ĐỀ CƯƠNG GIAM SAT THACH BAN

12 32 0
ĐỀ CƯƠNG GIAM SAT THACH BAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu mang giá trị cao và đầy đủ cho mọi người làm lĩnh vực đề tài nghiên cứu ... SKKN: Tài liệu cho anh em tham khảo định dạng bằng file word, cad,… đem lại cho anh em kỹ thuật 1 nguồn tài liệu bổ ích.

ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH Cơng trình : Sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nước Thạch Bàn Địa điểm : Xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Chủ đầu tư: Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Quảng Nam Đại diện Chủ đầu tư : Ban Nông nghiệp PTNT Quảng Nam A CĂN CỨ LẬP ĐỀ CƯƠNG: - Luật Xây dựng Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 26/11/2003; - Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật liên quan đến đầu tư xây dựng số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5; - Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; - Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 Chính phủ Về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009; - Thông tư 03/2009/TT-BXD ngày 26 tháng năm 2009 quy định chi tiết số nội dung Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; - Thơng tư 27/2009/TT-BXD ngày 31 tháng năm 2009 Hướng dẫn số nội dung Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; - Thơng tư 22/2009/TT-BXD ngày 06 tháng năm 2009 Bộ Xây dựng Quy định chi tiết điều kiện lực hoạt động xây dựng; - Quyết định số 1110/QĐ-UBND ngày 10/4/2012 UBND tỉnh Quảng Nam việc phê duyệt lại dự án đầu tư xây dụng cơng trình Sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nước Thạch Bàn, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam; - Căn Quyết định số 3658/QĐ-UBND ngàv 13/11/2012 UBND tỉnh Quảng Nam việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu cơng trình Sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nước Thạch Bàn, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam; - Căn Quyết định số 194/QĐ-BQL ngày 03/5/2013 Ban Quản lý dự án Nông nghiệp PTNT Quảng Nam việc giao nhiệm vụ quản lý, giám sát kỹ thuật thi cơng xây dựng cơng trình, cơng trình: Sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nước Thạch Bàn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam; - Căn Quyết định số 195/QĐ-BQL ngày 03/5/2013 Ban Quản lý dự án Nông nghiệp PTNT Quảng Nam việc giao nhiệm vụ quản lý, giám sát kỹ thuật thi cơng xây dựng cơng trình, cơng trình: Sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nước Thạch Bàn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam B THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠNG TRÌNH : Tên cơng trình: Sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nước Thạch Bàn 2.1.1 Địa điểm xây đựng: Xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam 2.1.2 Đơn vị khảo sát, thiết kế vẽ thi cơng lập dự tốn: Cơng ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Thủy lợi Quảng Bình 2.1.3 Nhà thầu thẩm tra thiết kế vẽ thi cơng dự tốn: Trung tâm Nước Tư vấn Thủy lợi Quảng Nam 2.1.4 Đơn vị kiểm định chất lượng cơng trình: Cơng ty Cổ phần Tư vấn kiểm định V.C.L 2.1.5 Loại cấp cơng trình: Loại cơng trình: Cơng trình thủy lợi Cấp cơng trình: Cấp III 2.1.6 Nội dung quy mô xây dựng duyệt: 2.2 Nội dung: Sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nước