ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÙI NGUYỄN QUỐC PHONG ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH THI CƠNG HỐ ĐÀO SÂU LÊN HỆ MĨNG CỌC CƠNG TRÌNH LÂN CẬN Chun ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2011 - ii CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Trần Tuấn Anh Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành - iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 01 tháng 12 năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: BÙI NGUYỄN QUỐC PHONG Phái: NAM Ngày, tháng, năm sinh: 01-10-1978 Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã ngành: 60.58.60 MSHV: 09090993 I TÊN ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH THI CƠNG HỐ ĐÀO SÂU LÊN HỆ MĨNG CỌC CƠNG TRÌNH LÂN CẬN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: • Nhiệm vụ : Phân tích, tính tốn biến dạng, moment uốn cọc cơng trình lân cận • Nội dung : Chương : Giới thiệu Chương : Mô tả vấn đề đề tài Chương : Mô hình 2D phần mềm Plaxis 2D Chương : Mơ hình 3D phần mềm Plaxis 3D Chương : Kết thu thập từ mơ hình Plaxis 2D 3D Chương : Phương pháp thiết kế bán thực nghiệm Poulos Chen (1997) đề nghị Chương : Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 14-02-2011 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 01–12-2011 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS TRẦN TUẤN ANH Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TS Trần Tuấn Anh PGS.TS Võ Phán - iv - LỜI CẢM ƠN Trong trình học cao học mơn Địa Nền móng trường ĐH Bách Khoa, tơi khám phá nhiều điều hữu ích Học cao học phấn đấu, chăm chỉ, sáng tạo cuối cùng, thành đúc kết sau khóa học luận văn thạc sĩ Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy TS Trần Tuấn Anh Một người thầy, người bạn hướng dẫn luận văn cách nhiệt tình, gần gũi Thầy giúp định hướng nghiên cứu rõ ràng đưa đề xuất có giá trị luận văn Tuy sống có lúc bận rộn, thầy ln quan tâm theo sát q trình thực luận văn anh em học viên khác thầy hướng dẫn Kế tiếp, xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình tơi hổ trợ tồn lực, để tơi n tâm cơng tác tồn tâm tồn ý theo học chương trình thạc sĩ Tơi xin cảm ơn đến công ty, nơi công tác, tạo điều kiện tốt cho theo học chương trình thạc sĩ hồn thành luận văn Dĩ nhiên đặc biệt cấp quản lý trực tiếp tôi, hổ trợ thời gian xếp công việc cách hợp lý Cảm ơn đồng nghiệp tơi, có anh Nguyễn Thanh Đạt, giúp đỡ mặt công việc, tài liệu tham khảo ý kiến đóng góp nhận xét luận văn Cuối cùng, tơi muốn bày tỏ biết ơn đến tất thầy bạn bè có hỗ trợ suốt thời gian học tập nghiên cứu môn Địa Nền móng Xin cảm ơn tất !!! Bùi Nguyễn Quốc Phong -v- TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự phát triển công nghệ xây dựng cho phép tận dụng khơng gian bên mà cịn cho phép khai thác không gian ngầm bên Tuy nhiên, thân phát triển lại làm phát sinh thêm hạn chế công việc thiết kế cơng trình hồn cảnh Mà hạn chế công việc thiết kế tránh khơng làm ảnh hưởng đến cơng trình lân cận Luận văn nhằm mục đích nghiên cứu phản ứng cọc hữu nằm gần bên hố đào sâu khoảng định q