1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tài liệu Tiểu luận "Vùng kinh tế Tây Nguyên" doc

21 4,1K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 267 KB

Nội dung

1 Giới thiệu khái quát vùng Vùng Tây Nguyên, thời gọi Cao nguyên Trung phần Việt Nam khu vực cao nguyên bao gồm tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Tây Nguyên tiểu vùng, với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ hợp thành vùng Nam Trung Bộ, thuộc Trung Bộ Việt Nam Thời Việt Nam Cộng hòa, nơi gọi Cao nguyên Trung phần Hiện gọi Cao nguyên Trung Bộ Trước đó, thời Bảo Đại làm Quốc trưởng, vùng đất hưởng quy chế riêng vùng Hồng triều Cương thổ Theo Nguyễn Đình Tư Tây Nguyên xưa nay, tạp chí Xưa nay, số 61B, tháng năm 1999, địa danh Tây Nguyên biết đến từ năm 1960, công bố Hiến pháp 1959 Việt Nam Cộng hòa, có điều khoản khu tự trị sắc tộc thiểu số có nhắc đến Tây Nguyên Trước đó, từ thời Pháp thuộc, vùng đất chưa có tên gọi riêng mà đơn vị hành trực thuộc Khâm sứ Trung Kỳ, nên có tên vùng Cao nguyên Trung Kỳ Ngoài ra, người Pháp gọi nơi Les Hauts Plateaux du Sud (Cao nguyên miền Nam) Thời nhà Nguyễn, vùng đất thuộc châu Thượng Nguyên (bao gồm Thủy Xá, Hỏa Xá vùng đất cư trú người Êđê, Gia Rai, Ba Na phần Tây Nguyên ngày nay) Sau Nhật đảo Pháp, phủ Trần Trọng Kim đổi tên đơn vị hành cấp Kỳ thành cấp Bộ Từ vùng đất gọi Cao nguyên Trung Bộ Khi Quốc gia Việt Nam thành lập, Quốc trưởng Bảo Đại đổi tên đơn vị hành cấp Bộ thành cấp Phần Riêng khu vực cao nguyên tách hưởng quy chế hành đặc biệt có tên Hồng triều cương thổ Tại vùng Quốc trưởng Bảo Đại giữ vai trị Hồng đế Đến năm 1955, phủ Ngơ Đình Diệm chấm dứt chế độ Bảo đại thành lập Đệ Cộng hịa Hồng triều cương thổ lại sát nhập vào Trung phần gọi vùng Cao nguyên Trung phần Tên gọi chế độ Việt Nam Cộng hòa sử dụng năm 1975 Tây Nguyên vùng cao nguyên, giáp với Hạ Lào Đơng Bắc Campuchia Kon Tum có biên giới phía tây giáp với Lào Campuchia, Gia Lai, Đắk Lắk Đắk Nơng có chung đường biên giới với Campuchia Cịn Lâm Đồng khơng có đường biên giới quốc tế Vùng đất Tây Nguyên từ xưa vốn vùng đất tự trị, địa bàn sinh sống tộc thiểu số, chưa phát triển thành quốc gia hoàn chỉnh Do đất rộng, người thưa, tộc thiểu số trở thành nạn nhân trước công vương quốc Champa Chân Lạp nhằm cướp bóc nơ lệ Tháng năm Tân Mão niên hiệu Hồng Đức thứ (1471), vua Lê Thánh Tông thân chinh đánh Chiêm Thành, phá thành Chà Bàn, bắt sống vua Chăm Pa Trà Toàn, sáp nhập phần lãnh thổ Chăm Pa thời vào Đại Việt Hai phần Chăm Pa cịn lại, Lê Thánh Tơng chia thành tiểu quốc nhỏ phục Đại Việt Phần đất Phan Lung (tức Phan Rang ngày nay) viên tướng Chăm Bồ Trì trấn giữ, vua Lê coi phần kế thừa vương quốc Chiêm Thành Một phần đất tỉnh Phú Yên, Lê Thánh Tông phong cho Hoa Anh vương tạo nên nước Nam Hoa Vùng đất phía Tây núi Thạch Bi, tức miền Tây Nguyên ngày lập thành nước Nam Bàn, vua nước phong Nam Bàn vương.[2] Sau Nguyễn Hồng xây dựng vùng cát phía Nam, chúa Nguyễn sức loại trừ ảnh hưởng lại Champa phái số sứ đoàn để thiết lập quyền lực khu vực Tây Nguyên Các tộc thiểu số dễ dàng chuyển sang chịu bảo hộ người Việt, vốn khơng có thói quen bn bán nơ lệ Tuy nhiên, tộc manh mún mục tiêu chúa Nguyễn nhắm trước đến vùng đồng bằng, nên thiết lập quyền lực lỏng lẻo Trong số tài liệu vào kỷ 16, 17 có ghi nhận tộc Mọi Đá Vách (Hré), Mọi Hời (Hroi, Kor, Bru, Ktu Pacoh), Mọi Đá Hàm (Djarai), Mọi Bồ Nông (Mnong) Bồ Van (Rhadé Epan), Mọi Vị (Raglai) Mọi Bà Rịa (Mạ) để tộc thiểu số sinh trú vùng Nam Tây Nguyên ngày Tuy ràng buộc lỏng lẻo, danh nghĩa, vùng đất Tây Nguyên thuộc phạm vi bảo hộ chúa Nguyễn Thời nhà Tây Sơn, nhiều chiến binh thuộc tộc thiểu số Tây Nguyên gia nhập quân Tây Sơn, đặc biệt với đội tượng binh tiếng hành quân Quang Trung tiến công Bắc xuân Kỷ Dậu (1789) Tây Sơn thượng đạo, vùng đất phía Tây đèo An Khê chuẩn bị lực lượng cho