Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học M Đầu ếch nhái (Amphibia) nhóm động vật có xương sống sống cạn, có nhiều vùng nhiệt đới Đối với khơng (Anura) tìm thấy nơi, trừ đảo Greenland Niuzilan (Trần Kiên, 1977) nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu ếch nhái tác giả Đào Văn Tiến (1977); Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981); Hoàng Xuân Quang, Mai Văn Quế (2000)… Tuy nhiên tác giả đề cập đến đặc điểm hình thái, phân loại phân bố địa lý, có tác giả đề cập đến đa dạng ếch nhái hệ sinh thái nông nghiệp ếch nhái nhóm có lợi cho người đặc biệt phòng trừ tổng hợp sâu hại Cùng với lồi trùng thiên địch, chúng góp phần khống chế phát triển sâu hại Theo Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng (1977) : “ếch nhái đội quân hùng hậu, phong phú số lượng tích cực tiêu diệt trùng phá hại mùa màng” Ngoài ra, nhiều loài ếch nhái dùng làm thực phẩm, làm thuốc chữa bệnh Một số dùng phịng thí nghiệm sinh lý, giải phẫu… ếch nhái mắt xích thức ăn quan trọng hệ sinh thái đặc biệt hệ sinh thái nông nghiệp Hiện với phát triển nông nghiệp dẫn tới việc lạm dụng hoá chất dẫn đến tượng nhiễm mơi trường Điều đe doạ đến đa dạng sinh học, có nhóm ếch nhái - bị sát hệ sinh thái nơng nghiệp Việc tìm hiểu đa dạng nhóm động vật có ý nghĩa quan trọng Bởi chúng tơi tiến hành đề tài: “Góp phần tìm hiểu đa dạng sinh học ếch nhái hệ sinh thái nông nghiệp thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh” nhằm mục ớch: Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh häc Tìm hiểu đa dạng thành phần lồi ếch nhái hệ sinh thái nông nghiệp Hồng Lĩnh từ đánh giá vai trị ếch nhái bước đầu đề xuất biện pháp nhằm bảo vệ nhóm động vật - Với nội dung sau: + Nghiên cứu đa dạng sinh học ếch nhái + Đặc điểm hình thái, sinh thái học ngoé * * * Trong thực đề tài này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tiến sỹ Hoàng Xuân Quang, thạc sỹ Cao Tiến Trung, bảo góp ý thầy, giáo Tổ Động vật - Sinh lý, Ban chủ nhiệm Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh Chúng xin chõn thnh cm n! Luận văn tốt nghiệp Cư nh©n sinh häc CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Lược sử nghiên cứu ếch nhái - bò sát Việt nam Việt Nam nghiên cứu ếch nhái- bò sát tiến hành nước phương tây tìm đến nước ta Các nghiên cứu người nước tiến hành Tirant (1885), Boulnger (1903), smith (1921, 1923, 1924 ) Theo Hoàng Xuân Quang, 1993 [14], có lẽ Bottger người nói đến ếch nhái - bò sát vùng Bắc Trung Bộ tài liệu “Aafzhlung Einer Liste von Reptilen und Batrachien ans Annam” Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu tập trung điều tra khu hệ, xây dựng danh lục ếch nhái – bò sát Do điều kiện chiến tranh, sau 1954 việc điều tra tiếp tục nghiên cứu Nhiều cơng trình nghiên cứu theo hướng khu hệ ếch nhái công bố: Xây dựng đặc điểm phân loại khố định ếch nhái bị sát (Đào Văn Tiến 1977, 1979) Năm 1974 -1975 uỷ ban khoa học kỷ thuật nhà nước tổ chức Đoàn điều tra nghiên cứu vài địa điểm phía bắc vùng Bắc Trung Bộ Kết đợt khảo sát cơng bố vào năm sau Lê Hữu Thuận, Hồng Đức Đạt, Trần Văn Minh (1978) thông báo kết điều tra địa điểm phía Nam vùng bổ sung 13 lồi ếch nhái – bị sát Năm 1981, cơng trình nghiên cứu “Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam”, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc thống kê miền Bắc có 159 lồi bị sát thuộc 72 