1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đông Y Với Truyền Thuống Đạo Học Khi Hóa

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đông Y Với Truyền Thống Đạo Học Khi Hóa
Tác giả Huỳnh Hiếu Nghị
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Đông Y
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2017
Thành phố Quảng Nam
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

VÔ THƯỜNG ĐÔNG Y VỚI TRUYỀN THỐNG ĐẠO HỌC – KHÍ HĨA Phục : Huỳnh Hiếu Nghị 2009 – 2017 LỜI NÓI ĐẦU Ngày xưa, giao dịch thơng tin cịn hạn chế, Đơng Tây cịn cách biệt, tạo hóa nhân loại tùy thuận hình thành hai Âm Dương đối lập : - ĐÔNG Y : Với sở trường Đạo học Khí hóa - TÂY Y : Với sở trường Khoa học Thực nghiệm Ngày nay, giao dịch thông tin tiến đến mức tồn cầu hóa Tồn cầu hóa tức thống Thống hai mặt đối lập tiêu diệt lại một, mà kết hợp hài hòa thành khối Âm Dương thống Ai biết Đông y phát xuất từ Trung Quốc, người Trung Hoa gọi Đông y Trung Y tự hào tác phẩm mà tổ tiên để lại cho họ Đó Nội (Nội Kinh, Linh khu Tố vấn), Nạn (Nan kinh), Thương (Thương Hàn Luận – Trương Trọng Cảnh), Kim (Kim quỹ yếu lược, nguyên tác Tạp Bệnh Luận – Trương Trọng Cảnh) Không ngờ từ thời Hán, sau Trọng Cảnh viết Thương Hàn Luận Tạp Bệnh Luận, khơng có kế thừa được, ngun nhân làm cho Đông y suy đồi hôm Cũng khơng ngờ Việt Nam có nhà Nho sinh quán Quảng Nam hiệu Việt Nhân Lưu Thủy (1887 – 1964), tu Phật nghiên cứu Đông Y, khám phá hầu hết bí làm sách Ngài Trọng Cảnh, Tiên sinh để lại hai tập sách Thương Hàn Luận Bản Nghĩa Tạp Bệnh Luận Bản Nghĩa Tơi nhờ học tập nhóm Đơng Y Hán Việt đọc Thương Hàn Luận Bản Nghĩa mà thấy biết truyền thống Đông Y Đạo học Khí hóa Tơi khơng ngại tài hèn trí mọn ghi lại đơi dịng để giúp cho người bạn muốn tiếp nối đề xướng “Chấn hưng Đông Y “ Tiên sinh Việt Nhân Lưu Thủy Trung Thu – 2008 Huỳnh Hiếu Hữu * CHƯƠNG I : DẪN NHẬP (Đường vào Đông Y) Đông Y mơn học có tảng từ Triết học Đơng phương Triết Đông mở đầu học thuyết Âm Dương mô tả tượng số Cho nên người muốn tìm hiểu Đơng y cần phải :  Hiểu biết Hệ Từ  Tỏ ngộ Chính Danh  Dốc lịng Chánh Tín  Nắm Bản Nghĩa HỆ TỪ : Hệ từ lời nói (từ) buộc liền (hệ) với tượng số người trước, người sau có chỗ dựa để hiểu vật a Tượng : - ○ Hình trịn, tượng vơ cực thái cực - △ Hình tam giác, tượng tam cực, tam âm, tam dương - □ Hình vng, tượng Tứ tượng, tứ kinh khí - _ Nét liền, tượng hào dương (cương) - Nét đứt, tượng hào âm (nhu) - v v… b Số : - Số tổng quát : 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 - Số chẵn lẻ Âm Dương Thiên Địa :  Số lẻ Dương thuộc Thiên : 1,3,5,7,9  Số chẵn Âm thuộc Địa : 2,4,6,8,10 - - Số sinh thành :  Số sinh : 1,2,3,4,5  Số thành : 6,7,8,9,10 Số Âm Dương Lão thành :  Số Lão Dương : (thuận từ đến 9)  Số Lão Âm : (nghịch từ 10,8 đến 6) Người xưa nói số Lão thành biến hóa nên dùng số đặt tên Hào Dương, số đặt tên cho Hào Âm : - Cửu ngũ : Hào Dương vị thứ - Lục nhị : Hào Âm vị thứ - v.v… - Số thủy chung :  Số Thủy : số [số bắt đầu, gọi Nguyên]  Số Chung : số 10 [số cuối cùng, gọi Trinh] Tiên sinh Việt Nhân Lưu Thủy viết : Nói Âm Dương Trời Đất không Phục Hy, Văn Vương; đến Khổng Tử viết Hệ Từ Truyện rốt Nói Âm Dương thân người khơng Hiên Viên, Kỳ Bá; đến Trương Trọng Cảnh viết Thương Hàn Luận Tạp Bệnh Luận rốt Lại nói, Thương Hàn Luận “ Hệ Từ Văn ” Y Gia Tóm lại, người học Đơng Y bỏ qua không đọc Kinh Dịch Thương Hàn Luận định khơng có hiểu biết Hệ Từ, định không thấu đạt truyền thống Đông Y CHÍNH DANH : Khoa học có thuật ngữ, Chính Danh hiểu biết xác thuật ngữ, tên vật - Đồng có tên Thái Dương lại có nghĩa khác :  Tại Hệ Tứ Tượng (4 quẻ hào, tượng Kinh - Khí), Kinh Dịch gọi tên quẻ theo nghĩa Thái Thiếu (Thái Dương, Thiếu Dương, Thái Âm, Thiếu Âm), Thái Dương có nghĩa Dương Nhiệt [ ] tức toàn Dương, cách gọi dễ có nhầm lẫn Thiếu Dương Thiếu Âm; trái lại Đông Y truyền thống gọi tên theo tượng Kinh Khí (Dương Nhiệt, Dương Hàn, Âm Nhiệt, Âm Hàn), cách gọi tránh nhầm lẫn Dương Hàn Âm Nhiệt  Tại Hệ Bát Quái (8 quẻ hào, tượng Kỳ Kinh Kinh - Khí), Kinh Dịch gọi tên quẻ theo tượng Tự nhiên (Càn, Khôn, Chấn, Tốn, Khảm, Ly, Cấn, Đồi), cịn Đơng Y truyền thống gọi quẻ theo tượng Kinh Lạc (Đốc, Nhâm, Thiếu Dương, Khuyết Âm, Thái Dương, Thiếu Âm, Thái Âm, Dương Minh) Tại Hệ Thái Dương có tượng hào Khảm, Thủy [ ] tương ứng với cách gọi Kinh Khí Thái Dương Hàn Khí hàm nghĩa Thái Dương mặt trời chiếu soi Hàn Thủy đại dương sinh thành Khí bao quanh đất bảo vệ vạn vật gọi Thái Dương Khí (Khí giao Âm Dương Khí giao tạo thành sinh hoạt vũ trụ thân người)  Tại Hệ Tạng Tượng (16 quẻ hào, tượng Kỳ Kinh 12 Kinh – 12 Khí) Kinh Dịch khơng gọi tên, Đông Y truyền thống gọi Tạng Tượng Tại Hệ Thái Dương Hàn Khí gọi thêm Thủ Túc Kinh Tiêu Bản Khí cho rõ ràng (Túc Thái Dương Kinh, Bản Hàn Khí), đơi gọi Kinh Tạng Phủ có Khí tương ứng (Túc Thái Dương Bàng Quang thuộc Kinh Dương Hàn – Khí Âm Hàn ) Thái Dương cịn gọi Cự Dương với hàm nghĩa Kinh dài lớn thống lãnh Kinh, gọi Khuyết Dương với ý Kinh khiếm khuyết Dương hành Hàn Âm Khí - Bắt đầu tiết 1, Ngài Trọng Cảnh dùng Hư Tự ‘Chi vi ’; Bản Nghĩa giải ‘ Thái Dương Chi Kinh Khí vi bệnh ‘ với hàm nghĩa ‘ Thái cực thị sinh Lưỡng Nghi ’, mặt làm bệnh Thái Dương (Bản Hàn Bản Nhiệt Tiêu Âm Tiêu Dương) Ở tiết này, hầu hết Thời Y không hiểu thâm ý tác giả nên bỏ bớt chữ ‘chi ’ chữ ‘vi‘ - Mạch Thương Hàn Kinh Thái Dương Phù Khẩn mà đơi nơi sách lại có mạch Phù nhi Khẩn, Thời Y không rõ thâm ý