lộc & Nguyễn Phú Son, 2013) - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Hình 2.3 Mô hình liên kết chuỗi ngắn hạn – NMCB là chủ thể chính trong liên kết (Nguồn: Võ Thị Thanh Lộc & Nguyễn Phú Son, 2013) (Trang 38)
Bảng 2.5: Thi trường và giá tri xuất khẩu của các thi trường của cá tra - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Bảng 2.5 Thi trường và giá tri xuất khẩu của các thi trường của cá tra (Trang 45)
Hình 3.1: Hiệu quả sản xuất theo nguyên tắc kết hợp đầu vào - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Hình 3.1 Hiệu quả sản xuất theo nguyên tắc kết hợp đầu vào (Trang 59)
Hình 3.2: Hiệu quả sản xuất theo nguyên tắc kết hợp đầu ra Mô hình viết dưới dạng sau: - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Hình 3.2 Hiệu quả sản xuất theo nguyên tắc kết hợp đầu ra Mô hình viết dưới dạng sau: (Trang 60)
Hình 3.5: Mô hình tiếp cận chuỗi giá tri theo chức năng của chuỗi (Nguồn: Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Son, 2013) - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Hình 3.5 Mô hình tiếp cận chuỗi giá tri theo chức năng của chuỗi (Nguồn: Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Son, 2013) (Trang 67)
Hình 3.6: Sơ đồ khung nghiên cứu của luận án - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Hình 3.6 Sơ đồ khung nghiên cứu của luận án (Trang 70)
Bảng 3.2: Số quan sát thu thập theo các tác nhân trong nghiên cứu - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Bảng 3.2 Số quan sát thu thập theo các tác nhân trong nghiên cứu (Trang 72)
Bảng 4.1: Các chỉ tiêu kỹ thuật giữa các hình thức liên kết trong sản xuất - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Bảng 4.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật giữa các hình thức liên kết trong sản xuất (Trang 82)
Bảng 4.2: Chi phí và cơ cấu chi phí giữa các hình thức liên kết trong sản xuất Khấu hao công trình (%) - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Bảng 4.2 Chi phí và cơ cấu chi phí giữa các hình thức liên kết trong sản xuất Khấu hao công trình (%) (Trang 84)
Bảng 4.3: Các chỉ tiêu tài chính giữa các hình thức liên kết trong sản xuất - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Bảng 4.3 Các chỉ tiêu tài chính giữa các hình thức liên kết trong sản xuất (Trang 86)
Bảng 4.6: Một số đặc điểm của cơ sở nuôi cá tra được sử dụng trong mô hình hồi quy binary logistic - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Bảng 4.6 Một số đặc điểm của cơ sở nuôi cá tra được sử dụng trong mô hình hồi quy binary logistic (Trang 89)
Bảng 4.8: Mô phỏng xác suất liên kết của mô hình nuôi cá tra - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Bảng 4.8 Mô phỏng xác suất liên kết của mô hình nuôi cá tra (Trang 92)
4.2 PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT GIỮA CÁC HÌNH THỨC NUÔI THEO TIÊU CHUẨN CHỨNG NHẬN VÀ KHÔNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨNG NHẬN CỦA CÁC TRẠI NUÔI CÁ TRA Ở ĐBSCL - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
4.2 PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT GIỮA CÁC HÌNH THỨC NUÔI THEO TIÊU CHUẨN CHỨNG NHẬN VÀ KHÔNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨNG NHẬN CỦA CÁC TRẠI NUÔI CÁ TRA Ở ĐBSCL (Trang 95)
Bảng 4.11: Chi phí và cơ cấu chi phí giữa các tiêu chuẩn chứng nhận - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Bảng 4.11 Chi phí và cơ cấu chi phí giữa các tiêu chuẩn chứng nhận (Trang 98)
Bảng 4.12: Các chỉ tiêu tài chính giữa các tiêu chuẩn chứng nhận - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Bảng 4.12 Các chỉ tiêu tài chính giữa các tiêu chuẩn chứng nhận (Trang 101)
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến phi hiệu quả sản xuất - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
c yếu tố ảnh hưởng đến phi hiệu quả sản xuất (Trang 103)
Bảng 4.17: Chi phí sản xuất bình quân của các doanh nghiệp chế biến cá tra - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Bảng 4.17 Chi phí sản xuất bình quân của các doanh nghiệp chế biến cá tra (Trang 112)
Hình 4.4: Sơ đồ kênh phân phối trong chuỗi cung ứng ngành hàng cá tra đạt chứng nhận ASC xuất khẩu - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Hình 4.4 Sơ đồ kênh phân phối trong chuỗi cung ứng ngành hàng cá tra đạt chứng nhận ASC xuất khẩu (Trang 117)
Bảng 4.20: Phân tích tài chính của kênh xuất khẩu cá tra theo kênh 4 - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Bảng 4.20 Phân tích tài chính của kênh xuất khẩu cá tra theo kênh 4 (Trang 120)
Bảng 4.21: Phân tích tài chính của kênh xuất khẩu cá tra chứng nhận ASC xuất khẩu sang Châu Âu - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Bảng 4.21 Phân tích tài chính của kênh xuất khẩu cá tra chứng nhận ASC xuất khẩu sang Châu Âu (Trang 122)
Hình 4.11: Sản lượng nuôi cá tra Việt Nam và một số nước trong khu vực - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Hình 4.11 Sản lượng nuôi cá tra Việt Nam và một số nước trong khu vực (Trang 144)
Hình 4.10: Xu hướng giá xuất khẩu của cá tra năm 2017-2018 - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Hình 4.10 Xu hướng giá xuất khẩu của cá tra năm 2017-2018 (Trang 144)
4.4.2 Các trường hợp điển hình trong tổ chức sản xuất thực tế theo hình thức chứng nhận va liên kết - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
4.4.2 Các trường hợp điển hình trong tổ chức sản xuất thực tế theo hình thức chứng nhận va liên kết (Trang 145)
Bảng 4.30: Ghi nhận các chỉ tiêu tài chính giữa các trường hợp nghiên cứu - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Bảng 4.30 Ghi nhận các chỉ tiêu tài chính giữa các trường hợp nghiên cứu (Trang 146)
Bảng 4.31: Các khoản chi phí giữa các trường hợp nghiên cứu - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Bảng 4.31 Các khoản chi phí giữa các trường hợp nghiên cứu (Trang 147)
Hình thức liên kết hiện tại Lý do chọn LK Đề xuất cho LK tốt hơn - Nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứng nhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Hình th ức liên kết hiện tại Lý do chọn LK Đề xuất cho LK tốt hơn (Trang 185)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w