Nghiên cứu thiết kế thiết bị tạo hình bê tông xi măng kích thước nhỏ bằng phương pháp rung va

188 19 0
Nghiên cứu thiết kế thiết bị tạo hình bê tông xi măng kích thước nhỏ bằng phương pháp rung va

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN VĂN HOÀNG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THIẾT BỊ TẠO HÌNH BÊTƠNG XI MĂNG KÍCH THƯỚC NHỎ BẰNG PHƯƠNG PHÁP RUNG VA CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÁY VÀ THIẾT BỊ XÂY DỰNG – NÂNG CHUYỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 01/2012 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hồng Ngân Chữ ký: Cán chấm nhận xét 1: Họ tên Cán chấm nhận xét 1: Chữ ký: Học hàm: Học vị: Cán chấm nhận xét 2: Họ tên Cán chấm nhận xét 2: Chữ ký: Học hàm: Học vị: Luận văn Thạc Só bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ, TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP.HCM Ngày 12 tháng 01 năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 20 tháng 06 năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Nguyễn Văn Hoàng Giới tính: Nam Năm sinh : 10 – 12 – 1985 Nơi sinh: Bình Phước Chuyên ngành : Kỹ thuật máy thiết bị Xây dựng – Nâng chuyển Khóa (năm trúng tuyển): 2010 Mã số học viên : 10300435 – TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu thiết kế thiết bị tạo hình bêtông xi măng kích thước nhỏ phương pháp rung va – NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: + Tìm hiểu tổng quan công nghệ tạo hình cấu kiện ống cống bêtông xi măng giới Việt Nam + Tìm hiểu phân loại, cấu tạo, nguyên lý hoạt động loại máy rung máy rung va + Tìm hiểu sở lý thuyết tính toán thông số làm việc máy rung va + Nghiên cứu thiết kế thông số làm việc máy rung va bậc tự có điều chỉnh khe hở va chạm + Nghiên cứu thiết kế thông số kết cấu tính toán chi tiết máy rung va bậc tự có điều chỉnh khe hở va chạm + Mô hình hóa mô máy rung va phần mềm Matlab – Simulink + Thiết kế chế tạo máy rung va bậc tự có điều chỉnh khe hở va chạm + Thực nghiệm kiểm chứng thông số làm việc máy rung va thiết kế + Thí nghiệm sản phảm cấu kiện bêtông so sánh với tiêu chuẩn – NGÀY GIAO NHIỆM VỤ – NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ – HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : 20 – 06 – 2011 : 04 – 01 – 2012 : PGS.TS Nguyeãn Hồng Ngân Nội dung Đề cương luận văn Thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) Lời cảm ơn Tác giả: Nguyễn Văn Hoàng Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô thuộc Bộ môn Cơ Giới Hóa Xí Nghiệp – Xây Dựng, Khoa Cơ khí, Đại học Bách Khoa Tp.HCM đào tạo kiến thức chuyên ngành Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hồng Ngân quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình, tân tâm trình hoàn thành Luận văn Thạc só Tác giả gửi lời cảm ơn đến thành viên nhóm nghiên cứu chế tạo thành công máy rung va đúc cấu kiện ống cống bêtông xi măng Tác giả gửi lời cảm ơn đến Trung tâm kiểm định khu vực QUATEST3 giúp đỡ thí nghiệm mẫu bêtông Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 04 tháng 01 năm 2012 TÓM TẮT Nội dung Luận văn hướng nghiên cứu phân tích thông số làm việc máy rung va bậc tự có điều chỉnh khe hở va chạm ảnh hưởng đến chất lượng đúc cấu kiện ống cống bêtông xi măng Thiết kế chế tạo máy rung va thực nghiệm kiểm chứng sản phẩm cấu kiện Chương 1: Tổng quan công nghệ tạo hình cấu kiện ống cống bêtông xi măng Chương trình bày tổng quát lịch sử đời ống cống bêtông, trạng tạo hình cấu kiện bêtông giới Việt Nam Giới thiệu công nghệ tạo hình cấu kiện ống cống bêtông Nêu rõ tính cấp thiết, mục tiêu ý nghóa khoa học thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương 2: Nghiên cứu thiết kế thông số làm việc máy rung va Chương trình bày lý thuyết tính toán thông số làm việc máy rung va bậc tự có điều chỉnh khe hở va chạm Đưa mô hình lý mô hình toán máy rung va Tính toán thiết kế thông số làm việc máy rung va thiết kế Chương 3: Nghiên cứu thiết kế thông số kết cấu máy rung va Chương tập trung tính toán thiết kế chi tiết máy kết cấu thép máy rung va thiết kế gối đỡ lò xo, cụm truyền động kích rung, tính chọn động cơ, tính thiết kế khung bàn rung Chương 4: Thiết kế máy rung va máy tính Chương sử dụng phầm mềm tính toán thiết kế để thiết kế kiểm tra chi tiết, kết cấu máy Các phần mềm sử dụng Solid Edge, Ansys Chương mô phỏng, mô hình hóa máy rung va đưa thông số làm việc mô hình hệ rung va bậc tự chương trình Matlab – Simulink Chương 5: Quy trình thực nghiệm đúc ống cống bêtông máy rung va Chương đưa quy trình thí nghiệm đúc ống cống bêtông cốt thép máy rung va chế tạo Thí nghiệm mẫu thử bêtông cấu kiện ống cống, so sánh với tiêu chuẩn, đưa kết luận LỜI MỞ ĐẦU Hiện 90% cấu kiện bêtông dùng xây dựng đúc phương pháp rung động Ở nước công nghiệp phát triển, công nghệ rung đúc sản phẩm bêtông ngày hoàn thiện Tại Việt Nam, công nghệ áp dụng nhà máy bêtông đúc sẵn, viện nghiên cứu học, khí, vật liệu Đối với nhà máy bêtông đúc sẵn với mục tiêu thương mại làm chính, họ đầu tư nhiều vào dây chuyền công nghệ đại giới công nghiệp phát triển Mỹ, Đức, Đan Mạch… nhằm nâng cao chất lượng, suất sản phẩm để cạnh tranh thị trường xây dựng phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, việc phải đầu tư tài lớn chưa nắm bắt công nghệ đại vấn đề thách thức cho nhà đầu tư, nhà khoa học nước cần suy nghó chung tay hợp tác nghiên cứu thiết bị có tính tương tự giá thành rẻ so với thiết bị nhập Vì vậy, nghiên cứu thiết kế hoàn thiện dây chuyền sản xuất ống cống bêtông xi măng với công nghệ rung va nhiều nhà khoa học nước quan tâm, đặc biệt trường đại học nghiên cứu, chế tạo hoàn thiện thiết bị Đề tài tập trung nghiên cứu chế tạo máy rung va nhằm tạo sở liệu tính toán thiết kế đáp ứng cầu khách hàng, đẩy mạnh nội địa hóa thiết bị nước MỤC LỤC Mục Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TẠO HÌNH CẤU KIỆN ỐNG CỐNG BÊTÔNG XIMĂNG -1 1.1 Hiện trạng tạo hình ống cống bêtông giới Việt Nam -1 1.1.1 Lòch sử hình thành trạng tạo hình ống cống bêtông giới -1 1.1.2 Hiện trạng tạo hình cấu kiện ống bêtông Việt Nam 1.2 Các công nghệ thiết bị tạo hình ống cống bêtông 1.2.1 Công nghệ rung ép 1.2.2 Công nghệ rung lõi trung tâm -7 1.2.3 Công nghệ rung bàn 1.2.4 Công nghệ quay ly tâm -12 1.2.5 Công nghệ lăn – treo 13 1.3 Lựa chọn phương án thiết bị cần nghiên cứu 14 1.4 Thành phần tính chất hỗn hợp bêtông công nghệ rung va 15 1.4.1 Tiêu chuẩn vật liệu làm cống bêtông 15 1.4.2 Thành phần cấp phối bêtông 17 1.4.3 Tính lưu biến hỗn hợp bêtông làm chặt bàn rung va -18 1.5 Kết luận -20 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CÁC THÔNG SỐ LÀM VIỆC CỦA MÁY RUNG VA -21 2.1 Moät số khái niệm -21 2.1.1 Dao động (Vibration) -21 2.1.2 Hệ rung động 23 2.1.3 Cơ hệ rung va 24 2.2 Coâng dụng – phân loại bàn rung rung va 25 2.2.1 Công dụng 25 2.2.2 Phân loại bàn rung rung va -25 2.