giống, 19 họ, 69 loài ếch nhái thuộc 16 giống, họ, [6] LuËn văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học Nm 1985, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc tuyển tập báo cáo kết điều tra thống kê động vật Việt Nam Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Viện khoa học Việt Nam nói tới lồi ếch nhái bị sát vùng Bắc Trung Bộ Các tác giả đề cập đến phân bố ếch nhái hệ sinh thái có hệ sinh thái nơng nghiệp Có thể xem đợt tu chỉnh tương đối đầy đủ ếch nhái, bò sát nước ta [9] Từ năm 1990 trở lại việc điều tra thành phần lồi ếch nhái – bị sát khu hệ tiếp tục Có nhiều cơng trình nghiên cứu có đề cập đến phân tích phân bố loài theo sinh cảnh, rải rác có nêu lên vai trị ếch nhái – bị sát hệ sinh thái kể hệ sinh thái nơng nghiệp Năm 1993, Hồng Xn Quang thống kê danh sách ếch nhái – bò sát tỉnh Bắc Trung Bộ, gồm 128 lồi ếch nhái có họ, 14 giống, 34 lồi Nhóm bị sát có 17 họ, 59 giống, 94 lồi kèm theo phân tích phân bố địa hình sinh cảnh quan hệ tính với khu hệ ếch nhái – bò sát nước, khu hệ lân cận vùng Đông Phương Tác giả đề cập đến phân bố thành phần ếch nhái hệ sinh thái nông nghiệp [14] Trong năm gần việc nghiên cứu ếch nhái – bò sát khu hệ,Vườn quốc gia đẩy mạnh Năm 1995, Ngô Đắc Chứng nghiên cứu thành phần lồi ếch nhái – bị sát vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) thống kê 19 loài ếch nhái, 30 loài bò sát thuộc bộ, 15 họ [ ] Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc công bố danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam gồm 256 lồi bị sát 82 lồi ếch nhái [20] Năm 2000, Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang nghiên cứu thành phần lồi ếch nhái – bị sát Bến en (Thanh Hố) có 85 lồi gồm lồi bị sát, 31 loi ch nhỏi [18] Luận văn tốt nghiƯp Cư nh©n sinh häc Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường, Nguyễn Trường Sơn (2000) nghiên cứu ếch nhái - bò sát Yên Tử thống kê 36 lồi bị sát thuộc 13 họ, 19 loài ếch nhái thuộc họ, [21] Đinh Phương Anh (2000) nghiên cứu khu hệ ếch nhái – bò sát khu bảo tồn Sơn Trà (Đà Nẵng) có 34 lồi gồm lồi ếch nhái 25 lồi bị sát [ 1] Như vậy, nghiên cứu đa dạng sinh học ếch nhái – bò sát Việt Nam chưa Trong cơng trình trên, tác giả có đề cập đến phân bố, đa dạng ếch nhái – bò sát chủ yếu sinh cảnh có sinh cảnh đồng ruộng như: Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Trần Kiên, 1985 [6], Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng (1977) [5]… Các tác giả có nêu lên vai trò ếch nhái – bò sát hệ sinh thái nông nghiệp 1.2 khái quát điều kiện tự nhiên 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Hà Tĩnh + Vị trí địa lý: Hà Tĩnh nằm phần khu vực Bắc Trung Bộ có toạ độ địa lý 170 54’ đến 180 54’ vĩ độ Bắc 1050 7’ đến 1060 30’ độ kinh Đơng Phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình với chiều dài 130 km, phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An: 88 km, phía Đơng giáp biển Đơng với đường bờ biển dài 137 km, phía Tây giáp nước Lào, chiều dài đường biên 170 km + Khí hậu: Do nằm hồn tồn khu vực nhiệt đới gió mùa nên Hà Tĩnh có đặc điểm chung khí hậu nước nóng ẩm, mưa nhiều theo mùa Bên cạnh yếu tố địa lý địa hình, vị trí hồn lưu, biển Đông… tạo cho Hà Tĩnh nét riêng Do chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên mùa đơng lạnh, mưa nhiều Cịn từ tháng đến tháng 8, gió phơn Tây Nam (gió Lào) thổi mạnh làm cho khí hậu trở nên khơ nóng Lượng mưa năm Hà Tĩnh lớn (3000 mm/nm) Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh häc +Về nhiệt độ: Trung bình vùng trung du đạt 230C, lên cao nhiệt độ có thấp chút Về mùa hạ, nhiệt độ cao, vùng trung du đạt trung bình 280C Ngược lại, mùa đơng ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên vùng ven biển trung bình 180C, có xuống 80C 1.2.