quân Tây Sơn thủa ban đầu Người lãnh đạo việc hậu cần quân Tây Sơn người vợ dân tộc Ba Na Nguyễn Nhạc Sang đến triều nhà Nguyễn, quy chế bảo hộ danh nghĩa dành cho Tây Nguyên không thay đổi nhiều, vua Minh Mạng có đưa phần lãnh thổ Tây Nguyên vào đồ Việt Nam (Đại Nam thống toàn đồ - 1834) Người Việt yếu khai thác miền đồng nhiều hơn, đặc biệt vùng miền Đông Nam Bộ ngày nay, đẩy tộc thiểu số bán sơn địa lên hẳn vùng Tây Nguyên (như trường hợp tộc Mạ) Trong Đại Việt địa dư tồn biên, Phương Đình Nguyễn Văn Siêu có viết: Thủy Xá, Hỏa Xá ngồi cõi Nam Bàn nước Chiêm Thành Bấy Thượng đạo tỉnh Phú An có núi Bà Nam cao Thủy Xá phía Đơng núi ấy, Hỏa Xá phía Tây núi ấy, phía Tây tiếp giáp với xứ Sơn Bốc sở nam nước Chân Lạp, phía Nam Lạc man (những tộc người du cư) Phía sơng Đại Giang, phía sơng Ba Giang làm giới hạn bờ cõi hai nước Sau người Pháp nắm quyền kiểm soát Việt Nam, họ thực hàng loạt thám hiểm chinh phục vùng đất Tây Nguyên Trước đó, nhà truyền giáo tiên phong lên vùng đất hoang sơ chất phác Năm 1888, người Pháp gốc đảo Corse tên Mayréna sang Đông Dương, chọn Dakto làm vùng đất cát chinh phục lạc thiểu số Ông ta thành lập Vương quốc Sedang có quốc kỳ, có giấy bạc, có cấp chức riêng tự lập làm vua tước hiệu Marie đệ Nhận thấy vị trí quan trọng vùng đất Tây Nguyên, nhân hội Mayréna châu Âu, phủ Pháp đưa công sứ Quy Nhơn lên “đăng quang” thay Mayréna Vùng đất Tây Nguyên đặt quyền quản lý Cơng sứ Quy Nhơn Sau vài năm, vương quốc bị giải tán Năm 1891, bác sĩ Alexandre Yersin mở thám hiểm phát cao nguyên Lang Biang Ông đề nghị với phủ thuộc địa xây dựng thành phố nghỉ mát Nhân dịp này, người Pháp bắt đầu ý khai thác kinh tế vùng đất Tuy nhiên, danh nghĩa, vùng đất Tây Nguyên thuộc quyền kiểm sốt triều đình Đại Nam Vì vậy, năm 1896, khâm sứ Trung kỳ Boulloche đề nghị Cơ mật viện triều Nguyễn giao cho Pháp trực tiếp phụ trách an ninh cao nguyên Trung kỳ Năm 1898, vương quốc Sedang bị giải tán Một tịa đại lý hành lập Kontum, trực thuộc Công sứ Quy Nhơn Năm 1899, thực dân Pháp buộc vua Đồng Khánh ban dụ trao cho họ Tây Ngun để họ có quyền tổ chức hành trực tiếp cai trị dân tộc thiểu số Năm 1900, Tồn quyền Paul Doumer đích thân thị sát Đà Lạt định chọn Đà Lạt làm thành phố nghỉ mát Vùng đất cao nguyên Trung kỳ (Tây Ngun) hồn tồn thuộc quyền cai trị quyền thực dân Pháp Năm 1907, tòa đại lý Kontum đổi thành tịa Cơng sứ Kontum, với việc thành lập trung tâm hành Kontum Cheo Reo Những thực dân người Pháp bắt đầu lên xây dựng đồn điền đồng thời ngăn cấm người Việt lên theo, trừ số phu họ mộ Năm 1917, đó, thị xã Đà Lạt thành lập Điều kiện tự nhiên tài nguyên bật Tây Nguyên vùng cao nguyên, giáp với Hạ Lào Đơng Bắc Campuchia Kon Tum có biên giới phía tây giáp với Lào Campuchia, Gia Lai, Đắk Lắk Đắk Nơng có chung đường biên giới với Campuchia Cịn Lâm Viên khơng có đường biên giới quốc tế 2.1 Địa hình: Địa hình vùng Tây Ngun đa dạng vùng khác.Đó dãy Cao Nguyên có độ cao thấp khác liền kề như: cao nguyên kom tum cao khoảng 500 m, cao nguyên kon plong, cao nguyên kon hà nừng playku cao khoảng 800 m, cao nguyên M’Drăk cao khoảng 500 m, cao nguyên Buôn Ma Thuột cao khoảng 500 m, MơNông cao khoảng 800-1000 m, cao nguyên Lâm Viên cao khoảng 1500 m cao nguyên Di linh cao khoảng 900-1000 m Tất cao nguyên bao bọc phía Đơng dãy núi khối núi cao Tây Nguyên lại chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Kon Tum Gia Lai, trước tỉnh), Trung Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm Đồng) Trung Tây Nguyên có độ cao thấp nhiệt độ cao hai tiểu vùng phía Bắc Nam Với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan độ cao khoảng 500 m đến 600 m so với mặt biển, Tây Nguyên phù hợp với công nghiệp cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm,cây điều cao su phát triển Cà phê công nghiệp quan trọng số Tây Nguyên Tây Nguyên vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ tiến hành khai thác Bô xit Tây Nguyên khu vực Việt Nam cịn nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản phong phú chưa khai thác tiềm du lịch lớn, Tây nguyên coi mái nhà miền trung, có chức phịng hộ lớn Tuy nhiên, nạn phá rừng, hủy diệt tài nguyên thiên nhiên khai thác lâm sản bừa bãi chưa ngăn chận dẫn đến nguy làm nghèo kiệt rừng thay đổi môi trường sinh thái 2.1 Khí hậu cao 1000 m Đà Lạt khí hậu lại mát mẻ quanh năm vùng ơn đới Khí hậu Tây Ngun chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng đến hết tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, tháng tháng hai tháng nóng khơ nhất.Do ảnh hưởng độ cao nên cao nguyên cao 400-500 m khí hậu tương đối mát mưa nhiều, riêng cao nguyên 2.3 Tài ngyên thiên nhiên 2.3.1.Tài nguyên đất Một tài nguyên lớn thiên nhiên ưu đãi cho Tây Ngun, tài ngun đất Tồn vùng có diện tích tự nhiên 13.085 km2, chủ yếu nhóm đất xám, đất đỏ bazan số nhóm khác như: đất phù sa, đất gley, đất đen Tây Nguyên có 1,8 triệu đất đỏ bazan (chiếm 33,08% diện tích tồn vùng) tập trung nhiều tỉnh Đăk Lăk, Đăk Nông, Gia Lai, Lâm Đồng thuận lợi cho việc phát triển cơng nghiệp; có 91.000 đất phù sa, 52.000 đồng cỏ tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển chăn ni đại gia súc.Các đất hình thành từ đá bazan có độ phì cao (pH/H2O từ trung tính đến chua, đạm lân tổng số khá) Sự đồng cao độ phì nhiêu tự nhiên độ phì nhiêu thực tế nhóm đất loại đất Hiện trạng sử dụng đất vùng năm 2008: (Đơn vị: Nghìn ha) Cả nước Tây Tổng diện Đất nơng Đất Đất Đất tích 33115,0 nghiệp 9420,3 lâm nghiệp 14816,6 chuyên dùng 1553, thổ cư 620,4 5464 1626 3122,5 142 43,5 Nguyên (Theo Nguồn đơn vị hành chính, đất đai khí hậu Tổng cục thống kê) - Nhóm đất phù sa Được hình thành phân bố tập trung ven sơng, suối tỉnh Tính chất loại đất phụ thuộc vào sản phẩm phong hố mẫu chất - Nhóm đất glay Phân bố tập trung khu vực thấp trũng thuộc huyện Lắk, Krơng Ana Krơng Bơng - Nhóm Đất Xám Là nhóm lớn số nhóm đất có mặt Đắk Lắk, phân bố hầu hết huyện -Nhóm Đất Đỏ: chủ yếu nhóm đất đỏ bazan Là nhóm đất chiếm diện tích lớn thứ hai (sau đất xám) chiếm tới 55,6% diện tích đất đỏ bazan tồn Tây Ngun Đất đỏ bazan cịn có tính chất lý tốt, kết cấu viên cục độ xốp bình quân 62 - 65%, khả giữ nước hấp thu dinh dưỡng cao thích hợp với loại cơng nghiệp có giá trị kinh tế cà phê, cao su, chè, hồ tiêu nhiều loại ăn quả, công nghiệp ngắn ngày khác Đây lợi quan trọng điều kiện phát triển nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk 2.3.2 Tài nguyên nước -Nguồn nước mặt: Với đặc điểm khí hậu - thủy văn với hệ thống sơng ngịi phân bố tương đối lãnh thổ (hệ thống sông Srepok; hệ thống sông Ba, hệ thống sông Đồng Nai) với hàng trăm hồ chứa 833 suối có độ dài 10 km, tạo cho Đắk Lắk mạng lưới sơng, hồ dày đặc Vì vậy, nhiều vùng tỉnh có khả khai thác nguồn nước mặt thuận lợi để phục vụ sản xuất đời sống, địa bàn phân bố dọc theo hai bên sông Krông Ana thuộc huyện:Krông Ana, Krông Pắc,Lắk, - Nguồn nước ngầm: Tập trung chủ yếu thành tạo BaZan & Trầm tích Neogen đệ tứ, tồn chủ yếu dạng: Nước lỗ hổng nước khe nứt Tổng trữ lượng ước tính: Chất lượng nước thuộc loại nước siêu nhạt, độ khoáng hoá M= 0,1 - 0,5, pH = 79 Loại hình hố học thường Bicacbonat Clorua - Magie, Can xi hay Natri 2.3.3 Tài nguyên rừng Sau chia tách tỉnh, diện tích đất có rừng Đắk Lắk 608.886,2 ha, rừng tự nhiên 594.488,9 ha, rừng trồng 14.397,3 Độ che phủ rừng đạt 46,62% (số liệu tính đến ngày 01/01/2004) Rừng Đắk Lắk phân bố khắp huyện tỉnh, đặc biệt hành lang biên giới tỉnh giáp Campuchia Rừng Đắk Lắk phong phú đa dạng, thường có kết cấu tầng: gỗ, tác dụng phòng hộ cao; có nhiều loại đặc sản vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị khoa học; phân bố điều kiện lập địa thuận lợi, nên rừng tái sinh có mật độ lớn Do rừng có vai