1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp thu hút du khách quốc tế đến việt nam giai đoạn sau dịch bệnh COVID19

68 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ln đóng vai trị ngành kinh tế cốt lõi đặc biệt quan trọng quốc gia Việc phát triển ngành du lịch không mang ý nghĩa kinh tế tăng trưởng GDP, thúc đẩy ngành nghề liên quan phát triển mà cịn có ý nghĩa ngoại giao vơ to lớn Khi ngành du lịch đầu tư, chăm chút thận trọng, tỉ mỉ du khách biết đến nhiều, tạo công ăn việc làm cho người dân nước đồng thời kiện ngoại giao quan trọng xem xét tổ chức, bên cạnh yếu tố an ninh xã hội Việt Nam với mạnh vẻ đẹp phong phú tài nguyên thiên nhiên, thân thiện hiếu khách người dân nội địa có ẩm thực đáp ứng đủ tiêu chí ngon-bổ- rẻ năm gần điểm đến thu hút nhiều khách du lịch nước kiện ngoại giao mang tầm quốc tế, gặp mặt đàm phán lãnh tụ hai nước Mỹ- Triều hồi năm 2019 Việt Nam nhiều mạnh với khung cảnh thiên nhiên hoang sơ dân dã, điều thu hút nhiều khách du lịch nhàm với khung cảnh hoa lệ, đại Với mạnh tài nguyên, người ưu đãi đặc biệt cho du khách quốc tế, Việt Nam trở thành điểm đến hàng đầu với có nhu cầu tận hưởng kỳ nghỉ khu vực Đơng Nam Á nói riêng Châu Á nói chung Tuy nhiên, ngành du lịch Việt Nam bị đặt vào tình khó khăn từ đầu năm 2020 chứng kiến bùng phát mạnh mẽ dịch bệnh vô nguy hiểm xuất phát từ Vũ Hán, Trung Quốc có tên quốc tế COVID19 Dịch bệnh giáng đòn nặng nề vào kinh tế nước toàn giới, tất việc xuất nhập hàng hóa bị đình trệ, ngành du lịch chứng kiến khủng hoảng kinh hoàng 30 năm trở lại Các chuyến bay khơng thể cất cánh, khơng có du khách, tất hoạt động kinh doanh khách sạn, hàng ăn bị ảnh hưởng trầm trọng Theo Tổng cục Du lịch, ước tính ngành du lịch thiệt hại khoảng 5,9 đến 7,7 tỷ USD thị trường khách quốc tế chí nội địa Bên cạnh yếu tố bị ảnh hưởng dịch bệnh, Việt Nam cịn yếu khâu quảng bá hình ảnh du lịch giới, tốn khó mà ngành du lịch cần nghiên cứu phát triển quy trình hơn, cách mà nước Hàn Quốc hay Trung Quốc thực Với tất vấn đề tồn đọng thách thức gặp phải đặt trước mắt ngành du lịch Việt Nam nhiều toán Việc tìm cách giải cho tốn thúc đẩy cho tác giả định lựa chọn đề tài “Giải pháp thu hút du khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn sau dịch bệnh COVID19” nhằm phân tích, đánh giá thực trạng ngành du lịch Việt Nam năm trở lại đưa số cách giải toán thu hút khách quốc tế trở lại Việt Nam sau giai đoạn dịch bệnh nguy hiểm Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích Đề tài dựa sở thực tiễn lý luận, phân tích nhằm đưa giải pháp hiệu để phục hồi ngành du lịch Việt Nam sau giai đoạn dịch bệnh giải pháp chung với mục đích cải thiện hoạt động du lịch thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ - Thu thập có chọn lọc tài liệu lý luận tổng quan du lịch- lữ hành nói chung tài liệu liên quan đến du lịch Việt Nam nói riêng - Phân tích, đánh giá thực trạng thị trường khách quốc tế Việt Nam giai đoạn năm từ 2013-2029 quý I năm 2020 Đặc biệt năm 2020 với kiện dịch bệnh COVID19 vô nguy hiểm có tác động nghiêm trọng đến ngành du lịch nước - Đề xuất giải pháp thu hút khách du lịch quốc tế trở lại Việt Nam sau giai đoạn dịch bệnh tương lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động ngành