để đảm bảo phục vụ tưới cho 990 đất canh tác, nuôi trông thủy sản kết hợp cấp nước sinh hoạt 2.3 Quy mô xây dựng Sửa chữa, nâng cấp cơng trình đầu mối gồm 06 đập đất (01 đập 05 đập phụ), sửa chữa tràn xả lũ, cống lấy nước, hạ lưu cống lấy nước, xây dựng nhà quản lý, hệ thống điện đường quản lý 2.4 Các thông số kỹ thuật chủ yếu cơng trình: Đầu tư xây dựng cơng trình với thơng số kỹ thuật sau: TT Thông số Đơn vị Giá trị I Thủy văn, thủy nơng Diện tích tưới 990,00 km2 32,70 Mực nước chết m +18,00 Mực nước dâng bình thường (MNDBT) m 25.20 Mực nước gia cường (MNGC) m 27,14 Mực nước gia cường kiểm tra m 27,35 Dung tích chết (Wc) 106m3 1,485 Dung tích hồ chứa ứng với MNDBT (Wk) 106m 9,874 Dung tích hữu ích (Whi) 106m3 8,389 10 Diện tích mặt hồ ứng với MNDBT 55,20 11 Tần suất lũ thiết kế (Ptk) % 1,00 12 Tần suất lũ kiểm tra % 0,20 Diện tích lưu vực TT Thơng số 13 Mức đảm bảo tưới Đơn vị Giá trị % 85,00 Cao trình đỉnh đập m +29,0 Cao trình đỉnh tường chắn sóng m +29,8 Chiều cao đập lớn m 20 Chiều rộng đỉnh đập m 6,0 Chiều dài đập m 776 II Đập đất a) Đập Hệ số mái thượng lưu m=3,0 Hệ số mái hạ lưu m=2,75 Cao trình hạ lưu m Chiều rộng hạ lưu m 10 Kết cấu tiêu nước +21,0 3,0 kiểu áp mái, lăng trụ 2.4.1 Các tiêu chuẩn áp dụng: - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 04 - 05:2011/BNNPTNT: Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu thiết kế; - Quy phạm QPTL C-6-77: Quy phạm tính toán đặc trưng thủy văn thiết kế; - Quy phạm QPTL C-6-78: Quy phạm tính tốn thủy lực đập tràn; - Quy phạm QPTL 0-1 -75: Quy phạm tính toán thủy lực cống sâu; - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4253-86: Nền cơng trình thủy cơng; - Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 356-2005: Kết cấu bê tông cốt thép; - Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8213 : 2009 - Tính tốn đánh gíá hiệu kinh tế dự án thủy lợi phục vụ tưới, tiêu; - Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8216 : 2009 - Thiết kế đập đầm nén; - Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8217 : 2009 - Đất xây dựng cơng trình thủy lợi -Phân loại; - Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8218 : 2009 - Bê tông thủy công - Yêu cầu kỹ thuật; - Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8219 : 2009 - Hỗn hợp bê tông thủy công bê tông thủy công - Phương pháp thử; - Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8228 : 2009 - Hỗn họp bê tông thủy công Yêu cầu kỹ thuật; - Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8297 : 2009 - Cơng trình thửv lợi - Đập đất Yêu câu kỹ thuật thi công phương pháp đầm nén; - Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8305 : 2009 - Cơng trình thủy lợi - Kênh đất Yêu cầu kỹ thuật thi công nghiệm thu; - Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8412 : 2010 - Cơng trình thủy lợi - hướng dẫn lập quy trình vận hành; - Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8421 : 20 ỉ - Cơng trình thủy lợi - tải trọng lực tác dụng lên công trình sóng tàu; - Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8422 : 2010 - Cơng trình thủy lợi - thiết kế tầng lọc ngược cơng trình thủy cơng; - Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8636 : 2011 Cơng trình thủy lợi - Đường ống áp lực thép - Yêu cầu kỹ thuật thiết kế, chế tạo lắp