trị quan trọng phịng chống xói mịn đất, điều tiết nguồn nước hạn chế thiên tai Rừng Đắk Lắk có nhiều loại động vật quý phân bổ chủ yếu vườn Quốc gia Yôk Đôn khu bảo tồn Nam Kar, Chư Yangsin có nhiều loại động vật quý ghi sách đỏ nước ta có loại ghi sách đỏ giới Rừng đất lâm nghiệp có vị trí quan trọng trình phát triển KT-XH tỉnh 2.3.4 Tài ngun khống sản: Dak lak khơng thiên nhiên ưu đãi tài nguyên đất, rừng mà phong phú đa dạng loại hình khống sản Trên địa bàn tỉnh có nhiều mỏ khoáng sản với trữ lượng khác nhau, nhiều loại quý Sét cao lanh (ở M’DRăk, Buôn Ma Thuột - 60 triệu tấn), sét gạch ngói (Krơng Ana, M’DRăk, Buôn Ma Thuột - 50 triệu tấn), vàng (Ea Kar), chì (Ea H’Leo), phốt (Bn Đơn), Than Bùn (Cư M’Gar), đá quý (Opan, Jectit), đá ốp lát, đá xây dựng, cát xây dựng phân bố nhiều nơi tỉnh Dân cư, xã hội 3.1 Dân số: Tây Nguyên vùng có dân số tăng nhanh nước ta từ triệu người năm 1975 lên triệu người năm 2005 với tỉ lệ tăng dân số trung bình 10 %/năm vịng 30 năm tăng học (theo kinh nghiệm giới tăng dân số học %/năm mức báo động) Việc tăng dân số học với mật độ cao tốc độ nhanh gây đảo lộn toàn diện xã hội chưa có Theo thống kê Tổng cục thống kê dân số năm 2008 Tây Nguyên 5.004.200 người chiếm 5,8 % dân số nước Với mật độ dân số trung bình 92 người/km2 (mật độ trung bình nước 260 người/km2) 3.2 Dân tộc: Cơ cấu dân cư Tây Nguyên bị đảo lộn lớn, cư dân địa trở thành thiểu số với tỷ lệ chênh lệch lớn đất đai rừng núi ngàn đời họ Đầu kỷ XX: người địa chiếm 95% dân số Năm 1975: 50% dân số Hiện 15-20% dân số (Đắc Lắc cịn 15%, Đắc Nơng cịn 10%, Kontum cịn 45-50%…) Nhưng dân tộc gìn giữ, phát huy nét đẹp truyền thống văn hóa - Người Ê Đê: Cịn gọi người Anăk Ea Ðê, Ra Ðê (hay Rhađê), ê Ðê, êgar, Ðê Thuộc nhóm ngơn ngữ Mala-Pơlinêxia (ngữ hệ Nam Ðảo) Người ê Ðê cư dân có mặt lâu đời miền trung Tây nguyên Dấu vết nguồn gốc hải đảo dân tộc ê Ðê phản ánh lên từ sử thi nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật tạo hình dân gian Cho đến nay, cộng đồng ê Ðê xã hội tồn truyền thống đậm nét mẫu hệ nước ta Ðịa bàn cư trú chủ yếu tỉnh Ðắc Lắc, phía nam tỉnh Gia Lai Ngôi nhà truyền thống người ê Ðê nhà sàn dài, kiến trúc mô hình thuyền với đặc trưng là: hai vách dọc dựng thượng thách - hạ thu; hai đầu mái nhơ Gia đình ê Ðê gia đình mẫu hệ, nhân cư trú phía nhà vợ, mang họ mẹ, gái út người thừa kế Xã hội ê Ðê vận hành theo tập quán pháp truyền tổ chức gia đình mẫu hệ Cả cộng đồng chia làm hai hệ dòng để thực hôn nhân trao đổi Làng gọi buôn đơn vị cư trú bản, tổ chức xã hội Về văn chương, khan sử thi, trường ca cổ xưa; hình thức biểu diễn loại ngâm kể kèm theo số động tác để truyền cảm Về dân ca có hát đối đáp, hát đố, hát kể gia phả Nền âm nhạc ê Ðê tiếng cồng chiêng gồm chiêng bằng, chiêng núm, chiêng giữ nhịp trống mặt da Khơng có lễ hội nào, sinh hoạt văn hoá cộng đồng lại vắng mặt tiếng cồng chiêng Bên cạnh cồng chiêng loại nhạc cụ tre nứa, vỏ bầu khô dân tộc khác Trường Sơn, Tây Nguyên, với nhiều kỹ thuật riêng mang tính độc đáo - Người Ba Na: Cịn gọi người Bơ Nâm, Roh, Kon Kđe, Ala Kông, Kpang Kơng Tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơ Me (ngữ hệ Nam Á) Dân tộc Ba Na cư dân sinh tụ lâu đời Trường Sơn - Tây Nguyên kiến lập nên văn hố độc đáo Họ tộc người có dân số đơng nhất, chiếm vị trí quan trọng lĩnh vực văn hoá, xã hội cao nguyên miền Trung nước ta Người Ba Na canh tác lúa ruộng khô rẫy Ðịa bàn cư trú người Ba Na trải rộng tỉnh Gia Lai, Kon Tum Họ cư trú nhà sàn, cửa vào mở phía mái, hai đầu đốc có trang trí hình sừng, làng xây cất nhà công cộng - nhà làng, nhà rông với hai mái vồng cao vút Ðó nhà khách làng, nơi diễn sinh hoạt chung cộng đồng làng giáo dục thiếu niên, tổ chức nghi lễ, hội làng, xử án Làng đơn vị xã hội hoàn chỉnh Tàn dư mẫu hệ thể rõ quan hệ gia đình, tộc họ hôn nhân Dân ca phong phú phổ biến điệu hmon