trình thi cơng hố đào Cơng trình nghiên cứu cơng trình thực tế Q.1, Tp.HCM với tầng hầm, giả định có cọc hữu nằm gần bên hố đào Luận văn trình bày phần sau : - Các phương pháp lý thuyết có - Sử dụng phần mềm PTHH Plaxis 2D Plaxis 3D để phân tích - Sử dụng phương pháp bán thực nghiệm Poulos Chen (1997) đề nghị Các tham số nghiên cứu luận văn có trường hợp khoảng cách cọc hữu hố đào sâu : 2m, 4m 10m; có loại đường kính cọc : 0.4m 1.0m; có loại chiều dài cọc : 17m, 30m 42m Nghiên cứu phân tích phản ứng cọc hữu nằm gần bên hố đào bao gồm : chuyển vị ngang đỉnh, chuyển vị ngang lớn moment uốn lớn cọc dựa vào phương pháp nêu Đưa kết luận, kiến nghị cho trường hợp nghiên cứu - vi - ABSTRACT The development of construction technology not only does the high-rise buildings, but also does the underground buildings However, that development itself creates more new restrictions in designing One of the main design constraints in these project is to prevent or minimize damage to adjacent buildings The thesis studies the behavior of single axially loaded pile located close to deep brace excavation during construction’s time The building in district 1, HCMC is studied which has basements To predict there has been a single axially loaded pile near the excavation of that building The thesis is presented some parts as below : - The method of exsiting theories - Analysis by F.E.M softwares : Plaxis 2D and Plaxis 3D softwares - Using the semi-empirical method by Poulos and Chen (1997) proposed Paramic analyses were carried out, using non linear 2D&3D finite element methods (with Plaxis 2D & Plaxis 3D foundation), comparing different pile lengths (17m, 30m and 42m), bored pile (with 0.4m and 1.0m diameter) and proximity to the excavation (2m – 10m) The results focus on the development of horizontal deformations and bending moments due to the excavation progress The computed results for end-bearing piles (42m long) are compared with semi-emprical design method substaintially underestimates the computed wall deflections and bending moments This result confirms the importance of site-specific analyses for these types of complex soil-structure interactions - vii - MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT LUẬN VĂN v ABSTRACT vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH HÌNH VẼ x DANH SÁCH BẢNG BIỂU xiv GIỚI THIỆU 15 1.1 Bối cảnh 16 1.2 Sự cần thiết nghiên cứu 18 1.3 Mục đích nghiên cứu 23 1.4 Nội dung nghiên cứu 24 1.5 Ý nghĩa khoa học đề tài 25 MÔ TẢ VẤN ĐỀ 26 2.1 KHẢO SÁT TỔNG QUAN 26 2.1.1 Giới thiệu 26 2.1.2 Lý thuyết 26 2.1.3 Thí nghiệm phịng trường 33 2.1.4 Sự phân bố áp lực đất chuyển vị đất 39 2.1.5 Sự phân bố áp lực đất chuyển vị đất 51 2.2 Mô tả vấn đề đề tài 52 - viii 2.2.1 Thông số hố đào 52 2.2.2 Thông số cọc BTCT 55 MƠ HÌNH 2D TRÊN PHẦN MỀM PLAXIS 2D 59 3.1 Giới thiệu 59 3.2 Hình dạng tổng thể mơ hình 2D 59 3.3 Thông số vật liệu đầu vào 60 3.3.1 Thông số đất 60 3.3.2 Thông số cọc 61 3.3.3 Thông số tường vây 61 3.3.4 Thơng số sàn hầm móng 62 3.3.5 Chia lưới phần tử 63 3.3.6 Các giai đoạn thi công 63 MƠ HÌNH 3D TRÊN PHẦN MỀM PLAXIS 3D 66 4.1 Giới thiệu 66 4.2 Hình dạng tổng thể mơ hình 3D 67 4.3 Thông số vật liệu đầu vào 69 4.3.1 Thông số đất 69 4.3.2 Thông số cọc 72 4.3.3 Thông số tường vây 73 4.3.4 Thông số sàn hầm móng 75 4.4 Lưới phần tử 75 4.5 Các giai đoạn thi công 77 KẾT QUẢ THU THẬP TỪ MƠ HÌNH PLAXIS 2D VÀ 3D 81 5.1 Kết mơ hình Plaxis 2D 81 5.1.1 Cọc với chiều dài 17m 81 - ix 5.1.2 Cọc với chiều dài 30m 86 5.1.3 Cọc với chiều dài 42m 91 5.2 Kết mô hình Plaxis 3D 101 5.3 Nhận xét 111 5.3.1 Kết mơ hình Plaxis 2D 111 5.3.2 Kết mơ hình Plaxis 3D 112 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BÁN THỰC NGHIỆM DO POULOS VÀ CHEN (1997) ĐỀ NGHỊ 113 6.1 Giới thiệu 113 6.2 Áp dụng phương pháp bán thực nghiệm Poulos and Chen (1997) cho cọc có chiều dài cố định 42m 118 6.3 Nhận xét 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 7.1 Kết luận kiến nghị 122 7.2 Hướng nghiên cứu tương lai 123 PHỤ LỤC 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 -x- DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.2 Chuyển vị tường chắn hố đào cọc cơng trình hữu (Finno,1991) 20 Hình 1.3 Chung cư 14 tầng bên Trung Quốc sụp đổ 22 Hình 2.1 Phương pháp De Beer & Wallays (sau nghiên cứu Stewart cộng sự, 1992) 27 Hình 2.2 Phương pháp Tschebotarioff (sau nghiên cứu Stewart cộng sự, 1992) 28 Hình 2.3 Phương pháp Springman (sau nghiên cứu Stewart cộng sự, 1992) 28 Hình 2.4 Mơ hình thí nghiệm biểu đồ kết chuyển vị ngang cọc 33 Hình 2.5 Số liệu quan trắc xem xét tác động lực ngang lên cọc chịu tải ngang chống sạt lở triền dốc (sau nghiên cứu Ito & Matsui, 1975) 42 Hình 2.6 Biểu đồ quan trắc áp lực ngang đất bến cầu tàu cạn (sau nghiên cứu Escario & Uriel, 1989) 43 Hình 2.7 Chuyển vị ngang đất kề bên đất đắp (sau nghiên cứu Heyman&Boersma, 1961) 43 Hình 2.8 Chuyển vị ngang đất tác động tải trọng kho quặng nằm gần bên (sau nghiên cứu Leussink & Wenz, 1969) 44 Hình 2.9 Chuyển vị ngang đất tác động tải trọng sỏi đắp (sau nghiên cứu Osterman & Lindskog, 1963) 45 Hình 2.10 Biểu đồ chuyển vị ngang đất từ số liệu đo theo thí nghiệm Sidman Zelzate, Bỉ (sau nghiên cứu De Beer, 1972) 47 Hình 2.11 Biểu đồ chuyển vị ngang đất (sau nghiên cứu Ingold, 1977) 47 Hình 2.12 Biểu đồ chuyển vị ngang đất mềm yếu (sau nghiên cứu Oteo, 1977) 48 Hình 2.13 Đường cong thực nghiệm chuyển vị đất sét mềm bên khối đất đắp đường (sau nghiên cứu Bourges & Mieussens, 1979) 49 Hình 2.14 Sự phân bố chuyển vị ngang theo độ sâu vị trí khối đường đắp (sau nghiên cứu Suzuki, 1988) 49 Hình 2.15 Chuyển vị ngang đất theo độ sâu (Kalteziotis et al, 1993) 50 Hình 2.16 Mặt cắt hố đào cọc hữu gần hố đào 53 Hình 2.17 Mặt cắt ngang địa chất cơng trình Vincom (tuyến K5 – K3 – K1) 53 Hình 2.18 Ứng suất kéo nén cọc 57 Hình 3.1 Mơ hình tổng thể Plaxis 2D 60 Hình 3.2 Mơ hình hóa sơ đồ thi cơng 62 Hình 3.3 Mơ hình phần tử Plaxis 2D 63 - 116 - Hình 6.2 Biểu đồ quan hệ moment uốn khoảng cách cọc với tường chắn hố đào - 117 - Hình 6.3 Biểu đồ hệ số hiệu chỉnh cho moment uốn cọc (Poulos Chen, 1997) Hình 6.4 Biểu đồ quan hệ chuyển vị cọc khoảng cách cọc với tường chắn hố đào - 118 - Hình 6.5 Biểu đồ hệ số hiệu chỉnh cho chuyển vị cọc (Poulos Chen, 1997) 6.2 Áp dụng phương pháp bán thực nghiệm Poulos and Chen (1997) cho cọc có chiều dài cố định 42m Theo phần giới thiệu, phương pháp bán thực nghiệm trình bày cụ thể rõ ràng Từ đó, ta áp dụng tính tốn cho cọc có đường kính 0.4m 1.0m, với chiều dài cố định 42m Sau tính tốn hệ số cu NC, vấn đề lại phát sinh Đó hệ số NC toán lớn (NC = 32.904), dẫn đến không tra hệ số kNC kNC’ Để tiện cho việc nghiên cứu, giả định hệ số NC lớn biểu đồ tra hệ số kNC, kNC’ Bảng 6.1 6.2 trình bày giá trị moment uốn chuyển vị ngang lớn cho cọc theo phương pháp bán thực nghiệm Poulos and Chen (1997) đề nghị - 119 Bảng 6.1 Kết moment chuyển vị ngang lớn tính tốn theo phương pháp Poulos and Chen (1997) đề nghị cho cọc có đường kính 0.4m Khoảng cách cọc đến hố đào 2m Mb 37.350 ρ Mmax 2D (kN.m) (kN.m) 1.295 0.455 6.724 1.000 0.970 1.30 186.601 26.57 kcu kd kNc kEIw kk ks k'cu k'd k'Nc k'EIw k'k k's 13.86 1.583 1.000 3.700 0.905 0.980 1.12 Khoảng cách cọc đến hố đào 4m Mb 28.770 ρ 20.000 ρ 10.57 2D (mm) 71.89 2D Mmax (kN.m) (kN.m) 1.172 0.455 5.343 1.000 0.970 1.30 103.366 13.43 kcu kd kNc kEIw kk ks k'cu k'd k'Nc k'EIw k'k k's 13.56 1.477 1.000 3.427 0.953 0.980 1.12 Khoảng cách cọc đến hố đào 10m Mb ρmax (mm) 80.638 ρmax (mm) 71.795 Mmax (kN.m) 1.052 0.455 3.000 1.000 1.130 0.96 31.187 kcu kd kNc kEIw kk ks k'cu k'd k'Nc k'EIw k'k k's 1.264 1.000 2.756 0.982 0.980 1.12 ρmax (mm) 39.688 3D (kN.m) 77.54 3D (mm) 20.96 3D (kN.m) 63.26 2D (mm) 70.29 3D (mm) 20.72 2D (kN.m) 12.12 3D (kN.m) 27 2D (mm) 30.5 3D (mm) 16.9 Bảng 6.2 Kết moment chuyển vị ngang lớn tính tốn theo phương pháp Poulos and Chen (1997) đề nghị cho cọc có đường kính 1.0m Khoảng cách cọc đến hố đào 2m Mb kcu kd 37.350 1.295 8.835 Mmax (kN.m) 6.724 1.000 0.970 1.30 3623.345 kNc kEIw kk ks 2D (kN.m) 949.81 3D (kN.m) 739.66 - 120 - ρ k'cu k'd 13.86 1.583 0.980 k'Nc k'EIw k'k k's 3.700 0.905 0.980 1.12 ρmax (mm) 79.025 2D (mm) 79.97 3D (mm) 25.33 2D (kN.m) 912.17 3D (kN.m) 619.665 ρmax (mm) 70.359 2D (mm) 78.28 3D (mm) 23.42 Mmax (kN.m) 804.431 2D (kN.m) 236.66 3D (kN.m) 500.033 ρmax (mm) 38.894 2D (mm) 32.11 3D (mm) 18.34 Khoảng cách cọc đến hố đào 4m Mb 28.770 Mmax (kN.m) 1.172 10.097 5.343 1.000 0.970 1.30 2293.824 ρ kcu kd kNc kEIw kk ks k'cu k'd k'Nc k'EIw k'k k's 13.56 1.477 0.980 3.427 0.953 0.980 1.12 Khoảng cách cọc đến hố đào 10m Mb 20.000 kcu kd kNc kEIw kk ks 1.052 11.736 3.000 1.000 1.130 0.96 ρ k'cu k'd 10.57 1.264 0.980 k'Nc k'EIw k'k k's 2.756 0.982 0.980 1.12 Bảng 6.1 6.2 cho thấy biểu đồ tra thiết kế đề nghị Poulos and Chen (1997) kết tương đối hợp lý toán hố đào 6.3 Nhận xét Với biểu đồ tra hình 6.2 6.3 dùng để tra hệ số để tính giá trị moment uốn lớn nhất, ta nhận thấy thông số khoảng cách cọc hố đào không cho giá trị moment uốn Mb, mà ảnh hưởng đến hầu hết thông số khác Tương tự giá trị chuyển vị ngang lớn nhất, thông số khoảng cách cọc hố đào ảnh hưởng đến chuyển vị ngang ρb ảnh hưởng hầu hết thơng số cịn lại Điều cho thấy Poulos and Chen quan tâm đến thông số khoảng cách cọc hố đào, thơng số quan trọng định đến kết phương pháp Và thấy điều qua việc phân tích tốn - 121 phương pháp PTHH, kết moment uốn chuyển vị ngang lớn giảm dầng cách rõ rệch khoảng cách cọc hố đào tăng đến 10m Đường kính cọc ảnh hưởng đến thông số nhất, kd cho kết moment uốn k’d cho kết chuyển vị ngang Hệ số kd nằm khoảng từ đến 100 khoảng lớn so với hệ số khác Tuy nhiên, k’d lại nằm khoảng từ 0.8 đến 1.0 Từ ta thấy thơng số đường kính cọc ảnh hưởng lớn đến moment uốn cho cọc lại ảnh hưởng không đáng kể đến chuyển vị ngang cọc Và điều thể rõ kết phân tích tốn phương pháp PTHH, chuyển vị ngang cọc thay đổi không nhiều đường kính cọc thay đổi từ 0.4m đến 1.0m Riêng tham số NC, dùng để tra hệ số kNC k’NC, bị giới hạn khoảng định Nếu vượt ngồi giá trị đó, giả định lấy giá trị tối đa mà khơng có hướng dẫn cụ thể Dẫn đến kết bị ảnh hưởng không nhỏ từ tham số Đó nhận xét phương pháp bán thực nghiệm Poulos and Chen (1997) đề nghị với tốn tính moment uốn chuyển vị ngang lớn cọc nằm gần hố đào sâu khoảng định Về kết phương pháp thiết kế bán thực nghiệm Poulos Chen đề nghị với kết phần mềm Plaxis 2D 3D, ta nhận thấy với chuyển vị ngang lớn Plaxis 2D cho kết 90% so với phương pháp thiết kế bán thực nghiệm Plaxis 3D lại cho kết nhỏ 50% Về moment uốn lớn nhất, Plaxis 2D Plaxis 3d cho kết nhỏ phương pháp thiết kế bán thực nghiệm nhiều, khoảng từ 20% đến 50% kết Như nhận xét trên, tham số NC ảnh hưởng nhiều đến kết phương pháp thiết kế bán thực nghiệm Poulos Chen (1997) đề nghị - 122 Chương KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận kiến nghị Luận văn trình bày kết phân tích đánh giá chuyển vị ngang moment uốn lớn gây cho cọc nằm gần hố đào sâu khoảng định Luận văn nghiên cứu dựa số liệu địa chất cơng trình Vincom Tp.HCM Cơng trình có tầng hầm, chiều sâu hố đào 24m, tường tầng hầm tường bê-tông cốt thép dày 1.2m, thi công theo phương pháp top-down với thời gian năm Phần mềm Plaxis 2d (version 8.2), Plaxis 3D Foundation (version 1.6) phương pháp thiết kế bán thực nghiệm Poulos Chen (1997) đề nghị dùng để phân tích phản ứng cọc đơn nằm gần bên hố đào Có nhận xét sau nghiên cứu phân tích tốn trình bày bên sau : Moment uốn chuyển vị ngang lớn cọc tùy thuộc vào khoảng cách cọc hố đào Moment uốn chuyển vị ngang giảm rõ rệt khoảng cách tăng Khi khoảng cách cọc hố đào tăng từ 2m đến 10m moment uốn giảm xuống khoảng từ 30% khoảng từ 30% 40% chuyển vị ngang giảm xuống 40% Đường kính cọc không ảnh hưởng nhiều đến chuyển vị ngang cọc Theo kết phân tích, tăng đường kính cọc từ 0.4m lên 1.0m, chuyển vị ngang cọc gần thay đổi nhỏ - 123 Đường kính cọc lại ảnh hưởng lớn đến moment uốn cọc Theo kết luận văn nghiên cứu, giá trị moment uốn tăng khơng 10 lần đường kính thay đổi từ D0.4m thành D1.0m Nhưng phần lớn giá trị moment nhỏ khả kháng uốn cọc (cọc BTCT) Hàm lượng thép tối thiểu (1%) theo tiêu chuẩn qui định luôn cần thiết cho cọc BTCT Phương pháp thiết kế bán thực nghiệm Poulos Chen (1997) đề nghị áp dụng thực tế để dự đoán tác động hố đào lên cọc nằm gần bên hố đào Trong suốt luận văn, ta nhận thấy có nhiều ưu ta phân tích ảnh hưởng hố đào sâu đến cọc nằm gần bên phương pháp PTHH phi tuyến : Đầu tiên, tốn mơ cách chi tiết tất thông số quan trọng khai báo thông số đất, thông số hố đào hệ sàn dỡ tường tầng hầm Hơn nữa, tốn cịn mơ làm việc theo điều kiện thực tế Riêng dối với phương pháp bán thực nghiệm Poulos and Chen (1997) đề nghị, ta nhận thấy phương pháp nhạy cảm với hệ số Nc, hệ số ổn định tổng thể Cuối cùng, phương pháp bán thực nghiệm Poulos and Chen (1997) cho kết tương đối hợp lý cho toán ảnh hưởng hố đào sâu đến cọc đơn nằm gần bên khoảng định, dĩ nhiên phải kèm theo việc ước lượng hệ số Nc tương đối hợp lý 7.2 Hướng nghiên cứu tương lai Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu thực tác động chuyển vị ngang đất gây cho cọc gần bên, hay bao gồm nghiên cứu này, chắn cịn nhiều điều chưa hồn thiện đòi hỏi phải nghiên cứu thêm Một số ý kiến đưa : Nghiên cứu thêm cho nhóm cọc - 124 Các số liệu đo đạc từ thí nghiệm hay quan trắc từ trường cần sàn lọc, phân loại thành trường hợp thực tế đơn giản, áp dụng cho nhiều tình huốn khác chuyển vị ngang đất gây cọc ép đóng, hố đào sâu, cọc gần đường khối đất đắp, Nghiên cứu cho trường hợp liên kết đầu cọc khác Nghiên cứu để làm thí nghiệm mơ phòng - 125 - PHỤ LỤC - 126 - - 127 - - 128 - TÀI LIỆU THAM KHẢO • Pile response due to excavation-Induced lateral soil movement • Pile response due to unsupported excavation – induced lateral soil movement, H.G Poulos and L.T Chen, Can Geotech J Vol 33, 1996 • Pile behavior due to Excavation – Induced soil movement in clay, I : stable wall, D.E.L.Ong, C.F Leung; and Y.K.Chow, JOURNAL OF GEOTECHNICAL AND GEOENVIRONMENTAL ENGINEERING © ASCE / JANUARY 2006 • Pile behavior due to Excavation – Induced soil movement in clay, II : Collapsed wall, D.E.L.Ong, C.F Leung; and Y.K.Chow, JOURNAL OF GEOTECHNICAL AND GEOENVIRONMENTAL ENGINEERING â ASCE / JANUARY 2006 ã Chen, L.T 1994 The effect of lateral soil movement on pile foundation Ph.D thesis, the university of Sydney, Sydney, Australia • K Terzaghi, R B Peck, G Mesri, Soil Mechanics in Engineering Practice, John Wiley & Sons, Third edition, 1996 • T W Lambe, R V Whitman, Soil Mechanics, John Wiley & Sons, 1970 • W F Chen, E Mizuno, Non-linear analysis in Soil Mechanics, Elsevier, 1990 • D M Wood, Soil behaviour and critical state soil mechanics, Cambridge University, 1994 • R O Davis, A P S Selvadurai, Plasticity and Geotechnics, Cambridge University, 2002 • D M Wood, Geotechnical Modelling, Cambridge University, April 2004 • H G Kempfert, B Gebreselassie, Excavations and Foundations in Soft Soils, Springer, 2006 • M Budhu, Soil Mechanics and Foundations, John Wiley & Sons, 2007 • Y Kikuchi, J Otani, M Kimura, Y Morikawa, Advances in Deep Foundations, Taylor & Francis, 2007 • TCXD 205-1998 • TCXD 195-1997 • Cơ học đất – Châu Ngọc Ẩn • Phân tích tính tốn móng cọc – Võ Phán • Deep excavations, a practical manual, Malcolm Puller, Ceng, DIC, FICE, FIStrucE • Địa chất cơng trình – Bùi Trường Sơn • Foundation analysis and design, fifth edition, Joseph E.Bowles, P.E., S.E - 129 • Single pile and pile group under lateral loading (Lymon C.Reese, W.F Van Impe – 2001 Technology & Engineering) • Effect of Ground Movement on the Performance of Pile Foundation, R.K Madhumathi1 and K Ilamparuthi2 • Numerical Modeling of Laterally Loaded Piles, S.T Kok and Bujang B.K Huat, Faculty of Engineering, University Putra Malaysia, 43400 UPM Serdang, Selangor, Malaysia • Model test on single piles subject to lateral soil movement Soil and foundation, Poulos H.G., Chen, L.T and Hull, T.H – 1995 • Móng nhà cao tầng, kinh nghiệm nước ngồi, Nguyễn Bá kế • A J Whittle, Y M A Hashash, Soil Modeling and Prediction of Deep Excavation Behavior, Pre-failure Deformation of Geometerials, Shibuya, Mitachi & Miura (eds), ISBN 90 5410 399X, Balkema, Rotterdam, 1994 • T Masuda, H H Einstein, T Mitachi, Prediction of Lateral Deflection of Dipharagm wall in Deep Excavation, Journal of Geotechnical Engineering No.505/III-29, pp 19-29, December 1994 • N Phienwej, C H Gan, Characteristics of Ground Movements in Deep Excavation with Concrete Diaphragm wall in Bangkok Soils and their Prediction, Journal of The Southeast Asian Geotechnical Society, Dec 2003 • B Ukritchon, A J Whittle, S W Sloan, Undrainded Stability of Braced Excavation in Clay, Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineeering, Aug 2003 • A S Osman, M D Bolton, Ground Movement Prediction for Braced Excavations in Undrained Clay, Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineeering, Apr 2006 • A Osouli, Y.M.A Hashash, Case Studies of Prediction of Excavation Response Using Learned Excavation Performance, International Journal of Geoengineering Case Histories, Vol 1, Issue 4, 2010, page 340 - 130 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Bùi Nguyễn Quốc Phong Ngày, tháng, năm sinh: 01 Oct 1978 Nơi sinh: Tp HCM Địa liên lạc: 24C Cư Xá Đô Thành, P.4, Q.3, Tp HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1996-2002: Sinh viên Đại học Bách Khoa, HCM 2009-2011: Học viên cao học Đại học Bách Khoa, HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 2002-2006: Cán kỹ thuật xí nghiệp XD số 04 - cơng ty CP XD số 05 2007-2009: Kỹ sư thiết kế công ty Tư Vấn Đầu tư Xây dựng Quốc Tế ICIC 20010-2011: Kỹ sư thiết kế công ty Tư Vấn Thiết kế Connel Wagner (Aurecon) 2011-Nay : Kỹ sư thiết kế công ty Tư Vấn Thiết kế CPG VietNam ... giới thi? ??u trên, giới có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng biến dạng đất xung quanh đến cơng trình lân cận hố đào sâu gây Cụ thể ảnh hưởng q trình thi cơng hố đào sâu lên hệ móng cọc. .. ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA Q TRÌNH THI CƠNG HỐ ĐÀO SÂU LÊN HỆ MĨNG CỌC CƠNG TRÌNH LÂN CẬN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: • Nhiệm vụ : Phân tích, tính tốn biến dạng, moment uốn cọc cơng trình lân cận • Nội... hố đào sâu nguyên nhân - 22 - Hình 1.3 Chung cư 14 tầng bên Trung Quốc sụp đổ Tất lý cho thấy cần thi? ??t việc nghiên cứu ảnh hưởng q trình thi cơng hố đào sâu lên hệ móng cọc cơng trình lân cận