tác giả thêm chữ ‘nhi’ chữ Phù Khẩn để giúp người sau phân hiểu chỗ khác bệnh tình có Phù Khẩn bệnh Kinh cịn Phù nhi Khẩn bệnh Kinh - Các tên Phương Thang Tiểu Sài Hồ, Đại Sài Hồ, Đại Hãm Hung, Tiểu Hãm Hung v.v không nên hiểu thang thuốc nhỏ lớn mà phải hiểu theo chủ trị nó, đơn Âm Dương, Hàn Nhiệt gọi Tiểu [小] ; cịn kiêm trị Âm Dương, Hàn Nhiệt gọi Đại [大] Bước vào rừng y (Hạnh Lâm) người học gặp nhiều thuật ngữ không kể xiết,Tiên sinh Việt Nhân Lưu Thủy nhờ tỏ ngộ Chính Danh nên dễ dàng làm Bản Nghĩa sách Thương Hàn Luận Tạp Bệnh Luận CHÁNH TÍN : Có lịng tin chân thật trật tự vũ trụ vạn vật hiểu truyền thống Thánh Nhân truyền tải Càng hậu học không nên vội vàng cố chấp đoạn văn mà phải xét kỹ vấn đề cách tồn diện : a Thiếu Âm khơng phải Khu mà Hạp:  Nội Kinh luận Khí Hóa có chỗ viết “ Thái Dương -Thái Âm vi Khai, Dương Minh – Khuyết Âm vi Hạp, Thiếu Dương – Thiếu Âm vi Khu “ Người học không nên cố chấp điều vội vàng hiểu Thiếu Âm Khu mà phải thận trọng xét kỹ Cùng luận Khí Hóa có chỗ viết ‘ Kinh Thái Dương chủ Hàn Khí gặp (Trung kiến) để cân với Kinh đối lập Thiếu Âm chủ Nhiệt Khí ‘ Nếu đối lập, Thái Dương Khai Thiếu Âm tất nhiên Hạp, chi chúng lại chủ hai Khí Hàn Nhiệt ?  Cũng Nội Kinh luận phép trị có viết ‘Thái Dương - Thiếu Âm tịng Bản tịng Tiêu, Dương Minh - Thái Âm tòng Bản, Thiếu Dương – Khuyết Âm bất tòng Tiêu Bản nhi tòng Trung ’  Châm cứu kinh huyệt đồ xác định “ Kinh Dương Thái Dương – Dương Minh hai bên cịn Thiếu Dương giữa; Kinh Âm Thái Âm – Thiếu Âm hai bên cịn Khuyết Âm Điều thêm lần chứng minh vai trò Trung Khu chuyển hai Kinh Thiếu Dương – Khuyết Âm (không phải Thiếu Dương - Thiếu Âm)  Thương Hàn Luận Nội Kinh xác định quan hệ Khí Hóa Lục Kinh ‘Thái Dương -Thiếu Âm cặp Kinh Âm Dương Hàn Nhiệt, Dương Minh -Thái Âm cặp Kinh Âm Dương Táo Thấp, Thiếu Dương - Khuyết Âm cặp Kinh Âm Dương Trung Hiện ‘ Chứng tỏ Thiếu Âm Khu mà Hạp Thánh Nhân làm Kinh chân thật khơng thiếu sót, Nội Kinh có chỗ sai chẳng qua người chép nhầm lẫn mà thôi, Hậu học không nên cố chấp mà phải hiểu theo Tự nhiên ‘Thái Dương – Thái Âm Khai, Dương Minh – Thiếu Âm Hạp, Thiếu Dương – Khuyết Âm Khu ‘ b Phủ Tam Tiêu Tạng Tâm Bào Lạc ? Sách Đơng Y thường nói : “ Ngũ Tạng Lục Phủ “ tương ứng với Ngũ Hành Lục Khí Thực tế có 12 Kinh, rõ ràng có Phủ Tạng Như thân người có Phủ Tạng đủ hình tích ứng, với Hành cịn Phủ Tạng đường giao liên khí huyết ni dưỡng thân người Tạng Phủ Kéo dài ngàn năm Đông Y rõ ràng Phủ Tam Tiêu Tạng Tâm Bào Lạc Đến kỷ 19 Bác sĩ Đường Tôn Hải viết Trung Tây Hối Thơng, có cơng khám phá rõ ràng Tam Tiêu đường lưu thông Thủy Khí Cịn Tạng Tâm Bào Lạc lại khơng dám gì, có lẽ nỗi xúc khiến tác giả viết Huyết chứng luận Học giả gọi Tạng Tâm Bào Lạc màng bao tim Việc sai lầm phải hời hợt bỏ chữ lạc, hai chữ Tâm bào nên cố chấp gọi màng bao tim khơng có chức đáng nói Chữ “Lạc” từ Nội Kinh có nghĩa Mạch máu, khơng có nghĩ Tạng Tâm Bào lạc Mạch máu, hệ tuần hồn ngồi tim, đường lưu thơng Hỏa Huyết trải khắp châu thân Tạng Phủ Như chức Phủ Tam Tiêu Tạng Tâm Bào Lạc vận hành Khí Huyết Vinh Vệ tồn thân, phù hợp với nhu cầu thể (Khí Huyết thuộc Hậu Thiên, trước Thủy Hỏa thuộc Tiên Thiên; cặp Dương Trung Hiện gồm có Phủ Tam Tiêu Đởm điều hành Thủy Khí; cặp Âm Trung Hiện gồm có Tạng Tâm Bào Lạc Can điều hành Hỏa Huyết; bốn chất liệu châu lưu Doanh Vệ tồn thân c Phủ Tam Tiêu khơng phải hành Hỏa mà thuộc hành Thủy : Mãi đến ngày giới Đơng Y cịn cho Phủ Tam Tiêu thuộc hành Hỏa Nếu điều : - Tâm + Tiểu Trường + Tâm Bào Lạc +Tam Tiêu = Hỏa - Thận + Bàng Quang = Thủy Như có cân Thủy Hỏa Thiết tưởng có sai lầm mê tín chỗ Nội Kinh gọi Thiếu Dương tướng Hỏa không chịu đọc chức Tam Tiêu : “ Quan độc, xuất phát thủy đạo “ Lại nữa, Tam Tiêu xuất phát từ Thận hệ đối lập với Tâm Bào Lạc xuất phát từ Tâm hệ, Tam Tiêu định thuộc hành Thủy Nhân Thân có : - Tâm + Tiểu Trường + Tâm Bào Lạc = Hỏa - Thận + Bàng Quang + Tam Tiêu = Thủy Như Thủy Hỏa thân người cân điều hòa Do khơng Chánh Tín mà giới Đơng Y có sai lầm kéo dài ngàn năm làm cho ngày Đông Y mai BẢN NGHĨA : Người học Đơng Y, đọc sách : “Nhân Thân Khí Hóa” Lương Y Việt Cúc, thấy chữ : “ Trị bệnh tất cầu kỳ Bản “ Thử hỏi Bản ? Nhiều người trả lời nguyên nhân sanh bệnh Nói chưa thật xác đáng Nếu thật biết chữ nằm Chương “ Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận “ Nội Kinh nghĩa chữ “ Bản ” rõ ràng Âm Dương Tiên sinh Việt Nhân Lưu Thủy cịn nói : “ Thánh Nhân ưu tư sức khỏe nên trước giải nguyên lý ‘Âm Dương Hàn Nhiệt ‘ sau làm sách Thương Hàn “ Âm Dương cốt lõi Đạo học, Hàn Nhiệt cốt lõi Khí hóa Bản Nghĩa sách Thương Hàn Luận Tạp Bệnh Luận chữ * CHƯƠNG II ĐẠO HỌC (Âm Dương có gốc Tuyệt đối Tương đối) Theo dấu người xưa Tiên sinh Việt Nhân Lưu Thủy nói : Nhất Âm Nhất Dương chi vị Đạo ĐẠO LÀ GÌ ? Trong Triết học Đơng phương chữ Đạo khơng có nghĩa bắt buộc ln lý, khơng có nghĩa giới răn tôn giáo Chữ Đạo nhận thức người qui luật tự nhiên Trời Đất Đạo đường dời đổi (Dịch) vật vũ trụ nhân sinh với thể không dời đổi (bất Dịch) Nhất Âm Nhất Dương Hiện biết Âm Dương mặt tương phản vật, tượng tương đối vật gọi Âm Dương đối lập; chịu biết gốc vật chất tuyệt đối chia lìa với gốc tuyệt đối, Âm Dương vật gọi Âm Dương thống Học thuyết Âm Dương truyền thừa từ xưa đến với qui luật Âm Dương cần đủ Âm Dương tương đối [hiện tượng], Âm Dương Hổ [bản chất tuyệt đối], Âm Dương bình hành [tuyệt đối mà tương đối] Tiên sinh Việt Nhân Lưu Thủy nói : “Nhất Âm Nhất Dương chi vị Đạo” Câu người nói theo Kinh Dịch, Hệ Từ Thượng, chương : - Nhất Âm Nhất Dương chi vị Đạo (1) - Kế chi giã, Thiện dã (2) - Thành chi giã, Tính dã (3) - Nhân giã kiến chi vị chi Nhân (4) - Trí giã kiến chi vị chi Trí (5) - Bách tính nhật dụng nhi bất tri (6) - Cố quân tử chi Đạo tiễn hỉ (7) Tạm dịch sau : (1) Đạo đường dời đổi vật với thể không dời đổi Nhất Âm Nhất Dương (2) Đi (hướng tán vạn thù) kế tục Đạo gọi Thiện (3) Đi vào (hướng qui bản) thành tựu Đạo gọi Tính (4) Người thiên Nhân gọi Đạo Nhân (5) Người thiên Trí gọi Đạo Trí (Sự thật Nhân Trí hai mặt Âm Dương Đạo) (6) Bách tính trăm họ ngày dùng Đạo mà khơng biết (7) Cho nên Đạo người quân tử (là người biết rõ đạo Nhất Âm Nhất Dương) có Kinh Dịch lại nói Thái cực “ thị sinh Lưỡng nghi ” có nghĩa Thái cực sinh Lưỡng nghi Lưỡng nghi tức Nhất Âm Nhất Dương Cho nên Kinh Dịch nói : “Đạo Thái cực “ Nghĩa cụ thể, hình dung rõ ràng Đạo Đức Kinh nói :“Đạo sinh nhất, sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật “.Có Lý giải :  Đạo sinh : Đạo sinh Thái cực tức Đạo Nhất  Nhất sinh nhị : Là Thái cực sinh Lưỡng nghi  Nhị sinh tam : Lưỡng nghi tức Âm Dương đối lập (2), hiệp với Âm Dương thống (1) thành  Tam sinh vạn vật : Âm Dương tương giao sinh vạn vật (3) Chữ ‘sinh’ hàm nghĩa Đạo biến hóa tùy thời Lại nói : “Vơ cực sinh Thái cực”, Đạo Vô cực (khi chưa phân cực),cho thấy Đạo Đức Kinh nói nghĩa chữ Đạo cịn mập mờ, thấp thống, khó nhận thấy Trái lại theo Đồ Đại Diễn Kinh Dịch Lý giải câu nói Đạo Đức Kinh vầy :  Đạo sinh : Thái cực sinh Nhất Âm Nhất Dương Lưỡng nghi (2 quẻ hào)  Nhất sinh nhị : Lưỡng nghi sinh Tứ Tượng (4 quẻ hào)  Nhị sinh tam : Tứ Tượng sinh Bát Quái (8 quẻ hào)  Tam sinh vạn vật : Bát Quái sinh 64 Thành Quái tượng vạn vật (64 quẻ hào) 10 ... Thống vơ cửu Ngành Y xã hội cần nhiều ngành tương quan hổ trọ, Y Đạo trọn vẹn b- Y Đức : Y Đức lực sử dụng Y Đạo Người th? ?y thuốc muốn rèn luyện Y Đức, học phải theo truyền thống Y Đạo, làm đem lại... ĐẦU Ng? ?y xưa, giao dịch thơng tin cịn hạn chế, Đơng T? ?y cịn cách biệt, tạo hóa nhân loại t? ?y thuận hình thành hai Âm Dương đối lập : - ĐÔNG Y : Với sở trường Đạo học Khí hóa - T? ?Y Y : Với sở... KẾT LUẬN : Chủ trương Khí Hóa khơng bỏ sót Bộ Vị Y học đ? ?y đủ tánh Âm Dương Ng? ?y số đông học Đông Y trọng thuyết Ngũ Hành (Vị) bỏ qua Lục Khí (Thời) Thiên lệch trách Đông Y không mai ? * 24 CHƯƠNG

Ngày đăng: 29/08/2021, 21:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sau đây là Đồ hình minh họa ý nghĩa của Tạng Tượng nơi Thương Hàn Luận : - Đông Y Với Truyền Thuống Đạo Học Khi Hóa
au đây là Đồ hình minh họa ý nghĩa của Tạng Tượng nơi Thương Hàn Luận : (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w