roi Nhạc cụ đa dạng gồm dây, gõ Múa dân gian Ba Na có múa phục vụ nghi lễ biểu diễn hội hè nhiều người ưa chuộng - Người Gia Rai: Giơ Ray, Chơ Ray, tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ hệ Mala Pơlynêixa (ngữ hệ Nam Ðảo) Dân tộc Gia Rai cư dân sớm sinh tụ vùng núi Tây Nguyên, lan sang phần đất Campuchia Trong xã hội Gia Rai xưa có Pơ tao ia (vua nước) Pơ tao pui (vua lửa) chuyên cúng trời, đất, cầu mưa thuận gió hồ Làng (Plơi Bôn) vừa đơn vị cư trú vừa cấu kết thành tổ chức xã hội, có hội đồng gồm ơng già chủ trì chung (Phun pơ bút) Dịng họ theo chế độ mẫu hệ nên phả hệ hoàn tồn tính dịng mẹ Khối cộng đồng máu mủ tập hợp thành họ - Kơ nung Ðgioai Người Gia Rai có nhiều trường ca Ðăm San, Xinh Nhã, Ðăm Di thể hình thức hát thơ có đệm đàn Tưng nưng Những điệu vũ dân gian Gia Rai có số động tác mô chiến tranh tộc Ðàn Tơ rưng, Krông put, Tưng nưng phổ biến 3.3 Lao động: Lao động Tây Nguyên chủ yếu lao động phổ thông, vùng thiếu lực lượng lao động lành nghề có trình độ chun mơn cao để phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa đại hóa vùng Tỉ lệ người thất nghiệp chưa có việc làm độ tuổi lao động Tây Nguyên năm 2008: (Đơn vị: %) Chung Thất nghiệp Thành Nơng Chưa có việc làm Thành Nơng Chung thị thôn Thị Cả nước 2,38 4,65 1,53 5,10 2,34 Tây Nguyên 1,42 2,51 1,00 5,12 3,72 (Theo Nguồn dân số lao động Tổng cục thống kê) thôn 6,1 5,65 Tình hình phát triển kinh tế Năm 2008, GDP toàn Tây Nguyên tăng 14% so với năm 2007, thu nhập bình quân đầu người đạt 11,34 triệu đồng (vượt mục tiêu đặt cho năm 2010 tới 1,34 triệu đồng) Cơ cấu kinh tế vùng chuyển dịch theo hướng tích cực, ngành nơng, lâm nghiệp có xu hướng giảm dần, ngành công nghiệp dịch vụ tăng lên: cấu ngành nông, lâm nghiệp 45%, ngành công nghiệp xây dựng 26%, ngành dịch vụ 29% 4.1 Nông nghiệp: 4.1.1 Trồng trọt: Tuy vựa lúa nước nơi tập trung phần lớn diện tích cơng nghiệp - kinh tế mạnh nguồn lực phát triển vùng - Cây lương thực: Tuy Tây Nguyên vùng mạnh sản xuất lương thực sản lượng lương thực có hạt tăng nhanh: năm 2000 907 nghìn năm 2007 triệu Lương thực bình quân tăng từ 214 kg lên 310 kg/người thời gian tương ứng Từ năm 2003 đến 2007, khu vực Tây Nguyên sản xuất đạt bình quân lương thực đầu người 300kg/năm, chủ động lương thực cho toàn dân số vùng Cây lương thực có hạt nói chung tồn vùng năm 2008: Cả nước Tây Ngun Diện tích (nghìn ha) 8542 448,9 Sản lượng (nghìn tấn) 43258,3 2032,7 Năng suất bình quân (tấn/ha) 5,06 4,53 (Theo Nguồn Nông – Lâm – Thủy sản Tổng cục thống kê) Cây lương thực có hạt vùng chiếm 5,25% tổng diện tích có hạt nước với sản lượng chiếm khoảng 4,7% tổng sản lượng có hạt nước Năng suất bình quân 4,53 tấn/ha thấp so với mức suất bình quân nước 5,06 tấn/ha Và sản lượng lương thực có hạt bình qn đầu người vùng 406,2 kg thấp mức so với nước 501,8 kg + Cây lúa: Diện tích lúa vùng năm 2008 211,7 nghìn chiếm 2,86% tổng diện tích lúa nước, với sản lượng 938,4 nghìn chiếm 2,42 % tổng sản lượng lúa nước, suất bình quân 44,3 tạ/ha thấp mức suất bình quân nước 52,2 tạ/ha (Theo Nguồn Nông – Lâm – Thủy sản Tổng cục thống kê) + Cây lương thực khác: Diện tích ngơ vùng năm 2008 236,9 nghìn chiếm 21% diện tích ngơ nước sản lượng 1093,9 nghìn chiếm 24,1% sản lượng ngơ nước với suất bình quân 46,2 tạ/ha (Theo Nguồn Nông – Lâm – Thủy sản Tổng cục thống kê) - Cây hoa màu: Đây vùng có điều kiện thuận lợi để gieo trồng sản xuất loại rau, củ ôn đới - Cây công nghiệp hàng năm: Đây vùng có nhiều điều kiện tự nhiên để phát triển loại công nghiệp ngắn ngày dâu tằm, đậu tương, lạc + Cây đậu tương: Tỷ trọng diện tích đậu tương Tây Nguyên so với nước Năm Diện tích gieo 2004 2005 2006 2007 trồng nước 182568 183833 185600 190269 (nghìn ha) Diện tích gieo trồng TN (nghìn ha) % so với nước 23043 23081 23600 24920 12.62% 12.55% 12.71% 13.09% Tỉ trọng sản lượng đậu tương Tây