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu Thị xã Hồng Lĩnh nằm phía bắc thị xã Hà Tĩnh, có toạ độ 18 29’ đến 180 33’ vĩ độ Bắc 105 42’ đến 1050 45’ độ kinh Đông Đây khu vực nằm sát với dãy núi Hồng Lĩnh –gồm nhiều đồi núi thấp, đỉnh liên tiếp Diện tích Hồng Lĩnh chủ yếu đồi núi, đồng nhỏ hẹp Nhiệt độ trung bình từ 230C - 260C; độ ẩm trung bình 60% Là vùng khơ, nóng mùa hè Tuy nhiên bên cạnh đó, mùa đơng, lượng mưa tương đối lớn nên thực vật động vật phát triển phong phú Bảng 1: Một số số khí hậu Hà Tĩnh Tháng Nhiệt độ Độ ẩm I II III IV V VI VII 19,2 17,4 20,5 25,8 26,9 28,1 29,5 91 93 92 88 81 77 74 VIII 27 80 IX X XI XII 26,3 25,1 21,3 18,6 87 89 89 88 Lượng mưa 90,8 57,5 86,8 37,4 103,5 136,2 136,3 244,1 505,5 649,1 367,6 153,8 1.3 Cơ sở lý luận Loài Thuật ngữ “Loài” (Species) đưa vào sinh học John Ray (1686) quan điểm sinh vật khơng đổi: “Lồi tồn nhỏ gồm cá thể, thực tế giống hình thái, giao phối với sinh hệ cháu giữ vững đặc tính giống đó” [3] Đến 1735, tác phẩm “Hệ thống tự nhiên” Linnê định nghĩa “Loài” quan điểm sinh vật khơng đổi: “Lồi tập hợp cá thể sinh đường sinh sản từ cá thể hữu tính cá thể đơn tớnh [3] Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh häc Cho đến có nhiều quan niệm “Lồi” xem xét nhiều góc độ khác Trong phân loại học, nhà phân loại học xác định nên lồi hình thái Theo quan điểm này, lồi nhóm cá thể có tính trạng ổn định đồng nhất, hai lồi có gián đoạn tính trạng hình thái Trên quan điểm di truyền học sinh vật sinh sản giao phối xem lồi quần thể hay nhóm quần thể có tính trạng chung hình thái sinh lý, có khu phân bố xác định cá thể khả giao phối với cách ly sinh sản với nhóm quần thể khác sinh vật sinh sản vơ tính xem lồi nhóm dịng vơ tính có tính trạng tương tự, thích nghi với mơi trường theo kiểu giống nhau, chiếm khu vực xác định có chung lịch sử phát triển Quan điểm sinh học “Loài”: Quan điểm nhấn mạnh thực “Loài tập hợp cá thể quần thể lồi có kết cấu di truyền nội tất cá thể lồi có chương trình di truyền chung, hình thành lịch sử tiến hố” Theo quan điểm đó, “lồi” có đặc điểm: + “Loài” đơn vị sinh sản: Các cá thể “lồi” có khả giao phối với cho có khả sinh sản + Loài đơn vị sinh thái: Các cá thể lồi tác động lên lên mơi trường đơn vị thống + Loài đơn vị di truyền: Các cá thể loài có kết cấu di truyền giống Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học Trên quan điểm lý thuyết này, Mayer (1963) định nghĩa: “Lồi nhóm quần thể tự nhiên giao phối với cách ly sinh sản với nhóm khác vậy” [11] Sự hình thành khái niệm loài sinh học bước tiến quan trọng học thuyết loài Quần thể: Giữa cá thể lồi tồn tổ chức có tầm quan trọng đặc biệt nhà sinh học, quần thể Quần thể nhóm cá thể loài, trải qua thời gian dài nhiều hệ chung sống khoảng không gian xác định, cá thể giao phối tự với cách ly mức độ định với nhóm cá thể lân cận thuộc lồi (Theo A.V Iablokop, A.G.Iuxuphop, 1976) [3] Tất cá thể quần thể mang thành phần vốn gen chung Quần thể đơn vị tổ chức có thực, đơn vị sinh sản loài tự nhiên đơn vị tiến hoá sở Các quần thể loài mang đặc điểm quy định tác động tương hỗ cá thể quần thể với nhân tố môi trường Mỗi quần thể đặc trưng yếu tố: - Mật độ quần thể - Kiểu phân bố quần thể - Thành phần tuổi quần thể - Tỉ lệ đực – quần thể - Sức sinh sản - Tỉ lệ tử vong - Kiểu tăng trưởng - Tính đa dạng di truyền quần thể Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học Biến dị quần thể: Bắt đầu từ nửa sau kỷ 19, nhà phân loại học ý đến việc mơ tả phân lồi xác định ranh giới loài đa mẫu Khi so sánh lô vật mẫu từ quần thể khác vùng phân bố lồi người ta thấy chúng nhiều có sai khác Hoặc có có sai khác cá thể đực – quần thể Tất sai khác gọi biến dị quần thể Biến dị quần thể chia thành hai loại: a Biến dị nhóm: Biến dị khác quần thể b Biến dị cá thể: Sự sai khác cá thể quần thể Trên sở tiêu chuẩn tính di truyền, tất biểu tính biến dị bên quần thể chia thành biến dị khơng di truyền biến dị di truyền b1 Biến dị không di truyền: - Biến dị cá thể theo thời gian sinh trưởng: Sự sai khác giai đoạn trình phát triển cá thể: ấu trùng, non, trưởng thành - Biến dị sinh cảnh: Các quần thể loài địa điểm sinh cảnh khác thường khác b2 Biến dị di truyền: - Những sai khác dấu hiệu sinh dục sơ cấp: Là sai khác liên quan đến quan sinh dục sử dụng sinh sản Nếu cá thể thuộc giới tính khác mà tất đặc điểm khác hồn tồn giống sai khác dấu hiệu sinh dục sơ cấp nguồn gốc sai lầm phân loại LuËn văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học - Nhng sai khác dấu hiệu sinh dục thứ cấp: Trong đa số nhóm động vật tồn tính dị hình sinh dục nhiều thể rõ Những sai khác đực thường lớn Đa dạng sinh học quần xã Đa dạng sinh học thuật ngữ nói lên mức độ phong phú sinh vật cấp độ: + Đa dạng di truyền (đa dạng gen): Sự đa dạng cá thể loài + Đa dạng loài: Sự phong phú loài phạm vi định + Đa dạng sinh thái: Chỉ phong phú nơi sống loài sinh vật phong phú mối quan hệ lồi sống với Hay đa dạng sinh cảnh đa dạng cộng đồng Đa dạng sinh học tính chất quần xã Trong tổng số lồi bậc dinh dưỡng hay quần xã nói chung thường số lồi có số lượng nhiều, sinh khối lớn các số khác phong phú hơn, lại phần lớn lồi hiếm, nghĩa có số phong phú thấp Nếu loài phổ biến hay ưu thế, giữ trách nhiệm dịng lượng nhóm dinh dưỡng đa dạng lồi nhóm dinh dưỡng quần xã định chủ yếu số lượng đơng đảo lồi Tỉ lệ số lượng loài số lượng cá thể gọi số đa dạng loài Sự đa dạng loài thường không lớn “các hệ sinh thái bị giới hạn yếu tố vật lý” – Nghĩa hệ sinh thái bị phụ thuộc nhiều vào yếu tố giới hạn vật lý – hoá học lớn hệ sinh thái bị khống chế yếu tố sinh học [12] * Nguyên nhân gây đa dạng sinh học quần xã: 10 Luận văn tốt nghiệp học 28 Cử nhân sinh Luận văn tốt nghiệp học 29 Cử nhân sinh Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học 3.2 Đặc điểm hình thái, sinh thái ngoé 3.2.1 Hệ thống phân loại ngoé Tên khoa học: Rana limnocharis, in Wiegmann 1835 1835 Rana limnocharis Boie, in Wiegmann – Nova Aota Acad Leop Carol, 17 (1): 225 (Địa điểm Typus: Java) Ngoé – Rana limnocharis Họ ếch – Ranidae Bộ không đuôi – Anura Lớp lưỡng cư - Amphibia 3.2.2 Đặc điểm hình thái quần thể ngoé Hồng Lĩnh Kết qủa nghiên cứu đặc điểm hình thái quần thể ngoé Hồng Lĩnh thể bảng Qua bảng cho thấy - Các tính trạng dài thân, dài đầu, rộng đầu, dài đùi, dài ơng chân có biên độ dao động biến dị lớn (mx>0,2) Các tính trạng dài mõm, gian mũi, đường kính mắt rộng mi mắt trên, gian mi mắt, dài màng nhĩ, dài củ bàn có dao động hẹp, tính trạng tập trung chủ yếu xung quanh giá trị trung bình Đây đặc điểm để phân loại ếch nhái - So sánh sai khác tính trạng hình thái đực ta thấy: Các tính trạng dài thân, dài đầu, dài đùi, dài ống chân, dài cổ chân, dài bàn chân có sai khác có ý nghĩa đực vềmặt thống kê ( t > 1,9) Các tính trạng rộng đầu, rộng ống chân, dài ngón I có sai khác đực (1,0 < t< 1,9) Các tính trạng cịn lại, sai khác không rõ nét (t < 1,0) - Phân tích 16 tiêu hình thái cho thấy tính trạng thể lớn thể đực Điều đặc điểm di truyền loài cá thể phải mang trứng 30 Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học Bảng 3: So sánh tiêu hình thái cá thể đực quần thể Ngoé Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh STT Tính trạng Dài thân (L) Dài đầu (L.c) Rộng đầu (L.c) Dài mõm (L.r) Gian mũi (i.n) Đường kính mắt (D.o) Rộng mi mắt (L.p) Gian mi mắt (S.p.p) Dài màng nhĩ (L.tym) 10 Dài đùi (F) 11 Dài ống chân (T) 12 Rộng ống chân (L T) 13 Dài cổ chân (Lta) 14 Dài củ bàn (C.int) 15 Dài ngón I (L.orI) 16 Dài bàn chân (L.meta) Ghi chú: Giống X + mx 43,12 + 0,75 39,66 + 0,38 16,66 + 0,27 14,3 + 0,13 13,93 + 0,24 12,97 + 0,13 6,47 + 0,12 6,46 + 0,07 2,41 + 0,04 2,25 + 0,03 5,93 + 0,08 3,16 + 0,0,04 3,34 + 0,06 3,34 + 0,04 2,29 + 0,03 2,19 + 0,03 3,05 + 0,05 3,03 + 0,05 20 + 0,39 18,09 + 0,19 23,27 + 0,4 20,99 + 0,19 6,86 + 0,18 6,32 + 0,1 11,21 + 0,21 9,96 + 0,11 + 0,03 1,86 + 0,02 5,06 + 0,08 4,56 + 0,04 22,68 + 0,35 20,85 + 0,17 T P 3,25 >0,001 * 3,37 >0,001 * 1,58 >0,1 0,02 >0,5 0,6 >0,5 0,57 >0,5 0,57 >0,5 0,4 >0,5 0,06 >0,5 2,5 >0,01 2,97 0,01 * * Những tính trạng có sai khác mặt thống kê 31 Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học 3.2.3 Đặc điểm sinh thái quần thể ngoé Hồng Lĩnh 3.2.3.1 Hoạt động ngày đêm Ngoé Nghiên cứu hoạt động ngày đêm ngoé Hồng Lĩnh từ 18 h đến 23h tháng 8/2001 đến tháng 4/2002 thể qua bảng Bảng 4: Tần số Ngoé theo hoạt động t(h) 18 19 20 21 22 23 5.98 11.1 14.22 12.78 8.34 10.04 T0 280C 270C 270C 26,60C 26,20C 260C RH (%) 77 77 81 83 84 86 Số lượng cá thể trung bình/giờ Hình I: Đồ thị hoạt động Ngoé (từ 18h – 23h) Sự xuất Ngoé (%) RH(%) t0(0c) 100 100 80 80 60 60 30 40 40 20 20 20 10 18 19 20 21 22 t(h) 23 Tần số xuất ngoé Đ ộ ẩm trung bì nh Nhiệt độ không khítrung bì nh 32 Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học Kt qu nghiên cứu mối quan hệ thời gian hoạt động ng với nhiệt độ, độ ẩm khơng khí thể bảng đồ thị Qua đồ thị cho thấy ngoé bắt đầu hoạt động từ 18 h thời điểm 20h , độ ẩm bắt đầu tăng nhiệt độ có xu hướng giảm thời điểm thích hợp cho ngoé gia tăng tần số hoạt động Sau nhiệt độ giảm dần cịn độ ẩm tiếp tục tăng, tần số hoạt động ngoé giảm Như tần số hoạt động ngoé phụ thuốc lớn vào nhiệt độ độ ẩm Ngoài tần số hoạt động liên quan đến số lượng thức ăn ngoé 3.2.4 Đặc điểm dinh dưỡng 3.2.4.1 Thành phần tần số thức ăn ngoé: Nghiên cứu dinh dưỡng quần thể ngoé Hồng Lĩnh từ tháng đến tháng 10/2001, kết thể bảng Dựa vào bảng cho thấy ngoé loài ăn tạp Thành phần thức ăn ngoé gồm 10 côn trùng, thực vật… Trong thành phần thức ăn, tần số gặp thức ăn cao cánh thẳng (59,59%), tiếp đến cánh cứng (45,45%), nhện lớn (35,35%) Trong đại diện chủ yếu thuộc họ châu chấu (acrididae 31,31%), họ chân chạy (Carabidae 28,28%), họ bọ rùa (Coccnellidae 8,08%) Các khác có tần số thấp hơn: Bộ cánh vẩy (31,31%), cánh màng (21,21%), cánh (7,07%) Thấp chuồn chuồn (1,01%), hai cánh (2,02%) Thành phần thức ăn ng có lồi sâu hại phổ biến: sâu đục thân (Pyralidae 4,04%), sâu nhỏ (Pyralidae 24,24%)… chứng tỏ ng góp phần tiêu diệt trùng có hại bảo vệ mùa màng Bảng 5: Tổng hợp thành phần thức ăn ngoé (Tổng dày có thức ăn = 99) TT Tênloại thức ăn 33 Số lượng cá Số lượng Tần số thể thức n dy cú thc gp (%) Luận văn tốt nghiƯp Cư nh©n sinh häc ăn Bộ cánh thẳng-orthptera 68 59 59,59% - Họ châu chấu-Acrididae 42 31 31,31% - Họ dế dũi-Gryllidae 26 28 28,28% Bộ cánh cứng-Coleoptera 71 45 45,45% - Họ chân chạy-Carabidae 31 28 28,28% - Họ bọ rùa-Coccnellidae 31 8,08% - Cánh cứng khác 9 9,09% Bộ cánh màng-Heminoptera 25 21 21,21% - Ong cự-Ichneumonidae 8 8,08% - Họ kiến-Formicidae 16 12 12,12% - Ong đen kén trắng-Braconidae 1 1,01% Bộ cánh vẩy-Lepidoptera 64 31 31,31% - Sâu đục thân-Pyralidae 4 4,04% - Sâu nhỏ- Pyralidae 54 21 21,21% - Sâu khác 6,06% Bộ cánh đều-isoptera 7 7,07% Bộ cánh giống-Homoptera 3 3,03% Bộ hai cánh-Diptera 2 2,02% Bộ chuồn chuồn-Odonata 1 1,01% Bộ nhện lớn-Araneida 48 35 35,35% - Nhện gập lá: 6 6,06% - Nhện nhảy-Salticidae 20 13 13,13% - Nhện sói 12 9,09% - Nhện lưới-Oxyphydae 6,06% - Nhện khác 1 1,01% 34 Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học 10 B cánh nửa-Hemiptera 3 3,03% 11 ấu trùng 6,06% 12 Dạng khác 3.2.4.2 Độ no ngoé 1 1,01% Bảng 6: So sánh độ no ngoé theo thời gian T(h) T0 RH n 18h 28,2 77 18 7,05 0,14 2,02 19h 27,8 79,5 17 6,34 0,14 2,26 20h 27 79 17 8,76 0,2 2,34 21h 26,5 83 20 6,92 0,16 2,37 22h 26,5 85 15 8,13 0,22 2,78 23h 26 89 12 7,55 0,22 3,0 Hình II: P thể (g) P thức ăn (g) Đồ thị tương quan thời gian, nhiệt độ, độ ẩm với độ no ngoé t0 RH 100 40 80 30 60 20 10 18 Độ no 19 20 21 § é no cđa ngoé Nhiệt đ ộ Đ ộ ẩm 35 22 23 40 20 T(h) Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh häc Nhận xét: Ngoé kiếm ăn từ 18 h, lúc nhiệt độ độ ẩm phù hợp với chúng Phân tích mối tương quan thời gian độ no dày ngoé từ 18h đến 23h nhận thấy: Độ no tăng dần từ 18 h đến 23h, điều chứng tỏ độ no tỷ lệ thuận với thời gian chúng kiếm ăn Tuy nhiên độ no tăng nhanh khoảng thời gian từ 21h đến 22h Điều giải thích số lượng trùng tương đối nhiều, ng tìm kiếm thức ăn nhanh Đây thời gian tốt cho loài ngoé kiếm thức ăn hệ sinh thái đồng ruộng 3.2.5 Đặc điểm sinh sản Kết nghiên cứu đặc điểm sinh sản quần thể ngoé Hồng Lĩnh tháng tháng 10/2001 thể bảng 7, hình III Dựa vào bảng chúng tơi thấy kích thước dịch hồn khác thời kỳ Kích thước dịch hồn tháng (4,32 mm) lớn tháng 10 (4,12 mm) Điều giải thích tháng 10 thời gian cuối mùa sinh sản nên dịch hồn khơng tích trữ chất dinh dưỡng Kết nghiên cứu phân tích trứng ngoé thể bảng Qua nghiên cứu thấy trứng ngoé gồm loại: Trứng loại I (đường kính 1-1,2 mm): gồm từ 1162-2100 trứng Trứng loại II (đường kính 0,8-1 mm): gồm từ 270-1986 trứng Trứng loại III (đường kính nhỏ 0,8 mm): gồm từ 250-1950 trứng Số lượng trứng bắt gặp ống dẫn trứng buồng trứng Quần thể ngoé Hồng Lĩnh có 37% số cá thể mang trứng loại I với số lượng trung bình từ 1500 – 1600 trứng + Trứng loại I: giảm dần từ tháng đến tháng 10 Tuy nhiên chiếm tỷ lệ cao so với hai loại trứng lại (tháng 8: trứng loại I(42,5%), trứng loại III (30%) Tháng 10: trứng loại I (45,6%), trứng loại III (19%)) 36 Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học + Trứng loại II tăng dần từ tháng đến tháng 10 (27,5% - 35,4%) trứng loại III lại giảm dần từ tháng đến tháng 10 (30% - 19%) Mẫu vật thu tháng có trứng loại III (1144 + 80,25) nhiều trứng loại II (1047 + 88) Ngược lại mẫu vật thu tháng 10 trứng loại III lại trứng loại II Điều có liên quan đến mùa sinh sản ngoé Tháng 10 thời gian sinh sản cuối ngoé mùa sinh sản Song song với điều kích thước dịch hồn giảm dần Bảng 7: Kích thước dịch hồn ng (tháng tháng 10/2001) Kích thước dịch hồn (mm) n Trái Phải Chung Ghi 55 4,010,15x1,34 0,06 4,460,12x1,37 0,06 4,230,13x1,350,06 T.8 31 3,840,16x1,40,07 4,40,16x1,480,07 4,120,16x1,440,07 T.10 Bảng 8: Số lượng trứng ngoé (tháng tháng 10/2001) Tháng Tháng 10 Loại trứng n X mx Tỷ lệ % n X mx Tỷ lệ % I 15 1619 76,2 42,5 1576 101,8 45,6 (1162 – 2100) II 21 1047 88 (1504 – 1648) 27,5 16 (448 – 1580) III 23 1144 80,25 1222124,6 35,4 (270 – 1986) 30 654 91,8 10 (524 – 1950) (250 – 986) Ghi chú: n: số lượng cá thể mang trứng hay dịch hồn Trứng loại I (trứng già): đường kính 1,2mm 37 19 Luận văn tốt nghiệp Cử nh©n sinh häc Trứng loại II (trứng vừa): đường kính 0,8 – 1mm Trứng loại III (trứng non): đường kính nhỏ 0,8mm Kết luận đề xuất I Kết luận Đã điều tra phát thống kê hệ sinh thái nơng nghiệp Hồng Lĩnh có loài ếch nhái xếp họ, Các loài ếch nhái phân bố nơi khơng Ng lồi thích ứng rộng nhất, có mặt tất nơi Các lồi khác phân bố hẹp Thích ứng phân bố hẹp cóc nhà ễnh ương chỉcó mặt ven làng khu dân cư Vi sinh cảnh ven làng có độ đa dạng thành phần lồi cao (100%), tiếp đến bờ ruộng (66,6%) Bờ kênh khu dân cư có độ đa dạng thấp (55,5%) Ngoé có mật độ cao bờ ruộng (0,225 cá thể/m 2) Các nơi khác có mật độ thấp Thấp khu dân cư (0,02 cá thể/ m2) Các cá thể đực khác tính trạng: dài thân, dài đầu, dài đùi, dài ống chân, dài cổ chân, dài bàn chân Tính trạng hình thái thể lớn thể đực Ngoé hoạt động từ lúc 18 h Số lượng cá thể xuất nhiều vào 20h-21h Ngoé loài ăn tạp Thức ăn gồm 10 trùng số dạng khác Trong tần số gặp cao cánh thẳng (59,59%), cánh cng 38 Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh häc (45,45%) Các khác có tần số gặp thấp hơn, thấp chuồn chuồn (1,01%), hai cánh (2,02%) Độ no tăng dần từ 18h-23h, tăng nhanh 21h- 22h Kích thước dịch hồn quần thể ngoé giảm từ tháng đến tháng 10 Số lượng trứng liên quan đến thời gian sinh sản ngoé II Đề xuất ếch nhái có tầm quan trọng đặc biệt nơng nghiệp phịng trừ sâu hại Hiện môi trường sống thay đổi bị khai thác mức làm suy giảm số lượng ếch nhái Do phải có kế hoạch để bảo vệ chúng - Một số loài có giá trị kinh tế lớn, làm thuốc ếch, cóc nhà ni + Bảo vệ nơi sinh sản ếch nhái + Gây nuôi bổ sung s lng ca mi qun th 39 Luận văn tốt nghiƯp Cư nh©n sinh häc Tài liệu tham khảo Đinh Thị Phương Anh, Nguyễn Minh Tùng, 2000 – Khu hệ bò sát – ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (Đà Nẵng) Tạp chí sinh học tập 22 số 1B 3-2000: 30-33 Ngô Đắc Chứng, 1995: Bước đầu nghiên cứu thành phần loài ếch nhái – bị sát VQG Bạch Mã Tuyển tập cơng trình nghiên cứu hội thảo ĐDSH Bắc Trường Sơn(lần thứ ) - NXB KHKT – Hà Nội: 86-90 Trần Bá Hồnh; học thuyết tiến hố NXB Giáo dục 194tr Võ Hưng, 1980: Một số phương pháp toán học ứng dụng sinh học NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Trần Kiên, Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn Văn Sáng, 1977: Đời sống ếch nhái NXB KHKT Hà Nội 137tr Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1981: Kết điều tra bò sát- ếch nhái miền Bắc Việt Nam (1956 - 1976) Trong : Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam NXB KHKT, Hà Nội : 365427 Trần Kiên, Nguyễn Thái Tự, 1980: Thực hành động vật có xương sống tâp II NXB Giáo dục Hà Nội Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng , 1990: Sinh thái học đại cương NXB Giáo dục Hà Nội 248tr Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1985: Báo cáo điều tra thống kê khu hệ ếch nhái – bò sát Việt Nam, viện sinh thái tài nguyên sinh học (viện khoa học Việt Nam): 127-170 10 Mayr R,1974- Những nguyên tắc phân loại động vật NXB KHKT Hà Nội 348tr 11 Mayr R,1981: Quần thể lồi tiến hố NXB KHKT Hà Nội.168tr 12 Odum.E.P, 1978: Cơ sở sinh thái học tập NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 423tr 40 Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học 13 Odum.E.P, 1979: Cơ sở sinh thái học tập NXB ĐH Trung Học chuyên nghiệp Hà Nội 329tr 14 Hồng Xn Quang, 1993: Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nháibò sát tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bị sát biển)- Luận án phó tiến sỹ sinh học Hà Nội 207tr 15 Hoàng Xuân Quang,1995- Tài liệu thực tập thiên nhiên 50tr 16 Hoàng Xuân Quang, Mai Văn Quế, 2000: Kết điều tra nghiên cứu ếch nhái - bò sát khu vực Chúc A (Hương Khê- Hà Tĩnh) Báo cáo khoa học Hội nghị sinh học Quốc Gia Hà Nội 17 Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang,1992: Kết sơ điều tra bò sát – ếch nhái Vũ Quang (Hà Tĩnh) Thông báo khoa học ĐHSP Vinh: 96-98 18 Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang, 2000: Khu hệ bò sát – ếch nhái VQG Bến En (Thanh Hố) Tạp chí sinh học tập 22 số 1B, 15-23 19 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Trần Kiên, 1985: Báo cáo kết điều tra thống kê khu hệ ếch nhái – bò sát Việt Nam- Viện sinh thái tài nguyên sinh vật 127- 170 20 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1996: Danh lục ếch nhái – bò sát Việt Nam NXB KHKT.264tr 21 Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường, Nguyễn Trường Sơn, 3-2000: Kết bước đầu khảo sát khu hệ bò sát ếch nhái vùng núi Yên Tử Tạp chí sinh học tập 22 số 1B 11-14 22 Đào Văn Tiến,1971: Động vật có xương sống NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 23.Đào Văn Tiến, Nguyễn Thái Tự, 1992: Động vật có xương sống 172tr 24 Đào Văn Tiến, 1977: Về định loại ếch nhái Việt Nam Tạp chí sinh vt - a hc, XV.2:33-40 41 Luận văn tốt nghiƯp Cư nh©n sinh häc 25 Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, 1982: Động vật học không xương sống tập NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 215tr 26 Địa lý Hà Tĩnh, 1993 Sở giáo dục đạo tạo Hà Tĩnh 42 ... sinh học - Yu tố lịch sử: Tất quần xã có xu đa dạng với thời gian Quần xã già giàu lồi quần xã mới, cịn trẻ Sự đa dạng cao quần xã hay hệ sinh thái bền vững đa dạng thấp quần xã hay hệ sinh thái. .. Dài ngón I LuËn văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học CHNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đa dạng ếch nhái hệ sinh thái nông nghiệp 3.1.1 Danh sách ếch nhái Hồng Lĩnh Dựa theo hệ thống phân loại Đào Văn...Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học Tỡm hiểu đa dạng thành phần loài ếch nhái hệ sinh thái nơng nghiệp Hồng Lĩnh từ đánh giá vai trò ếch nhái bước đầu đề xuất biện pháp nhằm