du lịch Việt Nam làm để quảng bá hình ảnh đến du khách quốc tế giai đoạn năm hoạt động thời gian tới, dịch bệnh kết thúc - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian: giai đoạn năm từ 2013-2029 quý I năm 2020 Trong số liệu chủ yếu từ năm 2013-2019 Tổng cục Du lịch thống kê, năm 2020 chủ yếu phân tích hậu nặng nề lên ngành du lịch dịch bệnh, số liệu theo quý công bố Tổng cục Du lịch + Không gian: số liệu thu lại từ Tổng cục Du lịch toàn lãnh thổ Việt Nam, chủ yếu du khách quốc tế Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu này, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu đây: - Phương pháp thu thập, xử lý thông tin: tác giả thu thập thông tin từ nguồn tài liệu, giáo trình, báo cáo Tổng cục Du lịch Tổng cục Thống kê nguồn khác mạng để có đủ số liệu thơng tin nhằm tổng quan sở lý luận cách xác - Phương pháp so sánh thực tiễn: tìm hiểu cách làm du lịch nước khác Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc tìm giải pháp hiệu nhằm thúc đẩy du lịch quý giá đầy tiềm nước ta Ngoài khóa luận cịn sử dụng song song đơn lẻ phương pháp phương pháp lịch sử, phương pháp quy nạp, diễn giải, thống kê, phân tích để làm phong phú cho luận văn Cấu trúc đề tài Bên cạnh phần mở đầu kết luận, khóa luận bao gồm chương sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chung du lịch quốc tế Chƣơng 2: Thực trạng du lịch quốc tế Việt Nam giai đoạn 2013-2019 quý đầu năm 2020 Chƣơng 3: Đề xuất số giải pháp thúc đẩy hoạt động thu hút du khách quốc tế trở lại Việt Nam sau dịch bệnh COVID-19 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH QUỐC TẾ 1.1 Lịch sử hình thành hoạt động du lịch Du lịch ngày đầu định nghĩa đơn giản hoạt động trả tiền để từ nơi đến nơi khác nhằm mục đích ngắm nhìn tận hưởng cảnh đẹp khác nhau, xuất vào khoảng kỷ 12 Vào thời điểm đó, việc du lịch diễn giới thượng lưu họ có đầy đủ điều kiện, thời gian hứng thú cho việc khám phá địa điểm khác nhằm tìm kiếm khác lạ đầy mẻ Trong thời kỳ Ai Cập Hy Lạp cổ đại hoạt động du lịch chủ yếu mang tính tự phát, hình thành từ hành hương đất thánh, chùa chiền, thánh địa nhà thờ Ki Tô giáo Tới kỷ XVII, chiến tranh dần đến hồi kết, châu Âu bắt đầu vào thời kỳ phục hưng, kinh tế phát triển hơn, việc liên lạc dễ dàng, tảng giao thông phát triển, thúc đẩy phát triển du lịch Du lịch thực lên vào cuối kỷ XIX XX, thành công vang dội cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai đời sống xã hội làm cho người thực trọng đến việc giải tỏa Hàng ngày phải đối mặt với nhiều áp lực công việc, sống khiến cho người có ham muốn nghỉ ngơi cao hết Bên cạnh đó, việc khám phá địa điểm lạ mở rộng tầm hiểu biết thân Chính điều đó, du lịch đẩy mạnh phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia 1.2 Tổng quan du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch  Đối với giới Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), hoạt động quyền Liên Hợp Quốc đưa định nghĩa du lịch sau: “Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục không năm, bên ngồi mơi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư.”  Đối với Việt Nam Theo khoản 1, điều 3, chương Luật Du lịch Việt Nam năm 2017 định nghĩa: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác.” Thông qua khái niệm đưa ra, tác giả giữ vững quan điểm riêng du lịch hoạt động di chuyển người từ nơi đến nơi khác với nhiều mục đích cụ thể khác nhau, chủ yếu để đáp ứng nhu cầu giải trí, thư giãn khoảng thời gian năm liên tục 1.1.2 Phân loại khách du lịch hoạt động kinh doanh du lịch Phân loại khách du lịch Theo điều 10 chương Luật Du lịch 2017 phân loại nhóm khách du lịch bản, là: + Khách du lịch nội địa + Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam + Khách du lịch nước Tùy theo điều kiện cụ thể du khách mà xác định , phân chia vào nhóm tương ứng Trong đó, xuyên suốt luận tập trung phân tích vào nhóm khách thứ hai, tức khách du lịch quốc tế đến Việt Nam với mục đích hợp pháp khác Với dòng khách đến giống việc xuất khẩu, làm tăng nguồn thu ngoại tệ, đẩy mạnh dòng tiền quốc tế- chủ yếu đồng tiền mạnh cho Việt Nam Phân loại hoạt động kinh doanh du lịch Theo chương V luật Du lịch Việt Nam 2017, hoạt động kinh doanh du lịch chia làm nhóm chính: + Mục 1: Du lịch lữ hành + Mục 2: Vận tải khách du lịch + Mục 3: Lưu trú du lịch + Mục 4: Dịch vụ du lịch khác- dịch vụ ăn uống; mua sắm; thể thao; vui chơi, giải trí chăm sóc sức khỏe Cũng luật Du lịch, điều chương I đưa định nghĩa: “Kinh doanh dịch vụ lữ hành việc xây dựng, bán tổ chức thực phần tồn chương trình du lịch cho khách du lịch.” Việc xây dựng dịch vụ lữ hành dựa vào nhu cầu cụ thể khách du lịch, có nhiều khách muốn thuê địa điểm lưu trú, ngủ ngủ hay không thông thuộc phố xá nên lựa chọn việc sử dụng dịch vụ vận tải khách- vận hành theo quy định pháp luật Xuất phát từ nhu cầu cụ thể mà hình thành nên nhóm dịch vụ chính, quy định cụ thể luật hình thức cung cấp dịch vụ qua biên giới theo Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS)- hiệp định thuộc Tổ chức thương mại giới( WTO) Phương thức cách thức cung cấp dịch vụ Phương thức cung ứng dịch vụ xác định sở nguồn gốc nhà cung cấp dịch vụ người tiêu dùng dịch vụ, vị trí địa lý nhà cung cấp lẫn người tiêu dùng dịch vụ cung ứng Theo quy định Hiệp định chung dịch vụ, tồn 04 phương thức cung ứng dịch vụ sau đây: Phương thức – “Cung ứng dịch vụ qua biên giới”: Cung ứng dịch vụ qua biên giới hiểu việc cung cấp dịch vụ từ lãnh thổ thành viên đến lãnh thổ thành viên khác Ví dụ: khóa học trực tuyến cung cấp trường đại học nước ngồi trở nên vơ phổ biến Chúng ta dễ dàng học tập thứ quan tâm với hàng trăm khóa học khác cung cấp trang web học trực tuyến nước Việc học định nghĩa việc cung ứng dịch vụ qua biên giới – dịch vụ đến lãnh thổ khác mà không cần người thân xuất Phương thức thứ – “Tiêu dùng dịch vụ nước ngoài”: Tiêu dùng dịch vụ nước việc cung cấp dịch vụ lãnh thổ thành viên, cho người tiêu dùng dịch vụ thành viên khác Ví dụ: Việc cung cấp vận tải chở khách, chỗ cho du khách từ quốc gia khác du lịch đến Việt Nam coi đặc trưng phương thức thứ Phương thức – “Hiện diện thương mại”: Đây phương thức cung cấp dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ thành viên, thông qua diện thương mại lãnh thổ thành viên khác Ví dụ: ANZ – ba ngân hàng nước cấp giấy phép thành lập Việt Nam Đây việc cung ứng dịch vụ ngân hàng thông qua diện thương mại Phương thức – “Hiện diện thể nhân”: Đây phương thức cung ứng dịch vụ, theo đó, dịch vụ cung ứng với nhà cung ứng thành viên, thông qua diện nhà cung ứng lãnh thổ thành viên khác Tuy nhiên, phương thức cung ứng này, nhà cung ứng dịch vụ thể nhân Ví dụ: việc mời giáo viên từ trường đại học nước ngồi Việt Nam dạy học cung ứng dịch vụ giáo dục qua phương thức diện thể nhân Do luận tập trung vào giải pháp thu hút khách quốc tế đến Việt Nam nên tập trung phân tich nhóm cung cấp dịch vụ theo phương thức 2- tiêutạo động lực thúc đẩy phát triển ngành lĩnh vực khác, góp phần quan trọng hình thành cấu kinh tế đại” “Phát triển du lịch bền vững bao trùm, tảng tăng trưởng xanh, tối đa hóa đóng góp du lịch cho mục tiêu phát triển bền vững Liên Hợp Quốc; quản lý, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo quốc phịng, an ninh” “Chú trọng phát triển du lịch văn hóa, gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị di sản sắc văn hóa dân tôc.” “Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, chất lượng, hiệu quả; đẩy mạnh ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao” “Phát triển đồng thời du lịch quốc tế du lịch nội địa; đẩy mạnh xuất chỗ thông qua du lịch; tăng cường liên kết nhằm phát huy lợi tài nguyên tự nhiên văn hóa; phát triển đa dạng sản phẩm du lịch, mở rộng thị trường nâng cao lực cạnh tranh du lịch Việt Nam.” 3.2.2 Mục tiêu phát triển Cùng định nêu hai mốc thời gian chính: 2025 2030, cụ thể:  Đến năm 2025 “Đặt mục tiêu để Việt Nam phấn đấu nằm nhóm ba quốc gia dẫn đầu phát triển du lịch khu vực Đơng Nam Á; 50 quốc gia có lực cạnh tranh du lịch hàng đầu giới.” “Phấn đấu đạt 1.700-1.800 nghìn tỷ đồng cho tổng nguồn thu từ du lịch, tăng trưởng trung bình 13-14%/năm; góp cho GDP nước đạt 12-14%/năm.” “Cố gắng tạo xấp xỉ 5,5-6 triệu việc làm, tăng trưởng trung bình 12-14% Thêm vào đón tiếp xấp xỉ 35 triệu lượt khách quốc tế 120 triệu lượt khách nội địa, giữ vững tốc độ tăng trưởng trung bình khách quốc tế 12-14%/năm.”  Đến năm 2030 “Du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn phát triển bền vững Việt Nam trở thành điểm đến đặc biệt hấp dẫn, thuộc nhóm 30 quốc gia có lực cạnh tranh du lịch hàng đầu giới.” “Phấn đấu đạt 3.100-3.200 nghìn tỷ đồng cho tổng nguồn thu từ du lịch, tăng trưởng trung bình 11-12%/năm; góp cho GDP nước đạt 15-17%/năm.” “Cố gắng tạo xấp xỉ 8,5 triệu việc làm, tăng trưởng trung bình 8-9% Thêm vào đón tiếp 50 triệu lượt khách quốc tế 160 triệu lượt khách nội địa, giữ vững tốc độ tăng trưởng trung bình khách quốc tế 8-10%/năm.” 3.3 Giải pháp thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam sau giai đoạn dịch Covid-19 ... hợp thông tin du lịch quốc tế Việt Nam giai đoạn 2013- quý I/2020( giai đoạn dịch bệnh Covid-19), luận đưa giải pháp nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam sau giai đoạn đại dịch tồn cầu... Việc thu hút khách quốc tế đến du lịch vấn đề lớn đặt du lịch quốc gia, Việt Nam Nhưng số giải pháp để thu hút khách quốc tế sau giai đoạn dịch bệnh cho họ lý để tin tưởng tác giả tin Việt Nam. .. lượt khách quốc tế 160 triệu lượt khách nội địa, giữ vững tốc độ tăng trưởng trung bình khách quốc tế 8-10%/năm.” 3.3 Giải pháp thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam sau giai đoạn dịch Covid-19

Ngày đăng: 30/08/2021, 07:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w