Nguyên so với nước Năm Sản lượng 2004 2005 2006 2007 nước (nghìn 242092 292481 285100 275317 24524 42571 37400 39833 9.84% 14.55% 13.11% 14.46% tấn) Sản lượng TN (nghìn tấn) % so với nước (Theo Nguồn thống kê ngành trồng trọt Bộ NN&PTNT) + Cây lạc: Tỷ trọng diện tích lạc Tây Nguyên so với nước Năm Diện tích gieo trồngcả nước 2004 2005 2006 2007 285689 263683 246700 254249 24787 25280 23100 20529 (nghìn ha) Diện tích gieo trồng TN (nghìn ha) % so với nước 8.67% 9.58% 9.36% 8.07% Tỉ trọng sản lượng lạc Tây Nguyên so với nước Sản Năm lượng nước (nghìn tấn) Sản lượng TN (nghìn tấn) 2004 2005 2006 2007 451095 485610 462500 504921 24273 31863 33100 32119 % so với nước 5.38% 6.56% 7.15% 6.36% (Theo Nguồn thống kê ngành trồng trọt Bộ NN&PTNT) - Cây công nghiệp lâu năm: Tây Ngun xem vùng chun mơn hóa cơng nghiệp lâu năm mạnh vùng phát triển nông nghiệp với loại tiêu biểu cà phê, cao su, chè… + Cây cà phê: Đặc điểm sinh thái: ưa nóng, nhiệt độ thích hợp từ 16-20oC cần nhiều ánh sang, khơng chịu sương muối, thích hợp với loại đất đỏ bazan, feralit, độ ẩm đất 70% Phân loại: Cà phê vối Cà phê chè Cà phê mít Phân bố chủ yếu Đắc Lăk, Đắc Nông, Gia Lai, Lâm Đồng Tây Nguyên xem vùng có lợi so sánh chun mơn hóa sản xuất cà phê, có điều kiện đất đai, thời tiết, khí hậu thuận lợi để phát triển sản xuất cà phê cho suất, sản lượng cao với chi phí thấp Trong ngành nơng nghiệp Tây Nguyên, sản xuất cà phê giữ vị trí quan trọng ảnh hưởng lớn tới giá trị sản lượng nông nghiệp Sản xuất cà phê đóng góp khoảng gần 30% GDP Tây Nguyên Hiện khu vực vùng chun canh tập trung có qui mơ lớn sản xuất cà phê Việt Nam Trong năm cuối thập niên 90, sản lượng cà phê nhân vùng Tây Nguyên chiếm 70% sản lượng nước Tác động ngành sản xuất với tăng trưởng kinh tế vùng lớn Sản xuất cà phê nguồn thu ngoại tệ quan trọng với tỉnh Tây Nguyên, tổng kinh ngạch xuất tỉnh Tây Nguyên, giá trị xuất cà phê chiếm khoảng 80% Nếu giá trị xuất cà phê tăng 1% kim ngạch xuất tăng 1.075% Tác động ngành sản xuất không với tăng trưởng kinh tế mà quan trọng tạo thu nhập việc làm cho người dân Tỷ trọng diện tích cà phê Tây Nguyên so với nướci nước nưới nướcc 2004 2005 2006 2007 497000 506400 Diện tích nước (ha) 503200 520891 Diện tích TN (ha) 434335 452026 449400 458200 % so với nước 86.3% 86.8% 90,42% 90,48% Tỉ trọng sản lượng cà phê Tây Nguyên so với nước Năm Sản lượng nước (nghìn tấn) Sản lượng 2004 2005 2006 2007 834,6 767,7 985,3 961,2 768,5 706,8 928,2 897,9 TN (nghìn tấn) % so với nước 92,08% 92,06% 94,2% 93,4% (Theo Nguồn thống kê ngành trồng trọt Bộ NN&PTNT) Diện tích cà phê tỉnh Tây Nguyên 436.000 ha, giảm khoảng 50.000 - 60.000ha so với thời kỳ đạt đỉnh cao vào năm 2002 Với diện tích này, cà phê Tây Nguyên chiếm khoảng 90% diện tích cà phê nước + Cây cao su: Đặc điểm sinh thái: Caosu khó tính, nhiệt độ từ 25-30 oC, độ cao 600m, độ ẩm đất 60%, không mưa nhiều độ ẩm đất cao, không chịu gió mạnh Tỉ trọng diện tích gieo trồng cao su Tây Nguyên so với nước: Năm Diện tích gieo trồng nước (nghìn ha) Diện tích gieo trồng 2004 2005 2006 2007 450,8 480,2 522,2 549,6 104,4 110 117,5 124,9 TN (nghìn ha) % so với nước 23% 22,7% 23,2% 22,9% Tỉ trọng sản lượng cao su Tây Nguyên so với nước: Năm Sản lượng nước (nghìn tấn) Sản lượng TN (nghìn tấn) % so với nước 2004 2005 2006 2007 400,1 468,6 55,4 601 56,8 80 93,2 106,6 17% 17,7% 14,2% 17,1% (Theo Nguồn thống kê ngành trồng trọt Bộ NN&PTNT) + Cây chè: Đặc điểm sinh thái: thích nghi nhiệt độ từ 15-25 oC , tổng nhiệt độ năm phải đạt 8000oC độ ẩm khơng khí 70%, chịu sương muối thích hợp với đất feralit đỏ vàng Phân loại: Chè Tuyên Quang to Chè Tuyên Quang nhỏ Chè Shan Chè Ấn Độ Cây chè trồng nhiều Mộc Châu, Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lâm Đồng Tỉ trọng diện tích chè Tây Nguyên so với nước: Năm Diện tích nước (nghìn ha) Diện tích TN 2004 2005 2006 2007 118,7 118,4 122,9 125,7 26,9 26,8 28 (nghìn ha) % so với nước 22,7% 22,6% 22,8% Tỉ trọng sản lượng chè Tây Nguyên so với nước: Năm Sản lượng nước (nghìn tấn) Sản lượng TN 27,8 22,1% 2004 2005 2006 2007 487,6 534,2 648,9 704,9 149,2 157,4 175,6 193,1 (nghìn tấn) % so với nước 30,6% 29,5% 27,1% 27,4% (Theo Nguồn thống kê ngành trồng trọt Bộ NN&PTNT) 4.1.2 Chăn nuôi: Phát huy mạnh khu vực có lợi điều kiện tự nhiên, đồng cỏ, nguồn nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc phong phú, vài năm trở lại đây, từ năm 2001 đến ngành chăn nuôi tỉnh Tây Nguyên có bước phát triển mới, nâng dần tỷ trọng sản xuất nông nghiệp (tỷ trọng ngành chăn ni nơng nghiệp chiếm 10,7%, cịn thấp nhiều so với nước) Hiện nay, tỉnh Tây Ngun có tổng đàn bị 747.900 con, tăng 21,21% so kỳ năm ngoái cao so với tăng trưởng chung toàn quốc 17,5%, đàn trâu 79.025 con, tăng gần 10%, tổng đàn dê, cừu 116.100 con, tăng 81,8% so kỳ năm ngoái Các tỉnh Tây Nguyên có tổng đàn lợn gần 1,4 triệu con, 7,8 triệu gia cầm 272.194 đàn ong (chiếm 40,08% tổng đàn, 64,5% sản lượng mật nước) Tây Nguyên có chuyển biến tích cực tổ chức sản xuất chăn ni, từ phân tán, nhỏ lẻ, đầu tư, chí có vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa "tự cung, tự cấp" sang chăn nuôi tập trung qui mô trang trại, đồng bào dân tộc làm chuồng trại để chăn nuôi trâu, bò, lợn, gia cầm xuất bán thị trường Cơ cấu giống có chuyển đổi từ giống địa phương, giống truyền thống sang chăn nuôi giống ngoại nhập, giống lai cho suất, chất lượng thịt cao Hiện nay, tỉnh Tây Nguyên phát triển hàng ngàn trang trại chăn ni bị, trâu, lợn, dê với qui mơ trang trại từ 100 trở lên, đó, riêng bị có 919 trang trại Hệ thống tổ chức ngành chăn nuôi, thú y khu vực Tây Nguyên tăng cường mở rộng ngày củng cố, loại dịch bệnh nguy hiểm bước khống chế Công tác phát triển chăn nuôi mang lại kết định góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh Tây Nguyên, thành phần kinh tế khác phát triển, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho xã hội, tăng tích luỹ ngân sách, giúp cho phận đồng bào dân tộc xố đói giảm nghèo, đồng thời, tạo tiền đề tốt để phát triển chăn nuôi năm 4.2 Lâm nghiệp Tổng diện tích rừng Tây Nguyên năm 2008 (Đơn vị: Nghìn ha) Tổng diện tích rừng Rừng tự nhiên Rừng trồng Cả nước 13118,6 10348,6 2770,2 Tây Nguyên 2928,7 2713,4 197,3 (Theo Nguồn Nông - lâm – ngư nghiệp Tổng cục thống kê) Đất lâm nghiệp chiếm 57,1% tổng diện tích đất vùng Diện tích rừng Tây Nguyên chiếm 22,32 % tổng diện tích rừng nước Trong đó, diện tích rừng tự nhiên chiếm 93,26% diện tích rừng Tây Nguyên chiếm 26,39% tổng diện tích rừng tự nhiên nước Nhưng suy giảm tài nguyên rừng nên sản lượng khai thác gỗ giảm không ngừng, từ 600 – 700 nghìn m3 vào cuối thập kỉ 80 - đầu thập kỉ 90, khoảng 200 – 300 nghìn m3/năm Năm 2008 tổng sản lượng gỗ khai thác vùng là 373,6 nghìn m chiếm 10,49 % tổng sản lượng gỗ khai thác nước (Theo Nguồn Nông – Lâm – Thủy sản Tổng cục thống kê) 4.3 Công nghiệp Đây vùng có cơng nghiệp nước với tổng giá trị sản xuất công nghiệp 10926,1 tỷ đồng chiếm 0,74 % tổng giá trị sản xuất công nghiệp nước (năm 2007 - Theo Tổng cục thống kê) Công nghiệp vùng chủ yếu ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản chế biến cà phê, gỗ… - Thủy điện: Nhờ địa cao nguyên nhiều thác nước, nên tài nguyên thủy vùng lớn sử dụng ngày có hiệu Trước xây dựng nhà máy thủy điện Đa Nhim (160.000 kW) sông Đa Nhim (thượng nguồn sông Đồng Nai), Đray H'inh (12.000 kW) sơng Serepơk Mới đây, cơng trình thủy điện Ya ly (700.000 kW) đưa điện lên lưới từ năm 2000 có dự kiến xây dựng cơng trình thủy điện khác Bon Ron - Đại Ninh, Plây Krông Những vấn đề tồn vùng 1.Những vấn đề tồn phát triển kinh tế, giáo dục…của vùng - Điều kiện kinh tế – xã hội cịn nhiều khó khăn: + Thiếu lao động lành nghề, cán khoa học kĩ thuật + Mức