đặt; - Sổ tay kỹ thuật thủy lợi quy định hành khác 2.4.2 Nội dung thiết kế: 5.1 Đập đất: - Đắp áp trúc hoàn chỉnh đập đất đồng chất với hệ số đầm nén K > 0,97 (tương đương dung trọng khô thiết kế γ ktk > 1,60 tấn/m3 (bãi vật liệu số 3), γ ktk > 1,76 tấn/m3(bãi vật liệu số 2) γ ktk > 1,54 tấn/m3(bãi vật liệu số 1); bãi vật liệu số có trữ lượng 81.000 m3 ưu tiên đắp cho đập đập phụ số 05, bãi vật liệu số có trữ lượng 20.000 m3 ưu tiên đắp cho đập phụ lại, bãi vật liệu số có trữ lượng 100.000 m3 sử dụng cần thiết - Mặt đập: Đập phá lớp mặt đập có hồn thiện mặt đập cao trình +29,00m; rộng 6,0m; kết cấu bê tông M200 dày 20cm lớp cấp phối dá dăm loại dày l0cm Thượng lưu có bố trí tường chắn sóng bê tơng M200 dày 30cm, cao 0,80m, chơn sâu thân đập 0,30m; đỉnh tường chắn sóng cao trình +29,80m - Mái thượng lưu: Tháo dỡ toàn đá lát khan tầng lọc ngược cũ, đắp áp trúc lại mái với hệ số mt = 3,00 Từ cao trình +29,00m (đỉnh đập) đến cao trình +24,70m (dưới mực nước dâng bình thường 0,5m) gia cố bê tông M200 đá 1x2 đổ chỗ, kích thước (bxlxh) = (1,00x1,00x0,12)m tầng lọc ngược sỏi dày 10cm lớp cát dày 10cm; lát có bố trí lỗ nước: Từ cao trình +24,70m đến mặt đất tự nhiên gia cố đá lát khan dày 25cm khung BTCT M200 có kích thước (bxh) = (25x50)cm, ô khung lưới (bxl) = (5,00x5,00)m; bên đá lát khan tầng lọc ngược sỏi 1x2 dày 15cm lớp cát thơ có chiều dày 10cm - Mái hạ lưu: Đào bóc phong hóa dày 20cm đánh cấp sâu 30cm, đắp áp trúc mái với hệ số mái mh = 2,75; mái hạ lưu chia trồng cỏ bảo vệ chống xói rãnh đá dăm 4x6 kích thước (bxh) = (20x20)cm, lưới bxl = (5,00x5,00)m Tại cao trình +21,00m có bố trí rộng b = 3,00m; đập bố trí rãnh nước (bxh) = (40x40)cm bê tơng M200, dày l0cm Chân mái hạ lưu có bố trí rãnh nước (bxh) = (40x40)cm bê tơng M200, dày l0cm - Biện pháp tiêu thoát nước mái hạ lưu: Thoát nước thân đập kiểu lăng trụ kết hợp áp mái; lăng trụ tiêu nước hình thang đá hộc đắp kết hợp xếp khan, mái lăng trụ mt=l,50 mái lăng trụ mn=2,00, đỉnh đống đá cao trình +15,00, rộng B= 2,00m Từ cao trình +15,00 đến cao trình +16,50 có áp mái tiêu thoát nước đá hộc xếp khan dày 30cm; tiếp giáp đống đá tiêu nước áp mái với thân đập tầng lọc ngược lớp: Đá 4x6, đá 1x2 lóp cát thơ dày 20cm lớp C Công tác quản lý chất lượng giai đoạn xây lắp cơng trình: I) Giai đoạn chuẩn bị thi công: - Kiểm tra điều kiện khởi công cơng trình, biên bàn giao mặt thi cơng xây dựng, biên bàn giao mốc, tim tuyến công trình bên liên quan - Lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu dự án Bộ phận giám sát chất lượng bao gồm người có đủ lực theo định số: 194/QĐ-BQL ngày 03/5/2013 II) Giai đoạn thực thi công xây lắp : - Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu nêu hợp đồng giao nhận thầu xây dựng, qui trình phương án tự kiểm tra chất lượng doanh nghiệp xây dựng - Kiểm tra phù hợp thiết bị thi công nhân lực doanh nghiệp xây dựng chọn với hồ sơ dự thầu - Kiểm tra vật tư, vật liệu thiết bị chế tạo sẵn trước đưa vào sử dụng trường thông qua chứng chất lượng nơi sản xuất kết thí nghiệm phịng thí nghiệm hợp chuẩn thực - Kiểm tra biện pháp thi cơng nhằm đảm bảo cơng trình thi cơng đạt tiến độ theo kế hoạch đề - Kiểm tra biện pháp an toàn lao động cho người an tồn cho cơng trình lân cận suốt q trình thi cơng - Kiểm tra chất lượng, khối lượng, tiến độ xây dựng công việc phận, hạng mục cơng trình - Kiểm tra tuân thủ nhà thầu công tác bảo vệ mơi trường q trình thi cơng sau hồn thành cơng trình - Phụ trách giám sát kỹ thuật Ban Quản lý, Tổ giám sát thi công phụ trách kỹ thuật thi công tiến hành nghiệm thu công việc xây dựng phận công trình nghiệm thu hồn thành giai đoạn xây dựng phận cơng trình - Kiểm định chất lượng cơng trình suốt q trình thi cơng III) Các cơng việc nghiệm thu q trình thi cơng cơng trình: 1) Nghiệm thu cơng việc xây dựng, lắp đặt tĩnh thiết bị: 1.1) Căn nghiệm thu công việc xây dựng: a) Phiếu yêu cầu nghiệm thu nhà thầu thi công xây dựng; b) Hồ sơ thiết kế vẽ thi công chủ đầu tư phê duyệt, thay đổi thiết kế chấp thuận vẽ hồn cơng cơng việc nghiệm thu (nếu có); c) Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng; d)Tài liệu dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng; đ) Các kết kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị thực trình xây dựng; e) Các chứng xuất xưởng; g) Nhật ký thi công văn khác có liên quan đến đối tượng nghiệm thu; h) Biên nghiệm thu nội công việc nhà thầu thi công xây dựng, công việc đơn giản kết nghiệm thu nội nhà thầu cam kết trực tiếp phiếu yêu cầu nghiệm thu 1.2) Nội dung trình tự nghiệm thu: + Nhà thầu tiến hành nghiệm thu nội + Nhà thầu phát hành phiếu yêu cầu nghiệm thu theo biểu mẫu Phiếu yêu cầu nghiệm thu phải lập thành 02 (Nhà thầu: 01 bản, kỹ sư giám sát BQL: 01 bản) gửi đến trước tính từ thời gian đề nghị nghiệm thu ghi phiếu yêu cầu nghiệm thu + Kỹ sư giám sát kiểm tra tính đắn đầy đủ phục vụ công tác nghiệm thu - Nếu kỹ sư giám sát chấp thuận tài liệu yêu cầu nghiệm thu nhà thầu thi công xây dựng: tiến hành kiểm tra đối tượng nghiệm thu ngồi trường; - Nếu kỹ sư giám sát khơng chấp thuận tài liệu: nêu ý kiến phiếu yêu cầu nghiệm thu đề nghị nhà thầu bổ sung, hiệu chỉnh tài liệu nghiệm thu Sau hiệu chỉnh bổ sung, nhà thầu lập phiếu yêu cầu nghiệm thu đề nghị nghiệm thu lại + Kiểm tra đối tượng nghiệm thu trường: công việc xây dựng, thiết bị lắp đặt tĩnh trường; - Kiểm tra kết thử nghiệm, đo lường mà nhà thầu thi công xây dựng phải thực để xác định chất lượng khối lượng vật liệu, cấu kiện xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình; - Đánh giá phù hợp công việc xây dựng việc lắp đặt thiết bị so với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng tài liệu dẫn kỹ thuật; - Nghiệm thu cho phép (hoặc chưa cho phép) thực công việc tiếp theo; - Trong trường hợp không chấp nhận nghiệm thu, kỹ sư giám sát phải nêu rõ lý phần ý kiến kết luận biên nghiệm thu; - Kết nghiệm thu lập thành biên Những người trực tiếp nghiệm thu phải ký tên ghi rõ họ tên biên nghiệm thu + Trong trình nghiệm thu có nghi ngờ chất lượng, kết thí nghiệm nhà thầu thực kỹ sư giám sát có quyền đề nghị thí nghiệm kiểm tra đối chứng + Trong số trường hợp đặc biệt, nghiệm thu xong công việc chưa cho phép triển khai cơng việc kỹ sư giám sát phải ghi rõ biên nghiệm thu nội dung việc chưa cho phép triển khai công việc Khi triển khai tiếp tục lại công việc kỹ sư giám sát phải ghi vào nhật ký thi công gửi văn cho nhà thầu 1.3) Thành phần trực tiếp nghiệm thu: a) Đối với công tác nghiệm thu nội nhà thầu: - Người trực tiếp phụ trách thi công nhà thầu; - Người giám sát thi công xây dựng nhà thầu b) Đối với công tác nghiệm thu chủ đầu tư: - Kỹ sư giám sát; - Phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp nhà thầu; - Giám sát tác giả (theo Điều 28 NĐ 15) tham gia nghiệm thu ( theo yêu cầu Ban QLDA) - Kỹ sư giám sát Công ty TNHH MTV khai thác Thủy lợi Quảng Nam ( theo yêu cầu Ban QLDA) 2) Nghiệm thu hồn thành phận cơng trình xây dựng, giai đoạn thi cơng xây dựng, thiết bị chảy thử đơn động không tải, thiết bị chạy thử liên động không tải (gọi tắt nghiệm thu giai đoạn): Đối với cơng trình cụ thể phụ trách giám sát phụ trách thi công trực tiếp nhà thầu thống phân chia phận cơng trình xây dựng giai đoạn thi cơng để làm sở cho việc nghiệm thu hoàn thành phận cơng trình xây dựng giai đoạn thi cơng xây dựng 2.1) Căn nghiệm thu: a) PhiÕu yªu cầu nghiệm thu nhà thầu thi công xây dựng; b) Hồ sơ thiết kế vẽ thi công liên quan đến đối tợng nghiệm thu đợc chủ đầu t phê duyệt thay đổi thiết kế đà đợc chấp thuận; c) Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng đợc ¸p dơng; d) Tµi liƯu chØ dÉn kü tht kÌm theo hợp đồng xây dựng; đ) Các biên nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trớc đa vào sử dụng; e) Các biên nghiệm thu công việc xây dựng có liên quan; f) Các biên nghiệm thu lắp đặt tĩnh thiết bị có liên quan; g) Các biên nghiệm thu kết cấu, phận công trình đà lấp kín có liên quan; h) Các phiếu kết thí nghiệm mẫu kiểm nghiệm có liên quan lấy trờng; i) Các kết thử nghiệm, đo lờng, đo đạc, quan trắc mà nhà thầu thi công xây lắp đà thực trờng để xác định chất lợng, khối lợng đối tợng cần nghiệm thu; k) Bản vẽ hoàn công phận công trình xây dựng; l) Nhật ký thi công; m) Công tác chuẩn bị để triển khai phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng tiÕp theo 2.2) Nội dung trình tự nghiệm thu: + Nhà thầu tiến hành nghiệm thu nội + Nhà thầu phát hành phiếu yêu cầu nghiệm thu Phiếu yêu cầu nghiệm thu phải lập thành 03 (Nhà thầu: 01 bản, Phụ trách giám sát kỹ sư giám sát BQL: 02 bản) gửi đến bên trước 24 tính từ thời gian đề nghị nghiệm thu ghi phiếu yêu cầu nghiệm thu + Phụ trách giám sát kiểm tra tính đắn đầy đủ phục vụ công tác nghiệm thu - Nếu Phụ trách giám sát chấp thuận tài liệu yêu cầu nghiệm thu nhà thầu thi công xây dựng: tiến hành kiểm tra đối tượng nghiệm thu trường; - Nếu phụ trách giám sát không chấp thuận tài liệu: nêu ý kiến phiếu yêu cầu nghiệm thu đề nghị nhà thầu bổ sung, hiệu chỉnh tài liệu nghiệm thu Sau hiệu chỉnh bổ sung, nhà thầu lập phiếu yêu cầu nghiệm thu đề nghị nghiệm thu lại + Kiểm tra đối tượng nghiệm thu trường: Đối chiếu với hồ sơ thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật, tài liệu dẫn kỹ thuật chuyên môn yêu cầu kỹ thuật cơng trình xây dựng có liên quan đến đối tượng nghiệm thu: - Đưa nội dung kỹ thuật cần kiểm tra để có sở đánh giá chất lượng đối tượng nghiệm thu (ví dụ: Nghiệm thu đối tượng móng cống lấy nước đập cần đưa đối tượng kiểm tra sau: tim, tuyến cống, kích thước hình học móng, cao trình móng, hệ số mái, địa chất móng, tình trạng hố móng); - Trên sở kiểm tra đối tượng trên, đánh giá chất lượng đối tượng nghiệm thu + Trong nghiệm thu, trường hợp cần thiết tiến hành thêm công việc kiểm định sau: - Kiểm tra phù hợp khối lượng, chất lượng đối tượng nghiệm thu với số liệu ghi biên bản, tài liệu trình nghiệm thu; - Yêu cầu nhà thầu lấy mẫu kiểm nghiệm từ đối tượng nghiệm thu cơng trình để thí nghiệm bổ sung; - Kiểm tra mức độ đắn kết luận ghi biên nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trước sử dụng; biên nghiệm thu công việc xây dựng; biên nghiệm thu lắp đặt tĩnh thiết bị; kết thí nghiệm nhà thầu thực cung cấp + Kết nghiệm thu: - Trường hợp thứ nhất: Chấp nhận đối tượng xem xét, lập biên nghiệm thu - Trường hợp thứ hai: Không chấp nhận nghiệm thu, bên tiến hành lập biên ghi vào nhật ký thi công nội dung sau: Những công việc phải làm lại, thiết bị phải lắp đặt lại, thiết bị phải thử lại, sai sót hư hỏng cần sửa lại; thời gian làm lại, thử lại, sửa lại; ngày nghiệm thu lại 2.3) Thành phần trực tiếp nghiệm thu: a) Đối với công tác nghiệm thu nội nhà thầu: - Trưởng ban huy công trường; - Người trực tiếp phụ trách thi công nhà thầu; - Người giám sát thi công xây dựng nhà thầu b) Đối với công tác nghiệm thu Ban QLDA: - Lãnh đạo phòng Kế hoạch - Kỹ thuật Ban QLDA; - Phụ trách giám sát Ban QLDA; - Kỹ sư giám sát; - Chỉ huy trưởng công trường nhà thầu; - Phụ trách thi công nhà thầu; - Giám sát tác giả ( theo yêu cầu Ban QLDA) - Kỹ sư giám sát Công ty TNHH MTV khai thác Thủy lợi Quảng Nam ( theo yêu cầu Ban QLDA) 3) Nghiệm thu hoàn thành hạng mục cơng trình xây dựng, cơng trình xây dựng đưa vào sử dụng (nghiệm thu thiết bị chạy thử liên động có tải; Hạng mục cơng trình xây dựng hồn thành; cơng trình xây dựng hồn thành; hạng mục cơng trình cơng trình chưa hồn thành theo yêu cầu chủ đầu tư cần phải nghiệm thu để bàn giao phục vụ cho nhu cầu sử dụng) 3.1) Căn nghiệm thu: 3.1.1) Các hồ sơ nhà thầu cung cấp: a) Phiếu yêu cầu nghiệm thu nhà thầu thi công xây dựng; b) Hồ sơ hồn cơng hạng mục cơng trình, cơng trình; c) Các biên nghiệm thu công việc, phận cơng trình xây dựng, giai đoạn thi cơng xây dựng; d) Các kết thí nghiệm, hiệu chỉnh, vận hành liên động có tải hệ thống thiết bị cơng nghệ (nếu có) e) Các hồ sơ, tài liệu hồn thành xây dựng có liên quan đến đối tượng nghiệm thu; f) Biên nghiệm thu nội nhà thầu xây lắp; 3.1.2) Các hồ sơ Ban QLDA lập: a) Hồ sơ thiết kế vẽ thi công Chủ đầu tư phê duyệt thay đổi thiết kế chấp thuận; b) Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng; c) Tài liệu dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng; d) Các hồ sơ pháp lý liên quan đến đối tượng nghiệm thu; e) Báo cáo Chứng nhận phù hợp chất lượng xây dựng cơng trình ; g) Bảng kê thay đổi thiết kế phê duyệt, lập theo mẫu; h) Bảng kê tồn chất lượng xây dựng cơng trình; i) Báo cáo kiểm định chất lượng xây dựng cơng trình; j) Bảng kê hồ sơ tài liệu chuẩn bị cho nghiệm thu; f) Bảng kê danh mục hồ sơ, tài liệu hoàn thành hạng mục, cơng trình xây dựng; g) Đối với trường hợp nghiệm thu để đưa vào sử dụng hạng mục cơng trình, cơng trình chưa thi cơng hồn thành phải có định yêu cầu nghiệm thu văn chủ đầu tư kèm theo bảng kê việc chưa hồn thành; 3.2) Nội dung trình tự nghiệm thu: + Nhà thầu tiến hành nghiệm thu nội bộ; + Nhà thầu phát hành phiếu yêu cầu nghiệm thu Phiếu yêu cầu nghiệm thu phải lập thành 04 (Nhà thầu: 01 bản, Ban QLDA: 01 bản; Phụ trách giám sát kỹ sư giám sát BQL: 01 bản) gửi đến bên trước 15 ngày tính từ thời gian đề nghị nghiệm thu ghi phiếu yêu cầu nghiệm thu + Phụ trách giám sát kiểm tra tính đắn đầy đủ phục vụ công tác nghiệm thu Thời gian kiểm tra không ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ, tài liệu liên quan đến đối tượng nghiệm thu; - Nếu phụ trách giám sát chấp thuận tài liệu yêu cầu nghiệm thu nhà thầu thi công xây dựng: tiến hành báo cáo lãnh đạo Ban QLDA lập giấy mời gửi đến quan liên quan đến trường để nghiệm thu hạng mục cơng trình, cơng trình để đưa vào sử sụng - Nếu phụ trách giám sát không chấp thuận tài liệu: Báo cáo lãnh đạo Ban QLDA xin ý kiến đạo, sau có ý kiến đạo, phụ trách giám sát lập biên đề nghị nhà thầu bổ sung, hiệu chỉnh tài liệu nghiệm thu Sau hiệu chỉnh, bổ sung nhà thầu lập phiếu yêu cầu nghiệm thu đề nghị nghiệm thu lại + Kiểm tra trường: - Kiểm tra chỗ đối tượng nghiệm thu; - Kiểm tra việc chạy thử thiết bị liên động có tải (nếu có); - Kiểm tra điều kiện chuẩn bị để đưa hạng mục, công trình vào sử dụng; - Kiểm tra đánh giá chất lượng xây lắp, thiết bị, máy móc, vật liệu, cấu kiện chế tạo sẵn sử dụng vào công trình; - Kiểm tra phù hợp cơng suất, lực thực tế đạt so với thiết kế duyệt(nếu có); - Đối chiếu kết kiểm tra, kiểm định với tài liệu thiết kế duyệt, yêu cầu tiêu chuẩn liên quan, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật để đánh giá chất lượng, Trên sở đánh giá chất lượng chủ đầu tư đưa kết luận: * Trường hợp thứ nhất: Chấp nhận nghiệm thu đối tượng xem xét Lập biên biên chấp nhận; * Trường hợp không chấp nhận nghiệm thu: Không chấp nhận hạng mục công trình, cơng trình phát thấy tồn chất lượng thi công xây dựng ảnh hưởng đến độ bền vững, độ an toàn mỹ quan cơng trình; lập bảng kê tồn chất lượng để bên liên quan thực Phí tổn để sửa chữa, khắc phục bên gây phải chịu Sau tồn chất lượng sửa chữa khắc phục xong, phụ trách giám sát phúc tra, lập biên nghiệm thu báo cáo chủ đầu tư để tổ chức nghiệm thu lại Sau nghiệm thu, Ban QLDA có trách nhiệm gửi hồ sơ đến cấp có thẩm quyền để xin phép bàn giao đưa hạng mục, cơng trình xây dựng xong vào sử dụng (trường hợp đơn vị nhận hạng mục, cơng trình xây dựng hồn thành đưa vào sử dụng tham gia vào hội đồng nghiệm thu không thực bước này) 3.3) Thành phần trực tiếp nghiệm thu: a) Phía chủ đầu tư: - Giám đốc Sở Nơng nghiệp & PTNT Phó Giám đốc Sở; - Trưởng Phó phịng QLĐTXD Sở; - Giám đốc, Phó giám đốc Ban QLDA; - Phụ trách giám sát Ban QLDA c) Phía nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình: - Người đại diện theo pháp luật; - Người phụ trách thi công trực tiếp (chỉ huy trưởng cơng trường) d) Phía nhà thầu thiết kế: - Người đại diện theo pháp luật - Chủ nhiệm thiết kế e) Phía đơn vị nhận bàn giao - Đại diện lãnh đạo Công ty TNHH MTV khai thác thủy lợi Quảng Nam - Kỹ sư giám sát Công ty ... ban huy công trường; - Người trực tiếp phụ trách thi công nhà thầu; - Người giám sát thi công xây dựng nhà thầu b) Đối với công tác nghiệm thu Ban QLDA: - Lãnh đạo phòng Kế hoạch - Kỹ thuật Ban. .. (theo Điều 28 NĐ 15) tham gia nghiệm thu ( theo yêu cầu Ban QLDA) - Kỹ sư giám sát Công ty TNHH MTV khai thác Thủy lợi Quảng Nam ( theo yêu cầu Ban QLDA) 2) Nghiệm thu hoàn thành phận cơng trình xây... nêu ý kiến phiếu yêu cầu nghiệm thu đề nghị nhà thầu bổ sung, hiệu chỉnh tài liệu nghiệm thu Sau hiệu chỉnh bổ sung, nhà thầu lập phiếu yêu cầu nghiệm thu đề nghị nghiệm thu lại + Kiểm tra đối

Ngày đăng: 31/08/2021, 09:43

Mục lục

  • 2.4 Các thông số kỹ thuật chủ yếu của công trình:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan