1. Trang chủ
  2. » Tất cả

53 - PHANTANVINH - LLĐ

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 284,51 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TIỂU LUẬN: MỘT SỐ HẠN CHẾ, BẤT CẬP, MÂU THUẪN CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 MÔN: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Họ tên: Phan Tấn Vinh MSHV: C20609140 Mã lớp: Cao học LDS & TTDS – K20 GVHD: TS Đoàn Thị Phương Diệp TP HỒ CHÍ MINH - 2021 Mục Lục Trang Phần Mở Đầu .1 Lý Do Chọn Đề Tài .1 Lịch Sử Nghiên Cứu Đề Tài Mục Đích Và Nhiệm Vụ Nghiên Cứu Đối Tượng Và Phạm Vi Nghiên Cứu Ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Của Đề Tài Phần Nội Dung .3 Đôi Nét Về Bộ Luật Lao Động 2019 .3 1.1 Quá Trình Hình Thành 1.2 Một Số Điểm Mới Cơ Bản Của BLLĐ 2019 Một Số Bất Cập, Hạn Chế, Mâu Thuẫn Của BLLĐ 2019 Kiến Nghị Và Giải Pháp 12 Phần Kết Luận 15 Danh Mục Các Chữ Viết Tắt: Bộ luật Lao Động năm 2012: BLLĐ 2012 Bộ luật Lao Động năm 2019: BLLĐ 2019 Bộ Luật Dân năm 2015: BLDS 2015 Người sử dụng lao động: NSDLĐ Người lao động: NLĐ Hợp đồng lao động: HĐLĐ Phần Mở Đầu Lý Do Chọn Đề Tài Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 thay cho Bộ luật Lao động 2012 Mặc dù có nhiều thay đổi, nhiều điểm so với trước như: Mở rộng phạm vi đối tượng điều chỉnh; Tăng tuổi nghỉ hưu lên 62 tuổi với nam, 60 tuổi với nữ; Quốc khánh nghỉ ngày; Khơng cịn hợp đồng lao động theo mùa vụ; Ghi nhận hình thức hợp đồng lao động điện tử; Được ký hợp đồng xác định thời hạn nhiều lần với người cao tuổi; Tăng thời làm thêm theo tháng lên 40 giờ; Thêm trường hợp nghỉ việc riêng hưởng nguyên lương; Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng khơng cần lý do; Có thể ủy quyền cho người khác nhận lương; Khi trả lương qua ngân hàng, người sử dụng lao động phải trả phí mở tài khoản; Cấm ép người lao động dùng lương để mua hàng hóa, dịch vụ cơng ty; Người lao động "thưởng" khơng tiền; Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào tiền lương doanh nghiệp… Tuy nhiên, tồn số hạn chế, bất cập, vướng mắc, mâu thuẫn chưa nhà lập pháp quan tâm điều chỉnh, sửa đổi nhằm phù hợp với thực tiễn, phù hợp với xu chung giới Vì vậy, đề tài: “Một số hạn chế, bất cập, mâu thuẫn Bộ luật Lao động năm 2019” hình thành nhằm đóng góp để xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Lao động Lịch Sử Nghiên Cứu Đề Tài Bộ luật Lao động 2019 (BLLĐ 2019) có hiệu lực từ ngày 01/01/2021, tính đến đưa vào thực có 06 tháng nên viết, tham luận, luận văn chủ yếu khai thác vần đề những: điểm BLLĐ 2019, BLLĐ 2019 với điểm sáng, BLLĐ 2019 - vấn đề quan trọng doanh nghiệm cần lưu ý…Vì chưa áp dụng nhiều vào thực tiễn nên quan quản lý lao động chưa nhận phản hồi từ người lao động, người sử dụng lao động, doanh nghiệp, công ty…về hạn chế, bất cập, mâu thuẫn Tuy nhiên, số quy định BLLĐ 2019 gần kế thừa từ BLLĐ 2012 có bất cập, chồng chéo, mâu thuẫn với quy định quy định khác pháp luật nên khơng khó để nhận Cịn số quy định khác có thay đồi thiếu thực tế đặt tranh luận phân tích thêm Các đề tài, tham luận theo kiểu phân tích, bình luận hạn chế, bất cập, mâu thuẫn Bộ luật Lao động năm 2019 mang tính cần thiết giai đoạn Mục Đích Và Nhiệm Vụ Nghiên Cứu Đề tài cần nêu số điểm bất cập, hạn chế, mâu thuẫn tồn BLLĐ 2019 qua việc phân tích, qua thực tiễn áp dụng Phải đề xuất giải pháp tốt hơn, hợp lý nhằm điều chỉnh hạn chế, bất cập, mâu thuẫn Đối Tượng Và Phạm Vi Nghiên Cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định BLLĐ 2019 vận dụng vào thực tiễn nhiều bất cập, hạn chế Đối chiếu so sánh với quy định BLLD 2012, BLDS 2015 nhằm làm sáng tỏ phân tích, lập luận Do giới hạn đề tài nên phân tích số vần đề bất cập, hạn chế quy định vần đề sau: thẩm quyền giao kết HĐLĐ; phụ lục HĐLĐ; thời gian thử việc; đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật; quy định nghĩa vụ thực thời hạn thông báo trước NSDLĐ thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ; quy định hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật; trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật; người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ; nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế; trợ cấp việc làm, hậu pháp lý chấm dứt HĐLĐ trái quy định Ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Của Đề Tài Tùy vào cách nhìn nhận vấn đề mà người có cách hiểu giải khác Mỗi quy định pháp luật nói chung, luật lao động nói riêng có lý trước hình thành đưa vào thực thi Do vậy, nghiên cứu quy định hạn chế, bất cập BLLĐ 2019 thân người viết tự đặt từ nhiều góc độ khác để có nhận định, kiến nghị cách đầy đủ hợp lý Đề tài tham luận trình bày, bình luận số quy định BLLĐ 2019 cịn hạn chế, bất cập Giúp cho quan quản lý lao động, NSDLĐ, NLĐ… có nhìn tồn diện Từ có đóng góp để BLLĐ 2019 hoàn thiện qua lần sửa đổi, bổ sung sau Hoặc quan quản lý Nhà nước có văn hướng dẫn thi hành BLLĐ 2019 phù hợp với thực tiễn Phần Nội Dung Đôi Nét Về Bộ Luật Lao Động 2019 1.1 Quá Trình Hình Thành Bộ luật Lao động (BLLĐ) nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành vào ngày 23/6/1994 thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1995 Sau gần 24 năm, BLLĐ 1994 trải qua 04 lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2006, 2007 2012 Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Đất nước, theo Nghị số 57/2018/QH14 ngày 08/06/2018 Quốc hội khóa 14, BLLĐ 2019 đề xuất với lý sau đây: Một là, BLLĐ 2012 xuất nhiều hạn chế, bất cập, mâu thuẫn cần bổ sung, sửa đổi sau 07 năm thi hành, áp dụng Một số nội dung “có vấn đề” thường nhiều doanh nghiệp, người sử dụng lao động (NSDLĐ) người lao động (NLĐ), tổ chức công đoàn…phản ánh, kiến nghị như: hợp đồng lao động, tiền lương, thời làm việc, kỷ luật lao động, lao động nữ, lao động nước làm việc Việt Nam, đối thoại nơi làm việc, cơng đồn, thương lượng tập thể, giải tranh chấp lao động đình cơng…Mặc dù, Chính phủ ban hành số Nghị định hướng dẫn để quy định chi tiết hướng dẫn thi hành vướng mắc, bất cập Tuy nhiên, vướng mắc, bất cập giải theo nhóm nhỏ, mang tính tình chính, khơng thể giải triệt để vấn đề mang tính đồng bộ, xun suốt tồn BLLĐ 2012 Ngồi ra, BLLĐ 2012 cịn số điều chưa đáp ứng phát triển vượt bậc thị trường lao động, yêu cầu tăng suất lao động, yêu cầu hoàn thiện quản trị nhân lực, quản trị doanh nghiệp bối cảnh chịu tác động cách mạng công nghệ số lần thứ tư Hai là, Hiến pháp năm 2013 quy định việc bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật Q trình soạn thảo BLLĐ 2012 từ năm 2008 đến tháng 05/2012, vận dụng tinh thần Hiến pháp 2013, chưa thể chế hóa đầy đủ nội dung Hiến pháp liên quan đến quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Sau Hiến pháp 2013 thi hành nhiều Luật ban hành sau Vì vậy, BLLĐ cần phải tiếp tục điều chỉnh, thay đổi nhằm bổ sung chế định cho phù hợp việc thể chế hoá Hiến pháp 2013 quyền người trong lĩnh vực lao động, quan hệ lao động, thị trường lao động đảm bảo tính thống cao hệ thống pháp luật Việt Nam Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu tất yếu Đất nước Việt Nam thức thành viên Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) năm 2018 tham gia Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) Các Quốc gia thành viên tham gia Hiệp định phải cam kết tuân thủ thực nguyên tắc quyền lao động người lao động theo Tuyên bố Tổ chức lao động quốc tế (International Labour Organization - ILO) năm 1998 Các cam kết hiệp định thương mại tự cam kết Việt Nam khuôn khổ Liên hợp quốc nghĩa vụ quốc gia thành viên ILO Nghiên cứu rà soát quy định BLLĐ 2012, số điều, khoản chưa thực tương thích, chí có mâu thuẫn Vì vậy, BLLĐ cần sửa đổi, bổ sung để bảo đảm phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 (còn gọi BLLĐ 2019) Quốc hội khóa XIV thơng qua vào ngày 20/11/2019 với nhiều nội dung bật áp dụng từ ngày 01/01/2021 BLLĐ 2019 gồm tổng cộng 17 chương, 220 điều Nhìn chung, BLLĐ 2019 tiếp tục hồn thiện, thể chế hóa quy định Hiến pháp 2013 quyền người trong lĩnh vực lao động, quyền nghĩa vụ cơng dân BLLĐ 2019 đời cịn nhằm đảm bảo thống nhất, phù hợp với số luật ban hành như: Bộ luật Hình 2015, Luật Doanh nghiệp 2015, Luật Đầu tư 2015, Luật Tố tụng dân 2015, Luật Việc làm 2013, Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014, Luật Bảo hiểm xã hội 2014, Luật An toàn - Vệ sinh lao động 2015… Mặt khác, nội dung BLLĐ 2019 đã điều chỉnh tiêu chuẩn lao động quốc tế Tổ chức ILO mà Việt Nam quốc gia thành viên theo hướng khơng vi phạm phù hợp với tình hình thực tế Đất nước đáp ứng tốt yêu cầu xu hội nhập quốc tế Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, lao động vấn đề vịng đàm phán cuối ký hiệp định CPTPP, EVFTA Việc tuân thủ theo tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO yêu cầu quốc gia thành viên, có Việt Nam Nhìn tổng quan, nội dung BLLĐ 2019 tiến bộ, tiệm cận phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO đáp ứng yêu cầu thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế, có chế định giao kết thực hợp đồng lao động (HĐLĐ), xây dựng thiết lập quan hệ lao động 1.2 Một Số Điểm Mới Cơ Bản Của BLLĐ 2019  Mở rộng phạm vi đối tượng điều chỉnh: BLLĐ 2019 mở rộng thêm đối tượng người làm việc khơng có QHLĐ số tiêu chuẩn riêng  Tăng tuổi nghỉ hưu lên 62 tuổi với nam, 60 tuổi với nữ: quy định Điều 169 Riêng người bị suy giảm khả lao động; làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hay làm việc nơi có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn nghỉ hưu trước không 05 tuổi Cán bộ, công chức người bổ nhiệm chức vụ, chức danh quy định Phụ lục ban hành kèm theo dự thảo Nghị định nghỉ hưu tuổi cao phải đáp ứng số điều kiện  Quốc khánh nghỉ ngày: Điều 112 bổ sung thêm 01 ngày nghỉ năm vào ngày liền kề với ngày Quốc khánh, 01/9 03/9 Dương lịch tùy theo năm Trong ngày nghỉ này, người lao động nghỉ làm việc hưởng nguyên lương  Khơng cịn hợp đồng lao động theo mùa vụ: Điều 20 bỏ nội dung hợp đồng mùa vụ theo cơng việc có thời hạn 12 tháng, thay vào cịn 02 loại hợp đồng là: HĐLĐ không xác định thời hạn HĐLĐ xác định thời hạn  Ghi nhận hình thức hợp đồng lao động điện tử: Điều 14 ghi nhận thêm hình thức giao kết HĐLĐ thơng qua phương tiện điện tử có giá trị HĐLĐ văn Ngoài ra, với trường hợp hai bên thỏa thuận tên gọi khác có nội dung thể việc làm có trả cơng, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát bên coi HĐLĐ  Được ký hợp đồng xác định thời hạn nhiều lần với người cao tuổi: Điều 149 cho phép NSDLĐ thỏa thuận giao kết nhiều lần HĐLD xác định thời hạn với người cao tuổi thay kéo dài thời hạn HĐLĐ giao kết HĐLĐ trước  Tăng thời làm thêm theo tháng lên 40 giờ: Điều 107 quy định không tăng thời làm thêm năm Tuy nhiên, số làm thêm tháng tăng lên 40 thay 30 cụ thể trường hợp làm thêm tới 300 giờ/năm sản xuất, gia công xuất sản phẩm hàng dệt, may, da, giày, linh kiện điện, điện tử, chế biến nông, lâm, thủy sản; cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước…  Thêm trường hợp nghỉ việc riêng hưởng nguyên lương: Điều 115 bổ sung thêm trường hợp cha nuôi, mẹ nuôi chết Lúc này, NLĐ nghỉ 03 ngày trường hợp bố đẻ, mẹ đẻ hay bố/mẹ chồng, bố/mẹ vợ chết  Người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần lý do: Điều 35 cho phép NLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần lý mà cần báo trước 30 ngày với HĐLĐ xác định thời hạn 45 ngày với HĐLĐ không xác định thời hạn Thậm chí, số trường hợp, NLĐ cịn đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần báo trước  Có thể ủy quyền cho người khác nhận lương: Khoản 1, Điều 94 cho phép NLĐ ủy quyền cho người khác nhận lương cho hợp lý, trường hợp NLĐ bị ốm đau, tai nạn trực tiếp nhận lương…  Khi trả lương qua ngân hàng, NSDLĐ phải trả phí mở tài khoản: Điều 96 quy định việc trả loại phí liên quan đến mở tài khoản phí chuyển tiền trách nhiệm bắt buộc NSDLĐ  Cấm ép người lao động dùng lương để mua hàng hóa, dịch vụ công ty: Khoản 2, Điều 94 quy định không ép buộc NLĐ chi tiêu lương vào việc mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ NSDLĐ đơn vị khác mà NSDLĐ định  Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào tiền lương doanh nghiệp: Điều 93 quy định doanh nghiệp chủ động việc xây dựng thang lương, bảng lương định mức lao động sở thương lượng, thoả thuận với NLĐ  … Một Số Bất Cập, Hạn Chế, Mâu Thuẫn Của Bộ Luật Lao Động 2019 BLLĐ 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 giải nhiều vướng mắc, hạn chế, bất cập mà BLLĐ 2012 không làm Các quy định thay đổi nhiều, tiệm cận với quy định ILO Quyền NLĐ đảm bảo bảo vệ tốt Mặc dù vậy, BLLĐ 2019 tồn số bất cập, hạn chế, chí mâu thuẫn chồng chéo với số quy định Luật khác chưa rà sốt, điều chỉnh kịp thời Những bất cập, thiếu sót, hạn chế cần kiểm tra, nghiên cứu cách đầy đủ để tiếp tục có sửa đổi, bổ sung hồn thiện, nhằm đảm bảo tính hiệu thống pháp luật lao động thực tiễn giải vấn đề phát sinh Trong khuôn khổ viết này, tác giả xin nêu số vấn đề sau đây:  Thứ nhất, loại hợp đồng lao động, theo quy định Điều 20 - BLLĐ 2019 bỏ loại HĐLĐ thời vụ theo cơng việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng, thay vào cịn 02 loại HĐLĐ là: HĐLĐ khơng xác định thời hạn HĐLĐ xác định thời hạn Tuy nhiên, loại HĐLĐ thời vụ theo công việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng quy định khoản 1, Điều 43 - Luật Việc làm 2013  Thứ hai, thẩm quyền giao kết HĐLĐ, theo quy định khoản 5, Điều 19 – BLLĐ 2019 quy định: “Người ủy quyền giao kết HĐLĐ không ủy quyền lại cho người khác giao kết HĐLĐ.” Đây quy định kế thừa BLLĐ 2012, gây nhiều hạn chế, vướng mắc thực tiễn Quan hệ ủy quyền quan hệ dân quy định BLDS 2015, dựa tự ý chí bên Khi bên hồn tồn tin tưởng nhau, họ có quyền thực việc ủy quyền phạm vi ủy quyền pháp luật cho phép Việc hạn chế ủy quyền lại thẩm quyền giao kết HĐLĐ thực tế gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp, khơng muốn nói hạn chế quyền dân Quy định gây nên nhiều phức tạp, tốn nhiều chi phí thời gian tiền bạc NSDLĐ giao kết HĐLĐ với NLĐ chi nhánh, văn phịng đại diện cơng ty, tập đồn có nhiều sở  Thứ ba, phụ lục HĐLĐ, Điều 22 – BLLĐ 2019 quy định: “Phụ lục HĐLĐ quy định chi tiết, sửa đổi, bổ sung số điều khoản HĐLĐ không sửa đổi nội dung thời hạn HĐLĐ” Vế thứ hai quy định không sửa đổi nội dung thời hạn HĐLĐ không phù hợp với nguyên tắc tôn trọng tự thỏa thuận bên quan hệ lao động trái với chất khái niệm HĐLĐ nêu Điều 13 – BLLĐ 2019 Hơn nữa, quy định “lệch pha” so với quy định Điều 403 –BLLDS 2015 quy định phụ lục hợp đồng: “1 Hợp đồng có phụ lục kèm theo để quy định chi tiết số điều khoản hợp đồng Phụ lục hợp đồng có hiệu lực hợp đồng Nội dung phụ lục hợp đồng không trái với nội dung hợp đồng Trường hợp phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với nội dung điều khoản hợp đồng điều khoản khơng có hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp bên chấp nhận phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với điều khoản hợp đồng coi điều khoản hợp đồng sửa đổi” Việc quy định phụ lục HĐLĐ không sửa đổi nội dung thời hạn HĐLĐ trái với nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng pháp luật lao động nói riêng, pháp luật hợp đồng nói chung  Thứ tư, thời gian thử việc, khoản 4, Điều 25 –BLLĐ 2015 quy định thời gian “không ngày làm việc cơng việc khác” Các cơng việc có tính chất chun môn, nghiệp vụ với thời gian thử việc quy định khoản 1, 2, Điều Cơng việc khác quy định hiểu công việc không cần đến chuyên môn, kỹ thuật nhiều Tuy nhiên, thời gian thử việc ngày theo quy định q ít, gây khó khăn thực tiễn Trong số trường hợp, NSDLĐ phải đào tạo, dạy việc cho NLĐ  Thứ năm, đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, theo quy định Điều 40, Điều 41 – BLLĐ 2019 quy định nghĩa vụ NSDLĐ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ bất bình đẳng Xét chất, đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật – dù từ bên quan hệ lao động hành vi làm gián đoạn trình lao động Cho nên, pháp luật cần quy định, dù hành vi vi phạm pháp luật xuất phát từ bên nào, bên phải gánh chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại gần tương đương Nếu có phần lợi cho phía NLĐ không nên nhiều, nhằm hạn chế ỷ lại ý thức kỷ luật lao động phận không nhỏ NLĐ  Thứ sáu, quy định nghĩa vụ thực thời hạn thông báo trước NSDLĐ thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, quy định BLLĐ 2019 kế thừa nội dung tương ứng BLLĐ 2012 Trong quy định Điều 36 – BLLĐ 2019 có ba vấn đề bất cập, khơng phù hợp thực tiễn  Một là, điểm c, Điều 36 Luật quy định trường hợp NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ lý bất khả kháng, khách quan Đã lý bất khả kháng mà phải báo trước 45 ngày NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn khó thực  Hai là, số trường hợp, NLĐ cung cấp không trung thực thông tin giao kết HĐLĐ như: độ tuổi, giới tính, người lao động chưa thành niên, NLĐ cao tuổi công việc không cho phép sử dụng NLĐ độ tuổi này; thông tin chuyên môn đào tạo, cấp có giả mạo… xử lý nào?  Ba là, quy định “khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp…NSDLĐ phải báo trước cho NLĐ 03 ngày làm việc HĐLĐ có thời hạn 12 tháng …” không hợp lý, thời hạn Trong 03 ngày đó, liệu NLĐ tìm công việc khác hay không? Trong khi, thực tế NLĐ làm việc theo HĐLĐ 12 tháng thường lao động phổ thông, công việc không ổn định, không tham gia bảo hiểm thất nghiệp  Thứ bảy, quy định hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật BLLĐ 2019 chưa phân biệt rõ ràng hai trường hợp trường hợp vi phạm đơn phương trường hợp vi phạm thời hạn báo trước Trong trường hợp vi phạm nghĩa vụ báo trước, theo Điều 41 - Luật 2019 quy định NSDLĐ có nghĩa vụ phải nhận NLĐ trở lại làm việc trường hợp chưa hợp lý Chẳng hạn, trường hợp có đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ thường xun khơng hồn thành công việc theo hợp đồng, lý bất khả kháng… mà yêu cầu NSDLĐ nhận NLĐ trở lại làm việc vi phạm nghĩa vụ báo trước quy định khơng phù hợp thực tiễn, gây khó khăn cho NSDLĐ  Thứ tám, trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Điều 39 BLLĐ 2019 quy định: “Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trường hợp chấm dứt HĐLĐ không quy định Điều 35, 36 37 Bộ luật này” Việc giới hạn hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật giới hạn phạm vi vi phạm quy định Điều 35, 36, 37 chưa bao quát hết trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Chẳng hạn, trường hợp NSDLĐ vi phạm quy định Điều 42, 43 – BLLĐ 2019 không xây dựng phương án sử dụng lao động; không trao đổi với tổ chức đại diện NLĐ sở mà NLĐ thành viên chấm dứt HĐLĐ thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế vi phạm quy định xử lý kỷ luật sa thải NLĐ có xem NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật không?  Thứ chín, người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo Điều 42, 43 BLLĐ 2019 số vi phạm thường xảy là: Không xây dựng phương án sử dụng lao động; Không thực thực không phương án sử dụng lao động; Không trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở; Không thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho người lao động trước chấm dứt HĐLĐ Pháp luật hành không quy định phương án giải hậu pháp lý cho trường hợp cụ thể Nếu pháp luật quy định cách thức giải hậu cho trường hợp vi phạm phù hợp với thực tiễn  Thứ mười, nghĩa vụ NSDLĐ trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế, Điều 42 - BLLĐ 2019 quy định điều kiện để NSDLĐ cho NLĐ việc: i.) Phải có kiện thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế ii.) 10 NSDLĐ phải thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 44 – BLLĐ 2019 Sự kiện thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế dẫn đến việc NLĐ bị việc làm hai trường hợp khác hoàn toàn Cụ thể:  Trong trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ NSDLĐ chủ động thực để cắt giảm chi phí, nâng cao suất lao động dẫn đến hậu NLĐ bị việc làm Vì vậy, trường hợp pháp luật cần phải quy định, NSDLĐ phải trả trợ cấp việc làm cao gấp đôi so với trợ cấp việc chấm dứt HĐLĐ với NLĐ  Ngược lại, trường hợp lý kinh tế lý khách quan dẫn đến NSDLĐ phải giảm sản xuất, kinh doanh, việc làm Có thể xem lý kinh tế trường hợp bất khả kháng NSDLĐ Do vậy, NSDLĐ cho NLĐ thơi việc lý kinh tế phải trả trợ cấp việc làm trường hợp thay đổi cấu cơng nghệ khơng hợp tình, hợp lý  Thứ mười một, trợ cấp việc làm, theo Điều 47 – BLLĐ 2019 quy định có vài vấn đề bất hợp lý, cần phải có hướng dẫn cụ thể nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp NLĐ  Một là, thời gian NLĐ tham gia bảo hiểm thất nghiệp bị khấu trừ tính thời gian làm việc thực tế để hưởng trợ cấp việc chưa hợp lý mức trợ cấp việc làm cao gấp đơi so với trợ cấp thơi việc Ngồi ra, khoản trợ cấp việc làm mang ý nghĩa khoản tiền mà NSDLĐ bồi thường cho NLĐ bị việc làm nguyên nhân mà NSDLĐ gây  Hai là, quy định không trả trợ cấp việc làm cho NLĐ thời gian NLĐ tham gia bảo hiểm thất nghiệp chẳng khác đồng trợ cấp việc trợ cấp việc làm một, từ làm ý nghĩa ban đầu trợ cấp việc làm Như vậy, quy định pháp luật có thiếu thống thời gian làm việc NLĐ để tính làm NSDLĐ trả trợ cấp việc làm Hơn nữa, việc theo quy định Điều 42, 43 – BLLĐ 2019 hoàn 11 toàn NSDLĐ tạo có NSDLĐ chủ động thực dễ dàng thay đổi cấu tổ chức, xếp lại nhân sự, lao động Quy định NLĐ không hưởng trợ cấp việc làm thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp khiến cho NSDLĐ tùy tiện áp dụng NLĐ việc  Ba là, quy định thời gian làm việc đủ 12 tháng hưởng trợ cấp việc làm bất ổn Bởi lẽ, việc chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn thâm niên làm việc điều khơng phản ánh tính chất vấn đề khoản tiền bồi thường  Thứ mười hai, hậu pháp lý chấm dứt HĐLĐ trái quy định BLLĐ 2019 chưa khắc phục bất cập BLLĐ 2012 trước Một số bất cập thường hay xảy như:  Một là, vi phạm chấm dứt HĐLĐ trường hợp là: (i) Không thực thực không phương án sử dụng lao động; hoặc/và (ii) Không trao đổi với đại diện tập thể lao động sở ban hợp tác hai bên; hoặc/và không báo trước cho quan quản lý nhà nước lao động NLĐ trước thực Thực tế, pháp luật cần xem xét chất việc thiệt hại thực tế xảy trường hợp vi phạm để đưa chế tài cho phù hợp  Hai là, hậu pháp lý việc sa thải trái pháp luật theo quy định hành không phân biệt hậu pháp lý việc sa thải vi phạm vi phạm thủ tục sa thải bất hợp lý, cần phân biệt hai trường hợp Kiến Nghị Và Giải Pháp Mặc dù BLLĐ 2019 có nhiều thay đổi tích cực, tiệm cận với luật Lao động Quốc tế, bảo vệ tốt quyền người, quyền lợi ích NLĐ… Tuy nhiên, vài vấn đề cần phải rà sốt, nghiên cứu điều chỉnh, bồ sung để BLLĐ thật 12 hoàn thiện Từ phân tích số bất cập, hạn chế, mâu thuẫn BLLĐ 2019 trên, tác giả đề xuất số kiến nghị giải pháp tương ứng sau:  Thứ nhất, loại hợp đồng lao động, bỏ quy định loại HĐLĐ thời vụ theo cơng việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng quy định Luật Việc làm 2013  Thứ hai, thẩm quyền giao kết HĐLĐ, theo quy định khoản 5, Điều 19 – BLLĐ 2019 quy định: “Người ủy quyền giao kết HĐLĐ không ủy quyền lại cho người khác giao kết HĐLĐ” Trên sở BLDS 2015, cho phép Người ủy quyền giao kết HĐLĐ ủy quyền lại cho người khác giao kết HĐLĐ  Thứ ba, phụ lục HĐLĐ, Điều 22 – BLLĐ 2019 quy định: “Phụ lục HĐLĐ quy định chi tiết, sửa đổi, bổ sung số điều khoản HĐLĐ không sửa đổi nội dung thời hạn HĐLĐ” Trên sở BLDS 2015, tôn trọng nguyên tắc tự thỏa thuận bên quan hệ lao động, nên bỏ vế thứ hai quy định trên: “nhưng không sửa đổi nội dung thời hạn HĐLĐ”  Thứ tư, thời gian thử việc, khoản 4, Điều 25 –BLLĐ 2015 quy định thời gian “không ngày làm việc công việc khác” Nên thay đổi thời gian thử việc hợp lý phù hợp thực tiễn hơn, “khơng 15 ngày làm việc công việc khác” (bằng nửa so với quy định khoản Điều này) thuận lợi cho NSDLĐ nhằm đánh giá tốt trình thử việc NLĐ  Thứ năm, đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, theo quy định Điều 40, Điều 41 – BLLĐ 2019 quy định nghĩa vụ NSDLĐ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ bất bình đẳng Nên cân nhắc điều chỉnh nghĩa vụ bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ gần tương đương  Thứ sáu, quy định nghĩa vụ thực thời hạn thông báo trước NSDLĐ thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, quy định BLLĐ 2019 kế thừa nội dung tương ứng BLLĐ 2012 Trong quy định Điều 36 – BLLĐ 2019 có ba vấn đề bất cập, không phù hợp thực tiễn cần điều chỉnh 13  Một là, điểm c, Điều 36 Luật quy định trường hợp NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ lý bất khả kháng, khách quan Đã lý bất khả kháng khơng cần báo trước  Hai là, số trường hợp, NLĐ cung cấp không trung thực thông tin giao kết HĐLĐ.Trong trường hợp này, phát mà thấy khắc phục từ phía NLĐ, cần trao quyền cho NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà thực nghĩa vụ báo trước cho NLĐ  Ba là, quy định “khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong…NSDLĐ phải báo trước cho NLĐ 03 ngày làm việc HĐLĐ có thời hạn 12 tháng …” không hợp lý, thời hạn q Vì vậy, nhằm bảo đảm an ninh trật tự xã hội, thu nhập cho NLĐ, pháp luật nên quy định thời gian báo trước trường hợp 15 ngày (bằng phần hai thời gian báo trước hợp đồng lao động có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng)  Thứ bảy, quy định hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật BLLĐ 2019 chưa phân biệt rõ ràng hai trường hợp trường hợp vi phạm đơn phương trường hợp vi phạm thời hạn báo trước Trong trường hợp vi phạm nghĩa vụ báo trước, NSDLĐ bị phạt vi phạm hành trả lương cho NLĐ khoảng thời gian không báo trước  Thứ tám, trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Điều 39 BLLĐ 2019 quy định: “Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trường hợp chấm dứt HĐLĐ không quy định Điều 35, 36 37 Bộ luật này” chưa đầy đủ Vì vậy, pháp luật cần phải quy định bao quát tất trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật gồm quy định Điều 39, thêm trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ vi phạm quy định Điều 42, Điều 43 vi phạm quy định kỷ luật lao động sa thải NLĐ  Thứ chín, NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo Điều 42, 43 - BLLĐ 2019 Pháp luật hành nên quy định phương án giải hậu pháp lý cho 14 trường hợp cụ thể Nếu pháp luật quy định cách thức giải hậu cho trường hợp vi phạm phù hợp với thực tiễn Chằng hạn như:  Nếu NSDLĐ vi phạm quy định xây dựng phương án sử dụng lao động, đào tạo, xếp việc làm cho NLĐ họ cần phải nhận NLĐ động trở lại làm việc  Nếu NSDLĐ vi phạm thủ tục báo trước cho quan nhà nước có thẩm quyền hay báo trước cho NLĐ họ phải bồi thường tiền lương cho NLĐ ngày NLĐ không báo trước  Thứ mười, nghĩa vụ NSDLĐ trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế, Điều 42 - BLLĐ 2019 quy định điều kiện để NSDLĐ cho NLĐ thơi việc Trong trường hợp lý kinh tế lý khách quan Do vậy, NSDLĐ cho NLĐ thơi việc lý kinh tế phải trả trợ cấp việc làm phần hai trường hợp thay đổi cấu công nghệ  Thứ mười một, trợ cấp việc làm, cần phải có hướng dẫn cụ thể quy định Điều 47 – BLLĐ 2019 nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp NLĐ  Một là, thời gian NLĐ tham gia bảo hiểm thất nghiệp khơng bị khấu trừ tính thời gian làm việc thực tế để hưởng trợ cấp việc  Hai là, pháp luật cần đảm bảo rằng, NLĐ bị việc làm trường hợp nhận trợ cấp việc làm  Thứ mười hai, hậu pháp lý chấm dứt HĐLĐ trái quy định BLLĐ 2019 chưa khắc phục bất cập BLLĐ 2012 trước Đề xuất sau:  Một là, Chẳng hạn, đề xuất hợp lý BLLĐ quy định: (i) Trường hợp vi phạm quy định lập phương án sử dụng lao động liên quan đến nội dung đào tạo, xếp việc làm cho người lao động: NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm việc hậu trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật quy định khoản Điều 41 BLLĐ 2019 (ii) Trường hợp vi phạm thủ tục lập 15 phương án sử dụng lao động: NSDLĐ phải chịu trách nhiệm hành với quan Nhà nước có thẩm quyền (iii) Trường hợp NSDLĐ vi phạm thủ tục báo trước cho người lao động: NSDLĐ phải bồi thường tiền lương cho NLĐ khoảng thời gian không báo trước  Hai là, (i) Trường hợp NSDLĐ sa thải trái pháp luật vi phạm sa thải áp dụng đơn phương trái pháp luật quy định khoản 1, Điều 41 – BLLĐ 2019 (ii) Trường hợp NSDLĐ sa thải trái pháp luật vi phạm thủ tục xử lý vắng mặt NLĐ đại diện tập thể lao động sở NSDLĐ khơng phải nhận NLĐ trở lại làm việc mà phải bồi thường cho NLĐ khoản tiền bị xử phạt vi phạm hành Phần Kết Luận Có thể thấy việc BLLĐ 2019 đưa vào thực tiễn trình nỗ lực quan Nhà nước có thẩm quyền đóng góp xây dựng nhà lập pháp, quan, doanh nghiệp, NSDLĐ, NLĐ… Nhìn chung, nội dung BLLĐ 2019 tiến bộ, tiệm cận phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, khơng có vấn đề hồn hảo tuyệt đối, BLLĐ 2019 khơng nằm ngồi điều Trong số quy định tiến bộ, phù hợp thực tế cần nhìn nhận quy định cịn hạn chế, bất cập cần phân tích nhằm hồn thiện áp dụng vào thực tiễn Vấn đề quan tâm HĐLĐ vấn đề liên quan đến HĐLĐ như: phụ lục HĐLĐ, thẩm quyền giao kết HĐLĐ, hậu pháp lý chấm dứt HĐLĐ trái quy định, đơn phương chấm dứt HĐLĐ, quy định nghĩa vụ thực thời hạn thông báo trước NSDLĐ thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ… Bài viết phân tích bất cập, hạn chế vấn đề đề xuất giải pháp, phương án khắc phục nhằm hoàn thiện vận dụng vào thực tiễn Mong viết có nhiều điều hữu ích cho quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp, cơng ty… cho NSDLĐ, NLĐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Bộ luật Lao động 2012; Bộ Luật Lao động 2019; Bộ Luật Dân 2015; Luật Việc làm 2013; Hiến pháp năm 2013; Nghị số 57/2018/QH14 ngày 08/06/2018 Quốc hội khóa 14; Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020: Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ điều kiện lao động quan hệ lao động; Nghị định số 135/2020/NĐ-CP ngày 18/11/2020: Quy định tuổi nghỉ hưu; Thông tư số 10/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2020: Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động nội dung hợp đồng lao động, Hội đồng thương lượng tập thể nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản, nuôi con; 10 Bộ luật Lao động 2019 toàn điểm đáng ý Link: https://luatvietnam.vn/lao-dong-tien-luong/diem-moi-cua-bo-luat-lao-dong-2019562-22946-article.html; 11 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019 – TS Đoàn Thị Phương Diệp Link: http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210563; 12 Những bất cập Bộ luật Lao động hành số quan điểm sửa đổi Bộ luật Lao động Link: https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/209; 13 Một số bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan đến người lao động nước làm việc Việt Nam – TS Lê Ngọc Thạnh, ThS Hà Lâm Hồng Link: http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207441; 14 Bộ Luật Lao động 2019: Những câu hỏi để ngỏ Link: https://tiasang.com.vn/- dien-dan/Bo-Luat-Lao-dong-2019-Nhung-cau-hoi-con-de-ngo-20782; 17 15 Một số bất cập quy định Bộ luật lao động (sửa đổi) năm 2012 Link: https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201806/mot-so-bat-cap-trong-quy-dinhcua-bo-luat-lao-dong-sua-doi-nam-2012-304106/; 18 ... https://tiasang.com.vn /- dien-dan/Bo-Luat-Lao-dong-2019-Nhung-cau-hoi-con-de-ngo-20782; 17 15 Một số bất cập quy định Bộ luật lao động (sửa đổi) năm 2012 Link: https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201806/mot-so-bat-cap-trong-quy-dinhcua-bo-luat-lao-dong-sua-doi-nam-201 2-3 04106/;... 2012 Link: https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201806/mot-so-bat-cap-trong-quy-dinhcua-bo-luat-lao-dong-sua-doi-nam-201 2-3 04106/; 18 ... luật Lao động 2019 toàn điểm đáng ý Link: https://luatvietnam.vn/lao-dong-tien-luong/diem-moi-cua-bo-luat-lao-dong-201956 2-2 2946-article.html; 11 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người

Ngày đăng: 31/08/2021, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w