sống nhân dân thấp, tỉ lệ chưa biết đọc biết viết cao + Cơ sở hạ tầng thiếu thốn nhiều, trước hết mạng lưới đường giao thông, sở dịch vụ y tế, giáo dục, dịch vụ kỹ thuật + Công nghiệp vùng giai đoạn hình thành, với trung tâm cơng nghiệp quy mô nhỏ - Vấn đề việc khai thác chế biến lâm sản - Vào đầu thập kỉ 90, rừng che phủ 60% diện tích lãnh thổ - Còn nhiều rừng gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến), nhiều chim, thú q (voi, bị tót, gấu ) rừng chiếm 36% diện tích đất có rừng 52% sản lượng gỗ khai thác nước - Sản lượng gỗ khai thác khoảng 200 – 300 nghìn m3/ năm Phần lớn gỗ khai thác đem xuất ngồi dạng gỗ trịn chưa qua chế biến - Vấn đề đặt ra: + Phải ngăn chặn nạn phá rừng + Khai thác rừng hợp lí đơi với khoanh ni, trồng rừng + Công tác giao đất giao rừng cần đẩy mạnh + Đẩy mạnh việc chế biến gỗ địa phương, hạn chế xuất gỗ tròn.p nhỏ * Khó khăn & biện pháp khắc phục để phát triển kinh tế vùng: - Mùa khô kéo dài cần giải vấn đề thuỷ lợi, mùa mưa cần có biện pháp chống xói mịn đất - Thiếu lao động lành nghề, thu hút lao động từ nơi khác đến tạo tập quán sản xuất - Bảo đảm LT-TP cho vùng thơng qua trao đổi hàng hóa với vùng khác, tạo điều kiện ổn định diện tích cơng nghiệp - Hồn thiện quy hoạch vùng chun canh cơng nghiệp, mở rộng diện tích có kế hoạch, đôi với việc bảo vệ rừng phát triển thuỷ lợi - Đa dạng hoá cấu cơng nghiệp Phát triển mơ hình KT vườn trồng café, hồ tiêu… để nâng cao hiệu sản xuất - Nâng cấp mạng lưới GTVT đường 14 xuyên Tây Nguyên, đường 19, 26 nối với đồng duyên hải - Đẩy mạnh sở chế biến, XK & thu hút đầu tư nước ngồi điểm cơng nghiệp 2.Văn hóa - Khác biệt văn hóa với vùng khác, nên dễ xảy xung đột văn hóa, sắc tộc Nên cần phải có sách phát triển kinh tế, xã hội phù hợp với vùng quan tâm tới đời sống nhân dân, có sách đầu tư phát triển kinh tế, xã hội… - Trong tình hình đại hóa, cơng nghiệp hóa có nhiều sắc dân tộc bị mai cồng chiêng Tây Ngun khơng cịn giữ nét truyền thống trước, nhiều người trẻ chơi cồng chiêng, cồng chiêng cổ khơng cịn đủ bộ…nên cần có sách bảo tồn phát huy truyền thống văn hoá sắc văn hoá vùng KẾT LUẬN Tây ngun có nhiều tiềm phát triển nơng lâm nghiệp cho suất cao Đây vùng có điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp chăn nuôi đại gia súc Tây nguyên vùng đứng đầu nước sản lượng cà phê, cao su đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu.Việt Nam nước xuất cà phê lớn thứ giới có thành tựu Tây Ngun đóng vai trị to lớn.Tây Ngun cịn vùng có phong tục tập quán phong phú đa dạng đóng góp vào kho tàng văn hóa nước, Cồng chiêng Tây Nguyên Unessco công nhận văn hóa phi vật thể giới.Bên cạnh thuận lợi đạt Tây Nguyên gặp nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế địa hình khó khăn, khí hậu khác nhiệt, trình độ dân trí cịn thấp, kĩ thuật canh tác chưa cao, việc áp dụng KHKT vào sản xuất hạn chế chưa kai phá hết tiềm Tây Nguyên.Hơn vùng nhạy cảm đời sống văn hóa phức tạp nhân dân theo nhiều tơn giáo, dân trí thấp nên hay bị lực phản động lợi dụng nhân dân gây bạo loạn vụ thành lập Nhà nước Đề ca tín đồ đạo Tin Lành…… Đảng Nhà nước quan tâm đến vung kinh tế này, có nhiều sách nhằm phát triển kinh tế, ổn định trị như: áp dụng KHKT vào sản xuất, ... vùng Tây Nguyên chiếm 70% sản lượng nước Tác động ngành sản xuất với tăng trưởng kinh tế vùng lớn Sản xuất cà phê nguồn thu ngoại tệ quan trọng với tỉnh Tây Nguyên, tổng kinh ngạch xuất tỉnh Tây. .. dãy núi khối núi cao Tây Nguyên lại chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Kon Tum Gia Lai, trước tỉnh), Trung Tây Nguyên (tương... hậu tương đối mát mưa nhiều, riêng cao nguyên 2.3 Tài ngyên thiên nhiên 2.3.1 .Tài nguyên đất Một tài nguyên lớn thiên nhiên ưu đãi cho Tây Ngun, tài ngun đất Tồn vùng có diện tích tự nhiên 13.085

Ngày đăng: 22/12/2013, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w