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động máy rung va thieát keá 35 2.3.1 Xây dựng mô hình máy rung va thiết kế 35 2.3.2 Cấu tạo máy rung va thieát keá -36 2.3.3 Nguyên lý hoạt động máy rung va thiết kế 39 2.4 Các thông số làm việc máy rung va 40 2.4.1 Cơ sở lý thuyết làm chặt hỗn hợp bêtông bàn rung 40 2.4.2 Quá trình đúc cột hỗn hợp bêtông bàn rung va 50 2.4.3 Xác định gia tải bề mặt đúc cấu kiện bêtông baøn rung va -57 2.4.4 Xây dựng mô hình lý mô hình toán hệ máy rung va bậc tự có cấu điều chỉnh khe hở 59 2.4.5 Tính toán thiết kế thông số máy rung va có gia tải hợp lý -64 2.4.6 Đồng dao động cấu gaây rung -73 2.5 Kết luận -75 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN KẾT CẤU MÁY RUNG VA -76 3.1 Tính toán thiết kế truyền động kích rung 76 3.1.1 Tính toán chọn lò xo cụm lò xo -76 3.1.2 Chọn động điện 83 3.1.3 Thiết kế truyền cặp bánh trụ thẳng đồng tốc 84 3.1.4 Thieát keá trục truyền động 88 3.1.5 Tính chọn ổ đỡ -95 3.1.6 Thiết kế mối ghép then -96 3.1.7 Tính chọn khớp noái 97 3.2 Tính toán kết cấu thép máy rung va 98 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ MÁY RUNG VA TRÊN MÁY TÍNH 102 4.1 Thiết kế truyền động kích rung -102 4.1.1 Thiết kế truyền bánh trụ thẳng (Spur Gear) -102 4.1.2 Kiểm tra trục truyền động gây rung -108 4.2 Tính toán khung bàn rung va 110 4.3 Mô hệ rung va phần mềm Matlab – Simulink 112 4.3.1 Mô hình học mô hình toán hệ rung va bậc tự -112 4.3.2 Mô toán chương trình tính Matlab Simulink 113 4.4 Quy trình thiết kế máy rung va -118 CHƯƠNG 5: QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM ĐÚC ỐNG CỐNG BÊTÔNG TRÊN MÁY RUNG VA 120 5.1 Xây dựng mô hình thí nghiệm 120 5.2 Quy trình thực nghiệm chất lượng đúc ống cống bêtông 121 5.2.1 Công tác chuẩn bò 121 5.2.2 Quy trình thí nghiệm đúc ống cống bêtông cốt theùp -123 5.2.3 Kiểm tra ống cống bêtông 130 PHUÏ LUÏC -135 TÀI LIỆU THAM KHAÛO -150 LYÙ LỊCH TRÍCH NGANG 151 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THIẾT BỊ TẠO HÌNH BÊTƠNG XI MĂNG KT NHỎ BẰNG PHƯƠNG PHÁP RUNG VA CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TẠO HÌNH CẤU KIỆN ỐNG CỐNG BÊTÔNG XIMĂNG 1.1 HIỆN TRẠNG TẠO HÌNH ỐNG CỐNG BÊTÔNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Lịch sử hình thành trạng tạo hình ống cống bêtông giới: Trong lịch sử, việc xây dựng đường ống ống dẫn ngầm hình thức sớm kỹ thuật xây dựng dân dụng Người La Mã phát triển xi măng bêtông tương tự ngày sử dụng Họ trộn vôi với tro núi lửa pozzolanic từ Mt.Vesuvius (Italy) để sản xuất xi măng thủy lực, cứng nước không giảm độ bền tiếp xúc với ẩm Khoảng năm 180 TCN, hệ thống thoát nước xây dựng Roma chủ yếu đá bêtông xi măng tự nhiên Hơn 2000 năm sau, số đường ống sử dụng Giữa kỷ 19, người ý thức cần thiết cho vệ sinh nhằm kiểm soát lây lan bệnh, hệ thống thoát nước xem biện pháp phòng tránh an toàn Năm 1842, hệ thống đường ống thoát nước vệ sinh xây dựng Mohawk New York, Mỹ Hệ thống hoạt động 100 năm New England (Mỹ) nhiều thành phố xây dựng đường ống thoát nước nửa sau kỷ 19, nhiều đường ống sau sử dụng đến ngày Người Pháp người biết kết hợp cốt thép ống bêtông từ năm 1896 (được gọi sáng chế Monier) Khái niệm đưa đến Mỹ năm 1905 đến Australia năm 1910 Các ống bêtông dự ứng lực sáng chế năm thập niên 1930 sản xuất ống thép hình trụ bêtông dự ứng lực năm 1942 Hiệp hội ống bêtơng Mỹ ACPA (American Concrete Pipe Association) hình thành năm 1907 Iowa Trong suốt kỷ 20, ngành công nghiệp đường ống bêtơng phát triển to lớn, ACPA có 400 nhà máy Mỹ Canada Hơn 40 quốc gia có đại diện thành viên ACPA có trụ sở Irving, Texas, Mỹ Kể từ giới thiệu công nghệ tạo ống cống bêtông đế n khu vực châu Úc, có 300000 km đường ống cống lắp Australia New Zealand việc thoát nước, ống cống qua đường, ống cống ứng dụng đường ống áp lực Năm 1969, Hiệp hội nhà sản xuất ống bêtông Australia CPAA (Concrete Pipe Association Australasia) thành lập có hai nhà sản xuất ống bêtông lớn giới Humes Rocla Năm 1980, nhà sản xuất ống bêtông New Zealand tham gia CPAA Từ đây, CPAA đại diện xuất sắc thiết kế, chế tạo, ứng dụng công nghệ ống cống bêtông cốt thép sản phẩm có liên quan Các tiêu chuẩn CPAA gồm có AS/NZS 4058 (tiêu chuẩn ống bêtông đúc sẵn, có dự ứng lực) AS/NZS 3725 (tiêu chuẩn thiết kế cho việc lắp đặt đường ống bêtông) Học viên thực hiện: KS Nguyễn Văn Hoàng – MSHV: 10300435 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hồng Ngân NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THIẾT BỊ TẠO HÌNH BÊTƠNG XI MĂNG KT NHỎ BẰNG PHƯƠNG PHÁP RUNG VA Ống cống bêtông có nhiều hình dạng kích cỡ khác Kích thước ống cống bêtông có đường kính từ 10cm đến 5m Mặc dù ống cống bêtông sản xuất theo loạt hình dạng, nhiên có tiêu chuẩn hình dạng ống cống bêtông sử dụng: hình tròn, hình bầu dục nằm ngang, hình elip dọc, hình nửa chữ nhật – cung tròn hình chữ nhật Các hình dạng ống lựa chọn tùy vào địa hình, tầm quan trọng xói mòn thủy lực kết cấu, hiệu lắng đọng kênh dòng Thông thường, hình dạng ống thích hợp làm cho dòng chảy thoát nước tự nhiên Hình 1.1 Một số sản phẩm ống cống bêtông giới 1.1.2 Hiện trạng tạo hình cấu kiện ống bêtông Việt Nam: Từ trước tới nay, sản phẩm ống cống bêtông thị trường chủ yếu sản xuất theo công nghệ cũ công nghệ quay ly tâm rung thủ công cách 30 năm trước Liên Xô cũ, Trung Quốc, Việt Nam lạc hậu có nhiều nhược điểm như: + Cường độ chịu tải ống cống không cao Học viên thực hiện: KS Nguyễn Văn Hoàng – MSHV: 10300435 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hồng Ngân Project Page of 12 Solution (B6) TABLE 10 Model (B4) > Static Structural (B5) > Solution Object Name Solution (B6) State Solved Adaptive Mesh Refinement Max Refinement Loops Refinement Depth TABLE 11 Model (B4) > Static Structural (B5) > Solution (B6) > Solution Information Object Name Solution Information State Solved Solution Information Solution Output Solver Output Newton-Raphson Residuals Update Interval 2.5 s Display Points All Object Name State Scoping Method Geometry TABLE 12 Model (B4) > Static Structural (B5) > Solution (B6) > Results Total Equivalent Elastic Strain Equivalent Stress Deformation Solved Scope Geometry Selection All Bodies Shear Elastic Strain file://C:\Users\MYHOME\AppData\Roaming\Ansys\v120\Mechanical_Report\Mechanical_ 1/2/2012 Project Page 10 of 12 Type Total Deformation Definition Equivalent (von-Mises) Elastic Strain By Display Time Calculate Time History Identifier Use Average Orientation Coordinate System Equivalent (von-Mises) Shear Elastic Strain Stress Time Last Yes Yes XY Plane Global Coordinate System Results Minimum mm 5.9245e-008 mm/mm 1.1849e-002 MPa -2.1461e-004 mm/mm Maximum 3.0829e-002 mm 3.1721e-004 mm/mm 63.443 MPa 1.779e-004 mm/mm Information Time Load Step Substep Iteration Number s 1 TABLE 13 Model (B4) > Static Structural (B5) > Solution (B6) > Stress Safety Tools Object Name Stress Tool State Solved Definition Theory Max Equivalent Stress Stress Limit Type Tensile Yield Per Material TABLE 14 Model (B4) > Static Structural (B5) > Solution (B6) > Stress Tool > Results Object Name Safety Factor State Solved Scope Scoping Method Geometry Selection Geometry All Bodies Definition Type Safety Factor By Time Display Time Last Calculate Time History Yes Use Average Yes Identifier Results Minimum 3.9406 Information Time s Load Step Substep Iteration Number file://C:\Users\MYHOME\AppData\Roaming\Ansys\v120\Mechanical_Report\Mechanical_ 1/2/2012 Project Page 11 of 12 Material Data Structural Steel TABLE 15 Structural Steel > Constants Density 7.85e-006 kg mm^-3 Coefficient of Thermal Expansion 1.2e-005 C^-1 Specific Heat 4.34e+005 mJ kg^-1 C^-1 Thermal Conductivity 6.05e-002 W mm^-1 C^-1 Resistivity 1.7e-004 ohm mm TABLE 16 Structural Steel > Compressive Ultimate Strength Compressive Ultimate Strength MPa TABLE 17 Structural Steel > Compressive Yield Strength Compressive Yield Strength MPa 250 TABLE 18 Structural Steel > Tensile Yield Strength Tensile Yield Strength MPa 250 TABLE 19 Structural Steel > Tensile Ultimate Strength Tensile Ultimate Strength MPa 460 TABLE 20 Structural Steel > Alternating Stress Alternating Stress MPa Cycles Mean Stress MPa 3999 10 2827 20 1896 50 1413 100 1069 200 441 2000 262 10000 214 20000 138 1.e+005 114 2.e+005 86.2 1.e+006 Strength Coefficient MPa 920 TABLE 21 Structural Steel > Strain-Life Parameters Strength Ductility Ductility Cyclic Strength Exponent Coefficient Exponent Coefficient MPa -0.106 0.213 -0.47 1000 Cyclic Strain Hardening Exponent 0.2 file://C:\Users\MYHOME\AppData\Roaming\Ansys\v120\Mechanical_Report\Mechanical_ 1/2/2012 Project Page 12 of 12 TABLE 22 Structural Steel > Relative Permeability Relative Permeability 10000 TABLE 23 Structural Steel > Isotropic Elasticity Temperature C Young's Modulus MPa Poisson's Ratio 2.e+005 0.3 file://C:\Users\MYHOME\AppData\Roaming\Ansys\v120\Mechanical_Report\Mechanical_ 1/2/2012 Project Page of 11 Project First Saved Tuesday, December 27, 2011 Last Saved Tuesday, December 27, 2011 Product Version 12.0.1 Release file://C:\Users\MYHOME\AppData\Roaming\Ansys\v120\Mechanical_Report\Mechanic 12/27/2011 Project Page of 11 Contents Units Model (B4) Geometry 00.02.000-ket cau thep ban rung.par Coordinate Systems Mesh Static Structural (B5) Analysis Settings Loads Solution (B6) Solution Information Stress Tool Safety Factor Results Material Data Structural Steel Units TABLE Unit System Metric (m, kg, N, s, V, A) Degrees rad/s Celsius Angle Degrees Rotational Velocity rad/s Temperature Celsius Model (B4) Geometry Object Name State Source Type Length Unit Element Control Display Style Length X Length Y Length Z Volume TABLE Model (B4) > Geometry Geometry Fully Defined Definition C:\Users\MYHOME\AppData\Local\Temp\WB_VINHQLDA_720_2 \unsaved_project_files\dp0\Geom\DM\Geom.agdb DesignModeler Millimeters Program Controlled Part Color Bounding Box m m 0.19 m Properties 3.4581e-003 m³ file://C:\Users\MYHOME\AppData\Roaming\Ansys\v120\Mechanical_Report\Mechanic 12/27/2011 Project Page of 11 Mass Scale Factor Value 27.146 kg Statistics Bodies Active Bodies Nodes Elements Mesh Metric 1 59062 29967 None Preferences Import Solid Bodies Import Surface Bodies Import Line Bodies Parameter Processing Personal Parameter Key CAD Attribute Transfer Named Selection Processing Material Properties Transfer CAD Associativity Import Coordinate Systems Reader Save Part File Import Using Instances Do Smart Update Attach File Via Temp File Temporary Directory Analysis Type Mixed Import Resolution Enclosure and Symmetry Processing Yes Yes No Yes DS No No No Yes No No Yes No Yes C:\Users\MYHOME\AppData\Local\Temp 3-D None Yes TABLE Model (B4) > Geometry > Parts Object Name 00.02.000-ket cau thep ban rung.par State Meshed Graphics Properties Visible Yes Transparency Definition Suppressed No Stiffness Behavior Flexible Coordinate System Default Coordinate System Reference Temperature By Environment Material Assignment Structural Steel Nonlinear Effects Yes Thermal Strain Effects Yes Bounding Box Length X m file://C:\Users\MYHOME\AppData\Roaming\Ansys\v120\Mechanical_Report\Mechanic 12/27/2011 Project Page of 11 Length Y Length Z m 0.19 m Properties 3.4581e-003 m³ 27.146 kg 2.3522e-013 m 4.7815e-007 m -1.5411e-003 m 1.2364 kg·m² 1.2111 kg·m² 2.3284 kg·m² Statistics Nodes 59062 Elements 29967 Mesh Metric None Volume Mass Centroid X Centroid Y Centroid Z Moment of Inertia Ip1 Moment of Inertia Ip2 Moment of Inertia Ip3 Coordinate Systems TABLE Model (B4) > Coordinate Systems > Coordinate System Object Name Global Coordinate System State Fully Defined Definition Type Cartesian Ansys System Number Origin Origin X m Origin Y m Origin Z m Directional Vectors X Axis Data [ 0 ] Y Axis Data [ ] Z Axis Data [ 0 ] Mesh TABLE Model (B4) > Mesh Object Name Mesh State Solved Defaults Physics Preference Mechanical Relevance Sizing Use Advanced Size Function Off Relevance Center Fine Element Size Default Initial Size Seed Active Assembly Smoothing Medium Transition Fast Span Angle Center Coarse Minimum Edge Length 5.e-005 m file://C:\Users\MYHOME\AppData\Roaming\Ansys\v120\Mechanical_Report\Mechanic 12/27/2011 Project Page of 11 Inflation Use Automatic Tet Inflation None Inflation Option Smooth Transition Transition Ratio 0.272 Maximum Layers Growth Rate 1.2 Inflation Algorithm Pre View Advanced Options No Advanced Shape Checking Standard Mechanical Element Midside Nodes Program Controlled Straight Sided Elements No Number of Retries Default (4) Rigid Body Behavior Dimensionally Reduced Mesh Morphing Disabled Pinch Pinch Tolerance Please Define Generate on Refresh No Statistics Nodes 59062 Elements 29967 Mesh Metric None Static Structural (B5) TABLE Model (B4) > Analysis Object Name Static Structural (B5) State Solved Definition Physics Type Structural Analysis Type Static Structural Solver Target ANSYS Mechanical Options Environment Temperature 22 °C Generate Input Only No Object Name State Number Of Steps Current Step Number Step End Time Auto Time Stepping Solver Type Weak Springs Large Deflection Inertia Relief TABLE Model (B4) > Static Structural (B5) > Analysis Settings Analysis Settings Fully Defined Step Controls 1 s Program Controlled Solver Controls Program Controlled Program Controlled Off Off Nonlinear Controls file://C:\Users\MYHOME\AppData\Roaming\Ansys\v120\Mechanical_Report\Mechanic 12/27/2011 Project Page of 11 Force Convergence Moment Convergence Displacement Convergence Rotation Convergence Line Search Calculate Stress Calculate Strain Calculate Results At Solver Files Directory Future Analysis Scratch Solver Files Directory Save ANSYS db Delete Unneeded Files Nonlinear Solution Solver Units Solver Unit System Program Controlled Program Controlled Program Controlled Program Controlled Program Controlled Output Controls Yes Yes All Time Points Analysis Data Management C:\Users\MYHOME\AppData\Local\Temp\WB_VINHQLDA_720_2 \unsaved_project_files\dp0\SYS\MECH\ None No Yes No Active System mks TABLE Model (B4) > Static Structural (B5) > Loads Object Name Fixed Support Force Force Force Force State Fully Defined Scope Scoping Method Geometry Selection Geometry Faces Face Definition Type Fixed Support Force Suppressed No Define By Vector Components Magnitude 2189 N (ramped) Direction Defined Coordinate System Global Coordinate System X Component N (ramped) Y Component N (ramped) Z Component -2189 N (ramped) FIGURE Model (B4) > Static Structural (B5) > Force file://C:\Users\MYHOME\AppData\Roaming\Ansys\v120\Mechanical_Report\Mechanic 12/27/2011 Project Page of 11 FIGURE Model (B4) > Static Structural (B5) > Force FIGURE Model (B4) > Static Structural (B5) > Force file://C:\Users\MYHOME\AppData\Roaming\Ansys\v120\Mechanical_Report\Mechanic 12/27/2011 Project Page of 11 FIGURE Model (B4) > Static Structural (B5) > Force Solution (B6) file://C:\Users\MYHOME\AppData\Roaming\Ansys\v120\Mechanical_Report\Mechanic 12/27/2011 Project Page of 11 TABLE Model (B4) > Static Structural (B5) > Solution Object Name Solution (B6) State Solved Adaptive Mesh Refinement Max Refinement Loops Refinement Depth TABLE 10 Model (B4) > Static Structural (B5) > Solution (B6) > Solution Information Object Name Solution Information State Solved Solution Information Solution Output Solver Output Newton-Raphson Residuals Update Interval 2.5 s Display Points All TABLE 11 Model (B4) > Static Structural (B5) > Solution (B6) > Stress Safety Tools Object Name Stress Tool State Solved Definition Theory Max Equivalent Stress Stress Limit Type Tensile Yield Per Material TABLE 12 Model (B4) > Static Structural (B5) > Solution (B6) > Stress Tool > Results Object Name Safety Factor State Solved Scope Scoping Method Geometry Selection Geometry All Bodies Definition Type Safety Factor By Time Display Time Last Calculate Time History Yes Use Average Yes Identifier Results Minimum 8.6867 Information Time s Load Step Substep Iteration Number Object Name State TABLE 13 Model (B4) > Static Structural (B5) > Solution (B6) > Results Total Equivalent Stress Shear Elastic Strain Equivalent Elastic Strain Deformation Solved file://C:\Users\MYHOME\AppData\Roaming\Ansys\v120\Mechanical_Report\Mechanic 12/27/2011 Project Page 10 of 11 Scope Geometry Selection All Bodies Definition Equivalent (von-Mises) Shear Elastic Strain Stress Time Last Scoping Method Geometry Type Total Deformation By Display Time Calculate Time History Identifier Use Average Orientation Coordinate System Yes Yes XY Plane Global Coordinate System Minimum m Maximum 3.0309e-005 m Time Load Step Substep Iteration Number Equivalent (von-Mises) Elastic Strain Results 1509.8 Pa -1.1041e-004 m/m 2.878e+007 Pa 1.1041e-004 m/m Information s 1 7.5489e-009 m/m 1.439e-004 m/m Material Data Structural Steel TABLE 14 Structural Steel > Constants Density 7850 kg m^-3 Coefficient of Thermal Expansion 1.2e-005 C^-1 Specific Heat 434 J kg^-1 C^-1 Thermal Conductivity 60.5 W m^-1 C^-1 Resistivity 1.7e-007 ohm m TABLE 15 Structural Steel > Compressive Ultimate Strength Compressive Ultimate Strength Pa TABLE 16 Structural Steel > Compressive Yield Strength Compressive Yield Strength Pa 2.5e+008 TABLE 17 Structural Steel > Tensile Yield Strength Tensile Yield Strength Pa 2.5e+008 TABLE 18 Structural Steel > Tensile Ultimate Strength file://C:\Users\MYHOME\AppData\Roaming\Ansys\v120\Mechanical_Report\Mechanic 12/27/2011 Project Page 11 of 11 Tensile Ultimate Strength Pa 4.6e+008 TABLE 19 Structural Steel > Alternating Stress Alternating Stress Pa Cycles Mean Stress Pa 3.999e+009 10 2.827e+009 20 1.896e+009 50 1.413e+009 100 1.069e+009 200 4.41e+008 2000 2.62e+008 10000 2.14e+008 20000 1.38e+008 1.e+005 1.14e+008 2.e+005 8.62e+007 1.e+006 Strength Coefficient Pa 9.2e+008 TABLE 20 Structural Steel > Strain-Life Parameters Strength Ductility Ductility Cyclic Strength Exponent Coefficient Exponent Coefficient Pa -0.106 0.213 -0.47 1.e+009 Cyclic Strain Hardening Exponent 0.2 TABLE 21 Structural Steel > Relative Permeability Relative Permeability 10000 TABLE 22 Structural Steel > Isotropic Elasticity Temperature C Young's Modulus Pa Poisson's Ratio 2.e+011 0.3 file://C:\Users\MYHOME\AppData\Roaming\Ansys\v120\Mechanical_Report\Mechanic 12/27/2011 ... 38 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THIẾT BỊ TẠO HÌNH BÊTÔNG XI MĂNG KT NHỎ BẰNG PHƯƠNG PHÁP RUNG VA 2.3.3 Nguyên lý hoạt động máy rung va thiết kế: Đầu tiên cho lồng cốt thép vào khuôn Vật liệu b? ?tông ximăng... 151 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THIẾT BỊ TẠO HÌNH BÊTƠNG XI MĂNG KT NHỎ BẰNG PHƯƠNG PHÁP RUNG VA CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TẠO HÌNH CẤU KIỆN ỐNG CỐNG BÊTÔNG XIMĂNG 1.1 HIỆN TRẠNG TẠO HÌNH ỐNG... 24 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THIẾT BỊ TẠO HÌNH BÊTƠNG XI MĂNG KT NHỎ BẰNG PHƯƠNG PHÁP RUNG VA 2.2 CÔNG DỤNG – PHÂN LOẠI BÀN RUNG VÀ RUNG VA 2.2.1 Công dụng: Thiết bị tạo hình ống cống nhờ rung động

Ngày đăng: 29/08/2021, 18:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan